Bài 23: SẮT,GANG,THÉP
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu nguồn gốc của sắt,gang,thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang,thép có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông
tin.
Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của
sắt, gang,thép và một số tính chất của chúng.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc thông tin trong
SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cho HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên được một số dụng cụ, máy
móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu được cách bảo quản một số đồ
dùng bằng gang, thép.
Cách tiến hành:
- GV giảng bài. - HS lắng nghe.
- Cho HS quan sát các hình trang 48,
49 SGK và nêu công dụng của gang và thép.
- HS làm việc theo nhóm
đôi.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS kể tên một số dụng
cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc
thép và nêu cách bảo quản những đồ dùng
bằng gang,thép có trong nhà.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
. Bài 23: SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên. làm từ gang hoặc thép.
- Nêu được cách bảo quản một số đồ
dùng bằng gang, thép.
Cách tiến hành:
- GV giảng bài. - HS lắng nghe.
- Cho HS quan sát