Tiết: 39 Ngày dạy:…………tại lớp:……. BÀI 14 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu thêm được một số khái niệm về kí tự, dòng, trang, con trỏ soạn thảo… - Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word. - Biết cách gõ văn bản tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sách, màn hình và máy vi tính ( nếu có). - Học sinh: Sách, tập, viết. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. C¸c thao t¸c ®Ó më mét v¨n b¶n? b. C¸c thao t¸c ®Ó lu v¨n b¶n? c. C¸c thao t¸c ®Ó kÕt thóc v¨n b¶n? 3. Bài mới: Trong bài trước các em đã biết những khái niệm cơ bản của văn bản và những thao tác cơ bản khi sử dụng Word. Trong bài này ta cần biết thêm một số khái niệm khác như kí tự, dòng, trang… Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản: Hãy chỉ ra các thành phần cơ bản của văn bản (đoạn, từ, câu, kí tự) . Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo: - Con trỏ soạn thảo là gì? Nó cho ta biết điều gì? - Nếu muốn chèn kí tự hay một đối tượng vào văn bản ta làm thế nào? * GV nêu chú ý và nhắc nhở: gõ hết dòng thì máy tự động xuống dòng mà khơng được gõ phím Enter. * Em h·y ph©n biƯt con trá so¹n th¶o vµ con trá chuột Hoạt động 3: Quy tắc gõ văn bản trong Word: - Muốn gõ dấu ta phải tuân thủ những quy tắc nào? - Vd: Mặt trời rúcbụi tre Bò chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ” - Hãy chỉ ra chỗ sai khi gõ văn bản? Hoạt động 4: Gõ văn bản chữ Việt: - Quan sát bàn phím, có phím nào có dấu sẵn không? - Làm thế nào để gõ được các kí tự có dấu từ các phím có sẵn trên bàn phím? - Do đó để gõ được dấu ta phải có - Nghe và ghi chép. - Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. - Vò trí của kí tự gõ vào. - Ta di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn bằng cách nháy chuột vào vị trì đó. + Con trỏ soạn thảo: + Con trỏ chuột: I + vùng ngoài soạn thảo : - Đọc SGK trả lời. - Quan sát ví dụ và chỉ ra chỗ sai: + “rúcbụi” giữa hai từ này không cố khoảng cách + “Chào” “:”, “bạn” “,” “đây” “!” “ “ lại có cách khoảng - Không thấy. - Xem SGK trả lời - HS khác nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe 1. Các thành phần của văn bản: a. Kí tự: là các con chữ, số, kí hiệu,… kí tự là thành phần quan trọng của văn bản. Vd: từ “Tin học” có 7 kí tự: T, I, n, dấu cách, h b. Dòng: các kí tự nằm trên đường gạch ngang từ lề trái sang lề phải. c. Đoạn: gồm 1 câu hoặc nhiều câu. * Chú ý: nhấn phím Enter để kết thúc 1 đoạn. d. Trang: Phần văn bản trên cùng một trang in là trang văn bản. 2. Con trỏ soạn thảo: - Con trỏ soạn thảo là vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. - Di chuyển con trỏ soạn thảo: sử dụng 4 phím mũi tên, Home, End hoặc nháy chuột tại vị trí cần đặt con trỏ soạn thảo. * Chú ý: khi đến vị trí lề phải của dòng, con trỏ soạn thảo tự động xuống dòng. 3.Quy tắc gõ văn bản trong Word - C¸c dÊu ng¾t c©u ph¶i ®ỵc ®Ỉt s¸t vµo tõ ®øng tríc nã, tiÕp theo lµ mét dÊu c¸ch nÕu sau ®ã vÉn cßn néi dung. 4 Gõ văn bản chữ Việt: Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI. Gõ chữ Kiểu TELEX Kiểu VNI Ă AW A8  AA A6 Đ DD D9 Ê EE E6 Ô OO O6 Ơ OW hoặc [ O7 Ư UW hoặc ] U7 Gõ dấu Huyền F 2 Sắc S 1 Hỏi R 3 Ngã X 4 Nặng J 5 4. Củng cố: Quy t¾c gâ v¨n b¶n trong Word mµ ta ®· häc. Theo em mn cho v¨n b¶n gâ ®ỵc ch÷ ViƯt th× ta ph¶i lµm g× nªu c¸ch gâ VB ®Ĩ cã ch÷ vµ dÊu theo kiĨu TELEX vµ VNI? Sửa bài tập Câu 2: khisoạn; bản,chúng; máytính: được xem là 3 từ. 5. Dặn dò: Học bài, xem các câu hỏi trong SGK và xem trước bài “Thực hành 5”. IV. Rút kinh nghiệm: ******************************** Gõ chữ Kiểu TELEX Kiểu VNI Ă AW A8  AA A6 Đ DD D9 Ê EE E6 Ô OO O6 Ơ OW hoặc [ O7 Ư UW hoặc ] U7 Gõ dấu Huyền F 2 Sắc S 1 Hỏi R 3 Ngã X 4 Nặng J 5 4. Củng cố: 1. Quy t¾c gâ v¨n b¶n trong Word mµ ta ®· häc. 2. Theo em mn cho v¨n b¶n gâ ®ỵc ch÷ ViƯt th× ta ph¶i lµm g× nªu c¸ch gâ VB ®Ĩ cã ch÷ vµ dÊu theo kiĨu TELEX vµ VNI? * Sửa bài tập Câu 2: khisoạn; bản,chúng; máytính: được xem là 3 từ. 5. Dặn dò: Học bài, xem các câu hỏi trong SGK và xem trước bài “Thực hành 5”. IV. Rút kinh nghiệm: ******************************** . rúcbụi tre Bò chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ” - Hãy chỉ ra chỗ sai khi gõ văn bản? Hoạt động 4: Gõ văn bản chữ Việt: - Quan sát bàn phím, có phím. thành phần quan trọng của văn bản. Vd: từ “Tin học” có 7 kí tự: T, I, n, dấu cách, h b. Dòng: các kí tự nằm trên đường gạch ngang từ lề trái sang lề phải.