Lich su đảng bộ phuong dong nhan

111 4 0
Lich su đảng bộ phuong dong nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Phường Đồng Nhân là một trong 20 phường thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Người dân phường Đồng Nhân còn tự hào được gìn giữ bảo tồn một di tích lịch sử lớn của dân tộc đó là Đền thờ Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị). Hai Bà Trưng Trắc, Trưng Nhị là những người phụ nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc ta đã dũng cảm đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm, thu phục 65 thành trì, thống nhất giang sơn. Khí phách và chí khí lẫm liệt của Hai Bà Trưng đã góp phần hun đúc cho người dân phường Đồng Nhân chí kiên cường, niềm tự hào, gắn bó với nhau hơn trong việc xây dựng địa phương và Thủ đô Hà Nội ngày càng văn minh giàu đẹp. Phường Đồng Nhân xưa gọi là làng, nguyên là đất thôn Hoa Viên, một trong 19 phường, thôn của Tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ. Quá trình hội tụ dân cư và phát triển của làng xưa, cũng như Phường ngày nay, có quan hệ mật thiết gắn liền với chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của Thăng Long Đông Đô Hà Nội. Qua các cuộc đấu tranh giữ nước, các thế hệ người dân Đồng Nhân nối tiếp nhau hăng hái tham gia với nhiều hình thức và phương thức đấu tranh phù hợp để chống giặc giữ nước, bảo vệ Thủ đô. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nhân dân Đồng Nhân được giác ngộ, tự nguyện đi theo đường lối đấu tranh cách mạng của Đảng. Nhiều người đã tham gia hoạt động cách mạng, góp phần vào cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 ở Hà Nội thành công. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược và bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, nhiều cán bộ, đảng viên và hàng trăm con em trong phường đã hăng hái tòng quân, có mặt ở những nơi nóng bỏng nhất của cuộc chiến đấu và nhiều người đã anh dũng hy sinh trên các nẻo đường chiến tranh, góp phần tô thắm thêm truyền thống vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân phường Đồng Nhân. Trong xây dựng hòa bình, Đảng bộ và nhân dân phường Đồng Nhân với tất cả lòng tin yêu vào Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa, đã liên tục phấn đấu tám năm liền (19921999) được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh và đi đầu trong một số phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc của quận Hai Bà Trưng, như phong trào Thông tin tố giác tội phạm, Liên kết với các trường giữ gìn an ninh trật tự , tích cực giải quyết tệ nạn xã hội, ổn định các mặt đời sống nhân dân trên địa bàn. Thực hiện chủ trương của Thành ủy Hà Nội, Quận ủy Hai Bà Trưng và để đáp ứng nguyện vọng của toàn thể cán bộ đảng viên, nhân dân trong phường, Ban Chấp hành Đảng bộ phường Đồng Nhân chỉ đạo biên soạn cuốn Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Đồng Nhân (19302010). Với mong muốn ghi lại khái quát những thành tích và rút ra những bài học trong quá trình đấu tranh cách mạng, xây dựng và bảo vệ chính quyền, xây dựng Đảng, xây dựng chế độ mới, cuộc sống mới, con người mới để góp phần tuyên truyền giáo dục truyền thống cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Sau quá trình nỗ lực làm việc với sự đóng góp công sức, trí tuệ, tư liệu của nhiều thế hệ cán bộ đã từng công tác ở phường, của các cụ cao tuổi, nhất là một số gia đình đã nhiều thế hệ gắn bó với mảnh đất Đồng Nhân và một số cơ quan nhà máy xí nghiệp đóng trên địa bàn, cuốn Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Đồng Nhân (1930 2010) được xuất bản. Đây là công trình sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn công phu, nghiêm túc của các đồng chí được giao trách nhiệm soạn thảo, đồng thời đây cũng là sản phẩm thể hiện trí tuệ tập thể, lòng mong muốn bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của địa phương, của toàn Đảng bộ và nhân dân phường Đồng Nhân. Nhân dịp này, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và Mặt trận Tổ quốc phường Đồng Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn sự chỉ đạo và giúp đỡ của Ban Tuyên giáo Thành ủy, Quận ủy và Ban Tuyên giáo Quận ủy Hai Bà Trưng, Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng, Tạp chí Lịch sử Đảng, các vị lão thành cách mạng, các đồng chí lãnh đạo qua các thời kỳ, các nhân chứng, cán bộ các ngành đã đóng góp những ý kiến quý báu, trợ giúp cả về vật chất và tinh thần để cuốn Lịch sử được ra đời. Ôn lại quá khứ, biết hiện tại, phấn đấu phát huy truyền thống quê hương để hòa chung với nhân dân toàn quận, toàn thành phố và cả nước, Đảng bộ và nhân dân phường Đồng Nhân quyết tâm đi theo đường lối đổi mới của Đảng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tất cả vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và mong ước của toàn dân. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong sưu tầm và biên soạn, song cuốn sách không tránh khỏi thiếu sót, Ban Chỉ đạo và Ban Biên soạn rất mong tiếp tục nhận được ý kiến đóng góp của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong phường để cuốn lịch sử được chỉnh lý, bổ sung và hoàn thiện hơn cho những lần xuất bản sau. Xin trân trọng cám ơn.

LỜI NÓI ĐẦU Phường Đồng Nhân 20 phường thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Người dân phường Đồng Nhân cịn tự hào gìn giữ bảo tồn di tích lịch sử lớn dân tộc Đền thờ Hai Bà Trưng (Trưng Trắc Trưng Nhị) Hai Bà Trưng Trắc, Trưng Nhị người phụ nữ anh hùng dân tộc ta dũng cảm đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm, thu phục 65 thành trì, thống giang sơn Khí phách chí khí lẫm liệt Hai Bà Trưng góp phần hun đúc cho người dân phường Đồng Nhân chí kiên cường, niềm tự hào, gắn bó với việc xây dựng địa phương Thủ đô Hà Nội ngày văn minh giàu đẹp Phường Đồng Nhân xưa gọi làng, nguyên đất thôn Hoa Viên, 19 phường, thôn Tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ Quá trình hội tụ dân cư phát triển làng xưa, Phường ngày nay, có quan hệ mật thiết gắn liền với chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Qua đấu tranh giữ nước, hệ người dân Đồng Nhân nối tiếp hăng hái tham gia với nhiều hình thức phương thức đấu tranh phù hợp để chống giặc giữ nước, bảo vệ Thủ đô Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, nhân dân Đồng Nhân giác ngộ, tự nguyện theo đường lối đấu tranh cách mạng Đảng Nhiều người tham gia hoạt động cách mạng, góp phần vào Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 Hà Nội thành công Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược bảo vệ Tổ quốc biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, nhiều cán bộ, đảng viên hàng trăm em phường hăng hái tịng qn, có mặt nơi nóng bỏng chiến đấu nhiều người anh dũng hy sinh nẻo đường chiến tranh, góp phần tơ thắm thêm truyền thống vẻ vang Đảng nhân dân phường Đồng Nhân Trong xây dựng hịa bình, Đảng nhân dân phường Đồng Nhân với tất lòng tin yêu vào Đảng Cộng sản Việt Nam chế độ xã hội chủ nghĩa, liên tục phấn đấu tám năm liền (1992-1999) công nhận "Đảng vững mạnh" đầu số phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc quận Hai Bà Trưng, phong trào "Thông tin tố giác tội phạm", "Liên kết với trường giữ gìn an ninh trật tự ", tích cực giải tệ nạn xã hội, ổn định mặt đời sống nhân dân địa bàn 11 12 Thực chủ trương Thành ủy Hà Nội, Quận ủy Hai Bà Trưng để đáp ứng nguyện vọng toàn thể cán đảng viên, nhân dân phường, Ban Chấp hành Đảng phường Đồng Nhân đạo biên soạn "Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân phường Đồng Nhân (1930-2010)" Với mong muốn ghi lại khái quát thành tích rút học trình đấu tranh cách mạng, xây dựng bảo vệ quyền, xây dựng Đảng, xây dựng chế độ mới, sống mới, người để góp phần tuyên truyền giáo dục truyền thống cho hệ hôm mai sau Sau trình nỗ lực làm việc với đóng góp cơng sức, trí tuệ, tư liệu nhiều hệ cán công tác phường, cụ cao tuổi, số gia đình nhiều hệ gắn bó với mảnh đất Đồng Nhân số quan nhà máy xí nghiệp đóng địa bàn, "Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân phường Đồng Nhân (1930 2010)" xuất Đây cơng trình sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn công phu, nghiêm túc đồng chí giao trách nhiệm soạn thảo, đồng thời sản phẩm thể trí tuệ tập thể, lòng mong muốn bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp địa phương, toàn Đảng nhân dân phường Đồng Nhân Nhân dịp này, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Mặt trận Tổ quốc phường Đồng Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn đạo giúp đỡ Ban Tuyên giáo Thành ủy, Quận ủy Ban Tuyên giáo Quận ủy Hai Bà Trưng, Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng, Tạp chí Lịch sử Đảng, vị lão thành cách mạng, đồng chí lãnh đạo qua thời kỳ, nhân chứng, cán ngành đóng góp ý kiến quý báu, trợ giúp vật chất tinh thần để Lịch sử đời Ôn lại khứ, biết tại, phấn đấu phát huy truyền thống q hương để hịa chung với nhân dân tồn quận, toàn thành phố nước, Đảng nhân dân phường Đồng Nhân tâm theo đường lối đổi Đảng, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tất mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", thực Di chúc thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại mong ước tồn dân Mặc dù có nhiều cố gắng sưu tầm biên soạn, song sách không tránh khỏi thiếu sót, Ban Chỉ đạo Ban Biên soạn mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp cán bộ, đảng viên nhân dân phường để lịch sử chỉnh lý, bổ sung hoàn thiện cho lần xuất sau Xin trân trọng cám ơn 11 12 11 12 Chương mở đầu ĐỒNG NHÂN - VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HÓA I Đặc điểm lịch sử, địa lý Phường Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội), thành lập từ ba tiểu khu: Thọ Lão, Thọ Yên, Đồng Nhân Sau ba tiểu khu sáp nhập lại thành tiểu khu Đồng Nhân, chuyển thành phường Đồng Nhân ngày 15-2-1981 Phường Đồng Nhân (tính đến năm 2010) có diện tích 0,16 km2, dân số gần 10.000 nhân khẩu, gồm 2.500 hộ, chia thành khu dân cư với 40 tổ dân phố Phường có 72.546,14m2 đất chuyên dùng 87.453,86m2 đất Phường có mười hai khu tập thể, gồm tám cụm dân cư Phía Đơng giáp phường Đống Mác chiều dài 1210,4m, phía Tây giáp phường phố Huế chiều dài 109,2m Phía Bắc giáp phường Phạm Đình Hồ chiều dài 270m, phía Nam giáp phường Thanh Nhàn Phường có tuyến phố chính: Nguyễn Cơng Trứ, Hương Viên, Đồng Nhân, Lê Gia Định, Đỗ Ngọc Du, Thọ Lão Xưa Đồng Nhân vùng đất bãi nhiều cư dân từ nơi khác khai hoang lập ấp, sức lao động ý chí đấu tranh khắc phục khó khăn, chinh phục thiên nhiên biến vùng đất hoang vu thành phố phường trù phú ngày Đồng Nhân nguyên đất thôn Hoa Viên, mười chín phường, thơn tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ, tới kỷ thứ XIX, tổng đổi tổng Thanh Nhàn gồm có tám phường thơn, số phường thơn hợp lại với Thôn Hoa Viên hợp với thôn Hương Thái thôn Đức Bác, thôn Nhân Chiêu, thôn Thành Môn thành thôn tên phố Hương Viên gọi đến ngày Tên gọi phố Đồng Nhân phố giáp với khu vực Đền thờ Hai Bà Trưng, gọi Đình Đồng Nhân Đền xây dựng bãi làng Đồng Nhân bờ sơng Cái, sau đất bãi bị lở nên năm 1819 Đền dời vào khu đất vốn Võ Sở (nơi dạy võ nghệ) đời Lê cũ Dân làng Đồng Nhân bãi phần lớn dời vào cư trú lập nên làng Đồng Nhân đất làng Hoa Viên phường Đồng Nhân Từ khu dân cư làng xóm, người dân bãi Đồng Nhân sống nghề làm ruộng, thả cá, thợ thủ Năm 1981, thực Hiến pháp 1980, máy quyền thành phố tổ chức thống thành cấp, khu phố Hai Bà Trưng thành quận Hai Bà Trưng, tiểu khu Đồng Nhân thành phường Đồng Nhân cấp quyền sở Báo cáo trị BCH Đảng Đại hội đại biểu Đảng phường Đồng Nhân lần thứ XI , tháng 62010, Tr.1 Theo "Đường phố Hà Nội" Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá - Hà Nội 1979 11 12 công, buôn bán nhỏ, phường Đồng Nhân bước đô thị hóa Cơ cấu dân cư phường dần thay đổi, hộ dân cư gốc làng Đồng Nhân đến có 70% cư dân cán công nhân viên chức, lực lượng vũ trang nhân dân khắp địa phương đến cư trú làm ăn sinh sống địa bàn phường Mọi người dân ý thức quyền lợi, nghĩa vụ, gắn bó sống với Đồng Nhân để xây dựng phường thành quê hương thứ hai II Truyền thống lịch sử - văn hóa Phường Đồng Nhân có di tích lịch sử văn hóa, lịch sử kháng chiến Đền thờ Hai Bà Trưng Đền thờ Hai Bà Trưng trước thuộc làng Đồng Nhân, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông, phố Hương Viên quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội Từ trung tâm Hà Nội có nhiều đường đến Đền, thuận tiện từ bờ hồ Hồn Kiếm xi theo phố Bà Triệu đến ngã tư Bà Triệu - Tô Hiến Thành, rẽ trái phố Tô Hiến Thành vượt qua phố Huế tiếp đến phố Nguyễn Công Trứ, đến ngã ba Nguyễn Công Trứ - Đỗ Ngọc Du rẽ phải theo phố Đỗ Ngọc Du khoảng 300m nhìn thấy cổng đền (số 337 cũ) Đền xây dựng từ thời Lý Anh Tông, năm Đại Định thứ (1142) bãi Đồng Nhân bờ sông Hồng Đất bãi bị lở vào năm Gia Long thứ 18 (1819) nên dân làng Đồng Nhân dời làng vào khu Võ Sở cũ triều Lê thuộc thôn Hoa Viên, thuộc làng Đồng Nhân tức địa điểm ngày Đền thờ Hai Bà Trưng di tích lịch sử cấp quốc gia Nhà nước xếp hạng theo định số 313/VH ngày 28-4-1962 Bộ Văn hóa Đền tượng trưng tinh thần bất khuất dân tộc Gần hai nghìn năm noi gương hai vị nữ anh hùng, dân tộc Việt Nam bao lần lên chống quân xâm lăng, đế quốc giành thắng lợi Chùa Thọ Lão tên gọi theo địa danh làng nhân dân địa phương sử dụng từ xưa đến Xưa kia, di tích gắn với địa danh thơn Thọ Lão, tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức Ngồi ra, di tích cịn có tên Nơm chùa Bún, có tên gọi làng Thọ Lão xưa có nghề làm bún Di tích chùa Thọ Lão nằm vị trí cửa ngõ phía Đông Nam thành phố Hà Nội, địa danh có từ lâu đời Thăng Long Chùa trơng phố Hương Viên tên thôn, nằm hệ thống thôn tổng Thanh Nhàn, hồi kỷ XIX Xưa kia,khu vực có hai làng Hương Thái Hoa Viên hai địa danh hợp lại thành tên Hương Viên Và mảnh đất cịn lưu giữ cụm di tích lịch sử văn hố đình- đền-chùa Hai Lý Anh Tơng 11 12 Bà Trưng vừa tôn vinh vừa nhắc nhở trang nữ nhi hào kiệt nghiệp chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập tự chủ từ năm đầu Công nguyên Theo sách "Bắc Thành địa dư chí tục", "Các tơng danh địa lãm 1807", "Phương Đình địa chí, Hồi Đức phủ tồn đồ 1831", "Hà Nội địa bạ 1866", hồi đầu kỷ XIX, Thọ Lão số 19 phường thơn thuộc tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương, Phủ Hồi Đức, đến năm 1866 thôn trở thành phận thôn Cảm Hội thuộc tổng Thanh Nhàn, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức Từ năm 1954, chùa Thọ Lão thuộc khối Thanh Nhàn - khu phố Hai Bà Trưng (Hà Nội), năm gần đây, chùa thuộc phường Đồng Nhân - Hai Bà Trưng - Hà Nội Về niên đại lịch sử xây dựng Thọ Lão Tự khơng cịn Trên chùa xưa mọc lên nhà cao tầng khu tập thể nhà máy khí Trần Hưng Đạo, nhà máy rượu Hà Nội Khu vực khuân viên chùa bị thu nhỏ nằm hai khu tập thể với nếp nhà nhỏ chùa xưa, trước làm Điện thờ Mẫu Hiện vật cịn lại đến ngày chng có niên hiệu "Cảnh Thịnh Lục niên" (1798) thời Tây Sơn Căn vào khung gỗ Điện thờ Mẫu, hoa văn trang trí đầu kèo trụ gỗ biết ngơi chùa có niên đại vào khoảng cuối thời Nguyễn (thế kỷ XIX, XX) Tuy nhiên diện chuông minh chuông (xem phần chữ Hán Nôm) đời Cảnh Thịnh cuối kỷ thứ XVIII chùa có niên đại sớm cuối kỷ XIX Chưa biết chùa qua lần trùng tu không, khoảng năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp chùa bị đạn pháo bắn, làm hư hỏng nặng Đến hai khu tập thể xây dựng, làm chỗ cho cơng nhân tịa tam bảo hồn tồn khơng cịn nữa, bia đá chùa Về kiến trúc ngày chùa nếp nhà ba gian có hình chữ nhật, gian để thờ Phật, bên phải thờ Tổ, bên trái thờ Mẫu, mặt kiến trúc theo lối hàng chân, tức có cột (hai cột hai cột quân) Kết cấu theo lối "Thượng chồng giường, hạ kẻ chuyền" lối kết cấu tạo cho kèo có hình dáng cân đối, lòng nhà cân đối bố cục chặt chẽ Do tòa tam bảo bị phá nên Điện thờ Mẫu người ta đưa thêm vào hệ thống tượng Phật tượng Tổ Tại ban thờ Phật phía có ba tượng bán thân ngồi tòa sơn son, tượng Phật tóc xoắn ốc (cịn gọi Bụt ốc) Phía tượng tam tượng A Di Đà, bên phải tượng Quan Thế Âm, bên trái Đại chí Bồ tát Tại ban thờ Tổ có tượng Tổ ngồi, sơn son đỏ Ban thờ Mẫu phía tịa có tam tịa Thánh Mẫu với tượng ba bà mẫu đặt lồng kính Chính bà Thiên Phủ, bên phải bà 11 12 Mẫu Thoải, bên trái bà Thượng Ngàn Phía Tam tịa Thánh Mẫu ban đặt tượng Thánh Cơ, Thánh Cậu, ơng Hồng cậu sơn trang Điều đáng lưu ý chùa Thọ Lão có chuông thời Cảnh Thịnh Từ vật này, nhà sử học quan tâm đến tác động văn hóa đời sống tinh thần nhà Tây Sơn với Hà Nội thời Trong hệ thống di tích phường Đồng Nhân, chùa Thọ Lão di tích có niên đại tạo dựng sớm vào khoảng cuối kỷ XVIII.Cũng chùa khác đất Thăng Long, chùa Thọ Lão xây dựng với chức thờ Phật Là cơng trình kiến trúc tơn giáo có quan hệ mật thiết với đời sống văn hố tín ngưỡng cộng đồng cư dân làng xã Với hệ thống giáo lý Đức Phật từ bi, khuyến thiện, trừng ác Quan niệm luân hồi, nhân đạo Phật thực vào lòng dân, gần gũi với đời sống tâm linh vốn hiền lành, nhân hậu người Việt có thời kỳ trở thành hệ tư tưởng thống Nhà nước phong kiến Việt Nam Sự diện ngơi chùa góp phần tạo nên truyền thống văn hoá tốt đẹp địa phương Đặc biệt, năm tiền khởi nghĩa (trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945), Chùa Thọ Lão nơi tập kết, nuôi giấu nhiều cán đội, nơi hội họp, tuyên truyền đường lối cách mạng kháng chiến Việt Minh nhiều tổ chức đoàn thể kháng chiến như: Phụ nữ, Phụ lão, Thanh niên nhiều tổ chức khác Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, chùa Thọ Lão nơi tập kết trung chuyển thương binh Trung đồn Thủ Đơ trận chiến đấu đêm ngày 19-12-1946 Liên khu I Chùa bị đạn pháo giặc Pháp tàn phá lại ba gian nhà Mẫu Sau ngày giải phóng Thủ (10-10-1954), sư trụ trì tồn thể nhân dân phục dựng lại ngơi chùa vị trí cũ Chùa Thọ Lão lần lại chia sẻ khó khăn với Đảng Nhà nước cắt phần diện tích đất chùa để xây dựng khu nhà tập thể cho công nhân nhà máy Rượu, nhà máy Dệt Kim Đơng Xn, nhà máy Cơ khí Trần Hưng Đạo Ngày nay, diện chùa Thọ Lão thuộc số 20 dốc Thọ Lão, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội góp phần tạo nên giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp địa phương Với giá trị lịch sử - nghệ thuật cách mạng, cuối năm 2012, chùa Thọ Lão (chùa Bún) Bộ Văn hóa cơng nhận Di tích cách mạng kháng chiến Theo tài liệu khảo cứu Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Nội, phường Đồng Nhân cịn có đình Cảm Ứng thuộc số nhà 55 Nguyễn Cơng Trứ Đình khơng còn, song theo tài liệu hồ sơ phòng bảo tồn, bảo tàng, Sở Văn hóa - Thơng tin, thời Pháp dãy phố Nguyễn Công Trứ gọi phố Nghĩa Địa (Rue de la cimetiere) Vì có nghĩa 11 12 địa dành riêng cho người Pháp Ít năm sau phố đổi phố viên đội La Ri Vê (Rue Ser Gent larrive) Tên Nguyễn Cơng Trứ đặt sau giải phóng Thủ Trước đó, phần đất thơn Cảm Ứng, thuộc Tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương Sang kỷ XIX, thôn Cảm Ứng hợp với thôn Yên Hội thành thôn Cảm Hội, thuộc Tổng Thanh Nhàn, huyện Thọ Xương Đình Cảm Hội, thực sự phân thân đình Cảm ứng, 132 Lị Đúc Về đường đi, dễ từ trung tâm Bưu điện Bờ Hồ xuôi theo phố Huế, tới ngã tư phố Huế - Nguyễn Công Trứ, rẽ trái tới số nhà 55 Nguyễn Công Trứ địa phận đình Hiện đình khơng cịn vật sót lại, theo truyền thuyết dân gian, việc xác định địa danh khẳng định cách tương đối niên đại xây dựng ngơi đình có khoảng nửa đầu kỷ XIX Theo lời kể cụ cao tuổi địa phương, đình trùng tu sửa chữa nhiều lần Từ trước năm 1946, đình cịn tương đối ngun vẹn, quy mơ nhỏ song đình đẹp với nhiều đồ thờ, từ năm 1946 sau ngày toàn quốc kháng chiến, đình bị bỏ khơng, khơng có người trông nom, nên bị hư hỏng dần Sau ngày giải phóng Thủ đơ, đình bị hư hỏng nặng Đến năm 1969, đình trở thành nhà trẻ cho cháu học, số nhà 55 Nguyễn Cơng Trứ khơng cịn dấu vết đình Cảm Ứng Theo lời kể cụ cao niên địa phương việc khảo cứu qua sách vở, thư tịch có liên quan cho thấy Đình Cảm Ứng thờ nhân vật huyền thoại có tên Xà Cơng (ơng Rắn), (Theo "Đường phố Hà Nội Trần Huy Bá Nguyễn Vinh Phúc") theo tư liệu Viện Thông tin Khoa học xã hội có ghi lại dịng tự khai hương lão làng Cảm Hội (phân chia từ làng Cảm Ứng cũ) Trả lời Hội khảo cứu phong tục Đơng Dương năm 1938 khẳng định đình thờ Xà Công Tục truyền: Xà Công tướng Hùng Vương thứ năm, ông dẹp yên giặc Ma Lôi lên Bạch Hạc (Lâm Thao - Phú Thọ ngày nay) Sau lại đánh tan giặc mũ đỏ vùng núi phía Tây nước Văn Lang xưa Theo lời kể cụ Luyện Công Nhu, số Nguyễn Công Trứ vốn người thôn Cảm Ứng cũ: Đình Cảm Ứng thờ vị thần sống thời Hùng Vương thứ năm có cơng đánh giặc giữ nước Thần phong "Lưu mã sung nguyên soái thần vương" Về lễ hội năm ngày tháng năm ngày sinh thần, ngày - ngày thần (Theo tài liệu khảo cứu Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội) Tên thường gọi nghĩa địa Tây, nhìn sang nghĩa địa Sài Gịn, trụ sở Công ty xe buýt 11 12 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG CỦA ĐỒNG NHÂN TỪ KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1930-1954) I Đồng Nhân từ Đảng đời đến năm l945 Vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đất nước ta chìm ách hộ thực dân Pháp, dân chúng lầm than, đảng lãnh đạo cách mạng chưa đời, dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách thực dân, phong kiến diễn mạnh mẽ nhiều hình thức, khuynh hướng khác bị thực dân Pháp đàn áp Xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước thiếu lực lượng tiên phong đủ sức đảm đương sứ mệnh lịch sử lãnh đạo toàn dân đứng lên làm cách mạng giải phóng dân tộc Những người có lịng u nước tham gia phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục khắc khoải chờ mong có thay đổi Chứng kiến cảnh nước mất, nhà tan, phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Hoàng Hoa Thám khởi xướng, không tán thành đường cứu nước cụ, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh nước ngồi tìm đường cứu nước Sau nhiều năm bôn ba khắp châu lục, vượt qua tầm nhìn hạn chế nhà yêu nước đương thời, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy đường giải phóng dân tộc Việt Nam Từ năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh Việt Nam ngày dâng cao, dẫn đến đời tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng (17-61929); An Nam Cộng sản Đảng (15-11-1929) Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (1-11930) Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Trong Cương lĩnh cách mạng mình, Đảng đề đường lối đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, đem lại 11 12 sống ấm no, tự hạnh phúc cho nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam đời, bước lên vũ đài trị, trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đời, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trọng đại dân tộc Ngay từ đời, Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh; tiếp đến phong trào vận động dân chủ 1936-1939 giành thắng lợi quan trọng Dưới ánh sáng Nghị Hội nghị Trung ương Đảng (họp tháng 71936), phong trào đấu tranh chống chiến tranh phát xít chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự dân chủ, cơm áo hịa bình diễn sôi nước nhiều nơi Hà Nội Cuối năm 1936, đầu năm 1937, trước đấu tranh mạnh mẽ nhân dân ta nhân dân tiến Pháp, Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp buộc bọn thực dân Đông Dương phải ân xá tù trị, từ hàng chục cán đảng viên quần chúng cách mạng tỉnh nhà tù Côn Đảo, Sơn La trả lại tự do, trở quê hương tiếp tục hoạt động, tăng thêm sức mạnh cho lực lượng phong trào cách mạng Đáng ý phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh 1930- 1931, khủng bố địch làm cho sở cách mạng Hà Nội số địa phương khác bị tổn thất nặng nề Để củng cố phong trào, Trung ương Đảng Cộng sản trọng đạo việc bắt liên lạc gây lại sở cách mạng Hà Nội Tháng năm 1937, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp, tập trung giải vấn đề công tác tổ chức Đảng phong trào Mặt trận dân chủ Thực chủ trương đó, tổ chức Đảng Hà Nội khơi phục lực lượng mỏng, tiến hành chắp nối sở cách thận trọng khẩn trương6 Từ phong trào cách mạng lại len lỏi phát triển tầng lớp nhân dân Thủ đô Khẩu hiệu: "Tự do, cơm áo, hịa bình" hợp với lịng dân Dưới lãnh đạo Đảng quần chúng tiếp tục đấu tranh mạnh mẽ, đưa phong trào thành cao trào Địi thả tù trị, địi tự báo chí, truyền đơn mặt trận phát hành rộng rãi đến tầng lớp nhân dân khu vực chợ Mơ, Bạch Mai, Đại La, Đồng Nhân quần chúng hội họp ký tên vào dân nguyện gửi lên phủ Bảo hộ Năm 1938 lãnh đạo trực tiếp Tổng Bí thư Đảng Nguyễn Văn Cừ, xứ ủy Bắc Kỳ Thành ủy Hà Nội, phận báo chí cơng khai Đảng (nhóm Tin tức) vận động chi nhánh Đảng Xã hội Pháp đứng xin phép tổ chức mít tinh nhân ngày Quốc tế Lao động - - 1938 khu Đấu Xảo7 thành công rực rỡ Hơn ba vạn người tham dự mít tinh bao gồm tầng lớp nhân dân Thủ đô đông đảo quần chúng nhân dân tỉnh Bắc Giang, Bắc Xem Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012, tr.141 Nay Cung văn hóa Hữu nghị 11 12 Luyện Thị Dung (Bổ sung danh sách khóa tiếp theo) IV HỘI CỰU CHIẾN BINH Chủ tịch Hội lâm thời: Nguyễn Đăng Đạo Khóa I: (1990-1993) TT Họ tên Đào Cơng Trí Hà Huy Duyệt Chức vụ Chủ tịch Phó chủ tịch Khóa II: (1993-1995) TT Họ tên Đào Cơng Trí Đào Văn Tường Chức vụ Chủ tịch Phó chủ tịch Khóa III: (1995-2001) TT Họ tên Nguyên Văn Thọ Đào Cơng Trí Vũ Huy Kiếm Chức vụ Chủ tịch (đến tháng 1/1996) Chủ tịch (từ tháng 1/1996 đến 2001) Phó chủ tịch Khóa IV (2001-2006) TT Họ tên Nguyễn Quang Ý Vũ Huy Kiếm Chức vụ Chủ tịch Phó chủ tịch 82163 82164 Khóa V (2006-2012) TT Họ tên Trần Thế Hùng Vũ Huy Kiếm Chức vụ Chủ tịch Phó chủ tịch 82163 82164 DANH SÁCH CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO ĐẢNG ỦY - HĐND - UBND PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY I Đảng ủy phường khóa IX, nhiệm kỳ 2000-2005 Họ tên Bùi Hữu Tuân Chu Văn Ninh Năm sinh 1952 1944 Chức vụ Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND Phó Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND II Đảng ủy phường khóa X, nhiệm kỳ 2005-2010 Họ tên Bùi Hữu Tuân Nguyễn Thị Thân Nguyễn Thuy Thủy Năm sinh 1952 1962 1966 Chức vụ Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch HĐND Phó Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND (Đến tháng 9/2009 chuyển đơn vị cơng tác khác) Phó Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND (Chuyển đến từ tháng 6/2009 đến nay) III Đảng ủy phường khóa XI, nhiệm kỳ 2010-2015 Họ tên Nguyễn Thu Thủy Phùng Đức Thọ Năm sinh 1966 1969 Chức vụ Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND Phó Bí thư Đảng ủy - Phó Chủ tịch UBND IV Thường trực HĐND khóa VI, nhiệm kỳ 1999-2004 Họ tên Nguyễn Viết Sinh Nguyễn Đình Cứ Năm sinh 1939 1940 Chức vụ Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND V Thường trực HĐND khóa VII, nhiệm kỳ 2004-2011 Họ tên Năm sinh Chức vụ Bùi Hữu Tuân Vũ Cơng Ngun 1952 1955 Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND VI Thường trực HĐND khóa VIII, nhiệm kỳ 2011-2016 Họ tên Phùng Đức Thọ Nguyễn Thị Thu Huyền Năm sinh 1969 1979 Chức vụ P Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND VII Thường trực UBND khóa VI, nhiệm kỳ 1999-2004 Họ tên Chu Văn Ninh Nguyễn Thị Thân Năm sinh 1944 1962 Chức vụ P Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND VIII Thường trực UBND khóa VII, nhiệm kỳ 2004-2011 Họ tên Nguyễn Thị Thân Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Hoa Thắng Phùng Đức Thọ Nguyễn Thị Tuyết Năm sinh 1962 1966 1962 1967 1970 Chức vụ Phó Bí thư đảng ủy Chủ tịch UBND (đến tháng 9/2009 chuyển đơn vị công tác) Chủ tịch UBND từ tháng 6/2009 đến Phó Chủ tịch UBND (Từ tháng 3/2007 chuyển đơn vị cơng tác Phó Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND từ tháng 7/2007 IX Thường trực UBND khóa VIII, nhiệm kỳ 2011-2016 Họ tên Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Việt Hùng Năm sinh 1966 1970 1974 X BCH khóa X nhiệm kỳ 2005-2010 Họ tên Bùi Hữu Tuân Nguyễn Thị Thân Năm sinh Chức vụ 1952 Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch HĐND 1962 Phó Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND Chức vụ Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND (từ tháng 1/2012) Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Hoa Thắng Lã Văn Thắng 1966 (Tháng chuyển công tác) Phó Bí thư đảng ủy - Chủ tịch UBND 1962 1960 đến 9/2009 Ủy viên BCH - Phó Chủ tịch UBND Ủy viên thường vụ - Trưởng công an phường (Từ 3/2006 đến tháng chuyển 1960 công tác) UVTV - Trưởng cơng an phường Hồng Văn Hùng Vũ Tá Dũng 1942 1955 (Từ năm 2006) Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên BCH - Hiệu trưởng trường Tạ Quang Hanh Nguyễn Thị Thiện 1947 1958 THCS Trưng Nhị Ủy viên BCH - Bí thư Chi 4A Ủy viên BCH - Hiệu trưởng trường tiểu Dương Thu Hà 1966 học Trưng Trắc (Tháng chuyển công tác) Ủy viên BCH - Hiệu trưởng trường tiểu Lê Sĩ Cát Dương Huy Thanh Phạm Vũ Phê Kiều Vĩnh Thịnh Trần Lưu Quỳnh Trần Quang Vịnh Nguyễn Quang Ý Vũ Công Nguyên 1940 1938 1944 1945 1975 1944 1942 1955 học Trưng Trắc (Từ ) Ủy viên BCH Ủy viên thường vụ - Chủ tịch MTTQ Ủy viên BCH Ủy viên BCH Ủy viên BCH - Bí thư Đồn niên Đảng ủy viên Ủy viên thường vụ - Chủ tịch Hội CCB Ủy viên BCH - Phó Chủ tịch HĐND Lê Đức Cán XI BCH Đảng ủy khóa X nhiệm kỳ 2010-2015 Họ tên Nguyễn Thu Thủy Phùng Đức Thọ Năm sinh Chức vụ 1966 Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND 1969 Phó Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch Hội đồng nhân dân Lê Quang Lân Lê Đức Cán 1947 1960 Ủy viên thường vụ - Chủ nhiệm UBKT Ủy viên thường vụ - Trưởng CA phường Lê Xuân Hanh 1976 (Tháng 3/2011 chuyển công tác) Ủy viên thường vụ - Trưởng CA phường Bùi Huy Quân Vũ Tá Dũng Tạ Quang Hanh Dương Thu Hà Dương Huy Thanh Bùi Thị Thu Hương Chu Tiến Lục Lê Xuân Liến Trần Thế Hùng 1948 1955 1947 1966 1938 1951 1949 1957 1945 (Từ tháng 5/2011) Ủy viên BCH - Bí thư chi Ủy viên BCH Ủy viên BCH Ủy viên BCH Ủy viên thường vụ Ủy viên BCH Ủy viên BCH - Bí thư chi 4C Ủy viên BCH Ủy viên BCH - Chủ tịch Hội Cựu chiến Nguyễn Văn Vinh Vũ Công Nguyên Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Tuyết Trịnh Thị Hồng Minh 1958 1955 1979 1970 1949 binh Ủy viên BCH Ủy viên BCH Ủy viên BCH - Phó Chủ tịch HĐND Ủy viên BCH - Phó Chủ tịch UBND Ủy viên BCH MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: ĐỒNG NHÂN - VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HÓA I II Đặc điểm lịch sử, địa lý Truyền thống lịch sử - văn hoá Chương 2: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ ĐẤU 17 TRANH GIẢI PHÓNG CỦA ĐỒNG NHÂN TỪ KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1930-1954) I II Đồng Nhân từ Đảng đời đến năm l945 Đồng Nhân kháng chiến chống thực 17 23 dân pháp xâm lược (1946-1954) Chương 3: ĐỒNG NHÂN CÙNG CẢ NƯỚC XÂY 29 DỰNG VÀ BẢO VỆ MIỀN BẮC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975) I Khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế văn hóa 29 II địa phương (1955-1965) Xây dựng bảo vệ miền Bắc, góp phần đánh 32 thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống đất nước (1965-1975) Chương 4: ĐỒNG NHÂN CÙNG CẢ NƯỚC XÂY 37 DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1975-1985) I II Xây dựng hệ thống trị Khôi phục phát triển kinh tế- xã hội Chương 5: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG 37 44 49 CÁCH MẠNG, ĐẢNG BỘ PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN THỰC HIỆN SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI (19862000) I Phường Đồng Nhân năm đầu thực 49 II đường lối đổi Đảng (1986-1990) Tiếp tục vững bước đường đổi 55 III (1991-1996) Đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa 62 (1996-2000) Chương 6: ĐẢNG BỘ PHƯỜNG ĐỒNG NHÂN 71 TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN KINH, TẾ, VĂN HĨA - XÃ HỘI, XÂY DỰNG ĐƠ THỊ HƯỚNG TỚI KỶ NIỆM 1000 NĂM THĂNG LONG-HÀ NỘI (2000-2010) I Tập trung phát triển kinh tế, đẩy mạnh thực 71 II cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa (2000-2005) Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, thực 86 mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh (2005-2010) Kt lun Ph lc 117 129 đảng cộng sản việt nam ban chấp hành đảng phờng đồng nhân lịch sử cách mạng đảng nhân dân phờng đồng nhân (1930 - 2010) Nhà xuất trị - hành 2013 CHU TRCH NHIM NI DUNG “Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã Giang Biên (1945 - 2000)” Nguyễn Xuân Tiến Bí thư Đảng ủy xã Giang Biên BAN SƯU TẦM, BIÊN SOẠN Nguyễn Xuân Tiến Nguyễn Văn Đông Nguyễn Đức Sơn Hồng Đạo Nguyễn Kim Tình Trương Đăng Vò Nguyễn Văn Tỵ Nguyễn Đức Oánh Đào Văn Đức 10 Đào Văn Quạt 11 Vũ Duy Điếm 12 Hoàng Văn Hành 13 Nguyễn Văn Đưởng 14 Nguyễn Văn Hiền 15 Nguyễn Văn Sự 16 Nguyễn Thị Định 17 Đào Văn Thân 18 Nguyễn Văn Nho 19 Nguyễn Bá Lộc 20 Nguyễn Thị Chính 21 Nguyễn Bá Hởi 22 Nguyễn Trọng Trang 23 Đào Văn Nhung NHÓM BIÊN SOẠN Nguyễn Đức Sơn Nguyễn Trọng Trang Nguyễn Văn Hiền BIÊN TẬP Nguyễn Trọng Trang CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN “Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân phường Giang Biên (1930 - 2010)” Nguyễn Tuấn Bổng Bí thư Đảng ủy phường Giang Biên BAN SƯU TẦM, BIÊN SOẠN Nguyễn Tuấn Bổng – Bí thư Đảng ủy phường Giang Biên-Trưởng ban Đặng Đức Cường - QUV, Phó bí thư ĐU, CT UBND - Phó ban Đào Mạnh Trung - Phó bí thư TT ĐU - Phó ban Hồng Văn Dương - Tuyên giáo ĐU, BT ĐTN- Ủy viên TT Nguyễn Thị Hương - UVTV, CT MTTQ phường - Ủy viên Nguyễn Đức Sơn - ĐUV, Phó CT HĐND - Ủy viên Nguyễn Đức Vĩnh - UVTV, Trưởng công an phường - Ủy viên Đào Văn Nhung - ĐUV, Chỉ huy trưởng QS phường - Ủy viên Dương Thị Tám - ĐUV, hiệu trưởng trường THCS - Ủy viên 10 Nguyễn Thị Ngạn - ĐUV, CT Hội LHPN Phường - Ủy viên 11 Nguyễn Văn Thường - ĐUV, Cán TTĐT - Ủy viên 12 Nguyễn Văn Hùng - ĐUV, Bí thư chi TDP số - Ủy viên 13 Nguyễn Xuân Hoàng - ĐUV, CN HTX Đồng Tâm - Ủy viên 14 Ngô Văn Hùng - CN HTX Giang Biên - Ủy viên 15 Ngô Thị Hằng - Cán Văn hóa - Thơng tin - Ủy viên NHĨM BIÊN SOẠN PGS,TS Vũ Quang Vinh (Chủ biên) ThS Lê Minh Phương Ths Nguyễn Mậu Linh ThS Nguyễn Chí Thảo CN Đặng Văn Viện BẢN ĐỒ PHƯỜNG GIANG BIÊN ... 1994-1995, Đảng liên tục công nhận "Đảng vững mạnh" Trong cơng tác xây dựng quyền đoàn thể, Đảng ủy xác định rõ Nghị Đại hội Đảng phường lần thứ VII "Đảng có hồn thành nhiệm vụ, Nghị Đảng có thực... phường theo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ 10 Nghị Đại hội Đảng quận Hai Bà Trưng lần thứ VIII 10 Đảng quận Hai Bà Trưng: Nghị Đại hội Đảng Quận Hai Bà Trưng... Đại hội Đảng phường Đồng Nhân lần thứ VIII khai mạc bầu Ban Chấp hành gồm 15 ủy viên, đồng chí Nguyễn Viết Sinh bầu lại làm Bí thư Tồn Đảng lúc có 435 đảng viên, chia làm 19 chi bộ, có 125 đảng

Ngày đăng: 06/03/2022, 15:47

Mục lục

    ĐỒNG NHÂN - VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HÓA

    I. Đặc điểm lịch sử, địa lý

    II. Truyền thống lịch sử - văn hóa

    PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG CỦA ĐỒNG NHÂN TỪ KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1930-1954)

    I. Đồng Nhân từ khi Đảng ra đời đến năm l945

    II. Đồng Nhân trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1946-1954)

    ĐỒNG NHÂN CÙNG CẢ NƯỚC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ MIỀN BẮC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975)

    I. Khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế văn hóa ở địa phương (1955-1965)

    II. Xây dựng và bảo vệ miền Bắc, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1965-1975)

    ĐỒNG NHÂN CÙNG CẢ NƯỚC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1975-1985)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan