Tài liệu GIAO AN HKII HOA 9

62 392 0
Tài liệu GIAO AN HKII HOA 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II Bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat  Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Phân loại muối ; tính tan ; tchh của muối. − Bài tập chuỗi phản ứng, . − Trạng thái tự nhiên, tcvl, hh của H 2 CO 3 ; − Phân loại, tính chất của muối cacbonat. I) Mục tiêu: 1) Kthức : − Nêu được t.c. hhọc của axit cacbonic và muối cacbonat; − Viết PTPƯ mhọa và biết cách đchế axit cacbonat và muối cacbonat. 2) Kỹ năng : − Rèn kỹ năng tiến hành tn để chứng minh t.c. hhọc của muối. − Biết qsát htượng, giải thích và rút ra kết luận. II) Chuẩn bị: 1) Hóa chất : dd Na 2 CO 3 , dd NaHCO 3 , dd K 2 CO 3 , dd HCl, dd Ca(OH) 2 , dd CaCl 2 , NaHCO 3 khan. 2) Dụng cụ : 1 khay nhựa , 1 giá ốn. , 1 giá sắt , 2 ống nhỏ giọt , 2 kẹp gỗ , 6 ốn , 1 ống L, 1 nút cao su 1 lỗ, 1 đèn cồn (x 6 nhóm) 3) Tr vẽ p. to H. 3.17 Chu trình C trong tự nhiên. III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC : nêu t.c. hhọc của khí CO 2 ? viết PTPƯ minh họa ? 2) Mở bài : Axit cacbonic và muối cacbonat là 2 hợp chất phổ biến của C. Vậy chúng có những tính chất và ứng dụng như thế nào ? tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 10’ 25’  Thtrình về sự hòa tan CO 2 trong tự nhiên và trong khí quyển…  1 lit nước hòa tan được 90 ml CO 2 .  Axit cacbonic làm thay đổi màu quỳ tím như thế nào ?  Axit cacbonic k o bền, nếu có axit cacbonic tạo thành thì viết: H 2 O + CO 2 .  Hãy phân loại muối theo gốc axit như trên.  Y/c h/s: hãy sử dụng bảng tính tan nx tính tan của muối cacbonat  Bs h.chỉnh nội dung  Nghe gv t.báo về t.c v. lý của axit cacbonic.  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Ghi nhớ cách viết hợp chất axit H 2 CO 3 .  Dùng bảng tính tan rút ra kết luận về tính tan của muối cacbonat.  Đdiện pbiểu, I. Axit cacbonic (H 2 CO 3 ): 1. Trạng thái tự nhiên và t.c v. lý: − Ở đkiện thường nước có hòa tan khí CO 2 . − Khi bị đ.nóng CO 2 bay ra khỏi dd. − Trong nước mưa cũng có axit do nước hòa tan 1 phần CO 2 trong khí quyển. 2. Tính chất hóa học: − H 2 CO 3 là axit yếu: làm quỳ tím đổi thành hồng nhạt. − Axit H 2 CO 3 không bền, dễ bị phân hủy: H 2 CO 3 → H 2 O + CO 2 ↑ II. Muối cacbonat: 1. Phân loại: có 2 loại: − Muối trung hòa (muối cacbonat): Na 2 CO 3 , CaCO 3 , … − Muối axit (muối hidrocacbonat): NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , … 2. Tính chất: a) Tính tan: − Đa số muối cacbonat không tan trong nước (trừ: Na 2 CO 3 ; K 2 CO 3 ). − Hầu hết muối hidro cacbonat tan trong GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 20 Tiết 39 Ns : Nd : Trang1 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II 6’  Dựa vào t.c. hhọc của muối hãy nêu dự đoán về t.c. hhọc của muối cacbonat ? (điểm)  Hd hs làm th.luận nhóm tn chứng minh dự đoán.  Hãy nx htượng và viết PTHH x.ra ?  Lưu ý hs trường hợp đặc biệt của muối hidrocacbonat. Viết PTPƯ minh họa.  Tiến hành t.tự các tính chất trên.  Y/c h/s đọc thtin sgk: muối cacbonat có những ứd.nào ?  Treo tranh pto chu trình C. thtrình chu trình C trong tự nhiên. nhóm khác bs.  Làm tn , nx htượng và rút ra kết luận, viết PTHH .  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Ghi nhớ tính chất đặc biệt của muối cacbonat.  Làm tn. Đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Làm các tn theo yc của gv.  Cá nhân đọc thtin đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Qsát tranh, nghe gv hdẫn. − dd Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , HCl, ống nghiệm. − ddK 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , ống nghiệm. − ddCaCl 2 , NaHCO 3 khan. ống nghiệm − H. 3.17 Chu trình C trong tự nhiên. nước. b)Tính chất hóa học: − Tác dụng với axit (mạnh hơn): Tạo muối mới và g/p khí CO 2 . NaHCO 3(dd) + 2HCl (dd) → 2NaCl (dd) + H 2 O (l) + CO 2(k) Na 2 CO 3(dd) + H 2 SO 4(dd) → Na 2 SO 4(dd) + H 2 O (l) − Tác dụng với dd bazơ: tạo muối cacbonat không tan và bazơ mới. K 2 CO 3(dd) + Ca(OH) 2(dd) → 2KOH (dd) + CaCO 3(r)  Lưu ý: muối hidrocacbonat + dd bazơ → muối cacbonat + nước NaHCO 3(dd) + NaOH (dd) → Na 2 CO 3(dd) + H 2 O (l) − Tác dụng với dd muối: Na 2 CO 3(dd) + CaCl 2(dd) → 2NaCl (dd) + CaCO 3(r) − Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy : + CaCO 3(r)  → to CaO (r) + CO 2(k) + NaHCO 3(r)  → to Na 2 CO 3(r) + H 2 O (h) + CO 2(k) 3. Ứng dụng: (sgk) III. Chu trình cacbon trong tự nhiên: (sgk) 3) Tổng kết1’ : hãy nêu những t.c. hhọc của axit cacbonic và muối cacbonat ? 4) Củng cố2’ : hdẫn hs làm bài tập 1 – 5 trang 91 sgk. Bài 5. H 2 SO 4 + 2NaHCO 3 → Na 2 SO 4 + 2 2 O + 2CO 2 ; nH 2 SO 4 = 980 / 98 = 10 (mol) ; vCO 2 = 20 . 22,4 = 448 (l) V) Dặn dò:1’ HS làm các bt sgk VI) Rút kinh nghiệm: Bài 30 Silic. Công nghiệp silicat  Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Phản ứng nhiệt phân CaCO 3 − Trạng thái tự nhiên, tc của Si; SiO 2 . GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 20 Tiết 40 Ns : Nd : Trang2 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II − Sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh. I) Mục tiêu : 1) Kthức : − Biết được Si là pkim hoạt động yếu, là chất bán dẫn, là oxit axit, có nhiều trong tự nhiên. − Nêu được cách sx gốm, sứ, thủy tinh, xi măng. 2) Kỹ năng : rèn knăng qsát tranh, mô tả qtrình sx từ sơ đồ lò quay sx clanhke. II) Chuẩn bị: Tr vẽ p. to hình 3.20: Sơ đồ lò quay sx clanhke; III) Phương pháp: thtrình + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :10’ Nêu t.c. hhọc của muối cacbonat ? 2) Mở bài : Si là 1 pkim cũng có nhiều ứng dụng trong đời sống và sx. Si có những ứng dụng như thế nào ? tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 8’ 8’ 14’  Thông báo các thtin về silic.  Treo sơ đồ các ntố: Thtrình giới thiệu tỉ lệ ntố Si trong vỏ Quả đất  Hãy đọc th.tin sgk về tr.thái tự nhiên của Si?  Giới thiệu về t.c. hhọc của Si.  Hãy nêu những ứng dụng của Si trong đời sống và sx ?  Oxit axit có những t.c. hhọc nào ? (điểm)  Thtrình các tính chất của silic di oxit, hdẫn hs viết PTPƯ minh họa.  Giới thiệu CN silicat là CN sx đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng,…  Đồ góm là những đồ (vật dụng ) nào ?  Thtrình ng.liệu sx: …fenpat có th.phần gồm: Các oxit của Al, K, Ca, Na, …  Treo tranh “Sơ đồ lò quay sản xuất clanhke”  Giới thiệu: ng.liệu, các công đoạn sx xi măng và các cơ sở sx ở nước ta.  Y/c h/s : hãy kể tên các vật dụng được làm từ thủy tinh ?  Giới thiệu th.phần của thủy tinh, ng.liệu; các công đoạn sx và cơ sở sx.  Qsát sơ đồ, nêu thtin về trạng thái của Si trong tự nhiên.  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Cá nhân đọc thtin sgk.  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Nghe gv t.báo về t.c. hhọc của silic dioxit.  Đại diện kể tên đồ gốm: gạch, ngói, sành, sứ.  Nghe gv thông báo về ng.liệu sx đồ gốm.  Qs tranh phóng to, tìm hiểu quá trình sx xi măng.  Đại diện kể tên các vật dụng làm bằng thủy tinh.  Tìm hiểu các công đoạn sx − Hình ảnh về vật liệu bán dẫn. − Tranh p.to các vật liệu bằng gốm, sứ. − Tranh lò quay clanhke. − KHHH : Si − N tử khối: 28 I. Silic: 1. Trạng thái tự nhiên: (sgk) 2. Tính chất: − T.c v. lý: Si là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kloại. Dẫn điện kém (làm chất bán dẫn trong kĩ thuật điện tử) . − T.c. hhọc: Si là pkim h.động yếu + Tác dụng với oxi: ở nhiệt độ cao Si (r) + O 2(k)  → to SiO 2(r) II. Silic dioxit: SiO 2 − Là oxit axit, − Tdụng với kiềm , với oxit bazơ ở nhiệt độ cao: SiO 2(r) +2NaOH (r)  → to Na 2 SiO 3(r) +H 2 O (h) Natri silicat SiO 2(r) + CaO (r)  → to CaSiO 3(r) (canxi silicat) III. Sơ lược về công nghiệp silicat: 1. Sản xuất đồ gốm, sứ: gạch ngói, sành, sứ. a) Nguyên liệu chính: đất sét, cát thạch anh, fenpat. b) Các công đoạn chính: (sgk) c) Cơ sở sản xuất: Bát Tràng (Hà Nội), các công ti ở Đồng nai, Bình Dương … 2. Sản xuất xi măng: xi măng có th.phần chính: Canxi silicat và canxi aluminat. a) Nguyên liệu chính: đất sét, cát, đá vôi, … b) Các công đoạn chính: (sgk) c) Cơ sở sản xuất xi măng: Hà tiên, Hoàng thạch, Chinfon, … 3. Sản xuất thủy tinh: thủy tinh có thành phần chính gồm natri silicat và canxi silicat. a) Nguyên liệu chính: cát thạch anh, đá vôi và sôđa GV : LÊ THANH TUYỀN Trang3 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II  Hdẫn hs viết các PTHH trong các công đoạn sx thủy tinh. thủy tinh và viết các PTPƯ xảy ra. − Tranh các vật dụng bằng thuỷ tinh. b) Các công đoạn chính: (sgk) * Các phương trình hóa học: CaCO 3(r)  → to CaO (r) + CO 2(k) CaO (r) + SiO 2(r)  → to CaSiO 3(r) Na 2 CO 3(r) +SiO 2(r)  → to Na 2 SiO 3(r) +CO 2(k) c) Các cơ sở sản xuất: ở Hải Phòng, Hà Nội, tp HCM, … 3) Tổng kết :2’ − Si có những t.c. hhọc nào ? Công nghiệp silicat chuyên sx những loại đồ ? − Thành phần chính của: đồ gốm sứ, xi măng, thủy tinh ? 4) Củng cố :2’ hdẫn hs làm bài 1 – 4 trang 95 sgk. V) Dặn dò:1’ xem trước kỹ nội dung bài 31. VI) Rút kinh nghiệm: Bài 31 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.  Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Cấu tạo nguyên tử − Nguyên tắc sắp sếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. − Khái niệm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. I) Mục tiêu : 1) Kthức : − Nêu được ntắc sắp xếp các ntố trong bảng tuần hoàn. − Giải thích được cấu tạo bảng tuần hoàn : ô ntố, chu kỳ, nhóm. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng qsát n. biết được vị trí , xđịnh được ntố trong bảng tuần hoàn cac ntố hóa học. II) Chuẩn bị : Sơ đồ cấu tạo 1 số n tử phóng to. Bảng hệ thống tuần hoàn III) Phương pháp : thtrình + Trực quan + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC : 10’ cn silicat là gì ? kể tên 1 số ngành cn silicát và nguyên liệu 9 để sản suất ? GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 21 Tiết 41 Ns : Nd : Trang4 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II 2) Mở bài : các em đã tìm hiểu tính chất của các đơn chất pkim , kloại, … Các ntố của những đơn chất này sxếp trong bảng hệ thống tuần hoàn như thế nào ? tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 3’ 26’ 10’  Treo, giới thiệu sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn; Mendeleep.  Trình bày c.sở s. xếp.  Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 ntố sắp xếp như thế nào ? ta tìm hiểu ô số 12.  Kẻ ô số 12: nhìn vào ô số 12 ta có được những t.tin nào về ntố?  Hãy tiếp tục cho biết th.tin ô số 11?  Y/c h/s th.luận nhóm: Xác định số e, điện tích hạt nhân của ntố có số hiệu 11, 17 .  Giới thiệu: có 7 chu kỳ trong bảng HTTH. Trong đó chu kỳ 1,2, 3, là c.kỳ nhỏ; c.kỳ 4, 5, 6, 7, là chu kỳ lớn.  Hdẫn hs qsát c.kỳ 1: + Chu kỳ 1 có 2 ntố, Nxét điện tích hạt nhân thtrình.đổi như thế nào từ H – He ? + Số lớp e của H và He là bao nhiêu ?  C.kỳ 2 có bao nhiêu ntố ? Các ntố sắp xếp theo q.luật như thế nào từ Li – Ne ?  Vậy các chu kỳ sắp xếp theo qluật n.t.n ?  Giới thiệu: nhóm I – kloại mạnh; nhóm IIV – nhóm của pkim mạnh (nhóm Halozen).  Y/c h/s th.luận nhóm: nxét đ.điểm cấu tạo n tử: ĐTHN, số e lớp ngoài cùng ?  T.c. hhọc của nhóm 1 như thế nào ?  Qsát bảng tuần hoàn, tìm hiểu cơ sở sxếp bảng tuần hoàn.  Qsát ô số 12; đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Qsát bảng HTTH , tìm hiểu khái quát về bảng này theo hướng dẫn của gv.  Trao đổi nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Cá nhân qsát đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Qsát nhóm I và nhóm IIV nghe gv thông báo;  Th.luận nhóm: nhóm có đthn tăng dần, có cùng số lớp e. − Bảng tuần hoàn − Tranh phong to hình 3.22. Ô nguyên tố Magiê − Sơ đồ các nguyên tố H, O, Na − Sơ đồ nguyên tử Li, Cl. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn: Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: 1. Ô nguyên tố: * Ô nguyên tố tương ứng với 1 ô vuông cho biết: − Số hiệu nguyên tử, − Tên nguyên tố, − Kí hiệu hóa học, − Nguyên tử khối * Biết số thứ tự của ntố sẽ biết: − Số hiệu nguyên tử, − Số điện tích hạt nhân, − Số e trong nguyên tử. 2. Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các ntố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. * Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e trong n tử . 3. Nhóm: nhóm gồm các ntố mà số nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. * Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng. 3) Tổng kết :1’ Chu kỳ là gì ? Nhóm là gì ? 4) Củng cố : 2’ − Xác định cấu tạo n tử của các ntố ở ô số 13, 15 ? GV : LÊ THANH TUYỀN Trang5 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II − Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của các ntố có số hiệu 9, 11 ? − Hdẫn hs làm bài: 1, 7 trang 101. V) Dặn dò:1’ xem trước nội dung phần còn lại của bài học. VI) Rút kinh nghiệm: Bài 31 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (t.t).  Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Khái niệm: Chu kì, nhóm. − Sự thay đổi cấu tạo của nguyên tử trong một chu kì, nhóm. − Từ vị trí của nguyên tử có thể suy ra cấu tạo và tính chất của nguyên tố. I) Mục tiêu: 1) Kthức : − Biết: Nêu được sự biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ, nhóm. − Hiểu: Nêu được cấu tạo n tử , tính chất cơ bản của ntố và ngược lại. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng qsát , so sánh, suy luận. II) Chuẩn bị: − Tr vẽ p. to hình chu kỳ 2, 3; nhóm I, IIV. − Bảng tuần hoàn các ntố hóa học. III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :10’ − Ô ntố cho em biết đước những thtin gì ? từ số hiệu n tử em biết được những thtin gì về n tử ? − Chu kỳ là gì ? nhóm là gì ? 2) Mở bài : những ntố trong cùng 1 chu kỳ, nhóm có sự thay đổi tính chất như thế nào ? tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 15’  Treo Tr vẽ p. to chu kỳ 2; hdẫn hs qsát; Y/c h/s th.luận nhóm:  Qsát tr vẽ p. to ; th.luận nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs: III. Sự biến đổi tính chất của các ntố trong bảng tuần hoàn: GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 21 Tiết 42 Ns : Nd : Trang6 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II 13’  Số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào từ Li – Ne ?  Sự thay đổi tính kloại và pkim diển ra như thế nào ?  Tiến hành tương tự với chu kỳ 3:  Số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào từ Li – Ne ?  Sự thay đổi tính kloại và pkim diển ra như thế nào ?  Hãy rút ra kết luận về số e lớp ngoài cùng, tính kloại , pkim thay đổi như thế nào  Y/c h/s qsát nhóm I và nhóm IV; th.luận nhóm :  Số lớp e của n.tử thay đổi như thế nào ?  Tính pkim , kloại thay đổi như thế nào ?  Thtrình ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ntố hóa học.  Y/c h/s đọc vd 1 trang 99.  Hdẫn hs cách xác định cấu tạo n.tử và tính chất của ntố .  Y/c h/s vd 2 trang 100.  Hdẫn hs cách suy đoán vị trí và tính chất của ntố trong bảng tuần hoàn.  E lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 – 8.  Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim của ntố tăng dần.  Qsát Tr vẽ p. to nhóm I và IV, th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Nghe gv thông báo ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.  Cá nhân đọc vd minh họa.  Nghe gv hdẫn cách xđịnh.  Hs làm tương tự nội dung trên. − Tranh Sơ đồ Chu kì 2, 3. − Tranh nhóm I và VII 1. Trong 1 chu kỳ: khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) − Số e lớp ngoài cùng của n tử tăng dần từ 1 – 8 (trừ chu kỳ 1). − Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim của ntố tăng dần. 2. Trong 1 nhóm: khi đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) − Số lớp e tăng dần, − Tính kloại của các ntố tăng dần, đồng thời tính pkim của ntố giảm dần. IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ntố hóa học: 1. Biết được vị trí của ntố, ta có thể suy ra cấu tạo n tử và tính chất của ntố như: − Cấu tạo n tử , − Tính chất cơ bản của ntố − So sánh tính kloại, pkim của ntố với các ntố lân cận. 2. Biết cấu tạo n tử của ntố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của ntố như: − Vị trí của ntố − T.c. hhọc cơ bản của nó. 3) Tổng kết :1’ gv tóm tắc nội dung toàn bài. 4) Củng cố :4’ hdẫn hs làm bài 3, 4, 5, 6. Bài 6: Chiều tăng dần tính pkim: As, P, N, O, F. Giải thích: − As, P, N cùng có 5 e ngoài cùng ở nhóm V. Theo vị trí của 3 ntố trong nhóm biết được tính pkim tăng theo chiều trên. − N, O, F cùng có 2 lớp e, cùng chu kỳ 2, theo vị trí của 3 ntố trong chu kỳ và quy luật biến đổi tính pkim, kloại nên tính pkim tăng theo thứ tự trên. Bài 7: a) nA = 0,35 / 22,4 (mol) => M A = 1. 22,4 / 0,35 = 64 (g) Gọi công thức của A là S x O y : x / y = 50 / 32 : 50 / 15 = 1 / 2. Vậy CTHH của A là : SO 2 . b) nSO 2 = 12,8 / 64 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 1,2 . 0,3 = 0,36 (mol) nNaOH / nCO 2 = 0,36 / 0,2 = 1,8 => có 2 muối tạo thành là: NaHSO 3 và Na 2 SO 3 NaOH + SO 2 → NaHSO 3 (1) ; 2NaOH + SO 2 → Na 2 SO 3 + H 2 O ; gọi x là số mol x ---- x ------- x mol 2(0,2 – x) (0,2 – x) (0,2 – x) SO 2 tgia ở pứ (1) và (2) Ta có: nNaOH = 0,35 (mol) < = > x + 2(0,2 – x) = 0,35 => x = 0,04 nNaHCO 3 = 0,04 (mol) , nNa 2 CO 3 = 0,2 – 0,04 = 0,16 (mol) C M ddNa 2 CO 3 = 0,16 / 0,3 = 0,53 (M); C M dd NaHCO 3 = 0,04 / 0,3 = 0,13 (M); V) Dặn dò:1’ Y/c h/s xem trước nội dung bài 32 Luyện tập chương 3. VI) Rút kinh nghiệm: GV : LÊ THANH TUYỀN Trang7 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II Bài 32 Luyện tập chương 3 Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.  Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Tính chất hoá học của phi kim ; − Tính chất hoá học của Cl, C và hợp chất của C. − Cấu tạo, sự biến đổi tính chất các n.tố, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. − Mối liên hệ giữa : phi kim hợp chất của phi kim với nhau và với các hcvc. I) Mục tiêu : 1) Kthức : hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương ; Dựa vào sơ đồ mô tả được t.c. hhọc và viết PTPƯ minh họa. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng : − Xác định được chất để điền vào sơ đồ, củng cố kỹ năng viết PTPƯ − Vdụng qtắc bđổi tc của ntố để xđịnh ctạo n.tử và tính chất của ntố. II) Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sơ đồ biến đổi các chất để trống các hóa chất cần điền vào sơ đồ. III) Phương pháp : Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC :10’ nêu quy lựât biến đổi các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ý nghĩacủa bảng tuần hoàn. 2) Mở bài : nhằm tóm tắc những kiến thức đã học về pkim, cấu tạo và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các ntố hóa học. tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 20’ 5’  Y/c h/s th.luận nhm hoàn thành sơ đồ: + Dựa vào t.c. hhọc của pkim, hãy chọn các cụm từ thợp điền vào chỗ trống của sơ đồ ? + Lấy S minh họa cho sơ đồ trên ?  Th.luận nhóm hoàn thành sơ đồ: Điền càc cụm từ: hidro, oxi, kloại .  Trao đổi nhóm hoàn thành sơ đồ với trường hợp S.  Trao đổi nhóm, chọn những cụm từ: Tranh sơ đồ 1. Tranh I. Kiến thức cần nhớ: 1. T.c. hóa học của ph.kim: Thí dụ: Thiết lập sơ đồ b.diễn t.c. hhọc của S: H 2 S ← S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 ↓ FeS 2. T.c. hóa học của một số pkim cụ thể: a) Tính chất hóa học của Clo: GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 22 Tiết 43 Ns : Nd : Hợp chất khí Muối PHI KIM Oxit axit + Hidro + Oxi(2) (1) (3) + k.loạị Trang8 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II 10’  Dựa vào t.c. hhọc của clo, chọn cụm từ thích hợp điên vào chổ trống trên sơ đồ.  Y/c h/s đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Dựa vào t.c. hhọc của C, hợp chất của C; chọn cụm từ thích hợp điên vào chỗ trống trên sơ đồ.  Y/c h/s đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Ô ntố cho ta biết những thtin gì? Chu kỳ là gì ? Nhóm là gì ?  Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn ? nước, hidro, kloại,ddNaOH điền vào chổ trống. Ddiện pbiểu, nhóm khác bs.  Trao đổi nhóm, chọn những cụm từ: , hidro, kloại,ddNaOH điền vào chỗ trống. Ddiện pbiểu, nhóm khác bs.  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. sơ đồ 2. Tranh sơ đồ 3. b) Tính chất hóa học của Cac bon và hợp chất của cacbon: 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: − Ô nguyên tố, − Chu kỳ, − Nhóm − Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn. II. Bài tập: Y/c h/s th.luận nhóm hoàn thành bài 1, 2, 3 trang 103. 3) Tổng kết :6’ hdẫn hs làm bài tập 1 – 6. Bài 5. a) Gọi CTPT của oxit sắt là Fe x O y ; Fe x O y + yCO → xFe + yCO 2 ; nFe = 22,4 / 56 = 0,4 (mol). 1 mol ------------------- > x mol 0,4 / x < ------------------ 0,4 mol => nFe x O y = 0,4 / x ; mFe x O y = 32 (g) < = > 0,4 / x ( 56x + 16y ) = 32 (1) Lập bảng x / y : => x = 2 ; y = 3 x 1 2 y 1,5 3 (Fe 2 O 3 )n = 160 < = > (56.2 + 16.3)n = 160 = > n = 1 b) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O ; nCO 2 = 0,4.y / x = 0,4.3 / 2 = 0,6 (mol) = nCaCO 3 => mCaCO 3 = 0,6 . 100 = 60 (g). Bài 6. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2H 2 O ; nMnO 2 = 69,6 / 88 = 0,8 (mol) = nCl 2 Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O ; nNaOH = 4 . 0,5 = 2 (mol) 0,8 1,6 0,8 0,8 mol ; nNaOH dư = 2 – 1,6 = 0,4 (mol) C M ddNaOHdư = 0,4 / 0,5 = 0,8 (M), C M ddNaCl = C M ddNaClO = 0,8 / 0,5 = 1,6 (M). V) Dặn dò:1’ nhóm hs chuẩn bị xem trước nội dung bài thực hành. VI) Rút kinh nghiệm: GV : LÊ THANH TUYỀN Hidro clorua CLO Nước Gia - ven + Hidro + dd NaOH(2) (1) (3) + k.loạị Muối Nước clo (4) + nước C CO 2 CO 2 +C + HCl t o (2) (7) + NaOH CaCO 3 Na 2 CO 3 + CaO +O 2 + CO 2 (4) (6) (5) (8) + O 2 (3) Trang9 CO (1) GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II Bài 33 Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng  Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Tính chất hoá học của C; − Điều chế CO 2 từ NaHCO 3 . − Viết thu hoạch, giải thích hiện tượng. − Nhận biết muối cacbonat và muối clorua. I) Mục tiêu : 1) Kthức : củng cố các kthức về t.c. hhọc của C, muối cacbonat và m.clorua. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng thực hành hóa học và giải các bài tập thực n. hhọc. II) Chuẩn bị : gv pha loãng các dung dịch, đựng trong lọ thích hợp. 1) Hóa chất : CuO, Bột than gỗ, dd Ca(OH) 2 , bột : NaHCO 3 , NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , dd HCl, nước cất. 2) Dụng cụ : (cho 6 – 10 nhóm) 1 giá sắt , 1 cặp ốn , 4 ốn , 1 đèn cồn , 1nút cao su có lổ gắn ống L, 4 thìa nhựa, 1 giá để ốn, 1 chổi rửa, 1 ống nhỏ giọt. III) Phương pháp : thực hành, IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC : 2) Mở bài : nhằm chứng minh những t.c. hhọc của C, muối cacbonat và muối clorua, chúng ta sẽ cùng nhau tiến hành làm bài thực hành ngày hôm nay ! tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 10’ 10’  Hdẫn hs cách: + Lấy hhợp cho vào ố.n. + Lắp đặc dcụ tn (phải lắp kín nút cao su)  Y/c h/s qsát chỗ chứa hhợp và sự thay đổi màu sắc dd Ca(OH) 2 , kiểm tra, hdẫn hs cách lắp dụng cụ, kết quả.  Hdẫn hs cách: + Lấy NaHCO 3 cho vào ốn + Lắp đặc dcụ tn; phải lắp kín nút cao su.  Y/c h/s qsát sự thay đổi màu sắc dd Ca(OH) 2  Kiểm tra, hdẫn hs cách lắp dụng cụ, kết quả.  Hdẫn hs trình tự cách tiến hành tn theo sơ đồ:  Phân loại chất dựa vào t.c. hhọc chác biệt giữa các chất để xác định thuốc thử cho  Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ,  Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx và rút ra kết luận về tính chất của C.  Viết PTPƯ và tường trình thí nghiệm.  Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ,  Tiến hành làm tn, qsát , nx và rút ra kết luận về tính chất của NaHCO 3 .  Viết PTPƯ và tường trình thí nghiệm.  Quan sát sơ đồ tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm nhận biết hoá chất mất nhãn.  Các nhóm tiến hành thực hiện theo hướng dẩn. − Giá sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, nút cao su, ố.n. ; ống dẫn L CuO, C, dd Ca(OH) 2 − Giá sắt, đèn cồn, nút cao su, 2 ố.n. ; ống dẫn L; NaHCO 3 , dd Ca(OH) 2 1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử Đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao: − Lấy ít bột CuO và C vào ốn. − Lắp đặt dụng cụ như hình vẽ 3.9 trang 83. − Đun nóng đáy ố.n. trên ngọn lửa đèn cồn. − Qsát nx hiện tượng x.ra ? − Giải thích ? Viết PTPƯ ? − Rút ra kết luận về t.c.hh của C ? 2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO 3 : − Cho nửa thìa bột NaHCO 3 vào ống nghiệm rồi lắp dụng cụ như hình 3.6 trang 89. − Đun nóng đáy ốn trên ngọn lửa đèn cồn. − Qsát , nhận xét hiện tượng x.ra trong dd Ca(OH) 2 ? − Viết PTPƯ minh họa và rút ra kết luận về t.c.hhọc của NaHCO 3 ? 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết GV : LÊ THANH TUYỀN Tuần 22 Tiết 44 Ns : Nd : Trang10 [...]... dầu, than, củi, ga, …  Bs h.chỉnh nội dung  Nghe gv rút ra II Nhiên liệu được phân loại  Điện dùng để thắp sáng và khái niệm “nhiên như thế nào ? dựa vào trạng thái, đun nấu, điện cò phải là liệu nhiên liệu phân thành 3 loại: 20’ nhiên liệu không ? tại sao? 1 Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ, GV : LÊ THANH TUYỀN Trang26 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II  Người ta dự vào đâu để p.loại nh .liệu ? Nhiên liệu được... cháy màu vàng do đâu ?  Sử dụng có hiệu quả các loại nh .liệu có ích lợi gì ?  Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Dựa vào hiểu biết của cá nhân và qua quan sát sơ đồ, đdiện pbiểu, nhóm khác bs * Than mỏ: − Than gầy : chứa nhiều C (trên 90 %), dùng làm nh .liệu trong CN − Than mỡ và than non : chứa ít C hơn, than mỡ dùng để luyện than cốc − Than bùn : chứa ít C nhất, dùng làm chất đốt, phân bón, …... nhiên của tan trong nước nhiên metan có ở đâu ? metan, đdiện + Nhẹ hơn kh.khí (d = 16 / 29)  Qsát các lọ đựng khí pbiểu, nhóm II Cấu tạo phân tử: H metan (túi nilon) Hãy nêu khác bs  10’ những t.c v lý của metan  Qsát túi Mô hình − Công thức cấu tao: H − C − H mả em nhận biết được metan, đdiện phân tử  metan trong tự nhiên ? pbiểu, nhóm metan H  Hdẫn hs qsát mô hình khác bs ptử metan, Viết CTCT... (mol) ; VCO2 = 0,0 49 22,4 = 1, 097 6 (l) Ta có: Vhh tương ứng với 100% 1, 097 6 (l) CO2 … 98 % => Vhh = 100 1, 097 6 / 98 = 1,12 (l) V) Dặn dò: 1’ hoàn thành các bài tập, xem trước nội dung bài 41 VI) Rút kinh nghiệm: Tuần 27 Tiết 53 Ns : Nd : Bài 41 Nhiên liệu  Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành − Khái niệm về nhiên liệu − Phân loại, sử dụng nhiên liệu có hiệu quả I)... nêu được lkết đơn, phản ứng thế, nhóm ankan 2) Kỹ năng: − Biết viết được CTCT của hchc, làm quen với pp nghiên cứu − Rèn kỹ năng qsát tn viết PTPƯ cháy của metan – hchc − Rèn kỹ năng tính toán theo PTHH pứ hữu cơ Chuẩn bị: hs đem các túi metan GV : LÊ THANH TUYỀN Trang15 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II 1) Mô hình phân tử metan (1 quả cầu C; 4 quả H) 2) Hóa chất: khí metan (CH3COONa, NaOH, CaO), dd Ca(OH)2,... là phương pháp crackinh ? 2) Mở bài: Nhiên liệu là vấn đề mọi quốc gia đều rất quan tâm, nhiên liệu là gì ? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả ? tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung 5’  Hãy đọc thtin sách giáo  Cá nhân đọc I Nhiên liệu là gì ? khoa, cho biết nhiên liệu là gì thtin , đdiện Nhiên liệu là những chất cháy ? kể tên các loại nhiên liệu pbiểu, nhóm khác được và khi cháy tỏa... quỳ - đỏ), còn k.niệm pứ thế − Làm nhiên liệu, 5’ lại phải là CH3Cl  Nghe gv − Làm ngliệu điều chế khí hidro : H.thành k.niệm pứ thế thtrình những   CH4 + 2H2O  xt,to→ CO2 + H2  Gthiệu các ứng dụng ứng dụng của − Nguyên liệu sx bột than… của metan, hdẫn hs viết metan PTPƯ điều chế hidro từ metan, 3) Tổng kết:2’ Nhận xét đ.điểm cấu tạo phân tử metan ? metan có những t.c hhọc nào ? => pứ đặc trưng... ta đang khai bằng tàu dễ gây ô nhiểm thác: B.Hổ, Đ Hùng, Rồng… m.trường  Đã có nhà máy hóa lỏng khí Dinh Cố, đang xd nhà máy lọc dầu ở Vũng Tàu GV : LÊ THANH TUYỀN Trang25 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II 3) Tổng kết: tóm tắt nội dung trọng tâm bài học như sgk 4) Củng cố:2’ hdẫn hs làm bài 1 – 4 trang 1 29 Bài 4: a) CH4 + 2O2 to→ CO2 + 2H2O ; CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O ; b) nCaCO3 = 4 ,9 / 100 = 0,0 49 (mol)... metan, Viết CTCT  Qsát mô − Trong p.tử metan có 4 l.kết đơn của metan ? hình ptử metan, *Nhóm Ankan có CTPT: CnH2n + 2  Hdẫn hs lắp mô hình đd viết CTCT Vd: n = 1 → CH4; ptử metan  Tìm hiểu n = 2 → C2H6 ; n = 3 → C3H8 …  Qsát CTCT của metan: khái niệm lk giữa n.tử C và H chỉ có 1 đơn Đdiện đếm III Tính chất hóa học: lkết, lk như vậy – lk đơn số lk của metan 1 Tác dụng với oxi:  Hãy đếm số liên kết... CH4 metan ctpt − Phân tử khối: 16  Hãy tính ptk của metan  Đại diện tính I Trạng thái tự nhiên Tính chất vật lý: ? PTK của metan − Trạng thái tự nhiên: metan có trong:  Treo tranh phóng to  Qsát tranh mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao hình các mỏ, túi Bioga phóng to, tìm − Tính chất vật lý: giới thiệu trạng thái tự hiểu trạng thái + Là chât khí không màu, không mùi, ít nhiên của metan; trong . gồm natri silicat và canxi silicat. a) Nguyên liệu chính: cát thạch anh, đá vôi và sôđa GV : LÊ THANH TUYỀN Trang3 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9 HK II  Hdẫn hs viết. hiểu các công đoạn sx − Hình ảnh về vật liệu bán dẫn. − Tranh p.to các vật liệu bằng gốm, sứ. − Tranh lò quay clanhke. − KHHH : Si − N tử khối: 28 I. Silic:

Ngày đăng: 28/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan