1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lý luận về nhà nước & pháp luật

  • Bài 1:

    • 1.1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã hội

    • 1.2. Nhà nước quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ

    • 1.3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia

    • 1.4. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật

  • 1. Khái niệm bản chất nhà nước và ý nghĩa của việc nghiên cứu

    • 1.1.1. Tính giai cấp của nhà nước

    • 1.1.2. Tính xã hội của Nhà nước:

  • 2. Các mối quan hệ của nhà nước với những yếu tố cơ bản trong xã hội có giai cấp

    • 2.1. Nhà nước và xã hội

    • 2.2. Nhà nước với cơ sở kinh tế

    • 2.3. Nhà nước trong hệ thống chính trị.

    • 2.4. Nhà nước với pháp luật.

  • 1. Khái niệm

  • 2. cơ sở tồn tại của nhà nước

    • 2.1 Cơ sở kinh tế

    • 2.3 Cơ sở tư tưởng

  • 3. Các kiểu nhà nước

    • 3.1 Kiểu Nhà nước Chủ nô

      • 3.1.1 Về cơ sở kinh tế:

      • 3.1.2 Về cơ sở xã hội :

      • 3.1.3 Về cơ sở tư tưởng :

    • 3.2 Kiểu Nhà nước Phong kiến

      • 3.2.1 Về cơ sở kinh tế:

      • 3.2.2 Về cơ sở xã hội :

      • 3.2.3 Về cơ sở tư tưởng :

    • 3.3 Kiểu Nhà nước Tư sản

      • 3.3.1 Về cơ sở kinh tế :

      • 3.3.2 Về cơ sở xã hội :

      • 3.3.3 Về cơ sở tư tưởng :

    • 3.4 Kiểu Nhà nước Xã hội chủ nghĩa

      • 3.4.1 Về cơ sở kinh tế :

      • 3.4.2 Về cơ sở xã hội :

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT BÀI 1: 41 NHẬP MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Vài nét tổng quan môn học Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước pháp luật học phần chương trình cử nhân Luật - Lý luận nhà nước pháp luật môn học bắt buộc sinh viên chuyên ngành luật cho tất hệ đào tạo Những góc độ tiếp cận Lý luận nhà nước pháp luật 2.1 Lý luận Nhà nước pháp luật khoa học độc lập 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước pháp luật có đối tượng nghiên cứu độc lập - Đối tượng nghiên cứu Lý luận Nhà nước pháp luật vấn đề chung nhất, khái quát nhất, thuộc chất có tính quy luật nhà nước pháp luật 2.1.2 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước pháp luật lấy Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng vật làm sở phương pháp luận - Lý luận Nhà nước pháp luật trước hết chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với đối tượng nghiên cứu tượng xã hội 2.2 Lý luận nhà nước pháp luật môn học chương trình cử nhân Luật - Lý luận nhà nước pháp luật môn học bắt buộc - Lý luận nhà nước pháp luật kiến thức tảng cho việc nghiên cứu nội dung có liên quan chương trình mơn học khác Phương pháp học tập môn Lý luận nhà nước pháp luật - Sử dụng kết luận triết học Mác – Lênin để lý giải vấn đề tương ứng môn học Lý luận Nhà nước pháp luật - Vận dụng chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta làm sở cho việc lý giải vấn đề nhà nước pháp luật Việt Nam - Sử dụng kiến thức khoa học xã hội có liên quan khoa học pháp lý khác để lý giải, minh họa kết luận Lý luận Nhà nước pháp luật - Nắm vững khái niệm chương trình mơn học đồng thời xác định mối liên hệ chúng với - Liên hệ kiến thức học với thực tiễn - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, tham gia thảo luận, tập viết tiểu luận ngắn… BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC Các cách tiếp cận nghiên cứu nhà nước 41 1.1 Tiếp cận chức - Nhà nước công cụ quản lý xã hội - Nhà nước công cụ cai trị giai cấp - Nhà nước “người gác đêm” - Nhà nước nhà cung cấp (nhà nước phúc lợi) - Nhà nước điều tiết 1.2 Tiếp cận thể chế - Nhà nước tổ chức có cấu trúc thứ bậc máy, quan - Nhà nước kết ước (khế ước) công dân - Nhà nước tổ chức có mục đích tự thân Các đặc trưng nhà nước 1.1 Nhà nước thiết lâp quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội áp đặt với toàn xã hội - Quyền lực mang tính chất cơng cộng nhà nước - Quyền lực tách biệt khỏi xã hội - Độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực - Quyền lực mang tính giai cấp - Quyền lực dựa nguồn lực (kinh tế, trị, tư tưởng) mạnh xã hội 1.2 Nhà nước quản lý cư dân theo phân chia lãnh thô - Lý nhà nước phân chia lãnh thổ quản lý cư dân theo phân chia - Chỉ có nhà nước phân chia cư dân lãnh thổ 1.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Chủ quyền quốc gia khả mức độ thực quyền lực nhà nước lên cư dân phạm vi lãnh thổ - Lý nhà nước có chủ quyền quốc gia 1.4 Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hôi pháp luật -Vai trò, ý nghĩa việc ban hành quản lý xã hội pháp luật nhà nước -Nhà nước cần phải tôn trọng pháp luật 2.5 Nhà nước thu khoản thuế dạng bắt buộc - Lý thu thuế nhà nước - Ý nghĩa việc thu thuế * So sánh đánh giá quan điểm đại đặc trưng cách tiếp cận nhà nướci Bài NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC Các học thuyết nhà nước 1.1 Các học thuyết phi Mác-xít nguồn gốc Nhà nước 41 Thuyết thần quyền: cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản phẩm thượng đế  Thuyết gia trưởng: cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên xã hội lồi người  Thuyết bạo lực: cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng đặt hệ thống quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại  Thuyết tâm lý: cho nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ,…  Thuyết “khế ước xã hội”: cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết khế ước 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin nguồn gốc nhà nước  Quan điểm nguồn gốc Nhà nước chủ nghĩa Mác-LêNin thể rõ nét tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ăngghen Đây tác phẩm phát triển từ tư tưởng “Quan niệm vật lịch sử” Mác, tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ đại” nhà bác học Mỹ - Lewis H.Morgan (Móocgan)  Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng:  Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng không  Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước xuất nơi thời gian xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác 2.1 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tô chức thị tộc lạc quyền lực xã hội  Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, khơng có tài sản riêng, khơng có người giàu kẻ nghèo, khơng có chiến đoạt tài sản người khác  Cơ sở xã hội: sở thị tộc, thị tộc tổ chức lao động sản xuất, đơn vị kinh tế - xã hội Thị tộc tổ chức theo huyết thống Xã hội chưa phân chia giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp  41 Quyền lực xã hội: quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội Quyền lực tồn xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng  Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc, bao gồm tất người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ thị tộc Quyết định Hội đồng thị tộc thể ý chí chung thị tộc có tính bắt buộc thành viên Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu tù trưởng, thủ lĩnh quân sự,… để thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc 2.2 Sự tan rã tô chức thị tộc lạc xuất Nhà nước  Sự chuyển biến kinh tế xã hội:  Thay đổi từ phát triển lực lượng sản xuất Các công cụ lao động đồng, sắt thay cho công cụ đá cải tiến Con người phát triển thể lực trí lực, kinh nghiệm lao động tích lũy  Ba lần phân công lao động bước tiến lớn xã hội, gia tăng tích tụ tài sản góp phần hình thành phát triển chế độ tư hữu  Sự xuất gia đình trở thành lực lượng đe dọa tồn thị tộc Chế độ tư hữu củng cố phát triển  Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo mâu thuẫn giai cấp ngày gia tăng  Sự tan rã tổ chức thị tộc – lạc: yếu tố xuất làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc tỏ bất lực  Nền kinh tế làm phá vỡ sống định cư thị tộc Sự phân cơng lao động ngun tắc phân phối bình quân sản phẩm xã hội công xã nguyên thủy khơng cịn phù hợp  Chế độ tư hữu, chênh lệch giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp phá vỡ chế độ sở hữu chung bình đẳng xã hội công xã nguyên thủy  Xã hội cần có tổ chức đủ sức giải nhu cầu chung cộng đồng, xã hội cần phát triển trật tự định  Xã hội cần có tổ chức phù hợp với sở kinh tế xã hội  Sự xuất nhà nước, nhà nước “không phải quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội” mà “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, lực lượng “tựa hồ đứng xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm “trật tự” Điểm qua đời số nhà nước điển hình  Nhà nước Aten: hình thức túy nhất, nhà nước nảy sinh chủ yếu trực tiếp từ đối lập giai cấp phát triển nội xã hội thị tộc Từ cách mạng Xô-lông (594TCN) Klix-phe (509TCN) dẫn đến tan rã tồn chế độ thị tộc, hình thành Nhà nước vào khoảng kỷ VI trước công ngun  Nhà nước Rơma: hình thành vào khoảng kỷ VI trước công nguyên, từ đấu tranh người thường dân (Ple-bêi) chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã (Pátri-sép)  Nhà nước Giéc-manh: hình thành khoảng kỷ V trước công nguyên, từ việc người Giéc-manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn đế chế La Mã cổ đại Do  41 Nhà nước hình thành khơng đấu tranh giai cấp, xã hội Giéc-manh tồn chế độ thị tộc, phân hóa giai cấp bắt đầu mờ nhạt  Sự xuất Nhà nước quốc gia phương Đông:  Nhà nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ đại,… hình thành từ sớm, 3000 năm trước công nguyên  Nhu cầu trị thủy chống giặc ngoại xâm trở thành yếu tố thúc đẩy mang tính đặc thù đời nhà nước quốc gia phương Đơng  Ở Việt Nam, từ hình thành phôi thai Nhà nước cuối thời Hùng Vương – Văn Lang đến Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương – Âu Lạc năm 208 trước công nguyên * Nhận diện, đánh giá đời số nhà nước đại Bài BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Khái niệm chất nhà nước ý nghĩa việc nghiên cứu 1.1 Y nghĩa viêc tm hiểu chất nhà nước - Khái niệm chất nói chung chất nhà nước - Ý nghĩa việc tìm hiểu chất chất nhà nước - Định nghĩa khái niệm chất nhà nước 1.2 Nội dung khái niệm chất nhà nước 1.1.1 Tính giai cấp nhà nước - Khái niệm tính giai cấp: tác động mang tính chất định yếu tố giai cấp đến nhà nước định xu hướng phát triển đặc điểm nhà nước - Biểu tính giai cấp nhà nước: thơng qua việc thực chức nhà nước nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ mà nhà nước đặt qua hình thức thực quyền lực kinh tế, trị, tư tưởng nhà nước - Nhà nước có tính giai cấp giai cấp nguyên nhân quan trọng dẫn đến hình thành nhà nước nhà nước công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp 1.1.2 Tính xã hội Nhà nước: - Khái niệm: tác động yếu tố xã hội bên định đ ăc điểm xu hướng phát triển nhà nước - Biểu tính xã hội: thộng qua việc thực chức nhà nước nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ nhà nước - Nhà nước có tính xã hội nhà nước đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội nhà nước công cụ quan trọng để quản lý xã hội 1.2.3 Mối quan tnh giai cấp tnh xã hôi nhà nước - Là mối quan măt, yếu tố thuôc chất nhà nước - Mối quan tính giai cấp tính xã h thể hiên mâu thuẫn thống hai măt khái niêm chất nhà nước 41 - Quá trình hình thành phát triển nhà nước khơng chịu tác đ ông yếu tố (tính giai cấp tính xã hơi) mà cịn chịu tác đông mối quan tương tác tính giai cấp tính xã Kết luận: Nhà nước mơt tơ chức trị có quyền lực cơng cơng đăc bi êt, đươc hình thành bị định bơi nhu câu trấn áp giai cấp nhu câu quản lý công vi êc chung xã hôi Các mối quan hệ nhà nước với yếu tố xã hội có giai cấp 2.1 Nhà nước xã hội - Xã hội giữ vai trò định, tiền đề, sở cho hình thành, tồn phát triển nhà nước - Nhà nước tác động trở lại xã hội theo chiều hướng tích cực tiêu cực 2.2 Nhà nước với sơ kinh tế - Cơ sở kinh tế định tồn phát triển nhà nước - Nhà nước có tác động trở lại kinh tế 2.3 Nhà nước hệ thống trị - Nhà nước trung tâm hệ thống trị - Các thiết chế trị khác có vai trò định nhà nước 2.4 Nhà nước với pháp luật - Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật - Nhà nước hoạt dộng khuôn khổ pháp luật Bản chất nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản 4.1 Bản chất nhà nước chủ nô - Bản chất hay tính giai cấp nhà nước chủ nơ thể hi ên chủ yếu quan h ê giai cấp chủ nô nô lê - Nhà nước chủ nô thực hiên công vi êc chung, bảo vê lợi ích chung, đáp ứng nhu cầu quản lý công viêc chung xã hôi 4.2 Bản chất nhà nước phong kiến - Bản chất giai cấp nhà nước phong kiến thể hi ên tính chất quan h ê đấu tranh giai cấp quý tôc địa chủ nông dân - Bên cạnh viêc thực hiên chức trấn áp giai cấp, nhà nước phong kiến đảm nhiêm vai trò quản lý xã hôi, thực hiên công viêc chung, bảo vê lợi ích chung xã 4.3 Bản chất nhà nước tư sản - Tính chất mối quan giai cấp tư sản vô sản nơi dung chủ yếu tính giai cấp nhà nước tư sản - Nhà nước tư sản thực hiên nhiều công viêc chung xã h ơi, vê tr ât tự lợi ích chung xã hôi *Nhận diện, phân tch chất nhà nước đại Bài KIỂU NHÀ NƯỚC 41 Khái niệm Kiểu Nhà nước tổng thể đặc điểm Nhà nước thể chất giai cấp, vai trò xã hội, điều kiện phát sinh, tồn phát triển Nhà nước hình thái kinh tế xã hội định Cơ sở tồn nhà nước 2.1 Cơ sơ kinh tế Cơ sở kinh tế toàn đời sống kinh tế mơ hình tổ chức xã hội mà cốt lõi quan hệ sở hữu 2.2 Cơ sơ xã hội Cơ sở xã hội cấu trúc, quan hệ xác định vị trí, vai trị cộng đồng người khuôn khổ quốc gia Cơ sở xã hội cấu dân cư tính chất dân cư 2.3 Cơ sơ tư tương Cơ sở tư tưởng việc xác định nhà nước xây dựng sở lý thuyết chịu ảnh hưởng yếu tố lý luận, tư tưởng 2.4 Đặc điểm thay càc kiểu nhà nước lịch sử - Sự thay kiểu nhà nước tất yếu - Sự thay diễn cách mạng - Kiểu nhà nước sau tiến kiểu nhà nước trước Các kiểu nhà nước 3.1 Kiểu Nhà nước Chủ nô 3.1.1 Về sơ kinh tế: Hình thức sở hữu kiểu nhà nước chủ nô tư hữu Tư hữu tư hữu chủ nơ tư liệu sản xuất người nô lệ 3.1.2 Về sơ xã hội : Trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn nhiều giai cấp chủ nơ, nơng dân, nơ lệ ngồi cịn có tầng lớp thợ thủ cơng Trong hai giai cấp đối kháng chủ nơ nơ lệ Chủ nơ giai cấp thống trị xã hội cịn nô lệ giai cấp bị trị 3.1.3 Về sơ tư tương : Cơ sở tư tưởng nhà nước thời kỳ đa thần giáo Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo làm sức mạnh tinh thần trấn áp giai cấp bị trị 3.2 Kiểu Nhà nước Phong kiến 3.2.1 Về sơ kinh tế: Cơ sở kinh tế kiểu nhà nước phong kiến chế độ tư hữu đối tượng sở hữu địa chủ phong kiến đất đai Tính chất bóc lột có thay đổi, tức từ bóc lột kinh tế trực tiếp chủ nơ với nơ lệ chuyển sang bóc lột quý tộc phong kiến với nông dân thông qua địa tô phong kiến 3.2.2 Về sơ xã hội : Thành phần giai cấp mở rộng, hai giai cấp địa chủ nơng dân cịn có tầng lớp thị dân, thương gia… Mâu thuẫn giai cấp chủ yếu diễn chủ nô nô lệ 3.2.3 Về sơ tư tương : Trong thời gian với việc hình thành tơn giáo lớn chúng trở thành sở tư tư tưởng cho nhà nước phong kiến 41 3.3 Kiểu Nhà nước Tư sản 3.3.1 Về sơ kinh tế : Cơ sở kinh tế kiểu Nhà nước tư sản tư hữu tư hữu khác với tư hữu phong kiến Đối tượng tư hữu không đất đai mà tư vốn (tiền) Chính thay đổi đối tượng dẫn đến thay đối phương thức bóc lột - bóc lột thơng qua giá trị thặng dư 3.3.2 Về sơ xã hội : Trong Nhà nước tư sản, kết cấu dân cư phức tạp tồn nhiều giai cấp Trong thời kỳ đầu Nhà nước tư sản, xã hội tồn ba giai cấp phong kiến, nơng dân, tư sản Sau giai cấp phong kiến bị đánh đổ, xã hội tồn hai giai cấp vơ sản tư sản Ngồi cịn có tầng lớp khác trí thức, tiểu thương, thợ thủ công…Giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị 3.3.3 Về sơ tư tương : Nhà nước tư sản tổ chức hoạt động dựa hệ tư tưởng tư sản vốn hình thành trình đấu tranh với quý tộc phong kiến 3.4 Kiểu Nhà nước Xã hội chủ nghĩa 3.4.1 Về sơ kinh tế : Cơ sở kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa chế độ cơng hữu Mục đích kinh tế thỏa mãn điều kiện vật chất tinh thần người dân Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, lao động phải trở thành nhu cầu sống khơng phải hình thức kiếm sống người 3.4.2 Về sơ xã hội : Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa, sở kinh tế chế độ cơng hữu nên quan hệ bóc lột giai cấp khơng có điều kiện phát triển Trong xã hội cịn tồn nhóm xã hội, tầng lớp tồn sở quan hệ hợp tác đến xóa bỏ giai cấp 3.4.3 Về sơ tư tương : Cơ sở tư tưởng Nhà nước xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác Lê Nin Bài CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC Khái niệm chức nhà nước 1.1 Khái niệm chức nhà nước - Chức nhà nước phương hướng, phương diện, mặt hoạt động chủ yếu Nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước Nhà nước - Khái niệm phân loại nhiệm vụ nhà nước 1.2 Tính khách quan tnh chủ quan chức nhà nước 1.2.1 Tính khách quan chức nhà nước: Chức nhà nước hình thành cách khách quan tác động chủ đạo nhiệm vụ nhà nước 1.2.1 Chức nhà nước phạm trù mang tnh chủ quan: 41 Chức nhà nước phản ánh hoạt động nhà nước có tính độc lập tương đối mối quan hệ với sở kinh tế xã hội 1.3 Các mối quan hệ chức nhà nước 1.3.1 Mối quan hệ chức với nhiệm vụ Nhà nước - Nhiệm vụ nhà nước mục tiêu mà nhà nước cần đạt được, vấn đề đặt mà nhà nước phải giải - Nhiệm vụ chiến lược nhà nước sở để xác định số lượng, nội dung, vị trí chức tác động lên hình thức, phương pháp thực chức nhà nước - Chức nhà nước phương diện thực nhiệm vụ nhà nước 1.3.2 Mối quan hệ chức với chất nhà nước - Mối quan hệ chức chất nhà nước mối quan hệ hình thức nội dung, chức thuộc phạm trù hình thức cịn chất thuộc phạm trù nội dung - Chức nhà nước biểu bên ngồi thuộc tính chất nhà nước 1.3.3 Mối quan hệ chức với máy nhà nước - Nhiệm vụ chức nhà nước thực chủ yếu máy nhà nước - Bộ máy nhà nước xây dựng nhằm thực chức nhà nước Phân loại chức nhà nước - Căn vào cách thức thực quyền lực nhà nước, ta có: Chức lập pháp, chức hành pháp chức tư pháp - Căn vào vị trí vai trị hoạt động nhà nước ta phân chia chức nhà nước thành hai loại: Chức chức không - Căn vào thời gian hoạt động ta có chức lâu dài chức tạm thời (trước mắt) - Căn vào lĩnh vực hoạt động nhà nước ta có: Chức kinh tế, chức xã hội nhà nước… - Phổ biến cách phân chia chức nhà nước vào phạm vi hoạt động chủ yếu nhà nước, ta có chức đối nội chức đối ngoại Những yếu tố ảnh hưởng đến chức nhà nước - Cơ sở kinh tế ảnh hưởng chức nhà nước - Sự biến đổi đời sống xã hội, kết cấu giai cấp, tương quan lực lượng giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo xã hội ảnh hưởng đến chức nhà nước - Trách nhiệm nhà nước việc xác định vị trí vai trị chức mức độ can thiệp nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội - Hoàn cảnh quốc tế hợp tác quốc tế yếu tố quan trọng tác động, ảnh hưởng đến chức nhà nước Hình thức, phương pháp thực chức nhà nước 4.1 Hình thức thực chức nhà nước 4.1.1 Hình thức pháp lý: Hình thức pháp lý hình thức để thực chức nhà nước 4.1.2 Hình thức tơ chức: Phương thức mang tính tổ chức hoạt động nhà nước hình thức đặc thù hoạt động nhà nước, bổ sung với phương thức pháp luật làm cho hoạt động nhà nước trở nên nhịp nhàng đồng hiệu 4.2 Phương pháp thực chức nhà nước 41 ...NHẬP MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Vài nét tổng quan môn học Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước pháp luật học phần chương trình cử nhân Luật - Lý luận nhà nước pháp luật môn học... ngành luật cho tất hệ đào tạo Những góc độ tiếp cận Lý luận nhà nước pháp luật 2.1 Lý luận Nhà nước pháp luật khoa học độc lập 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận Nhà nước pháp luật - Lý luận nhà nước. .. - Lý luận nhà nước pháp luật môn học bắt buộc - Lý luận nhà nước pháp luật kiến thức tảng cho việc nghiên cứu nội dung có liên quan chương trình mơn học khác Phương pháp học tập môn Lý luận nhà

Ngày đăng: 08/03/2022, 16:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w