Linguistic features of attitude in english economic opinion articles of covid 19 effects đặc điểm ngôn ngữ diễn đạt thái độ trong bài bình luận kinh tế tiếng anh về tác động của covid 19
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ -🙞🙞🙞🙞🙞 - BÁO CÁO ĐỀ TÀI THAM GIA HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ DIỄN ĐẠT THÁI ĐỘ TRONG BÀI BÌNH LUẬN KINH TẾ TIẾNG ANH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 LINGUISTIC FEATURES OF ATTITUDE IN ENGLISH ECONOMIC OPINION ARTICLES OF COVID-19 EFFECTS Thuộc lĩnh vực: Ngôn ngữ học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Anh - quynhanhnguyenkris@gmail.com Ngơ Đình Hồng Vy - vyngo060801@gmail.com Lớp, khoa: 19CNATMCLC03 Năm thứ: / Số năm đào tạo: Ngành học: Ngôn ngữ Anh MỤC LỤC Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm đề tài giáo viên hướng dẫn Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh TĨM TẮT ABSTRACT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cơ sở lý thuyết 1.1 Tổng quan Khung đánh giá 1.2 Phạm trù Thái độ - Attitude Các nghiên cứu liên quan nước CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết nghiên cứu 12 13 13 1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa Tác động (Affect) 13 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Phán xét (Judgement) 14 1.3 Đặc điểm ngữ nghĩa Đánh giá (Appreciation) 16 Bàn luận 21 PHẦN III: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm đề tài giáo viên hướng dẫn STT Họ tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ lĩnh vực chuyên môn Võ Nguyễn Giảng viên – Khoa tiếng Anh Chuyên ngành; Giáo viên Thùy Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN hướng dẫn đề tài Trang Ngơ Đình Sinh viên cử nhân ngành Ngơn ngữ Anh- Thành viên Hoàng Vy Chuyên Ngành Tiếng Anh Thương Mại-Khoa nghiên cứu Tiếng Anh Chuyên Ngành- Trường Đại học đề tài Ngoại Ngữ- Đại Học Đà Nẵng Nguyễn Thị Sinh viên cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh - Thành viên Quỳnh Anh Chuyên Ngành Tiếng Anh Thương Mại-Khoa nghiên cứu Tiếng Anh Chuyên Ngành- Trường Đại học đề tài Ngoại Ngữ- Đại Học Đà Nẵng Danh mục từ viết tắt (+) Nghĩa tích cực (-) Nghĩa tiêu cực DDCV Đại dịch Covid PPNCHH Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp VD ví dụ Danh mục bảng biểu Bảng 1.2 Các phạm trù Phán xét ……………………………… 13 Bảng 1.1 Phân tích hiển ngơn Đánh giá……………………………… 16 Bảng 1.2 Phân tích hiển ngơn Phán xét………………………………… 18 Bảng 1.3 Phân tích hiển ngơn Đánh giá ……………………………….23 Biểu đồ 1.4 Tần suất sử dụng phạm trù Thái độ báo………25 Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Khung thẩm định ………… ………………………………….13 TÓM TẮT Bài báo cáo áp dụng khung lý thuyết mới-Lý thuyết Đánh giá phát triển Martin White (20050 vào việc phân tích đặc điểm ngôn ngữ Thái độ Các tác giả thực 70 báo luận bình luận từ tảng báo tiếng Anh trực tuyến The New York Times, WorldBank, Phương pháp tiếp cận hỗn hợp áp dụng cho trình nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy ba phạm trù Thái độ (Attitude) sử dụng xuyên suốt báo Hiển ngôn Tác động (Affect), Phán xét (Judgment) Đánh giá (Appreciation) thể qua tính từ, phó từ, danh từ cụm tính từ, cụm danh từ Bên cạnh đó, giả thuyết ban đầu nghiêng việc phạm trù Tác động (Affect) trọng dụng hơn; nhiên tác giả có xu hướng sử dụng Đánh giá (Appreciation) nhiều báo Từ khóa: Khung đánh giá; thái độ; báo tiếng Anh; phán xét, tác động, đánh giá, COVID-19 ABSTRACT This paper attempts to apply a new theoretical framework-Appraisal Theory to the analysis of linguistic features of Attitude The authors worked on 70 opinion articles from online English newspaper platforms, such as The New York Times, WorldBank, etc A mixed-method approach was also applied to the process of research The results of the study show that all three subcategories of Attitude are used throughout the articles Affect, Judgment and Appreciation are expressed through adjectives, adverbs, nouns and adjective phrases, noun phrases Besides, our initial hypothesis is that the Affect category will be more important; however, authors tend to use Appreciation the most in articles Key words: appraisal theory; attitude; English articles; judgment; affect, appreciation; COVID-19 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu năm 2020, chuyên gia lạc quan đưa dự báo mảng màu tươi sáng tranh triển vọng kinh tế giới Tuy nhiên, tất thay đổi đại dịch Covid -19 xuất Sức tàn phá ghê gớm đợt dịch Covid -19 "địn chí mạng" kinh tế giới Đại dịch trở thành "sát thủ vơ hình" đẩy kinh tế tồn cầu vốn giai đoạn phục hồi mong manh rơi vào suy thoái tồi tệ kể từ sau Thế chiến thứ hai Chưa hoạt động kinh tế - xã hội từ công nghiệp, giao thông vận tải đến dịch vụ, giải trí lại kéo theo lực lượng lao động ước tính tỷ người Nền kinh tế giới chốc “bốc hơi” hàng nghìn tỷ USD, kéo theo nhiều thành bao năm qua tiêu tan Covid-19 xuất từ lâu ảnh hưởng cịn đáng kể thời điểm Nó ảnh hưởng đến từ nhiều khía cạnh, bao gồm khía cạnh kinh tế, y tế, du lịch xã hội Sự tổn thất đề tài nóng hết viết luận Như đề cập trên, Covid-19 chủ đề có sức ảnh hưởng quan tâm độc giả nói chung giới Đồng thời, độc giả học thuật giáo sư nghiên cứu lấy đề tài làm cơng trình nghiên cứu riêng Giới báo chí khơng thể qua đề tài có tính tồn cầu này, họ tận dụng sức nóng chủ đề Covid-19 với người muốn có nhìn tổng quan Sự gia tăng số lượng báo việc dự đốn Muốn có ý độc giả, người viết báo phải có hệ thống ngơn từ định kĩ viết bình luận sắc sảo Từ đó, chủ đề Covid-19 giới bình luận ưu đóng góp nét đặc biệt phương diện ngơn ngữ Chính luận thể loại tiêu biểu thiết yếu; chúng tơi chọn nguồn nghiên cứu kết hợp nhìn chủ quan khách quan tác giả việc - tác giả sử dụng số khách quan để nhận xét, phản biện ý kiến chủ quan Chính luận ngày đóng vai trị quan trọng báo chí, thường dành trang có vị trí trang trọng, bắt mắt để đăng báo Thực tiễn hoạt động báo chí cho thấy, bút phê bình xuất sắc thường người có kiến thức sâu rộng, hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực khác đời sống, xã hội, từ kinh tế trị đến văn hóa xã hội Chính luận cần phân tích bình diện ngơn ngữ Lý thuyết đánh giá Martin White (2005) khung phân tích có tính tồn diện hợp lí thể loại luận Rút từ khía cạnh nêu trên, chúng tơi đến định chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ diễn đạt thái độ bình luận kinh tế tiếng Anh tác động Covid-19” làm chủ đề cho nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự, quan tâm tồn giới Từ việc nghiên cứu cách sử dụng ngữ nghĩa viết bình luận ý kiến kinh tế đại dịch Covid-19, sử dụng lý thuyết đánh giá Martin White (2005) phát triển, hiểu đặc điểm ngôn ngữ biểu đạt thái độ phổ biến bình luận kinh tế tiếng Anh tác động Covid-19, bổ sung kiến thức cần thiết, tảng hỗ trợ đường học thuật sau Mục tiêu đề tài Nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm ngôn ngữ diễn tả Attitude (Thái độ) báo bình luận kinh tế đại dịch Covid-19 dựa thuyết thẩm định Martin and White (2005), cụ thể trên ba phương diện: Affect (Tác động), Judgement (Phán xét) Appreciation (Đánh giá) Phân tích hiển ngơn thái độ mặt tích cực tiêu cực cách sử dụng ngơn từ tác giả qua q trình đưa ý kiến kinh tế đại dịch tồn cầu Việc nghiên cứu đóng góp vào kho tàng nghiên cứu tính thực tiễn Thuyết đánh giá phát triển Martin White (2005), từ đó, cung cấp thêm nguồn tham khảo phương diện xu hướng sử dụng ngơn ngữ bình luận nói chung chủ đề kinh tế nói riêng đại dịch Covid-19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát 70 báo bình luận kinh tế tiếng Anh tác động Covid-19 nguồn báo trực tuyến có uy tín The New York Times, Daily Mail, Worldbank, Forbes, The Wall Street Journey, The Economics The Atlantics Những báo nghiên cứu thẩm định cơng khai kênh thơng xã có uy tín hàng đầu nước nói tiếng Anh Mỹ, Anh Quốc, Canada Úc Đối với đặc điểm hai báo chọn, tập trung nghiên cứu cách sử dụng từ vựng, đặc điểm ngữ pháp dựa yếu tố Tác động - Phán xét - Đánh giá Lý thuyết đánh giá Martin White (2005) Câu hỏi nghiên cứu (1) Đặc điểm ngữ nghĩa Thái độ văn bình luận tình hình kinh tế tác động đại dịch Covid-19 báo tiếng Anh thể tảng khung đánh giá? (2) Đặc điểm ngữ pháp-từ vựng ngơn ngữ diễn đạt Thái độ văn bình luận về tình hình kinh tế tác động đại dịch Covid-19 báo tiếng Anh thể nào? Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi phân tích mơ tả đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (PPNCHH) Đây phương pháp áp dụng điểm mạnh hai phương pháp nghiên cứu phổ biến, nghiên cứu định tính (NCĐT) nghiên cứu định lượng (NCĐL) Sự kết hợp mang đến thông hiểu tốt mở rộng phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu mà chúng tơi chọn trước Cụ thể, tập trung vào thiết kế gắn kết (Concurrent Embedded Design) nhánh PPNCHH; đó, NCĐT giữ vai trò trọng yếu việc vận hành nghiên cứu, NCĐL đóng vai trị hỗ trợ Ngồi ra, công cụ SPSS đưa vào sử dụng để thống kê hệ thống liệu công trình nghiên cứu, từ diễn giải tần suất sử dụng từ ngữ diễn tả hiển ngôn phương diện Thái độ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát sơ lược dựa 70 báo bình luận Kinh tế tiếng Anh tác động Covid-19 nguồn báo trực tuyến có uy tín The New York Times, Daily Mail, Worldbank, Forbes, The Wall Street Journey, The Economics The Atlantics Những báo nghiên cứu thẩm định công khai kênh thông xã có uy tín hàng đầu nước nói tiếng Anh Mỹ, Anh Quốc, Canada Úc Đối với đặc điểm hai báo chọn, tập trung nghiên cứu cách sử dụng từ vựng, đặc điểm ngữ pháp dựa yếu tố Tác động - Phán xét - Đánh giá Lý thuyết đánh giá Martin White (2005) PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cơ sở lý thuyết 1.1 Tổng quan Khung đánh giá Khung đánh giá, phát triển Martin White đồng nghiệp họ năm 1990 2000 (Martin & White, 2005), đưa phân tích ý nghĩa mà văn chuyển tải đánh giá tích cực tiêu cực, theo cường độ tính trực tiếp phát ngơn củng cố hay bị suy yếu qua người nói/người viết tương tác đối thoại với người nói trước với người phản hồi có tiềm với vấn đề nói đến thời điểm Các tảng ý nghĩa tổng hợp lại với thành "ngôn ngữ đánh giá" sở chúng tất phương tiện mà qua đó, tham gia mang tính chủ quan đánh giá người nói /người viết văn hiển thị họ áp dụng lập trường tượng (các thực thể, diễn biến trạng thái việc giải thích văn bản) siêu tượng (các mệnh đề thực thể, diễn biến trạng thái vấn đề này) Với ý nghĩa đó, Khung đánh giá phát triển Martin White (2005) bao gồm ba phạm trù: Thái độ - Attitude; Thỏa hiệp – Engagement; Thang độ - Graduation cung cấp phương pháp tương đối tồn diện cho việc xây dựng mơ hình có tính hệ thống để phân tích quan điểm mang tính đánh giá, đặc biệt lĩnh vực báo chí 1.2 Phạm trù Thái độ - Attitude Trong thuyết thẩm định, thuật ngữ "thái độ" sử dụng để tham chiếu hệ thống ý nghĩa đánh theo người vấn đề xác định để diễn tả nhìn tích cực tiêu cực tượng, vật, việc định đề tượng, vật, việc Sự phân loại ngữ nghĩa theo chiều tích cực tiêu cực đời, nhận thức vấn đề xem sở cho việc đánh giá bản, chất vật đánh giá liệu thái độ có truyền đạt cách rõ ràng hay truyền đạt ẩn dụ, ngầm hiểu 12 phạm trù bao gồm (1) chuẩn tắc (2) lực (3) kiên định (4) tính Chân thành (5) tính đạo đức dựa tính chất phương diện chuẩn y đạo đức xã hội cá nhân (Social Sanction vs Social Esteem) Các nghiên cứu liên quan nước Trong năm gần đây, lý thuyết đánh giá, đặc biệt phạm trù Thái độ (Attitude) sử dụng rộng rãi thể loại khác nghị luận, báo chí, v.v Li (2016) dựa phạm trù Thái độ khung đánh giá để phân tích số diễn ngơn nghị luận hát tiếng Anh Thơng qua việc phân tích đặc điểm phân bố thái độ khía cạnh nghị luận tiếng Anh, mục đích tìm đặc điểm ngơn ngữ hát truyền tải thông điệp định tiếng Anh để người đọc hiểu cảm xúc mà tác giả hát thể Tác giả khẳng định tầm quan trọng phương diện Thái độ việc xây dựng quan hệ cá nhân tác giả hát độc giả Bên cạnh đó, sau phân tích nghiên cứu dựa Khung thẩm định, Wen cộng (2015) đưa nhận định Khung thẩm định lý thuyết hiệu để phân tích thái độ thể ý nghĩa cá nhân kiểu diễn ngôn khác nhau, chẳng hạn tác phẩm văn học, tin tức, nghị luận pháp luật, khoa học học thuật Xiao-yan (2011) khám phá chiến lược phần đánh giá quan trọng bình luận sách học thuật tiếng Anh cách thực phân tích Thái độ Trong nghiên cứu, tác giả phân tích văn thống kê phương thức sử dụng ngữ nghĩa, từ vừng để biểu đạt Thái độ 10 bình luận sách chọn ngẫu nhiên từ hai tạp chí hàng đầu ngơn ngữ học tảng trực tuyến ngôn ngữ học tiếng Trung Quốc Kết cho thấy chiến lược đánh giá người bình luận chủ yếu nằm việc vận dụng cách tỉ mỉ tần suất yếu tố phạm trù Thái độ (Tác động, Phán xét, Đánh giá) mối tương quan khía cạnh tích cực tiêu cực Những chiến lược mặt giúp người bình luận biết trước vai trị đưa đánh giá xác thực cho bị thể, mặt khác làm cho đánh giá trở nên khách quan tơn trọng, góp phần vào liên kết với độc giả mà họ nhắm tới Ở nước có cơng trình nghiên cứu áp dụng Khung thẩm định để phân tích cách hành văn cảm xúc thái độ mà chủ thể phản hồi 12 13 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết nghiên cứu Kết sau phân tích thống kê theo phương pháp TKGK cho thấy điểm đáng ý ngữ nghĩa Thái độ thể báo mặt tích cực (+) tiêu cực (+) 1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa Tác động (Affect) Phạm trù thể cảm xúc vui, buồn, hạnh phúc, hay lo lắng, đau khổ chủ thể bị tác động đối tượng, việc cụ thể Theo dõi từ ví dụ sau: (1) The swift and massive shock of the coronavirus pandemic and shutdown measures to contain it have plunged the global economy into a severe contraction (Dịch: Cú sốc to lớn nhanh chóng đại dịch coronavirus biện pháp đóng cửa để ngăn chặn đẩy kinh tế tồn cầu rơi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng.) (2) While the magnitude of disruption will vary from region to region, all EMDEs have vulnerabilities that are magnified by external shocks (Dịch: Mặc dù mức độ gián đoạn khác khu vực, tất hiệu kinh tế nhiều thị trường kinh tế phát triển có lỗ hổng phóng đại cú sốc bên ngoài.) (3) Disruptions to global value chains can amplify the shocks of the pandemic on trade, production, and financial markets (Dịch: Sự gián đoạn chuỗi giá trị tồn cầu làm tăng cú sốc đại dịch thương mại, sản xuất thị trường tài chính.) (4) The shocks stemming from the pandemic will cause regional economic activity to plunge by 7.2% in 2020 (Dịch: Những cú sốc bắt nguồn từ đại dịch khiến hoạt động kinh tế khu vực giảm 7,2% vào năm 2020.) 13 14 (5) As the health and human toll grows, the economic damage is already evident and represents the largest economic shock the world has experienced in decades (Dịch: Khi sức khỏe dân số ngày gia tăng, thiệt hại kinh tế rõ cú sốc kinh tế lớn mà giới phải trải qua nhiều thập kỷ.) Từ ví dụ (1), (2), (3), (4) (5), ta thấy rằng, tác giả lựa chọn ngữ danh từ “shock” (cú sốc) xuyên suốt báo luận kinh tế Điều cho thấy thái độ bất ngờ lo lắng trước tình hình dịch bệnh xảy đến khơng dự đốn trước, tạo nên cú sốc lớn kinh tế Cái “sốc” không với thân người viết, mà ‘sốc” cịn chung, tồn giới Cái “sốc” thể đau đầu người dân Trái Đât đại dịch không kết liễu đời người nhanh Ebola, không vô phương cứu chữa AIDS/HIV, lại ảnh hưởng dai dẳng thời gian dài Hệ lụy kéo đến mai sau không hành động sớm VD Từ/Cụm từ Nghĩa The swift and massive shock (1) (-) external shocks (2) (-) (3), (4) The shocks (-) (5) largest economic shock (-) Bảng 1.1 Phân tích hiển ngơn Đánh giá 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Phán xét (Judgement) Phạm trù Phán xét báo thể qua ngữ tính từ ví dụ đây: (1) The blow is hitting hardest in countries where the pandemic has been the most severe and where there is heavy reliance on global trade, tourism, commodity exports, and external financing 14 15 (Dịch: Địn cơng ảnh hưởng nặng nề quốc gia nơi đại dịch xảy nghiêm trọng nơi phụ thuộc chủ yếu vào thương mại toàn cầu, du lịch, xuất hàng hóa tài trợ bên ngồi.) (2) This is a deeply sobering outlook, with the crisis likely to leave long-lasting scars and pose major global challenges, (Dịch: Đây nhìn nghiêm túc, với khủng hoảng có khả để lại vết sẹo lâu dài đặt thách thức toàn cầu lớn, ) (3) Should COVID-19 outbreaks persist, should restrictions on movement be extended or reintroduced, or should disruptions to economic activity be prolonged, the recession could be deeper (Dịch: Nếu đợt bùng phát COVID-19 tiếp tục, hạn chế di chuyển mở rộng lưu thông trở lại, kéo dài gián đoạn hoạt động kinh tế, suy thối sâu hơn.) (4) The crisis highlights the need for urgent action to cushion the pandemic’s health and economic consequences, protect vulnerable populations, and set the stage for a lasting recovery (Dịch: Cuộc khủng hoảng nhấn mạnh hành động cấp bách việc giải hậu kinh tế sức khỏe đại dịch, bảo vệ nhóm dân cư dễ bị thiệt hại tạo tiền đề cho phục hồi lâu dài.) (5) However, the outlook is highly uncertain and downside risks are predominant, including the possibility of a more protracted pandemic, financial upheaval, and retreat from global trade and supply linkages (Dịch: Tuy nhiên, số liệu thất thường rủi ro giảm chiếm ưu hơn, bao gồm khả đại dịch kéo dài hơn, biến động tài rút lui khỏi liên kết thương mại cung ứng toàn cầu VD Từ/Cụm từ Nghĩa 15 16 (1) heavy (+) deeply sobering (2) (+) (3) deeper (-) (4) vulnerable population (-) (5) high uncertain (+) predominant Bảng 1.2 Phân tích hiển ngôn Phán xét 1.3 Đặc điểm ngữ nghĩa Đánh giá (Appreciation) Đặc điểm ngữ nghĩa mặt Đánh giá báo thể sau: (1) The swift and massive shock of the coronavirus pandemic and shutdown measures to contain it have plunged the global economy into a severe contraction (Dịch: Cú sốc to lớn nhanh chóng đại dịch coronavirus biện pháp đóng cửa để ngăn chặn đẩy kinh tế tồn cầu rơi vào tình trạng suy thối nghiêm trọng.) Việc sử dụng từ nghiêm trọng cho ta thấy nhìn tiêu cực nguy cho sụp đổ kinh tế Tác giả đánh giá mức độ nghiêm trọng việc hoạt động kinh tế xuống bị đình trệ Sự kết hợp từ thuộc phạm trù tác động- “sốc” bổ trợ cho ý nghĩa từ “nghiêm trọng” (2) The baseline forecast envisions a 5.2 percent contraction in global GDP in 2020, using market exchange rate weights—the deepest global recession in decades, despite the extraordinary efforts of governments to counter the downturn with fiscal and monetary policy support (Dịch: Dự báo sở dự đốn GDP tồn cầu giảm 5,2% vào năm 2020, sử dụng tỷ giá hối đoái thị trường - suy thối tồn cầu sâu sắc nhiều thập kỷ, bất chấp nỗ 16 17 lực phi thường phủ nhằm chống lại suy thối với hỗ trợ sách tài khóa tiền tệ.) Trong ví dụ này, tác giả đánh giá nỗ lực phủ việc phịng chống dịch đáng tơn trọng chu Tuy nhiên, dù mang nghĩa tích cực, lại đặt hoàn cách tương đối tiêu cực Hồn cảnh đình trệ chậm trễ kinh tế diễn nỗ lực phủ có “phi thường” đến đâu (3) The June 2020 Global Economic Prospects describes both the immediate and near- term outlook for the impact of the pandemic and the long-term damage it has dealt to prospects for growth (Dịch: Viễn cảnh Kinh tế Tồn cầu tháng năm 2020 mơ tả triển vọng trước mắt ngắn hạn tác động đại dịch thiệt hại lâu dài mà gây triển vọng tăng trưởng.) Một vài từ ngữ mang ý nghĩa tích cực sau loạt từ có phạm trù đánh giá tiêu cực Những từ “ triển vọng trước mắt” hay “ngắn hạn” gợi cho người khác hy vọng định vào tương lai phía trước (4) That weakness will spill over to the outlook for emerging market and developing economies, who are forecast to contract by 2.5 percent as they cope with their own domestic outbreaks of the virus (Dịch: Điểm yếu ảnh hưởng đến triển vọng thị trường kinh tế phát triển, người dự báo giảm 2,5% họ đối phó với đợt bùng phát virus nước) (5) The crisis highlights the need for urgent action to cushion the pandemic’s health and economic consequences, protect vulnerable populations, and set the stage for a lasting recovery Dịch: Cuộc khủng hoảng nhấn mạnh cấp bách việc giải hậu kinh tế sức khỏe đại dịch, bảo vệ nhóm dân cư dễ bị thiệt hại tạo tiền đề cho phục hồi lâu dài Vấn đề kinh tế sau Covid hậu đánh giá “ cấp bách”, sớm, việc phục hồi kinh tế chuyện gần bất khả thi Nên 17 18 phải nhanh chóng hành động để có bền vững kinh tế “lâu dài” (6) Emerging market and developing economies will be buffeted by economic headwinds from multiple quarters: pressure on weak health care systems, loss of trade and tourism, dwindling remittances, subdued capital flows, and tight financial conditions amid mounting debt (Dịch: Thị trường kinh tế phát triển phải đối mặt với khó khăn kinh tế từ nhiều quý: áp lực lên hệ thống chăm sóc sức khỏe yếu kém, thương mại suy yếu du lịch, kiều hối thu hẹp, dòng vốn giảm điều kiện tài eo hẹp bối cảnh nợ nần chồng chất.) (7) However, even after demand recovers, adverse impacts on energy exporters may outweigh any benefits to activity in energy importers (Dịch: Tuy nhiên, sau nhu cầu phục hồi, tác động bất lợi nhà xuất lượng lớn lợi ích hoạt động nhà nhập lượng.) (8) In the face of this disquieting outlook, the immediate priority for policymakers is to address the health crisis and contain the short-term economic damage (Dịch: Trước viễn cảnh đáng lo ngại này, ưu tiên trước mắt nhà hoạch định sách giải khủng hoảng sức khỏe ngăn chặn thiệt hại kinh tế ngắn hạn.) (9) Over the longer horizon, the pandemic is expected to leave lasting scars through lower investment, an erosion of human capital through lost work and schooling, and fragmentation of global trade and supply linkages (Dịch: Trong thời gian dài hơn, đại dịch dự kiến để lại tổn thất lâu dài đầu tư thấp hơn, xói mịn nguồn nhân lực việc làm nghỉ học, phân mảnh mối liên kết cung ứng thương mại toàn cầu.) (10) Per capita incomes are expected to decline by 3.6%, which will tip millions of people into extreme poverty this year (Dịch: Thu nhập bình quân đầu người dự kiến giảm 3,6%, khiến hàng triệu người rơi vào cảnh nghèo cực năm nay.) 18 19 Từ cực (10) sử dụng mơ tả cấp độ nghèo đói tương lai tới Chúng ta có cấp độ nghèo đói thiếu thốn, từ ngữ đánh giá nghèo đói mang ý nghĩa tương đối tiêu cực khốn khổ (11) A downside scenario could lead the global economy to shrink by as much as 8% this year, followed by (12) a sluggish recovery in 2021 of just over 1%, with output in EMDEs contracting by almost 5% this year (Dịch: Một kịch xuống khiến kinh tế tồn cầu thu hẹp tới 8% năm nay, (12) phục hồi chậm chạp vào năm 2021 1%, với sản lượng EMDE giảm gần 5% năm nay.) Tác giả dùng từ “đi xuống” (11)ở để thể cho xuống dốc kinh tế toàn cầu Và việc xuống dốc kéo theo hệ lụy, hồi phục “ chậm chạp”của kinh tế dù lớn hay nhỏ, chừng tương đối rõ ràng, số nói lên điều này, VD (1) Từ/Cụm từ Nghĩa severe (-) extraordinary (2) (+) immediate (+) (3) near-term (+) (4) (5) weakness (-) 19 20 (6) urgent (-) (7) lasting (+) (8) weak (-) (9) dwindling (-) (10) subdued (-) (11) tight (-) (12) mounting (-) (13) adverse (-) (14) disquieting (-) (15) lasting (+) (16) extreme (-) (17) downside (-) (18) sluggish (-) 20 21 Bảng 1.3 Phân tích hiển ngôn Đánh giá 2.Kết nghiên cứu Biểu đồ 2.1 Tần suất sử dụng phạm trù Thái độ báo Từ bảng phân tích số lượng trên, ta có kết Phạm trù Đánh giá chiếm 50% số lượng từ ngữ Theo sau Phạm trù Tác động, chiếm 30% cuối Phạm trù phán xét, 20% Phạm trù Đánh giá thể nhiều báo, chiếm đến 50% tổng số phạm trụ thái độ phân tích báo Việc sử dụng số lượng lớn từ Đánh giá góp phần giúp người đọc nắm bắt rõ ràng quan điểm thái độ đánh giá tích cực tiêu cực tác giả vấn đề, tượng cụ thể, trường hợp bình luận ảnh hưởng Covid-19 kinh tế toàn câu Phạm trụ tác động sử dụng hơn, tác giả muốn lồng ghép mức độ “sốc” giới đại dịch Covid-19, ngồi từ đó, tác giả khơng đưa vào them từ phạm trù tác động khác Nguyên nhân tác giả muốn khách quan có thể, bình luận tác động mang nhiệm vụ truyền đạt thông tin đến với độc giả Phạm trù phán xét hạn chế đưa vào báo Đây báo thiên vấn đề toàn cầu vấn đề người, đó, phạm trù Phán xét thiêng nhiều việc đánh giá phán xét người dựa chuẩn mực chế tài xã hôi 21 22 Bàn luận Kết nghiên cứu cho thấy chênh lệch việc sử dụng phạm trù thái độ bình luận kinh tế chọn Bài viết có tỉ lệ sử dụng số lượng từ ngữ đánh giá cao, cao so với hai loại phạm trù lại Từ loại chủ yếu sử dụng tính từ, đặc tả vấn đề đánh giá viết Khi nói đến chủ đề Covid-19, viết sử dụng hiểu ngôn đánh giá tác động tiêu cực lẫn tích cực Tác giả đưa ý kiến khách quan cho phép người đọc có nhìn mở rộng lớn vấn đề phổ biến toàn cầu Tác giả ưu tiên sử dụng loại thái độ loại phạm trù Được sử dụng xuyên suốt báo, phạm trù đánh giá cho thấy kiến tác giả, kiến mang ý nghĩa khách quan cung cấp thông tin Kết nghiên cứu rằng, vị trí thứ hai thuộc phạm trù tác động Ví dụ (1) ,(2), (3), (4) (5) ví dụ Tác động (Affect) Danh từ cụm danh từ sử dụng tương đối nhiều, ngạc nhiên, “sốc” Sốc kinh tế, Y tế, yếu tổ trị bị “sốc” luận kinh tế Ta thấy rằng, tần suất sử dụng hiển ngôn Phán xét chiếm thấp bình luận với đặc điểm ngữ nghĩa sử dụng (với tính từ, cụm tính từ cụm danh từ), chủ yếu đánh giá lực chuẩn tắc Kết củng cố cho giả thuyết khoa học (1) mà chúng tơi đưa ra, tác giả có xu hướng sử dụng hiển ngôn Đánh giá Tác động sử dụng Phán xét Quá trình nghiên cứu đem lại kết bất ngờ cho chúng tơi, chứng minh phán đốn chúng tơi việc tác giả ưu tiên sử dụng hiển ngôn Tác động nhất, điều đề cập giả thuyết khoa học (2) khơng xác Bởi tần suất sử dụng hiển ngôn Đánh giá cao Tác giả đánh giá cách tiêu cực tình hình co thắt kinh tế đại dịch Covid-19; cụ thể có 13 tổng số 18 đặc điểm ngữ nghĩa đánh giá tiêu cực) 22 23 PHẦN III: KẾT LUẬN Những phân tích kinh tế thời điểm dịch Covid-19 ăn tinh thần khơng thể thiếu cho người dân tồn giới, khơng đóng vai trị cập nhật thơng tin, cịn giữ vai trị cung cấp tri thức đại dịch tuyên truyền thông điệp ý nghĩa đến cho người đọc, việc lựa chọn loại ngôn ngữ phù hợp viết cần thiết Trong viết này, tỉ lệ loại thái độ câu từ có chênh lệch số lượng cách rõ ràng Tùy trường hợp, loại thái độ dùng nhiều loại để thể rõ quan điểm tác loại “ lượng” mà họ muốn truyền đến cho độc giả họ Khung đánh giá White Martin (2005) cung cấp đánh giá toàn diện mặt ngữ nghĩa báo Kết luận, báo sử dụng lượng tương đối từ đánh giá mang hàm ý tiêu cực nói đến chủ đề Covid-19 Việc cho ta thấy cảm quan không lạc quan chuyên gia kinh tế toàn cầu Họ đưa ý kiến khách quan để người đọc có nhìn rộng mở đại dịch tồn cầu Đánh giá tiêu cực tự tồn tại, phải tồn để người biết nghiêm trọng vấn đề hình thành sống Đơi khi, từ ngữ mang tính khích lệ tiêu cực lại mang ý nghĩa giúp người đọc phấn đấu từ tích cực Họ có nhận thức điều khơng nên làm, điều xảy tương lai Ngồi ra, bình luận sử dụng ngơn ngữ đánh giá kinh tế nhằm giúp người đọc hiểu giá trị việc chống lại dịch Covid-19, đẩy lùi dịch bệnh Thơng qua đó, người đọc hiểu rằng, thân họ người nên góp phần vào việc chống dịch, nhận thức thân Việc nâng cao nhận thức cách tiêu cực giúp người viết truyền đến thơng điệp đơn giản hiệu đến cho người Nhưng báo mang hàm ý khích lệ tiêu cực, khả cao gây ác cảm cảm xúc khơng tốt báo Ngồi từ ngữ mang tính đánh giá tiêu cực, từ ngữ tích cực đề cập để mơ tả cho tương lai đầy hứa hẹn, đánh giá tiềm kinh tế tương lai đại dịch toàn cầu qua Việc sử dụng từ ngữ khiến người đọc có cảm giác dễ chịu đọc, thay cảm giác khơng cứu vãn tình 23 24 Một chút lo lắng kèm theo khích lệ tương lai tươi đẹp khiến người đọc có hy vọng, thu hút họ tiếp tục tìm hiểu đại dịch Tuy nhiên, họ sử dụng từ ngữ mang tính biểu cảm để đưa quan điểm chủ quan dịch Covid Ngồi việc thu hút độc giả thông tin nhận thức, họ phải dựa vào cảm xúc để đặc tả cảm xúc người đọc Qua đó, lấy đồng tình hài lịng người đọc dành cho viết Một lẽ hiển nhiên, tác giả khơng thể làm hài lịng tất độc giả người có biểu cảm suy nghĩ riêng Tác giả biết cách nắm bắt cảm xúc thân, đồng thời nắm tâm lý độc giả Khi nào, họ hình thành biểu cảm riêng cho báo, chu náy khiến báo khơng bình luận khơ khan, mà luận lồng ghép cảm xúc Người đọc người mong muốn có báo mang tính biểu cảm, ra, tác giả cho họ thấy góc nhỏ quan điểm chủ quan họ thông qua từ ngữ biểu cảm Những góc nhìn chủ quan thường không lồng ghép vào báo luận kinh tế, việc thêm vài từ biểu cảm, khơng nhiều, làm tăng tính chân thật nhiều Nghệ thuật dùng từ ngữ phán xét đưa vào cách khéo léo, tác giả hạn chế số lượng từ phán xét định để bình luận khách quan hết mức Việc lồng vài từ ngữ phán xét thể quan điểm cá nhân người viết việc họ suy nghĩ vấn đề Về kiến nghị, sử dụng kết nghiên cứu để thực nghiên cứu khoa học lĩnh vực ngành Ngôn ngữ học, ngôn ngữ ứng dụng vào giảng dạy kĩ Đọc hiểu phán xét Viết nghị luận Bên cạnh đó, đưa kết nghiên cứu vào việc giảng dạy tính tồn diện chun môn Khung đánh giá phát triển Martin White (2005) ứng dụng thực tiễn 24 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Li, X (2016), An attitudinal analysis of English song discourse from the perspective of appraisal theory Journal of language teaching and research, 7(3), 559.White, P R (2015), Appraisal Theory Halliday, M.A.K (1994), An Introduction to Functional Grammar, Edward Arnold, London Martin, J R (2000), “Beyond Exchange: Appraisal Systems in English”, Evaluation in Text: Authorial Stance and the Construction of Discourse, Hunston, S & Thompson, G (Eds.), pp 142-175, Oxford University Press, Oxford Martin, J R., & Rose, D (2003), Working with discourse: Meaning beyond the clause, Continuum, London Martin, J R and White, P R R (2005), The Language of Evaluation: Appraisal in English, Palgrave, London Wei, Y., Wherrity, M., & Zhang, Y (2015) An analysis of current research on the appraisal theory Linguistics and Literature Studies, 3(5), 235-239 Xiao-yan, L A N (2011), Evaluation Strategies in English Academic Book Reviews—— An ATTITUDE Analysis from the Appraisal Theory Perspective [J] Shandong Foreign Language Teaching Journal, al theory The international encyclopedia of language and social interaction, 1-7 TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế, & T.B (2020, June 16) Thủ tướng: Truyền thơng góp phần làm nên thắng lợi chiến chống dịch COVID-19 Retrieved from https://ncov.moh.gov.vn/-/thu- 25 26 tuong-truyen-thong-gop-phan-lam-nen-thang-loi-cua-cuoc-chien-chong-dich-covid19 Chung Lan Phượng (2007), Lý thuyết đánh giá dạy học báo chí, Tạp chí dạy học ngoại ngữ Sơn Đông Nguyễn Hồng Sao (2010), So sánh ngơn ngữ báo chí tiếng Việt tiếng Anh qua số thể loại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Võ Nguyễn Thùy Trang (2020), Phân tích ngơn ngữ bình luận xã hội báo chí tiếng Anh tiếng Việt nhìn từ lý thuyết thẩm định, Ngơn ngữ, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 26 ... viết bình luận ý kiến kinh tế đại dịch Covid- 19, sử dụng lý thuyết đánh giá Martin White (2005) phát triển, hiểu đặc điểm ngôn ngữ biểu đạt thái độ phổ biến bình luận kinh tế tiếng Anh tác động Covid- 19, ... đại dịch Covid- 19 báo tiếng Anh thể tảng khung đánh giá? (2) Đặc điểm ngữ pháp-từ vựng ngơn ngữ diễn đạt Thái độ văn bình luận về tình hình kinh tế tác động đại dịch Covid- 19 báo tiếng Anh thể... tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ diễn đạt thái độ bình luận kinh tế tiếng Anh tác động Covid- 19? ?? làm chủ đề cho nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự, quan tâm tồn giới Từ việc nghiên cứu cách sử dụng ngữ