Pháp chế XHCN

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 38 - 39)

VI PHẠM PHÁPLUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1 Vi phạm pháp luật

2. Pháp chế XHCN

2.1 Khái niệm pháp chế XHCN

- Khái niệm pháp chế XHCN: “Pháp chế là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã

hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác”

- Các biểu hiện của pháp chế XHCN:

+ Pháp chế XHCN là nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước. +Pháp chế XHCN là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội. +Pháp chế XHCN là nguyên tắc trong xử sự của công dân.

Ý nghĩa của pháp chế: pháp chế là điều kiện cơ bản để phát huy dân chủ.

2.2 Các nguyên tắc của pháp chế XHCN

- Tơn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật.

- Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế trên quy mơ tồn quốc.

- Pháp chế phải công bằng, hợp lý.

- Bảo đảm các quyền tự do của công dân

- Mọi vi phạm pháp luật phải được ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời.

- Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật phải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có hiệu quả.

- Khơng tách rời pháp chế với văn hóa và văn hóa pháp lý.

2.3 Vai trị của pháp chế

2.4 Những điều kiện bảo đảm cho sự phát triển của pháp chế XHCN

- Các điều kiện chính trị

- Các điều kiện tư tưởng

- Các điều kiện xã hội

- Những điều kiện pháp lý

- Những bảo đảm pháp lý

+Các biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật +Các biện phạm xử lý vi phạm pháp luật

+ Các biện pháp bảo vệ và khôi phục các quyền bị vi phạm, khắc phục hậu quả của vi phạm pháp luật.

+Các biện pháp về tổ chức

+Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.

*Nhận diện và đánh giá các biểu hiện của ý thức pháp luật và pháp chế.

BÀI 21

CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT1. Điều chỉnh pháp luật 1. Điều chỉnh pháp luật

1.1 Khái niệm điều chinh pháp luật: là quá trình Nhà nước dùng pháp luật tác động lên

hành vi của các chủ thể, thơng qua đó tác động lên các quan hệ xã hội.

1.2 Đối tương điều chinh pháp luật: là những quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy cần phải

tác động bằng pháp luật. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hai hướng:

- Những quan hệ xã hội không phù hợp với ý chí của Nhà nước, Nhà nước điều chỉnh theo hướng hạn chế, loại trừ chúng.

- Những quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của Nhà nước thì Nhà nước sẽ ghi nhận và bảo vệ.

1.3 Phương pháp điều chinh của pháp luật: là cách thức mà Nhà nước tác động lên các

quan hệ xã hội. Cách thức tác động đó là: ngăn cấm, bắt buộc, cho phép và khuyến khích.

1.4 Các giai đoạn của q trình điều chinh pháp luật:

- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật;

- Xây dựng pháp luật;

- Tổ chức thực hiện pháp luật;

- Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả của quá trình điều chỉnh pháp luật.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w