Slide thuyết trình tham khảo nội dung Triết học Mac - lein chủ đề " PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN SINH VIÊN"
Trang 1TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN
Trang 2PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
Nội dung
Trang 31 Quy luật là gì?
• Quy luật là mối liên hệ bản
chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại ở các sự vật, hiện tượng
hay giữa các mặt, các yếu tố
cấu thành sự vật, hiện tượng
KHÁI NIỆM
Trang 41 Quy luật là gì?
Quy luật có tính khách quan : Mọi quy luật đều tồn tại khách
quan, con người không thể sáng
tạo ra quy luật cũng không thể
làm trái quy luật Khả năng cơ
bản của con người là nhận thức
và vận dụng quy luật.
TÍNH CHẤT
Quy luật mang tính ổn định , nó phản ánh mối liên hệ lặp đi lặp lại giữa các yếu tố trong sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.
Trang 5có liên quan mật thiết với nhau.
Quy luật phổ biến là quy luật tác động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trang 6Quy luật chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng
Trang 71 Quy luật là gì?
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động
PHÂN LOẠI
Quy luật tự nhiên là quy luật
của thế giới vô
sinh và hữu sinh.
Ví dụ:
• Quy luật trao đổi chất của các sinh
vật sống, bao gồm con người, động vật, thực vật…
Trang 81 Quy luật là gì?
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động
PHÂN LOẠI
Quy luật tự nhiên là quy luật
của thế giới vô
sinh và hữu sinh. Ví dụ:• Quy luật hình thành, hoạt động
của núi lửa
Trang 91 Quy luật là gì?
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động
PHÂN LOẠI
Quy luật xã hội
là quy luật hoạt
động của con
người.
Ví dụ:
• Quy luật về sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất
• Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định
kiến trúc thượng tầng
Trang 101 Quy luật là gì?
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động
PHÂN LOẠI
Quy luật xã hội
là quy luật hoạt động của con
người.
Quy luật tự nhiên là quy luật
của thế giới vô
sinh và hữu sinh.
Quy luật tự nhiên và quy luật xã hội đều mạng tính khách quan nhưng quy luật
xã hội khác với quy luật tự nhiên ở chỗ nó được hình thành thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Trang 11của các kháiniệm, phán đoán.
Ví dụ:
• Quy luật đồng nhất trong tư duy
• Quy luật cấm mâu thuẫn
• Quy luật bài trung
Trang 122 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
Là quy luật cơ bản, phổ biến về
phương thức chung của các quá
trình vận động, phát triển trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Trang 13Phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển:
• Những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu
từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại,
• Những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trang 142 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
VỊ TRÍ CỦA QUY LUẬT
Là một trong ba quy luật
cơ bản của phép biện
Trang 15Là phạm trù triết học dùng để
chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ
không phải là cái khác.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
KHÁI NIỆM
CHẤT
Trang 16Là phạm trù triết học dùng để
chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
KHÁI NIỆM
LƯỢNG
Trang 172 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN
Trang 182 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN
Ví dụ: Khi ta đun nước đến 100 độ c nước từ thể lỏng chuyển
thành thể hơi trong điều kiện áp suất bình thường
Trang 19Là phạm trù dùng để chỉ sự
thống nhất giữa lượng và chất,
nó là khoảng giới hạn, mà trong
đó sự thay đổi về lượng chưalàm thay đổi căn bản về chất
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
KHÁI NIỆM
ĐỘ
Trang 21Là phạm trù triết học dùng
để chỉ sự chuyển hoá về
chất của sự vật do sự thayđổi về lượng của sự vật gây
Trang 22• Chất và lượng là hai mặt đối lập nằm trong một thể thống nhất (được
giới hạn trong một độ nhất định)
Khi lượng thay đổi đến điểm nút chất phải thay đổi.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
KHÁI NIỆM
Trang 232 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT DẪN
ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
• Sau khi ra đời, chất mới sẽ làm thay đổi lượng của sự vật:
• Thay đổi quy mô tồn tại của sự vật
• Thay đổi nhịp điệu, tốc độ vận động và phát triển của sự vật đó
* Căn cứ vào nhịp điệu thực hiện bước nhảy:
Trang 242 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
HÌNH THỨC BƯỚC NHẢY
• Bước nhảy đột biến:
Ví dụ: Cuộc CM tháng 8/1945 ở nước ta, về chất, là cuộc cách mạng dân
tộc, dân chủ nhân dân
• Nhảy vọt đột biến: Là bước nhảy vọt xảy ra trong một thời gian ngắn đã
làm thay đổi chất của sự vật
• Nhảy vọt dần dần: Là bước nhảy vọt được thực hiện bằng sự loại bỏ
dần dần những yếu tố, những bộ phận của chất cũ cho đến khi loại bỏđược hoàn toàn chất cũ và chất mới được xác lập một cách toàn diện
Ví dụ: Hành trình tiến hóa từ Vượn đến Người hiện đại thế kỷ 21
Trang 25
2 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT DẪN
ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
• Bước nhảy toàn bộ: Là bước nhảy làm thay đổi về chất tất cả các
Trang 262 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Vì bất kì sự vật nào cũng có hai phương diện chất và lượng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, do đó trong nhận thức cần phải coi trọng cả hai chỉ tiêu, tạo nên sự nhận thức toàn
diện về sự vật
Trang 272 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự
vật; đồng thời phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi
về lượng của sự vật
• Cần khác phục tư tưởng nôn nóng, tả khuynh và tư tưởng bảo thủ hữu
khuynh trong công tác thực tiễn
• Cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp
với từng điều kiện, lĩnh vực cụ thể
Trang 282 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau
hiểu và nhớ bài hơn
• Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn dành một chút thời
gian để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ
mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn
Ví dụ:
Trang 292 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
LIÊN HỆ
• Quá trình học tập học sinh là quá trình dài, khó khăn, cần sự cố gắng
không biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh
• Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất thể hiện ở chỗ: học sinh tích lũy kiến thức bằng việc nghe các
thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểmtra, những bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp
Trang 302 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
LIÊN HỆ
• Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang
một cấp học mới cao hơn
• Quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là
điểm nút và việc học sinh được sang một cấp học cao hơn là bước nhảy Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy khác
nhau
• Sau khi thực hiện được bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được
hình thành và tác động trở lại lượng
Trang 312 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy cô màphần lớn là tự nghiên
cứu, tìm tòi, tích lũy kiến thức
• Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện
một bước nhảy mới,quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thitốt nghiệp để nhận được tấm bằng cử nhân và tìm được một công việc