THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Phương pháp hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp Một 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp – Hình thành nề nếp học tập cho lớp chủ nhiệm 3. Tác giả: Họ và tên: Đào Thị Thủy Nam (nữ): Nữ Ngày tháng năm sinh: 22 05 1978 Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Chi Lăng Bắc Điện thoại: 0904678900 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Chi Lăng Bắc – Thanh Miện –Hải Dương. 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Lớp 1D Trường Tiểu học Chi Lăng Bắc. 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để thực hiện được những kinh nghiệm này yêu cầu học sinh phải có đầy đủ đồ dùng, sách vở phục vụ cho học tập, cha mẹ học sinh cần kết hợp chặt chẽ với giáo viên, giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp chặt chẽ với Đoàn – Đội, ... 7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: từ tháng 9 năm 2021 TÁC GIẢ (Ký, ghi rõ họ tên) Đào Thị Thơm XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 TÓM TẮT SÁNG KIẾN 2 MÔ TẢ SÁNG KIẾN 4 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 4 2. Thực trạng của vấn đề 5 3. Các giải pháp, biện pháp thực hiện 8 3.1. Xây dựng nề nếp học tập trên lớp 8 3.2. Thực hiện tốt giờ sinh hoạt cuối tuần 14 3.3. Kết hợp tốt với cha mẹ học sinh 14 3.4. Rèn cho học sinh nề nếp chuẩn bị bài ở nhà 15 3.5. Rèn ý thức tự học trong giờ truy bài 16 3.6. Xây dựng nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 17 3.7. Kết hợp với giáo viên bộ môn và Đoàn – Đội 18 3.8. Nêu gương, khen thưởng 18 4. Kết quả đạt được 19 5. Bài học kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 21 TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Lớp Một là lớp đầu tiên của bậc Tiểu học. Có thể nói vào lớp Một là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của trẻ vì trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo của lứa tuổi mẫu giáo sang hoạt động học tập là chủ đạo của học sinh ở trường Tiểu học. Ở trường Tiểu học, học là hoạt động chủ đạo và bắt buộc, không thích cũng phải học, học phải tạo ra sản phẩm (phải hoàn thành các nhiệm vụ học tập, làm bài tập, trả lời câu hỏi ... theo tiến độ chung của cả lớp). Và để học sinh có điều kiện học tập tốt, giáo viên dạy lớp Một cần phải hình thành và xây dựng nề nếp cho các em ngay từ buổi đầu tiên và phải duy trì tốt nề nếp đó. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Điều kiện: Để thực hiện được những kinh nghiệm này yêu cầu học sinh phải có đầy đủ đồ dùng, sách vở phục vụ cho học tập, cha mẹ học sinh cần kết hợp chặt chẽ với giáo viên, giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp chặt chẽ với Đoàn – Đội, ... Thời gian: Từ tháng 9 năm 2021 Đối tượng: Học sinh lớp 1D 3. Nội dung sáng kiến: Qua tìm hiểu và thực tế giảng dạy trên lớp, tôi đã tìm ra được một số khó khăn của học sinh khi bước vào lớp Một. Và nề nếp học tập là một yếu tố quan trọng để khắc phục những khó khăn đó. Là giáo viên lớp Một, nhận thấy rõ điều đó, tôi đã tìm ra các giải pháp để giúp học sinh lớp Một hình thành nề nếp học tập như: Xây dựng nề nếp học tập trên lớp:Để xây dựng được nề nề nếp học tập trên lớp tôi thực hiện tốt chương trình của tuần 1 trong đó thực hiện có hiệu quả các bài dạy của tuần 0 chương trình Tiếng Việt 1 CGD như học thuộc các kí hiệu dùng trong quá trình dạy học; học các kĩ năng, trò chơi vận động; rèn tư thế ngồi học, cầm bút... Thực hiện tốt giờ sinh hoạt cuối tuần: Giờ sinh hoạt cuối tuần giúp các em nhận biết được những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như của bạn trong lớp để có hướng phấn đấu, rèn luyện bản thân cũng ở giờ sinh hoạt cuối tuần giáo viên “ tận dụng” được tối đa vai trò của ban cán sự lớp trong việc điều khiển hoạt động, nề nếp của lớp. Kết hợp tốt với cha mẹ học sinh: Việc kết hợp với cha mẹ học sinh đem lại kết quả rất to lớn bởi không ai hiểu và sát sao với học sinh bằng chính cha mẹ các em. Chính vì vậy ngay từ buổi họp cha mẹ học sinh đầu năm học, giáo viên phải cùng cha mẹ các em thống nhất cách thức rèn luyện cho học sinh. Rèn cho học sinh ý thức tự giác học ở nhà: Học sinh có thói quen thực hiện tốt nề nếp trong học tập, sinh hoạt ở nhà. Mỗi học sinh có thời gian biểu cho các buổi học ở nhà cụ thể để có thể xem lại bài cũ và chuẩn bị sách vở đồ dùng cho ngày hôm sau. Rèn ý thức tự học trong giờ truy bài: Với học sinh lớp 1 nề nếp truy bài giáo viên cần chỉ đạo sát sao hơn, thời gian đầu chính giáo viên cũng phải truy bài cùng học sinh trong đó quản lí, hướng dẫn cách thức truy bài... Ngoài các biện pháp trên tôi đã đưa thêm một số biện pháp như: Xây dựng nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; Kết hợp với giáo viên bộ môn; Nêu gương, khen thưởng. 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến: Sau thời gian tổng hợp và áp dụng các kinh nghiệm đó của bản thân, tôi thấy học sinh lớp tôi có ý thức học tập tích cực, các em học tập nghiêm túc, thao tác nhanh nhẹn, dứt khoát,... hàng tuần luôn xếp tốp đầu trong phong trào thi đua của Đoàn – Đội, nhận được sự đánh giá cao của chuyên môn nhà trường. 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến: Để thực hiện có hiệu quả kinh nghiệm này, giáo viên cần kết hợp chặt chẽ các môi trường giáo dục, đồng thời phải sát sao tỉ mỉ quan tâm thường xuyên tới từng đối tượng học sinh. Đề nghị các giáo viên bộ môn, giáo viên làm công tác Đoàn – Đội và Đội cờ đỏ tạo điều kiện, kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta đã nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” Để các em “ biết ăn, biết ngủ, biết học hành” như thế nào cho đúng cách, khoa học và có hiệu quả lại là cả một hành trình dài, nó phải trải qua một quá trình “uốn nắn” và bồi dưỡng rất lâu dài, mất nhiều công sức và để đạt được điều đó phần nhiều “do giáo dục mà nên”. Quá trình giáo dục là sự kết hợp chặt chẽ của rất nhiều môi trường: Nhà trường, gia đình, xã hội. Trong đó quá trình giáo dục ở nhà trường là vô cùng quan trọng bởi ở môi trường này con người được giáo dục và học rất nhiều thứ: học kiến thức, rèn kĩ năng; năng lực; phẩm chất, … Trong quá trình giáo dục trong nhà trường thì bậc học Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người. Những gì thuộc về tri thức và kĩ năng, về hành vi và nhân tính… được hình thành và định hình ở học sinh tiểu học sẽ theo suốt cuộc đời mỗi người (như chữ viết, kĩ năng ứng xử trong cuộc sống thường ngày,…). Những gì đã hình thành và định hình ở trẻ em rất khó thay đổi, khó cải tạo lại. Học sinh lớp Một là lớp đầu tiên của bậc tiểu học, học sinh vào lớp Một là thời điểm đánh dấu bước ngoặc trong cuộc sống và phát triển tâm lí. Các em phải tham gia mọi hoạt động mới trong học tập cũng như trong các hoạt động giao tiếp. Giáo viên dạy lớp Một cần phải hình thành và xây dựng những thói quen nề nếp cho các em ngay từ buổi đầu tiên và phải duy trì thường xuyên vì nề nếp là mẹ đẻ của chất lượng, là điều kiện quyết định để tổ chức quá trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, đặt nền tảng vững chắc để các em tiếp tục học lên các lớp trên. Lần đầu tiên cắp sách đến trường với bao bỡ ngỡ, chắc chắn rằng cả cha mẹ, thầy cô cũng như chính bản thân mình, các em đều rất mong mình học được nhiều, biết được nhiều. Là người giáo viên trực tiếp đứng lớp và làm công tác chủ nhiệm ở lớp Một, tôi thấy để học sinh đạt kết quả tốt trong học tập người giáo viên phải làm sao cho học sinh yêu thích học tập cũng như hăng hái tham gia các hoạt động tập thể, sao cho các em cảm thấy trường học là ngôi nhà thứ hai của mình và mỗi ngày đến trường của các em thực sự là một ngày vui. Muốn vậy các em cần được hình thành từng bước trong mọi hoạt động ở lớp, từ nề nếp học tập, ý thức kỷ luật, thái độ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, trong gia đình và ngoài xã hội...rất nhiều điều cần quan tâm mà mảng học tập là một mảng lớn trong giai đoạn các em đang ngồi trên ghế nhà trường. Vì chưa có định hướng cụ thể nên các em còn rất nhiều sai sót. Chính vì vậy, muốn cho các em có nề nếp trong học tập cũng như trong sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học trong từng hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn giũa cho các em ngay từ khi bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường. Nếu ngay từ lớp một được rèn nề nếp trong học tập một cách nghiêm túc và có hiệu quả thì ở các lớp sau các em cũng sẽ là những học sinh có nề nếp học tập tốt, tạo bước đi vững chắc cho các em trong việc học tập ở các lớp trên và tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu thành người công dân có ích cho đất nước sau này những con người có trình độ văn hóa, khoa học, nhanh nhẹn, nhạy bén đáp ứng với sự phát triển của xã hội, của khoa học tiên tiến. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn viết lại những kinh nghiệm:“Phương pháp hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp 1”. 2. Cơ sở lí luận của vấn đề: Nề nếp là thói quen giữ gìn những cách làm việc hợp lí và sự sinh hoạt có kỉ luật, có trật tự, có tổ chức. Trong trường học ngoài việc đặt nền tảng và đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh thì việc xây dựng một số nề nếp tự quản trong lớp cũng là một trong những biện pháp quan trọng góp phần xây dựng và phát triển học sinh toàn diện sau này. Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên, là nền tảng của bậc học phổ thông, chính vì vậy chúng ta cần coi trọng việc xây dựng nề nếp cho học sinh để lớn lên các em sẽ hoàn thiện mình hơn và trở thành một con người có ích cho xã hội. Để thực hiện được vấn đề này không phải dễ mà cần có một quá trình và dựa vào mỗ giáo viên chúng ta. Là một giáo viên Tiểu học, chúng ta cần phải biết sáng tạo, năng động, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp, biện pháp giáo dục để các em sớm đi vào nề nếp tốt và nâng dần tầng nhận thức cho các em học sinh. 3. Thực trạng của vấn đề: Lớp Một là lớp đầu cấp được tuyển từ lớp Mầm non lên tức là các em chuyển lên một môi trường hoàn toàn khác môi trường học tập thay cho môi trường vui chơi ở mầm non, sự hiểu biết của các em không đồng đều, có em hết sức nhanh nhẹn nhưng lại có em còn quá nhút nhát. Mặt khác thói quen và nề nếp ở trường Mầm non không giống với trường tiểu học. Học sinh chưa có ý thức tự giác cao, các em chưa hiểu thế nào là hoạt động “ học” chưa hiểu “Học là gì?”, “Học để làm gì?” và “Học như thế nào?” dẫn đến các em không xác định được cho mình một hướng đi đúng (ý thức, trách nhiệm), trong học tập và kỉ luật, còn rất tự do chưa đi vào nề nếp. 3.1. Thuận lợi : Theo công văn hướng dẫn của Bộ Giáo Dục và đào tạo về việc thực hiện chương trình các môn học lớp Một, qui định những tuần học đầu tiên một số môn học có những tiết làm quen với học sinh, ổn định nề nếp lớp… Kết hợp với chương trình Tiếng Việt 1 CGD dành một tuần để dạy cho các em các kí hiệu dùng trong học tập cũng như các kĩ năng trong học tập và các trò chơi giải trí... Đó chính là thời gian giúp giáo viên xây dựng nề nếp học tập cho học sinh để các em có những thói quen tốt, có ý thức tiếp thu những kiến thức mới tốt hơn trong tất cả các môn học. Về tâm lý, học sinh ở lứa tuổi lớp Một còn rất ngây ngô, dễ tin nhưng lại rất biết nghe lời cô giáo. Các em còn ngây thơ, trong sáng như một tờ giấy trắng. Các em rất dễ tiếp thu những thói quen. Nếu như giáo viên thường xuyên giáo dục và rèn luyện thì những thói quen tốt sẽ dần dần được hình thành trong các em và sẽ trở thành thói quen. Nề nếp học tập tốt sẽ giúp các em nắm vững được kiến thức trong từng tiết học, hình thành cho học sinh những kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống... Nhờ đời sống của người dân ngày càng được nâng cao nên cha mẹ học sinh rất quan tâm đến việc học của con em mình. 3.2. Khó khăn. Ở lứa tuổi này, học sinh vẫn thích chơi hơn thích học. Học sinh từ bậc Mầm non mới lên lớp Một có sự thay đổi hoàn toàn cả về môi trường cũng như hình thức học tập. Tất cả mọi cái đều mới mẻ đối với các em. Các em chưa quen với việc nghe trống thì phải xếp hàng vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cách đưa bảng, lau bảng, cách chào các thầy cô giáo khi vào lớp, đưa tay lên khi muốn phát biểu ý kiến, lắng nghe khi bạn trả lời và nhận xét cách trả lời của bạn, ra vào lớp phải xin phép, nghỉ học phải có xin phép... Trình độ học sinh không đồng đều, tâm lý cũng khác nhau rất lớn, một số em quá hiếu động nên ngồi học ít tập trung, một số em quá nhút nhát không dám nói trước tập thể, không dám xung phong bày tỏ ý kiến hoặc khi được gọi trình bày ý kiến thì nói quá nhỏ, ... Như đã nói ở trên học sinh ở lứa tuổi lớp Một còn rất ngây ngô, dễ tin. Các em rất dễ tiếp thu những thói quen tốt nhưng cũng tiếp thu rất nhanh các thói quen xấu như vậy nếu không được giáo dục và rèn luyện đúng cách các em dễ sa vào những thói hư tật xấu mà rất khó sửa chữa về sau. Tuy cha mẹ các em rất quan tâm nhưng do điều kiện công việc, nhiều bậc cha mẹ phải đi làm ăn xa để con em ở nhà với ông bà tuổi đã cao nên không thể quán xuyến được việc học hành của các em, ngoài ra tâm lí của ông bà thường thương chiều các cháu nên các em học sinh rất dễ sinh ra tính ỷ lại, lười học. Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã tích lũy và áp dụng vào lớp chủ nhiệm của mình một số kinh nghiệm nhỏ để “Hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp 1” Để thực hiện những kinh nghiệm này, qua một vài buổi học của tuần đầu thực dạy, tôi theo dõi và khảo sát nề nếp học tập của học sinh lớp tôi kết quả như sau: STT Nhóm đối tượng học sinh Số lượng 1 Nhóm học sinh không biết cách giơ tay phát biểu 1032 học sinh 2 Nhóm học sinh không biết sắp xếp sách vở đồ dùng học tập ngăn nắp, khoa học, không biết cách bảo quản sách vở, đồ dùng 1432 học sinh 3 Nhóm học sinh không có thói quen làm theo hiệu lệnh của giáo viên. 1032 học sinh 4 Nhóm học sinh không biết cách đưa bảng con, đưa đồ dùng 532 học sinh 5 Nhóm HS chưa chú ý trong giờ học và nô nghich nhiều. 532 học sinh Ghi chú: (Ở bảng số liệu này có thể 1 học sinh nằm trong 1, 2, 3 hoặc nhiều nhóm đối tượng) Sau khi thống kê tôi đã p
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Phương pháp hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp Một Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cơng tác chủ nhiệm lớp – Hình thành nề nếp học tập cho lớp chủ nhiệm Tác giả: Họ tên: Đào Thị Thơm Nam (nữ): Nữ Ngày/ tháng/ năm sinh: 22/ 05 /1978 Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Chi Lăng Bắc Điện thoại: 0904734208 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Chi Lăng Bắc – Thanh Miện –Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Lớp 1D - Trường Tiểu học Chi Lăng Bắc Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để thực kinh nghiệm yêu cầu học sinh phải có đầy đủ đồ dùng, sách phục vụ cho học tập, cha mẹ học sinh cần kết hợp chặt chẽ với giáo viên, giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp chặt chẽ với Đoàn – Đội, Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: từ tháng năm 2021 TÁC GIẢ (Ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đào Thị Thơm MỤC LỤC NỘI DUNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực 3.1 Xây dựng nề nếp học tập lớp 3.2 Thực tốt sinh hoạt cuối tuần 3.3 Kết hợp tốt với cha mẹ học sinh 3.4 Rèn cho học sinh nề nếp chuẩn bị nhà 3.5 Rèn ý thức tự học truy 3.6 Xây dựng nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 3.7 Kết hợp với giáo viên mơn Đồn – Đội 3.8 Nêu gương, khen thưởng Kết đạt Bài học kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: TRANG 4 8 14 14 15 16 17 18 18 19 19 21 Lớp Một lớp bậc Tiểu học Có thể nói vào lớp Một bước ngoặt quan trọng đời trẻ trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo sang hoạt động học tập chủ đạo học sinh trường Tiểu học Ở trường Tiểu học, học hoạt động chủ đạo bắt buộc, khơng thích phải học, học phải tạo sản phẩm (phải hoàn thành nhiệm vụ học tập, làm tập, trả lời câu hỏi theo tiến độ chung lớp) Và để học sinh có điều kiện học tập tốt, giáo viên dạy lớp Một cần phải hình thành xây dựng nề nếp cho em từ buổi phải trì tốt nề nếp Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Điều kiện: Để thực kinh nghiệm yêu cầu học sinh phải có đầy đủ đồ dùng, sách phục vụ cho học tập, cha mẹ học sinh cần kết hợp chặt chẽ với giáo viên, giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp chặt chẽ với Đoàn – Đội, Thời gian: Từ tháng năm 2021 Đối tượng: Học sinh lớp 1D Nội dung sáng kiến: Qua tìm hiểu thực tế giảng dạy lớp, tơi tìm số khó khăn học sinh bước vào lớp Một Và nề nếp học tập yếu tố quan trọng để khắc phục khó khăn Là giáo viên lớp Một, nhận thấy rõ điều đó, tơi tìm giải pháp để giúp học sinh lớp Một hình thành nề nếp học tập như: *Xây dựng nề nếp học tập lớp:Để xây dựng nề nề nếp học tập lớp thực tốt chương trình tuần thực có hiệu dạy tuần chương trình Tiếng Việt - CGD học thuộc kí hiệu dùng q trình dạy học; học kĩ năng, trò chơi vận động; rèn tư ngồi học, cầm bút * Thực tốt sinh hoạt cuối tuần: Giờ sinh hoạt cuối tuần giúp em nhận biết ưu điểm, hạn chế thân bạn lớp để có hướng phấn đấu, rèn luyện thân sinh hoạt cuối tuần giáo viên “ tận dụng” tối đa vai trò ban cán lớp việc điều khiển hoạt động, nề nếp lớp * Kết hợp tốt với cha mẹ học sinh: Việc kết hợp với cha mẹ học sinh đem lại kết to lớn không hiểu sát với học sinh cha mẹ em Chính từ buổi họp cha mẹ học sinh đầu năm học, giáo viên phải cha mẹ em thống cách thức rèn luyện cho học sinh * Rèn cho học sinh ý thức tự giác học nhà: Học sinh có thói quen thực tốt nề nếp học tập, sinh hoạt nhà Mỗi học sinh có thời gian biểu cho buổi học nhà cụ thể để xem lại cũ chuẩn bị sách đồ dùng cho ngày hôm sau * Rèn ý thức tự học truy bài: Với học sinh lớp nề nếp truy giáo viên cần đạo sát hơn, thời gian đầu giáo viên phải truy học sinh quản lí, hướng dẫn cách thức truy Ngồi biện pháp tơi đưa thêm số biện pháp như: Xây dựng nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; Kết hợp với giáo viên môn; Nêu gương, khen thưởng Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Sau thời gian tổng hợp áp dụng kinh nghiệm thân, tơi thấy học sinh lớp tơi có ý thức học tập tích cực, em học tập nghiêm túc, thao tác nhanh nhẹn, dứt khốt, hàng tuần ln xếp tốp đầu phong trào thi đua Đoàn – Đội, nhận đánh giá cao chuyên môn nhà trường Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến: Để thực có hiệu kinh nghiệm này, giáo viên cần kết hợp chặt chẽ môi trường giáo dục, đồng thời phải sát tỉ mỉ quan tâm thường xuyên tới đối tượng học sinh Đề nghị giáo viên môn, giáo viên làm cơng tác Đồn – Đội Đội cờ đỏ tạo điều kiện, kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan” Để em “ biết ăn, biết ngủ, biết học hành” cho cách, khoa học có hiệu lại hành trình dài, phải trải qua q trình “uốn nắn” bồi dưỡng lâu dài, nhiều công sức để đạt điều phần nhiều “do giáo dục mà nên” Quá trình giáo dục kết hợp chặt chẽ nhiều môi trường: Nhà trường, gia đình, xã hội Trong q trình giáo dục nhà trường vô quan trọng môi trường người giáo dục học nhiều thứ: học kiến thức, rèn kĩ năng; lực; phẩm chất, … Trong trình giáo dục nhà trường bậc học Tiểu học bậc học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người Những thuộc tri thức kĩ năng, hành vi nhân tính… hình thành định hình học sinh tiểu học theo suốt đời người (như chữ viết, kĩ ứng xử sống thường ngày,…) Những hình thành định hình trẻ em khó thay đổi, khó cải tạo lại Học sinh lớp Một lớp bậc tiểu học, học sinh vào lớp Một thời điểm đánh dấu bước ngoặc sống phát triển tâm lí Các em phải tham gia hoạt động học tập hoạt động giao tiếp Giáo viên dạy lớp Một cần phải hình thành xây dựng thói quen nề nếp cho em từ buổi phải trì thường xuyên nề nếp mẹ đẻ chất lượng, điều kiện định để tổ chức trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh, đặt tảng vững để em tiếp tục học lên lớp Lần cắp sách đến trường với bao bỡ ngỡ, chắn cha mẹ, thầy thân mình, em mong học nhiều, biết nhiều Là người giáo viên trực tiếp đứng lớp làm công tác chủ nhiệm lớp Một, thấy để học sinh đạt kết tốt học tập người giáo viên phải cho học sinh yêu thích học tập hăng hái tham gia hoạt động tập thể, cho em cảm thấy trường học ngơi nhà thứ hai ngày đến trường em thực ngày vui Muốn em cần hình thành bước hoạt động lớp, từ nề nếp học tập, ý thức kỷ luật, thái độ giao tiếp với thầy cơ, bạn bè, gia đình xã hội nhiều điều cần quan tâm mà mảng học tập mảng lớn giai đoạn em ngồi ghế nhà trường Vì chưa có định hướng cụ thể nên em cịn nhiều sai sót Chính vậy, muốn cho em có nề nếp học tập sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn giũa cho em từ bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường Nếu từ lớp rèn nề nếp học tập cách nghiêm túc có hiệu lớp sau em học sinh có nề nếp học tập tốt, tạo bước vững cho em việc học tập lớp tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu thành người cơng dân có ích cho đất nước sau - người có trình độ văn hóa, khoa học, nhanh nhẹn, nhạy bén đáp ứng với phát triển xã hội, khoa học tiên tiến Xuất phát từ lý trên, chọn viết lại kinh nghiệm:“Phương pháp hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp 1” Cơ sở lí luận vấn đề: Nề nếp thói quen giữ gìn cách làm việc hợp lí sinh hoạt có kỉ luật, có trật tự, có tổ chức Trong trường học việc đặt tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh việc xây dựng số nề nếp tự quản lớp biện pháp quan trọng góp phần xây dựng phát triển học sinh tồn diện sau Bậc tiểu học bậc học đầu tiên, tảng bậc học phổ thơng, cần coi trọng việc xây dựng nề nếp cho học sinh để lớn lên em hồn thiện trở thành người có ích cho xã hội Để thực vấn đề khơng phải dễ mà cần có trình dựa vào mỗ giáo viên Là giáo viên Tiểu học, cần phải biết sáng tạo, động, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, biện pháp giáo dục để em sớm vào nề nếp tốt nâng dần tầng nhận thức cho em học sinh Thực trạng vấn đề: Lớp Một lớp đầu cấp tuyển từ lớp Mầm non lên tức em chuyển lên mơi trường hồn tồn khác mơi trường học tập thay cho môi trường vui chơi mầm non, hiểu biết em khơng đồng đều, có em nhanh nhẹn lại có em cịn nhút nhát Mặt khác thói quen nề nếp trường Mầm non không giống với trường tiểu học Học sinh chưa có ý thức tự giác cao, em chưa hiểu hoạt động “ học” chưa hiểu “Học gì?”, “Học để làm gì?” “Học nào?” dẫn đến em không xác định cho hướng (ý thức, trách nhiệm), học tập kỉ luật, tự chưa vào nề nếp 3.1 Thuận lợi : - Theo công văn hướng dẫn Bộ Giáo Dục đào tạo việc thực chương trình mơn học lớp Một, qui định tuần học số mơn học có tiết làm quen với học sinh, ổn định nề nếp lớp… Kết hợp với chương trình Tiếng Việt - CGD dành tuần để dạy cho em kí hiệu dùng học tập kĩ học tập trị chơi giải trí Đó thời gian giúp giáo viên xây dựng nề nếp học tập cho học sinh để em có thói quen tốt, có ý thức tiếp thu kiến thức tốt tất môn học - Về tâm lý, học sinh lứa tuổi lớp Một cịn ngây ngơ, dễ tin lại biết nghe lời giáo Các em cịn ngây thơ, sáng tờ giấy trắng Các em dễ tiếp thu thói quen Nếu giáo viên thường xuyên giáo dục rèn luyện thói quen tốt hình thành em trở thành thói quen Nề nếp học tập tốt giúp em nắm vững kiến thức tiết học, hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp, ứng xử sống - Nhờ đời sống người dân ngày nâng cao nên cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học em 3.2 Khó khăn - Ở lứa tuổi này, học sinh thích chơi thích học - Học sinh từ bậc Mầm non lên lớp Một có thay đổi hồn tồn mơi trường hình thức học tập Tất mẻ em Các em chưa quen với việc nghe trống phải xếp hàng vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cách đưa bảng, lau bảng, cách chào thầy cô giáo vào lớp, đưa tay lên muốn phát biểu ý kiến, lắng nghe bạn trả lời nhận xét cách trả lời bạn, vào lớp phải xin phép, nghỉ học phải có xin phép - Trình độ học sinh khơng đồng đều, tâm lý khác lớn, số em hiếu động nên ngồi học tập trung, số em q nhút nhát khơng dám nói trước tập thể, không dám xung phong bày tỏ ý kiến gọi trình bày ý kiến nói nhỏ, - Như nói học sinh lứa tuổi lớp Một ngây ngô, dễ tin Các em dễ tiếp thu thói quen tốt tiếp thu nhanh thói quen xấu khơng giáo dục rèn luyện cách em dễ sa vào thói hư tật xấu mà khó sửa chữa sau - Tuy cha mẹ em quan tâm điều kiện công việc, nhiều bậc cha mẹ phải làm ăn xa để em nhà với ông bà tuổi cao nên quán xuyến việc học hành em, ngồi tâm lí ơng bà thường thương chiều cháu nên em học sinh dễ sinh tính ỷ lại, lười học Từ thuận lợi khó khăn tơi tích lũy áp dụng vào lớp chủ nhiệm số kinh nghiệm nhỏ để “Hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp 1” Để thực kinh nghiệm này, qua vài buổi học tuần đầu thực dạy, theo dõi khảo sát nề nếp học tập học sinh lớp kết sau: STT Nhóm đối tượng học sinh Nhóm học sinh khơng biết cách giơ tay phát biểu Nhóm học sinh xếp sách đồ dùng học tập ngăn nắp, khoa học, cách bảo quản sách vở, đồ dùng Nhóm học sinh khơng có thói quen làm theo hiệu lệnh giáo viên Nhóm học sinh khơng biết cách đưa bảng con, đưa đồ dùng Nhóm HS chưa ý học nô nghich nhiều Số lượng 10/32 học sinh 14/32 học sinh 10/32 học sinh 5/32 học sinh 5/32 học sinh Ghi chú: (Ở bảng số liệu học sinh nằm 1, 2, nhiều nhóm đối tượng) Sau thống kê tơi phân tích tìm ngun nhân sau: + Trước hết nhận thức học sinh, cha mẹ học sinh chưa thấy hết vị trí, tầm quan trọng việc xây dựng nề nếp học tập + Đối tượng học sinh nông thôn, cha mẹ làm nông kết hợp với làm kinh tế xa để em nhà nhờ ơng bà chăm sóc làm cơng ty (đi sớm muộn), nên việc quan tâm chăm sóc quản lý giáo dục cha mẹ học sinh việc học em chưa mức + Nề nếp sinh hoạt gia đình chưa khoa học ảnh hưởng đến việc học tập em + Học sinh phải học nhiều môn, môn học mẻ em nên gây nhiều lúng túng cho em học + Các em chưa có ý thức việc giữ gìn sách đồ dùng học tập + Học sinh chưa có thói quen việc sử dụng bảng con, đồ dùng học tập + Học sinh cịn ham chơi nên khơng ý nghe giảng, hết quay sang bên quay sang bên + Học sinh lâu nhớ, mau quên + Không chuẩn bị trước đến lớp + Học sinh chưa có thói quen mạnh dạn đưa tay xin phát biểu Với biểu trên, lớp học khơng có nề nếp, khơng khí lớp học nặng nề, giáo viên giảng dạy vất vả, tiết học kéo dài lấn thời gian tiết sau, hiệu tiết học không đạt yêu cầu.Trước thực trạng tơi suy nghĩ tìm vài giải pháp để xây dựng nề nếp cho lớp phụ trách Các giải pháp, biện pháp thực hiện: Để em có chuyển biến nếp học tập tốt lên tuần, tháng hết học kỳ em phải có nếp học tốt, nếp học phải trở thành kỹ em, lớp cô nhắc mà em thực tốt, nhà tự giác ngồi học Cuối năm trì nếp tiếp năm sau em thực tốt Giáo viên cần ý xác định rõ học lực hoàn cảnh em, đề yêu cầu cụ thể, có hướng giúp đỡ học sinh cá biệt Rèn nếp môn, ngày, tuần, hàng tháng (nếu em chưa thực có ý thức giáo viên phải uốn nắn kịp thời) Tuy nhiên, tiết học mục đích giáo viên đảm bảo chất lượng dạy học - học sinh thực học mà vui, vui mà học, khơng khí học khơng căng thẳng mà sôi nổi, vui hướng dẫn giáo viên, học sinh phải có nề nếp học tập môn Do vậy, người giáo viên phải thực đổi phương pháp giảng dạy, gây hứng thú học tập cho học sinh để việc học tập trở thành niềm vui tạo khơng khí học tập phấn khởi hăng say cho học sinh Có em có hứng thú học tập, đồng thời giáo viên đảm bảo việc trì nề nếp cho học sinh học tập Từ thực trạng nêu trước vào năm học tôi nghiên cứu q trình giảng dạy, tơi xin đưa số giải pháp cụ thể nhằm giúp học sinh lớp tơi có nề nếp học tập sau: 4.1 Xây dựng nề nếp học tập lớp: - Khi bắt đầu cắp sách đến trường, hầu hết học sinh chưa có ý thức nề nếp học tập, thói quen chưa tốt, lời nói chưa rõ ràng, em diễn đạt đủ ý, trả lời chưa đầy đủ, lúng túng giơ tay phát biểu ý kiến hạn chế mà hầu hết em học sinh mắc phải giáo viên từ đầu phải hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ, uốn nắn lời nói học sinh cho đầy đủ câu văn từ câu trả lời đơn giản nhất, không cần dập khuôn sửa từ đầu học sinh dễ tiếp thu trở thành kĩ học sinh - Học sinh lúng túng việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập môn học, cách giơ tay, cách giơ bảng, lấy sách lại loay hoay với việc tìm học nên giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách mở sách giáo khoa, cho trang chứa nội dung học hay việc xếp sách cho HS thực vào truy cần có quy ước kí hiệu sử dụng học để em thực thành thói quen, ví dụ: truy em phải biết xếp sách theo thứ tự môn học buổi học mơn cần xếp theo thứ tự để thực học môn nào, phần mơn lấy đồ dùng, sách mơn Việc rèn thao tác lấy đồ dùng sách quan trọng không kém, giáo viên phải luyện cho học sinh cho lấy đồ dùng cách xác, nhẹ nhàng nhanh, ví dụ: Khi có hiệu lệnh lấy bảng tay rút bảng, tay giữ sách bên trên, tư thoải mái, nhẹ nhàng; viết bảng xong cần cất vị trí cũ Khi đọc xong giáo viên hướng dẫn học sinh kẹp que tính vào trang vừa đọc gập lại đến giáo viên yêu cầu cần cầm que tính lật đến không cần nhiều thời gian Tất việc cần có nề nếp tốt không ảnh hưởng tới chất lượng học tập học * Thực dạy tốt tiết học tuần (Chương trình GDPT 2018) Mọi mơn học em hồn tồn mẻ, gây nhiều lúng túng cho em buổi học ví dụ việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập cho môn Những ngày đầu hướng dẫn em cách tỉ mỉ, qui định đồ dùng học tập em gồm có bút chì, tẩy, thước, đồ dùng học Tốn Tiếng việt Hướng dẫn em nhận biết loại sách qua bìa sách nội dung học ngày Nhận biết qua quy định nhãn tên Ví dụ: Sách Tiếng Việt tập có bìa màu xanh nhạt Sách Tốn có bìa màu xanh cây, có số, Đối với vở: Vở “ Em tập viết” dễ nhận biết Vở Tốn tơi quy định qua cách viết, dãn nhãn Để em thực thao tác lấy đồ dùng, sách cho thuận lợi, nhanh mà không thời gian ảnh hưởng đến bạn bên cạnh quy định cách đặt đồ dùng vào khoảng bàn vừa tạo khoảng cách em học sinh để em nói chuyện riêng vừa tạo khoảng trống trước mặt để em để 10 sách, Việc xếp sách quy định cụ thể thứ tự để sách, cho môn VD: Khi học môn Tiếng Việt yêu cầu HS xếp theo thứ tự (từ lên): Sách GK TV; Vở Em tập viết để lên phía bàn cịn bảng để trước mặt đến việc cần lấy theo thứ tự từ xuống xếp không bị thời gian * Học thực tốt kí hiệu dùng trình học tập: Ngay tuần học tơi cho HS học kí hiệu dùng trình học tập như: khoanh tay trật tự nghe giảng; lấy sách (S), (V) theo môn học trang giáo viên yêu cầu; lấy bảng, phấn ( ); ngồi vị trí; đọc theo mức độ khác nhau: to, nhỏ, nhẩm, thầm( ), đọc trơn, đánh vần, đọc nối hàng ngang, đọc nối hàng dọc; hoạt động nhóm đơi Ví dụ: Trong học muốn học sinh trật tự nghe giảng tơi gõ thước đồng thời vào kí hiệu 1vòng tròn ( ) học sinh khoanh tay trật tự, mắt nhìn lên bảng Hay học sau yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, chơi trò chơi xong lúc học sinh chưa thể ngồi vị trí giáo viên khơng điều chỉnh kịp thời học sinh nói chuyện, làm việc riêng muốn học sinh ngồi vị trí tơi vào kí hiệu ( ) lúc học sinh ngồi vị trí Việc xếp ngăn nắp sách vở, đồ dùng kết hợp với sử dụng kí hiệu giảng dạy yếu tố quan trọng dẫn đến học tập tốt Tôi hướng dẫn em cách lấy sách vở, đồ dùng học tập nhanh không gây tiếng động, thực theo ký hiệu giáo viên yêu cầu Em xếp sách vở, đồ dùng học tập cách khoa học lấy nhanh, nề nếp thường tổ chức cho em thi đua xem em nào, tổ làm nhanh Trong thời gian đầu, vào kí hiệu “S” ghi số trang phía lên bảng em lấy sách mơn ra, giới thiệu học, viết tên học lên bảng lúc em mở sách học Giữa giáo viên học sinh có kết hợp nhịp nhàng Tôi thấy tiết học nhẹ nhàng đảm bảo đủ thời gian cho hoạt động học tập Khi học sinh thực kí hiệu quy định giáo viên khơng phải nói nhiều mà dạy hiệu HS tự giác thực theo hiệu lệnh giáo viên học sinh làm việc nhiều hơn, chủ động * Học kĩ năng, tư ngồi viết, nhận biết vị trí trên/dưới; trái/phải; trong/ngồi; đồng thời học số trị chơi vận động: 11 Chương trình CGD lớp dành hết tuần học để giáo viên dạy cho học sinh kĩ lí Nếu giáo viên thực tốt nội dung tuần học này, học sinh thực tốt kĩ mà giáo viên muốn hình thành Một nề nếp tốt q trình học tập giáo viên không bỏ qua hay coi nhẹ công việc tuần Trong Tập viết, tất học khác trước hướng dẫn em viết đúng, viết đẹp hướng dẫn em tư ngồi, cách để vở, phải biết sử dụng bút để viết chữ đẹp lại khơng gây dị tật cho học sinh như: cận thị, vẹo cột sống Giáo viên hướng dẫn học sinh tư ngồi sau: - Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn; - Đầu cúi, mắt cách khoảng 25- 30 cm; - Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép để giữ; - Hai chân để song song, thoải mái; Bên cạnh việc rèn cho học sinh tư ngồi việc rèn cho em cách cầm bút quan trọng, lớp có vài em cầm bút chưa nên hướng dẫn em cách cầm bút như: - Tay phải cầm bút ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) Đầu ngón trỏ cách đầu ngịi bút chừng 2,5 cm Mép bàn tay điểm tựa cánh tay phải đặt bút xuống bàn viết - Lúc viết, điều khiển bút cổ tay ngón tay khơng để ngửa bàn tay tạo nên trọng lực tì xuống lưng hai ngón út áp út Ngược lại khơng úp nghiêng bàn tay bên trái ( nhìn từ xuống thấy ngón tay: trỏ, giữa, áp út út) 12 - Học sinh cầm bút theo chiều ngịi Góc độ bút đặt so với mặt giấy khoảng 45 độ Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90 độ Đưa bút từ trái sang phải thật nhẹ tay, không ấn mạnh đầu bút xuống mặt giấy Trong học tập lớp, nhiều tiết học diễn nặng nề, em khơng có tâm học tập, không tập trung học Để đảm bảo khơng khí “học mà vui, vui mà học”, tơi hướng dẫn cho học sinh có nề nếp giơ tay phát biểu ý kiến, chăm nghe giảng ý thức tham gia trò chơi học tập Ở học sinh lớp Một tâm lý lứa tuổi cịn nhỏ lại chưa uốn nắn việc học tập nên giáo viên hỏi, có em trả lời tự lúc giáo viên chưa cho phép, có em biết đưa tay xin phát biểu, chưa cách Để giúp em có nề nếp đưa tay phát biểu hướng dẫn em ngồi tư thẳng, chống khuỷu tay trái xuống bàn, tay trái giơ thẳng, bàn tay khép lại Tôi hướng dẫn em giáo viên gọi đứng dậy trả lời, khơng nói leo gây ồn học Giáo viên xây dựng cho học sinh thói quen ngồi học ngắn , tập trung ý lời thầy cô giảng, ý lời bạn phát biểu; học sinh phát biểu đọc to rõ ràng, bên cạnh rèn cho học sinh có thói quen tự nhận xét, tự đối chiếu làm giáo viên đưa mẫu Ví dụ: Một tốn giáo viên gọi em lên bảng, lớp làm tập, giáo viên sửa học sinh bảng - kết đúng, học sinh lớp tự kiểm tra mình, dùng bút ghi chữ Đ, sai dùng bút chì ghi chữ S tự sửa lại Hay viết tả, giáo viên dùng bảng phụ ghi nội dung viết vừa để hướng dẫn học sinh viết vừa để giáo viên soát lỗi bảng sửa sai Học sinh lớp tự chấm viết bút chì dựa vào bạn bảng Học sinh tổng kết lỗi ghi bảng giáo viên kiểm tra việc tự soát lỗi học sinh 13 Đến lớp học sinh rèn nhiều kĩ nghe, nói, đọc, viết tất môn học Tất kĩ rèn luyện thường xuyên trở thành thói quen, thành nề nếp học tập Ví dụ: Trong Tiếng việt, học sinh phát âm, đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng hay luyện nói theo hiệu lệnh giáo viên: - Khi đánh vần, giáo viên dùng thước chữ ghi âm, đọc trơn giáo viên tiếng từ - Khi phân tích, giáo viên đặt thước nằm ngang tiếng hay từ cần phân tích - Khi học sinh thực hành theo dãy, nhóm, giáo viên cần gọi em dãy nhóm đọc đưa tay thước sang ngang để dọc, sau giáo viên khơng cần gọi, em sau tiếp nối đọc Để học sinh có điều kiện giúp đỡ hỗ trợ học tập, giáo viên thường tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm, nhóm đơi, nhóm em, nhóm em, giáo viên thường xây dựng cho nhóm em ngồi cạnh nhau, nhóm thường có nhóm trưởng thư ký, đảm bảo cho học sinh thay phiên làm nhóm trưởng thay nhóm trưởng trình bày kết thảo luận trước lớp Giáo viên điều chỉnh cho nhóm có đầy đủ đối tượng học sinh Trong tiết học, thường tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm Giáo viên theo dõi hoạt động nhóm động viên học sinh giúp đỡ Học sinh phát triển kỹ giao tiếp có hiệu Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ nhóm làm việc, giải vướng mắc, tạo điều kiện cho nhóm làm việc Do học sinh có thói quen thích học nhóm Giáo viên tổ chức cho em vui chơi trình học tập xây dựng đôi bạn tiến để em hăng hái hoạt động lớp Luôn động viên khuyến khích học sinh tự suy nghĩ đưa ý kiến cá nhân mình, sai giáo viên nhẹ nhàng sửa chữa Chú trọng tuyên dương, khen thưởng em tiến bộ, tiến chưa đạt chuẩn giáo viên khen ngợi để học sinh thấy tiến ghi nhận từ em có nỗ lực, ham muốn tự tin học tập 4.2 Thực tốt sinh hoạt cuối tuần: Giờ sinh hoạt cuối tuần có ý nghĩa vơ to lớn qua sinh hoạt học sinh nhìn nhân lại thành tích mà hay bạn đạt tuần qua từ 14 có động lực để thi đua, phấn đấu Hay qua sinh hoạt em thấy chưa làm để có hước khắc phục thời gian Chính tiết sinh hoạt tuần tổ chức bản: + Bầu ban cán lớp (CT Hội đồng tự quản, PCT Hội đồng tự quản, trưởng ban): Ban cán lớp đội quân hùng hậu giúp giáo viên nhiều việc quản lý nề nếp lớp học ban cán lớp luân phiên theo tháng, quý buổi sinh hoạt lớp học sinh lớp lựa chọn bạn mà tuần học có biều tốt đạo đức học tập để giới thiệu vào ban cán lớp đồng thời giao nhiệm vụ cho em + Thông báo nội quy trường, lớp: Để lớp có nề nếp học tập tốt học sinh thực tốt nội quy trường, lớp như: Đi học giờ, vào lớp phải xin phép; học sinh nắm nội quy lớp biết cách tự điều chỉnh hành vi lớp vào nề nếp Ban cán lớp có trách nhiệm theo dõi, quản lý lớp sinh hoạt, truy bài, hướng dẫn lớp hoạt động truy bài, đôn đốc kiểm tra chuẩn bị học sinh 4.3 Kết hợp tốt với cha mẹ học sinh: Qua kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập học sinh nhận thấy nhiều học sinh thiếu sách đồ dùng học tập: toán quên tập, Tiếng Việt qn sách Tiếng Việt, viết khơng có bút, em khơng học tập bạn làm ảnh hưởng đến khơng khí học tập lớp Do đó, tơi hình thành cho em thói quen đem đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập giúp đỡ cha mẹ em Trong buổi họp cha mẹ đầu năm, đề yêu cầu để bậc cha mẹ rèn nề nếp cho học sinh: - Hàng ngày kiểm tra sách - Nhắc nhở học làm tập cô giao - Chuẩn bị sách, đồ dùng học tập cho theo thời khoá biểu hàng ngày - Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi - Sinh hoạt điều độ, thời gian biểu, việc nấy, tránh tình trạng vừa học vừa chơi - Thường xuyên trao đổi giáo viên chủ nhiệm, qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nếp học tập lớp nhà Ngoài đề nghị tơi phơ tơ cho bậc cha mẹ học sinh thời khóa biểu đề nghị họ hướng dẫn em chuẩn bị đồ dùng, sách 15 chuẩn bị cho ngày hơm sau đồng thời phía nội dung ghi nội quy lớp thời gian biểu em trường Ví dụ: HS có mặt trường lúc , truy lúc , vào học lúc - Đi học đều, giờ, nghỉ học phải có giấy ( cha mẹ gọi điện) xin phép Như cha mẹ học sinh biết giấc quy định lớp để với giáo viên định hướng, tạo nề nếp cho em 4.4 Rèn cho học sinh nề nếp chuẩn bị nhà (trước đến lớp): Xây dựng nề nếp chuẩn bị nhà phần quan trọng vấn đề hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp Một tạo cho em hình thành cách bền vững ý thức tự học đến hết đời giáo viên cha mẹ học sinh cần tạo cho em thói quen tự học từ đầu Hiện nay, toàn phần làm, học học sinh giáo viên hướng dẫn hoàn thành lớp giáo viên giao việc nhà: đọc lại phần vừa học, sau em phải chuẩn bị sách cho ngày hôm sau hướng dẫn cha mẹ Hằng ngày em qua kiểm tra cán lớp truy bài, giáo viên nắm cụ thể ngày thực em Hằng ngày thực đặn lâu dần em có thói quen nề nếp chuẩn bị nhà sang học kì em ngồi vào bàn học để tự ôn mà không cần nhắc nhở cha mẹ Các em tự soạn sách vở, đồ dùng học tập cho Học sinh có thói quen thực tốt nề nếp học tập, sinh hoạt nhà Mỗi học sinh có thời gian biểu cho buổi học nhà cụ thể ,mỗi học sinh phải tự thực hiện: “ chưa thuộc chưa ngủ, chưa làm đủ chưa chơi” Học sinh có thói quen sinh hoạt điều độ, thời gian biểu, việc nấy, tránh tình trạng vừa học vừa chơi Đối với học sinh chậm tiến , giáo viên giao việc trực tiếp cho cha mẹ em kiểm tra tư vấn giáo viên 4.5 Rèn ý thức tự học truy bài: Để thực truy thật tốt với học sinh Tiểu học khó, với học sinh lớp Một lại khó hơn, ý thức tự học em hình thành Các em chưa hiểu nhiệm vụ truy để làm nên tuần đầu năm học truy lên lớp để hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ truy truy kết hợp sử dụng đội ngũ cán lớp để đào tạo em việc quản lý lớp truy sau Trong truy hướng dẫn em xem lại kiến thức ngày hôm trước tất 16 môn học hướng dẫn em truy cách gián tiếp như: dành phút cuối buổi học trước ghi tập dạng giống học lên góc bảng giao nhiệm vụ cho học sinh tự làm truy sau em làm xong tập giao mở sách Tiếng Việt để đọc ban cán lớp có trách nhiệm quản lý, đôn đốc kiểm tra gần hết truy giáo viên lên lớp kiểm tra xem học sinh có ý thức học học sinh chưa có ý thức để kịp thời tuyên dương tạo động lực cho em phấn đấu đồng thời chấn chỉnh em chưa có ý thức Sau thời gian học sinh dần quen với tự truy giáo viên hướng dẫn ban cán lớp quản lý lớp sau: việc buổi sáng truy cán lớp kiểm tra chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập bạn để báo cáo cô giáo kịp thời nhắc nhở bạn vi phạm, sai, thiếu đồ dùng học tập hay chưa chuẩn bị tốt sau cho bạn lớp tự kiểm tra hoàn thành phần việc chưa xong loại tập Như ý thức tự giác nếp chuẩn bị nhà cần thiết có lợi cho em học lớp sau (Tất điều tơi thống với cha mẹ học sinh qua buổi họp cha mẹ học sinh đầu năm) 4.6 Xây dựng nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập: Chúng ta biết thường học sinh xuất sắc, ngoan ngoãn sách đồ dùng học tập đầy đủ, ngăn nắp, sách giữ gìn cẩn thận, khơng quăn mép, ngắn đẹp,… nề nếp giữ gìn sách đồ dùng học tập việc quan trọng việc dạy dỗ em, Các em chưa thực có ý thức việc giữ gìn sách đồ dùng học tập Nhiều em sách chưa bao bọc cẩn thận nên dẫn đến rách bìa, quăn góc,… Đồ dùng học tập có chưa cẩn thận nên hỏng Việc giữ gìn sách đồ dùng học tập ảnh hưởng lớn đến chất lượng nề nếp học tập Do đưa số giải pháp nhằm xây dựng nề nếp giữ gìn sách đồ dùng học tập sau: - Giới thiệu sách mẫu lớp học sinh xem - Hướng dẫn cho học sinh bao bọc sách giấy nilon, dán nhãn tên đầu góc, bấm lại cho khỏi bị rơi Khi viết khơng tẩy xóa, bơi bẩn, gạch hết phải dùng thước - Khi học sinh đọc sách giáo khoa, giáo viên uốn nắn cách cầm sách không bị bẻ gáy, khơng bị quăn góc 17 - Khi viết, khơng ấn mạnh tay gãy ngòi, rách vở, không tỳ tay làm quăn mép vở,… Mỗi em có tờ giấy để kê lên phía tránh tình trạng bơi bẩn Giáo viên kiểm tra sách đồ dùng học tập học sinh cách thường xuyên để nhắc nhở em cách kịp thời Thực tế học sinh lớp Một độ tuổi tuổi, em non nớt, lần cắp sách tới trường nhiều bỡ ngỡ Hơn đa số em cha mẹ chiều chuộng: cha mẹ bế học, dỗ dành vào lớp,… Các em chưa có tính tự lập học tập Việc học học tập phụ thuộc vào cha mẹ: cha mẹ soạn đồ dùng sách vở, chí nhà làm hộ cho Cịn gia đình khơng quan tâm thì: sách đồ dùng học tập em thiếu Như ảnh hưởng tới chất lượng học tập lớp, kết kém, đồng thời làm nề nếp khơng khí học tập lớp lộn xộn…Từ sở thực tế vấn đề cần thiết nêu để xây dựng cho học sinh lớp có nề nếp học tập tốt, tơi nhận thấy giáo viên phải kết hợp với cha mẹ học sinh kiên trì thường xuyên uốn nắn, nghiêm túc thực tốt yêu cầu giáo viên hay cha mẹ đưa hướng dẫn em học tập 4.7 Kết hợp với giáo viên mơn Đồn – Đội: Ngay từ học sinh bước vào lớp Một, ngồi giáo chủ nhiệm lớp, em cịn học thầy, giáo môn khác như: Hát nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ… tham gia hoạt động tập thể đạo Đoàn – Đội nên việc rèn nề nếp cho học sinh lớp Một thuận lợi Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kết hợp với giáo viên mơn chun biệt Đồn – Đội để rèn luyện giữ nề nếp học tập cho học sinh Ví dụ: Giáo viên mơn thường xuyên thực cho học sinh nề nếp như: giúp học sinh nhận biết sách, môn học học, rèn tư ngồi, cách cầm bút, cách phát biểu, cách sử dụng bảng con, … Nề nếp phải rèn thường xuyên học sinh để tạo thói quen cho em Nếu khơng tất giáo viên chủ nhiệm rèn cho em nhanh chóng Nhờ kiên trì, ủng hộ nhiệt tình thầy nề nếp học tập em xuyên suốt trở thành thói quen hàng ngày 4.8 Nêu gương, khen thưởng: Nắm tâm lý học sinh tiểu học thích khen, thích động viên nên hướng dẫn tổ trưởng lập bảng chấm thi đua theo mặt sau: Số TT Họ Tên Học tập Kỷ luật 18 Đồ dùng Chuẩn bị Hoàn thành Vệ sinh Chấm hàng ngày: Cách chấm : Thực tốt : dán hoa màu đỏ Thực tốt: dán hoa màu xanh Cịn khuyết điểm: dán bơng hoa màu vàng Từ đầu năm học, giáo viên kết hợp với hội cha mẹ học sinh lớp lập bảng thi đua hàng ngày gắn hoa hàng tuần cho học sinh mặt: Học tập Kỷ luật - Vệ sinh Nếu học sinh thực tốt mặt cắm cờ đỏ mặt Cuối tuần mặt học sinh cờ đỏ gắn hoa đỏ Học sinh đạt cờ đỏ gắn hoa xanh, cịn đạt cờ đỏ gắn hoa vàng Hình thức thi đua giúp cho học sinh vui thích, phấn khởi để học tập tốt Kết đạt được: Sau thời gian tổng hợp áp dụng kinh nghiệm thân, theo dõi khảo sát nề nếp học tập học sinh lớp giai đoạn (tuần 22) kết sau: STT Nhóm đối tượng học sinh Nhóm học sinh khơng biết cách đưa tay phát biểu Nhóm học sinh khơng biết xếp sách đồ dùng học tập ngăn nắp, khoa học, cách bảo quản sách vở, đồ dùng Nhóm học sinh khơng có thói quen làm theo hiệu lệnh giáo viên Nhóm học sinh khơng biết cách đưa bảng con, đưa đồ dùng Nhóm học sinh chưa ý học nô nghịch nhiều Số lượng 0/32 học sinh 0/32 học sinh 0/32 học sinh 0/32 học sinh 0/32 học sinh Ngồi ra, lớp tơi cịn tham gia tốt hoạt động nhà trường ln tham gia có hiệu phong trào thi đua thứ hai hàng tuần đứng thứ hạng cao bảng thi đua Đồn - Đội, đạt lớp có phong trào Vở – Chữ đẹp, lớp có nề nếp tự quản tốt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Để nâng cao Phương pháp hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp theo giải pháp trình bày, để sáng kiến áp dụng rộng rãi theo cần làm tốt việc sau: 19 “Nề nếp mẹ đẻ chất lượng”, muốn chất lượng học tập tốt nề nếp phải tốt muốn cho học sinh có nếp học tập tốt phải hướng dẫn học sinh cách tỉ mỉ, từ việc chuẩn bị sách đồ dùng học tập nhà đến việc lấy vở, cất chuyển tiết, nếp giơ tay phát biểu, ý nghe giảng, giữ gìn sách đồ dùng học tập, làm bài, viết cho theo kịp lớp, đảm bảo thời gian học Giáo viên phải tâm huyết với nghề, thực động, sáng tạo, băn khoăn, trăn trở, tìm nhiều giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, tạo cho học sinh khơng khí học tập thoải mái để nâng cao chất lượng hiệu dạy học HS có nếp tốt Giáo viên cần biết động viên, khen ngợi thành công, tiến nhỏ em, để em thêm tự tin ngày tiến hơn, qua giúp em ln có ý thức phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện, vươn lên mặt trở thành chủ nhân tương lai đất nước Giáo viên mơn, giáo viên làm cơng tác Đồn – Đội Đội cờ đỏ tạo điều kiện, kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm hình thành, trì nề nếp học tập tốt cho em.Phụ huynh học sinh trang bị tốt cho đầy đủ sách giáo khoa vốn sống thực tế để giúp có hiểu biết giới xung quanh, áp dụng nhiều học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình thực theo định hướng để hình thành nề nếp học tập cho học sinh áp dụng biện pháp nêu trên, thấy học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt nề nếp học tập nếp sinh hoạt tập thể trở thành thói quen học sinh Từ đó, chất lượng học tập học sinh nâng lên, 20 em chủ động việc học tập Bản thân giáo viên, thói quen nề nếp học tập học sinh làm cho cô giáo cảm thấy say sưa, hứng thú giảng dạy, ý chuẩn bị đồ dùng dạy học kỹ lưỡng sinh động tiết dạy chín mơn học chương trình Học sinh có điều kiện để học tập tốt thấy niềm vui đến trường học, bộc lộ suy nghĩ việc làm trước giáo bạn Tình bạn, tính cộng đồng tập thể lớp xây dựng củng cố bền vững để em có điều kiện nuôi dưỡng ước mơ tốt đẹp mái trường, thầy cô bạn bè Khuyến nghị: Trong việc giáo dục nề nếp cho học sinh nay, việc giáo viên cần làm gương tốt : ‘‘Mỗi thầy cô gương sáng đạo đức cho học sinh noi theo’’ việc nêu gương – khen thưởng học sinh thực tốt nề nếp cần thiết Vậy thiết nghĩ việc nên tổ chức thường xuyên chào cờ đầu tuần có tham gia học sinh toàn trường để em biết gương sáng gần mà học tập, noi theo Có hiệu giáo dục nề nếp tăng cao, học sinh chắn vui vẻ thực hiện, đua thực tốt quy định mà ban thi đua nhà trường đưa Trên định hướng để Hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp Một Để thực tốt đạt hiệu công tác chủ nhiệm lớp giảng dạy lớp Một, chân thành mong Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp nhiệt tình góp ý bổ sung thêm để cơng tác giảng dạy chủ nhiệm lớp ngày tốt hơn, góp phần vào thành tích chung nhà trường! Tôi xin chân thành cảm ơn ! 21 ... thành nề nếp học tập cho học sinh áp dụng biện pháp nêu trên, tơi thấy học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt nề nếp học tập nếp sinh hoạt tập thể trở thành thói quen học sinh Từ đó, chất lượng học. .. Là giáo viên lớp Một, nhận thấy rõ điều đó, tơi tìm giải pháp để giúp học sinh lớp Một hình thành nề nếp học tập như: *Xây dựng nề nếp học tập lớp: Để xây dựng nề nề nếp học tập lớp tơi thực tốt... ? ?Hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp 1? ?? Để thực kinh nghiệm này, qua vài buổi học tuần đầu thực dạy, theo dõi khảo sát nề nếp học tập học sinh lớp tơi kết sau: STT Nhóm đối tượng học sinh