1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ HẠNG III

30 1,4K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tác giả Bùi Thị Cẩm Thúy
Trường học Trường Đại Học Trà Vinh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 767 KB

Nội dung

Điều trị kháng sinh sau mổ được xem là bắt buộc nhằm dự phòng và tránh nhiễm trùng vết mổ. Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh như thế nào để được an toàn, hợp lý, tránh “đề kháng kháng sinh” thật sự là một thách thức lớn đối với các bác sĩ ngoại khoa. Nhiều nghiên cứu tiến hành trên thế giới và Việt Nam cho thấy đã xuất hiện nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc và tỷ lệ kháng đang tăng dần theo thời gian. Trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình nhi, nhiễm khuẩn vết mổ là một biến chứng nặng, kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân, có thể để lại di chứng viêm xương mãn thậm chí gây nguy hiểm tính mạng. Sử dụng kháng sinh dự phòng là một biện pháp hữu hiệu để hạn chế nhiễm khuẩn vết mổ, tuy nhiên, sử dụng không đúng nguyên tắc sẽ là yếu tố nguy cơ làm gia tăng đề kháng kháng sinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ HẠNG III HỌC VIÊN: BÙI THỊ CẨM THÚY NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ HẠNG III HỌC VIÊN: BÙI THỊ CẨM THÚY NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Ban giám hiệu trường Đại học Trà Vinh tận tình giảng dạy, hướng dẫn chúng em suốt khóa học Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, tiểu luận khơng thể tránh sai sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức nhằm phục vụ tốt công tác chuyên môn sau Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Học viên Bùi Thị Cẩm Thúy MỤC LỤC - Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Việt- Anh Danh mục bảng, biểu đồ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 Chương III KẾT QUẢ .12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .20 - Tài liệu tham khảo - Phiếu khảo sát DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ĐKTT Đa khoa trung tâm NKVT Nhiễm khuẩn vết mổ KSDP Kháng sinh dự phòng DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT –ANH TIẾNG VIỆT Kháng sinh Phẫu thuật Kháng sinh trước mổ Nhi TIẾNG ANH Antibiotic Clean operation Pre-operation antibiotic Paediatric DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị kháng sinh sau mổ xem bắt buộc nhằm dự phòng tránh nhiễm trùng vết mổ Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh để an toàn, hợp lý, tránh “đề kháng kháng sinh” thật thách thức lớn bác sĩ ngoại khoa Nhiều nghiên cứu tiến hành giới Việt Nam cho thấy xuất nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc tỷ lệ kháng tăng dần theo thời gian [7],[15] Trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình nhi, nhiễm khuẩn vết mổ biến chứng nặng, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân, để lại di chứng viêm xương mãn chí gây nguy hiểm tính mạng Sử dụng kháng sinh dự phòng biện pháp hữu hiệu để hạn chế nhiễm khuẩn vết mổ, nhiên, sử dụng không nguyên tắc yếu tố nguy làm gia tăng đề kháng kháng sinh [13],[14] Tại khoa chấn thương bệnh viện ĐKTT Tiền Giang, phẫu thuật kết hợp xương điều trị gãy xương trẻ em bác sĩ khoa chấn thương chỉnh hình thực thực thường xuyên phục Tuy nhiên vấn đề sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ chưa nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ Với mong muốn sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn hiệu bệnh nhi định phẫu thuật, chúng tơi thực đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật chỉnh hình nhi bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang” nhằm mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật chỉnh hình nhi bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang Mục tiêu cụ thể là: Đánh giá đặc điểm bệnh nhi định phẫu thuật khoa Chấn Thương bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật chỉnh hình nhi Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ [8],[9]: 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ: Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép phận giả (phẫu thuật implant) 1.1.2 Phân loại: Theo vị trí xuất nhiễm khuẩn, NKVM chia thành loại gồm: NKVM nông, NKVM sâu nhiễm khuẩn quan/khoang thể 1.1.2.1 Nhiễm khuẩn vết mổ nông: NKVM nông gồm nhiễm khuẩn lớp da tổ chức da vị trí rạch da NKVM nơng phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật - Chỉ xuất vùng da hay vùng da đường mổ - Có triệu chứng sau: o Chảy mủ từ vết mổ nông o Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô lấy vơ trùng từ vết mổ o Có dấu hiệu hay triệu chứng sau: đau, sưng, nóng, đỏ cần mở bung vết mổ, trừ cấy vết mổ âm tính o Bác sĩ chẩn đốn NKVM nơng 1.1.2.2 Nhiễm khuẩn vết mổ sâu: NKVM sâu gồm nhiễm khuẩn lớp cân và/hoặc vị trí rạch da NKVM sâu bắt nguồn từ NKVM nông để sâu bên tới lớp cân NKVM sâu phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đặt implant - Xảy mô mềm sâu cân/cơ đường mổ - Có triệu chứng sau: o Chảy mủ từ vết mổ sâu không từ quan hay khoang nơi phẫu thuật o Vết thương hở da sâu tự nhiên hay phẫu thuật viên mở vết thương bệnh nhân có dấu hiệu hay triệu chứng sau: sốt > 380C, đau, sưng, nóng, đỏ, trừ cấy vết mổ âm tính o Áp xe hay chứng NKVM sâu qua thăm khám, phẫu thuật lại, Xquang hay giải phẫu bệnh o Bác sĩ chẩn đoán NKVM sâu 1.1.2.3 Nhiễm khuẩn quan/khoang thể: Nhiễm khuẩn quan/khoang thể gồm nhiễm khuẩn khoang giải phẫu/ quan thể khác với nhiễm khuẩn vị trí rạch 1.2 Phân loại phẫu thuật [3] : Phân loại phẫu thuật dựa nguy nhiễm trùng ngoại khoa Altemeier (1984): Bảng 1 Phân loại phẫu thuật Nguy Phân loại Định nghĩa NKVM (%) Là phẫu thuật nhiễm khuẩn, khơng mở vào đường hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục Sạch tiết niệu Các vết thương đóng kín kỳ đầu dẫn lưu kín Các phẫu thuật sau chấn thương kín 1-5 10 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng: 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tất bệnh nhi gãy đầu xương quay di lệch mổ xuyên kim qua da tăng sáng bệnh viện ĐKTT Tiền Giang 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh án bệnh nhi có định phẫu thuật kết hợp xương bệnh viện ĐKTT Tiền Giang từ tháng 10/2021 đến tháng 01/2022 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh án bệnh nhi không đủ hồ sơ, bệnh án bệnh nhân 15 tuổi 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, thông qua hồi cứu hồ sơ bệnh án viện 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Nghiên cứu tiến hành bệnh viện ĐKTT Tiền Giang - Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2021 - 01/2022 2.2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.2.3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: - Tuổi, giới - Phân loại phẫu thuật (Altemeier, 1984) 2.2.3.2 Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh: - Danh mục kháng sinh sử dụng - Tỉ lệ sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ - Thời gian sử dụng kháng sinh sau mổ - Tỷ lệ kháng sinh dùng đường tiêm - Phối hợp kháng sinh: Số lượng kháng sinh phối hợp, danh mục cặp kháng sinh phối hợp thường gặp 2.2.4 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu Thông tin bệnh nhân thông tin sử dụng kháng sinh thu thập từ bệnh án bệnh nhân đạt tiêu chuẩn điền vào phiếu thu thập thông tin bệnh nhân 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: 11 Số liệu nghiên cứu phân tích tốn thống kê, phần mềm vi tính SPSS 20.0, Excel Số liệu đánh giá xử lý kiểm định Chi quare, Sample T test 12 Chương III KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu: Tuổi trung bình nhóm 10,12 ±3,59 (3-15tuổi) Bảng Phân bố theo nhóm tuổi giới n (%) Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng Dưới tuổi (7,2) (8,7) 11 (15,9) Từ 6-10 tuổi 12 (17,4) 11 (15,9) 23 (33,3) Trên 10 tuổi 28 (40,6) (10,1) 35 (50,7) p 0,03* 45(65,2) 24 (34,8) Tổng 69 (100) Nhận xét: Nhóm tuổi 10 tuổi thường gặp nhất; tỉ lệ bệnh nhân nam (65,2%) cao nữ, tỉ lệ nam: nữ 1,88:1 Bảng Nguyên nhân gãy xương Nguyên nhân Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Tai nạn giao thông 19 27,5 Tai nạn sinh hoạt 50 72,5 Tổng 69 100,0 Nhận xét: Nguyên nhân thường gặp tai nạn sinh hoạt, có 50 trường hợp (72,5%) Bảng 3 Phân loại phẫu thuật Phân loại phẫu thuật Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Phẫu thuật 62 89,9 Phẫu thuật sach-nhiễm 00 0,0 Phẫu thuật nhiễm 10,1 Phẫu thuật bẩn 0,0 Tổng 69 100,0 Nhận xét: 89.9% phẫu thuật 13 3.2Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh: 3.2.1 Danh mục kháng sinh sử dụng: Bảng Danh mục kháng sinh sử dụng Nhóm Beta – lactam Phân nhóm Penicillin Cephalosporin hệ thứ Lincosamid Aminoglycosid Tên kháng sinh Aubactam 1.2g (Amoxicillin 1g acid clavulanic 200mg) Auclanityl 625mg (Amoxicillin 500mg acid clavulanic 200mg) Cefotaxone 1g Taxibiotic 1g Taximed 1g Sulrapix 1g (Cefoperazone Sulbactam) Zidimbiotic 1g (Ceftazidime 1g) Hafixim 100mg Clindamycin 600mg Gentamycin 80mg Toramycin 80mg Tổng Số lượt BN dùng 10 Tỉ lệ (%) 10,0 11 11,0 29 18 4,0 29,0 18,0 3,0 4,0 11 100 11,0 1,0 7,0 1,0 100,0 Nhận xét: Có nhóm kháng sinh với tổng số 11 loại kháng sinh sử dụng Kết khảo sát 69 bệnh nhân với 100 lượt kháng sinh sử dụng cho thấy nhóm kháng sinh sử dụng nhiều nhóm Beta-lactam với 91 lượt kê (91,0%); kháng sinh sử dụng nhiều cefotaxim (cefotaxone 1g, taxibiotic 1g, taximed 1g) với 51 lượt dùng (51,0%) 3.2.2 Tỉ lệ kháng sinh dùng đường tiêm: 14 Biểu đồ Tỉ lệ kháng sinh dùng đường tiêm Nhận xét: Có 100 lượt kháng sinh sử dụng tương ứng với 100 đường dùng, 78% kháng sinh dùng đường tiêm 3.2.3 Thời gian sử dụng kháng sinh đường tiêm sau mổ: Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình sau mổ 3.88±2,08 (1-10 ngày) Bảng Thời gian sử dụng kháng sinh đường tiêm sau mổ Thời gian (ngày) Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 10 14,5 11 15,9 11 15,9 13,0 15 21,7 4,3 11,6 1,4 10 1,4 Tổng 69 100,0 Nhận xét: thời gian sử dụng kháng sinh đường tiêm sau mổ nhiều ngày, có 15 trường hợp (21.7%) 3.2.4 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ: 15 Biểu đồ Tỉ lệ sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ Nhận xét:70% trường hợp có sử dụng kháng sinh dự phịng trước mổ 3.2.5 Phối hợp kháng sinh đường tiêm: Bảng Số lượng kháng sinh dùng phối hợp Phối hợp kháng sinh Số BN Kháng sinh đơn trị liệu 58 Phối hợp kháng sinh 21 Tổng 69 Nhận xét: 30,4% phối hợp kháng sinh đường tiêm Tỉ lệ (%) 69,6% 30,4% 100,0% Bảng Danh mục cặp kháng sinh đường tiêm phối hợp Cặp kháng sinh Số BN Tỉ lệ (%) Cefotaxone- Gentamycin 4,8 Taxibiotic- Gentamycin 19,0 Taxibiotic – Toramycin 4,8 Taximed – Toramycin 4,8 Amoxicillin- Acid clavulanic 42,8 Cefoperazone- Sulbactam 14,2 Zidimbiotic- Gentamycin 4,8 Amoxicillin- Acid clavulanic –Gentamycin 4,8 Tổng 21 100,0 Nhận xét: Trong tổng số 21 trường hợp dùng kháng sinh phối hợp, có 20 trường hợp (95,2%) phối hợp loại kháng sinh .Chương IV BÀN LUẬN 3.3Đặc điểm nhóm nghiên cứu: 16 Độ tuổi trung bình nghiên cứu 10,12 ±3,59 , tuổi nhỏ tuổi lớn 15 tuổi Nhóm tuổi 10 tuổi thường gặp nhất, có 35 trường hơp (50,7%) Trong tổng số 69 mẫu nghiên cứu chúng tơi, có 45 bệnh nhân nam chiếm 65,2% 24 bệnh nhân nữ chiếm 34,8% Tỉ lệ nam:nữ = 1,88:1 Mối tương quan nhóm tuổi giới: Trong nghiên cứu chúng tôi, gãy đầu xương quay nam nữ theo nhóm tuổi, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,03 >0,05, phép kiểm χ2) Ở nhóm tuổi 10 tuổi tuổi, nam nữ không khác biệt nhiều nhóm tuổi 10 tuổi, tỉ lệ bệnh nhân nam cao bệnh nhân nữ Tương tự nghiên cứu tác giả nước ngồi, nhóm tuổi 10 tuổi thường gặp tỉ lệ bệnh nhân nam cao gần gấp đôi bệnh nhân nữ [14],[12] Theo nhận định chúng tơi, bé trai nhóm tuổi 10 tuổi thường động tham gia hoạt động thể dục thể thao tham gia giao thông nhiều tần suất chấn thương nhóm cao nhóm tuổi khác Ngun nhân chấn thương: nghiên cứu chúng tơi có 50 trường hợp (72,5%) tai nạn sinh hoạt, có 27,5% tai nạn giao thơng Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả nước ngồi với tỉ lệ tai nạn sinh hoạt ln cao tai nạn giao thông [14],[12] Nghiên cứu chúng tơi có 89,9% phẫu thuật 10,1 % phẫu thuật nhiễm Theo phân loại phẫu thuật theo Altemeier (1984) có loại: loại I phẫu thuật khơng có nhiễm khuẫn, khơng phẫu thuật mở vào đường tiêu hóa, hơ hấp, tiết niệu, sinh dục; loại II phẫu thuật mở vào đường tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu, sinh dục không bị ô nhiễm bất thường; loại III phẫu thuật vết thuơng hở, gãy xương hở dẫn lưu hở có mở vào đường tiêu hóa, hơ hấp, tiết niệu, sinh dục bị nhiễm khuẩn; loại IV phẫu thuật vết thương bị nhiễm khuẩn, có dị vật, hóa mủ dó nguy nhiễm khuẩn sau mổ thấp Do hầu hết phẫu thuật nên nguy nhiễm trùng sau mổ Tuy nhiên nguy nhiễm trùng sau mổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: phương 17 pháp mổ (mổ kín hay mổ hở), kỹ thuật mổ, kỹ thuật vô trùng trước-trong sau mổ, mơi trường phịng mổ, đó, hầu hết điều trị kháng sinh sau mổ [9] Theo nghiên cứu Bhattacharyya Nishith, tỉ lệ nhiễm khuẩn sau mổ trẻ em 2,5%, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nhóm I 1,0%, nhóm II 2,9%, nhóm III 7,9% nhóm IV 6,3% [6] Do đó, cần phải đánh giá phân loại phẫu thuật trước mổ nhằm có chiến lược điều trị kháng sinh sau mổ thích hợp 3.4Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh: Danh mục kháng sinh sử dụng: Qua khảo sát 69 bệnh nhi mổ kết hợp xương, chúng tơi nhận thấy có nhóm kháng sinh sử dụng, nhiều nhóm Beta-lactam (90%) nhóm Aminoglycosid (8,0%) nhóm Lincosamid (1,0%) Tổng cộng có 11 loại kháng sinh khác sử dụng: nhiều kháng sinh cefotaxim (51,0%) gồm loại biệt dược cefotaxone 1g, taxibiotic 1g, taximed 1g; kháng sinh Aubactam 1,2g ((Amoxicillin 1g acid clavulanic 200mg) chiếm 10%; Zidimbiotic 1g (Ceftazidime 1g) chiếm 4%; Sulrapix 1g (Cefoperazone Sulbactam) chiếm 3% Chúng nhận thấy, 69% kháng sinh dùng nhóm cephalosporin hệ thứ (58% dùng tiêm 11% dùng đường uống) có ưu vi khuẩn gram âm nhiều gram dương 21% nhóm Penicillin (10% dùng đường tiêm 11% dùng đường uống) có ưu vi khuẩn gram dương nhiều Trong hầu hết phẫu thuật chỉnh hình nhi phẫu thuật (89,9% theo phân loại phẫu thuật Altemeier), tác nhân nhiễm khuẩn thường gặp nhiều vi khuẩn gram dương như: Staphylococcus, Streptococcus số vi khuẩn gram âm Pseudomonas, E.coli Điều chứng tỏ việc dùng kháng sinh nhóm cephalosporin hệ thứ sau mổ nên cân nhắc, việc dùng kháng sinh dự phịng khơng làm tăng nguy nhiễm trùng, nguyên nhân gây đề kháng kháng sinh sử dụng kháng sinh không mục đích điều trị [11] 18 Theo chúng tơi, việc điều trị kháng sinh sau mổ chỉnh hình nhi nên cân nhắc chọn lựa kháng sinh cephalosphorin hế thứ cephalothin (liều 1-2g) cephalosphorin hệ thứ cefuroxim (liều 1,5g) có ưu vi khuẩn gram dương [1] Ngoài kháng sinh Aubactam 1.2g (Amoxicillin 1g acid clavulanic 200mg), Amoxicillin có hoạt tính với phần lớn vi khuẩn gram âm gram dương như: liên cầu, tụ cầu không tạo penicillinase, H influenzae, Diplococcus pneumoniae, N.gonorrheae, E.coli, proteus mirabilis lựa chọn hợp lý việc sử dụng kháng sinh sau mổ chỉnh hình nhi Tỉ lệ kháng sinh dùng đường tiêm: Nghiên cứu chúng tơi có 100 lượt kháng sinh sử dụng tương ứng với 100 đường dùng, 78% kháng sinh dùng đường tiêm Việc điều trị kháng sinh đường tiêm sau mổ hợp lý giúp kháng sinh dung nạp tốt đảm bảo đủ nồng đồ kháng sinh cần thiết để dự phòng điều trị nhiễm khuẩn vết mổ Tất bệnh nhân nghiên cứu sử dụng kháng sinh đường tiêm sau mổ chuyển đổi kháng sinh đường uống đảm bảo liều kháng sinh cần thiết Thời gian sử dụng kháng sinh đường tiêm sau mổ: Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình sau mổ 3,88±2,08, thấp 01 ngày nhiều 10 ngày; có 15 trường hợp (21.7%) sử dụng kháng sinh đường tiêm sau mổ 05 ngày Theo nguyên tắc sử dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh dự phịng cần liều trước mổ 30 phút- liều sau mổ đủ Trong nghiên cứu chúng tơi có 90,9% phẫu thuật có 70% trường hợp dùng kháng sinh dự phịng trước mổ, thời gian dùng kháng sinh đường tiêm sau mổ trùng bình 3,88 ngày tương đối dài Tuy nhiên qua khảo sát nhận thấy, trường hợp dùng kháng sinh kéo dài thường bệnh nhân khơng có sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ bị nhiễm trùng vết mổ trường hợp mổ vào ngày cuối tuần nên thời gian điều trị kéo dài [2] Tỉ lệ sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ: Mặc dù nghiên cứu chúng tơi có 90,9% phẫu thuật sạch, tức nguy nhiễm trùng sau mổ thấp, 19 nhiên có 70% trường hợp sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ Việc dùng kháng sinh dự phòng trước mổ giúp giảm thiểu tối đa tỉ lệ nhiễm trùng sau mổ, giảm thời gian dùng kháng sinh, góp phần giảm chi phi điều trị [10] Quan trọng bệnh nhi, việc giảm thời gian dùng kháng sinh giúp tạo tâm lý thoải mái cho bệnh nhi Phần lớn nhiễm trùng sau mổ vi khuẩn gram dương, cần phải chọn lựa kháng sinh dự phịng có ưu vi khuẩn gram dương cephalosphorin hệ thứ thứ Phối hợp kháng sinh đường tiêm: Nghiên cứu chúng tơi có 58 trường hợp (69,6%) dùng kháng sinh đơn trị liệu 21 trường hợp (30,4%) dùng kháng sinh dạng phối hợp Trong 21 trường hợp dùng kháng sinh dạng phối hợp có 20 trường hợp (95,2%) phối hợp loại kháng sinh (12 trường hợp dạng biệt dược trường hợp phối hợp nhóm Beta-lactam với nhóm Aminoglycosid) trường hợp (4,8%) phối hợp loại kháng sinh Cặp kháng sinh dùng phối hợp nhiều dạng biệt dược Aubactam 1,2g (Amoxicillin- Acid clavulanic), có 10 trường hợp (47,0%) Kháng sinh nhóm Aminiglycosid có tác động lên vi khuẩn gram (-) vi khuẩn gram (+), việc dùng phối hợp với nhóm Beta-lactam làm tăng tác dụng hiệp đồng kháng sinh 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh sau mổ kết hợp xương 69 bệnh nhi khoa chấn thương chỉnh hình, bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang, thu số kết sau: tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 10,12 ±3,59, 89,9% phẫu thuật sạch, 69% kháng sinh nhóm cephalosporin sử dụng sau mổ, 78% kháng sinh dùng đường tiêm với thời gian sử dụng kháng sinh trung bình sau mổ 3.88 ngày, 69,6% dùng kháng sinh đơn trị liệu KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, kiến nghị số vấn đề sau: - Thứ nhất, sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ cho tất phẫu thuật nhiễm - Kháng sinh dự phịng khuyến cáo sử dụng nhóm Cephalosporin hệ thứ - Cần thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâu việc đánh giá hiệu sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS TS Nguyễn Đạt Anh, (2016), Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm NXB Y học Hà Nội Bộ Y Tế, (2016), Quyết định 772 Hướng dẫn thực sử dụng kháng sinh bệnh viện Bộ Y Tế, (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễn khuẩn vết mổ Nhà Xuấn Bản Y học Phạm Thị Kim Huệ,Đặng Nguyễn Đoan Trang, (2018), Khảo sát việc dử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật Sạch, Sạch nhiễm bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Y Học TP Hồ Chí Minh, 22(1), pp 83-88 Bùi Hồng Ngọc, Nguyễn Tuân Dũng,Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, (2018), Đánh giá hiệu chương trình quản lý kháng sinh sử dụng kháng sinh dự phòng khoa Ngoại - Bệnh viện Bình Dân Y Học TP Hồ Chí Minh, 22(1), pp 148-154 TIẾNG ANH Bhattacharyya Nishith,Kosloske Ann M, (1990), Postoperative wound infection in pediatric surgical patients: a study of 676 infants and children Journal of pediatric surgery, 25, 125-129 DW Bratzler, EP Dellinger, KM Olsen, et al, (2013), Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery Am J Health Syst Pharm, 70(3), pp 195-283 Hang Cheng, Po-Han Chen Brian, M Soleas Ireena, et al, (2017), Prolonged Operative Duration Increases Risk of Surgical Site Infections: A Systematic Review Surgical infections, 18(6), pp 722-73 Gouvea M Novaes Cde O., Pereira D M., Iglesias A C , (2015)), Adherence to guidelines for surgical antibiotic prophylaxis: a review Braz J Infect Dis, 19(5), pp 517-24 10 Health Organization World, (2016), Global Guidelines for the Prevention of Surgical Site Infection 11 Humphreys G Fleck F, (2016), United Nations meeting on antimicrobial resistance World Health Organization Bulletin of the World Health Organization, 94(9), 638 12 Landin Lennart A, (1997), Epidemiology of children's fractures Journal of pediatric orthopedics Part B, 6, 79-83 13 Randsborg Per-Henrik, Gulbrandsen Pål, Benth Jurate Šaltyte, et al, (2013), Fractures in children: epidemiology and activity-specific fracture rates JBJS, 95, e42 14 Rennie Louise, Court-Brown Charles M, Mok Jacqueline YQ, et al, (2007), The epidemiology of fractures in children Injury, 38, 913-922 15 Willem De Jonge Stijn, L Gans Sarah, J Atema Jasper, et al, (2017), Timing of preoperative antibiotic prophylaxis in 54,552 patients and the risk of surgical site infection: A systematic review and meta-analysis Medicine, 96(29), pp e6903-e6903 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT I Hành chánh: Họ tên:……………………….….….Năm sinh:… …Giới tính:……… Nhập viện: …….giờ, ngày: …………………………………………… Chẩn đoán:……………………………………………………………… Ngày phẫu thuật:……………………………………………………… Ngày xuất viện:………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Số hồ sơ:………………………………………………………………… Họ tên phụ huynh: Cha: ………………………… SĐT:…………………………… Mẹ: ……………………… SĐT:………………………… Người đại diện……………… SĐT:………………………… II Chuyên môn: Lý vào viện: □ TNGT □TNSH □TNTT □TNLĐ Tay gãy: □ Tay trái □Tay phải Phương pháp mổ: □ Mổ hở □ Mổ C-arm Thời gian mổ: … phút Kháng sinh dự phịng trước mổ: □ Có □ Khơng Kháng sinh sử dụng: a Kháng sinh thứ 1:…………………… - Liều:…………………………… - Đường dùng: □ Tiêm □ Uống - Thời gian: ………… ngày b Kháng sinh thứ 2:…………………… - Liều:…………………………… - Đường dùng: □ Tiêm □ Uống - Thời gian: ………… ngày c Kháng sinh thứ 2:…………………… - Liều:…………………………… - Đường dùng: □ Tiêm - Thời gian: ………… ngày Nhiễm trùng vết mổ: □ Không nhiễm trùng □ Nhiễm trùng vết mổ nông □ Nhiễm trùng vết mổ sâu □ Uống ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ HẠNG III HỌC VIÊN: BÙI THỊ CẨM THÚY NĂM 2021 LỜI CẢM... bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Việt- Anh Danh mục bảng, biểu đồ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương I TỔNG... QUAN TÀI LIỆU Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 Chương III KẾT QUẢ .12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .20 - Tài liệu tham khảo - Phiếu khảo sát DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT

Ngày đăng: 07/03/2022, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w