tiểu luận làm báo cáo cho sinh viên, tiểu luận làm báo cáo cho sinh viên, tiểu luận làm báo cáo cho sinh viên, tiểu luận làm báo cáo cho sinh viên, tiểu luận làm báo cáo cho sinh viên, tiểu luận làm báo cáo cho sinh viên, tiểu luận làm báo cáo cho sinh viên, tiểu luận làm báo cáo cho sinh viên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NHÂN NUÔI VÀ CỨU HỘ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TÊN ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH NHÂN NI PHÁT TRIỂN LỒI CHIM YẾN Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lí tài nguyên rừng Lớp : K63_ Qltnr Khoa: TN&MT Đồng Nai – Năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI CHIM TẠI VIỆT NAM 1.1 GIAI ĐOẠN TRƯỚC 2013 1.2 GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN NAY CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI 2.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI BÊN NGỒI 2.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ 2.3 VÙNG KIẾM ĂN 2.4 NƠI LÀM TỔ 2.5 ĐẶC ĐIỂM VỀ DINH DƯỠNG 2.6 ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH SẢN 2.6.1 CHU KÌ SINH SẢN CUẢ CHIM YẾN 2.6.2 MÙA SINH SẢN 2.6.3 SỐ LẦN LÀM TỔ VÀ ĐẺ TRỨNG TRONG NĂM 2.6.4 LỢI ÍCH VÀ RỦI RO KHI NI CHIM YẾN CHƯƠNG III: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NUÔI CHIM YẾN 10 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 3.1 THU HÚT DOANH NGHIỆP NUÔI CHIM YẾN 10 3.2 NGHIÊN CỨU CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM 10 3.3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 11 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI YẾN 12 KẾT LUẬN 14 KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng, chiếm 30% giá trị ngành nông nghiệp, với tham gia 10 triệu hộ nông dân hàng chục nghìn doanh nghiệp thương mại, chế biến sản phẩm chăn nuôi Bên cạnh sản phẩm chăn nuôi truyền thống xuất nhiều loại hình đối tượng vật ni có nguồn gốc hoang dã như: chim yến, dúi, vịt trời, trùn, trăn, rắn, cá sấu, khỉ; chim, thú cảnh đem lại hiệu kinh tế cao nhiều lần so với vật nuôi truyền thống Hiện nay, nghề dẫn dụ, gây nuôi khai thác nuôi chim yến (nuôi chim yến) phát triển mạnh nước Đông Nam Á gồm Malaysia, Indonesia, Philippine, Việt Nam Thái Lan Ước tính sản lượng tổ yến Indonesia vào khoảng 100 tấn/năm, Malaysia Thái Lan mức từ 60 đến 70 tấn/năm, Việt Nam khoảng 10 tấn/năm tương đương 10% so với tổng sản lượng nước khu vực Việt Nam nước có nhiều lợi cho nghề ni chim yến Nghề ni chim yến với mục đích thương mại xuất từ năm 2004 số tỉnh Nam Trung Nam Tuy nhiên, năm trở lại đây, nghề phát triển mạnh, với nhiều loại hình quy mơ khác Dẫn dụ, gây nuôi chim yến khai thác sản phẩm từ yến nghề cho sản phẩm có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Hiện nay, có 36 tỉnh, thành phố có hoạt động nuôi chim yến, với tổng số lượng 5.069 nhà yến Trong đó, số địa phương có mật độ ni chim yến cao Tiền Giang (697 nhà nuôi chim yến), thành phố Hồ Chí Minh (612 nhà ni chim yến) Kiên Giang (548 nhà nuôi chim yến) CHƯƠNG I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỀN NI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM 1.1 Giai đoạn trước 2013 Ở tỉnh nước ta, việc nuôi hay dẫn dụ chim yến nhà cịn mang tính tự phát, hộ ni yến nhà chưa phát triển thành trào lưu rộng nhiều tỉnh Việc theo dõi, thống kê số lượng nhà yến số lượng chim yến chưa trở thành công việc làm thường xuyên quan quản lý nhà nước địa phương, tỉnh Duyên hải Nam Trung Nam có số nhà yến nhiều hơn, tốc độ phát triển nghề nuôi chim yến mạnh so với khu vực khác nước 1.2 Giai đoạn 2013 đến Trong năm gần đây, số lượng tỉnh có nghề ni chim yến tăng nhanh, theo khảo sát có 36 tỉnh phát triển nghề nuôi chim yến Giá thành tổ yến giảm xuống so với giai đoạn trước, Số địa phương nuôi chim yến tăng gấp đôi so với giai đoạn trước năm 2013 Trong giai đoạn này, số hộ sở hữu nhiều nhà yến tăng lên, chứng tỏ nghề nuôi chim yến phát triển mạnh Nhiều người đầu tư vào nghề nuôi chim yến trước Chăn nuôi chim yến mang lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi với thu nhập ước khoảng 1,019 triệu đồng/m2 diện tích nhà ni/năm CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI CHIM YẾN 2.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI BÊN NGỒI Chim yến cho tổ ăn Việt Nam, có phân lồi: chim yến sống hang đảo tự nhiên chim yến sinh sống nhà Chim yến hàng có chiều dài thể trung bình 12 cm (10 - 16 cm); phân lồi A.f fuciphagus Việt Nam có trọng lượng từ 12,4 - 15,0g, trung bình 13,2g Lơng chim phân bố lưng màu nâu phớt đen, màu xám màu nâu Hơng có vệt nâu xám Lơng có chẻ đơi khơng sâu Mắt màu nâu tối, mỏ đen, chân đen Tiếng hót ríu rít cao Có khả phát âm dị đường hang tối (âm dội) với lượng âm – kHz Chúng phát tiếng kêu “cạch, cạch” tai người nghe được, để tạo âm dội lại, nhờ cho phép chúng bay hồn tồn tối Chim có đơi cánh cứng cáp bay xa tìm mồi.( hình ) ( Hình hình dáng bên ngồi chim ) 2.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ Loài chim yến sống thành quần đàn, thích làm tổ cặp riêng rẽ, thích sống chỗ gần nước (sông, hồ, biển), kiếm ăn đồng ruộng, rừng thấp Chim yến loài chim bay lượn cao bay xa đến hàng trăm kilômet Tại Việt Nam, chim yến phân bố thành phố ven biển từ Nghệ An đến Cà Mau tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên 2.3 VÙNG KIẾM ĂN Là mơi trường sống thích hợp để chim kiếm mồi vùng có trùng bay suốt năm Thông thường, chim rời tổ khoảng sáng lại tổ lúc 18 chiều Chim bắt đầu kiếm ăn vùng thấp từ – 10 giờ; vùng cao từ 10 – 14 vùng có mặt nước vào lúc 14 – 16 Buổi chiều (khoảng 16 giờ), chim yến thường bay đến khúc sông đầm phá nước để tắm uống nước, từ 16 30 – 17 giờ, chim bắt đầu bay tổ vào tổ lúc 18 – 19 (tuỳ theo mùa) Tuy nhiên, ngày râm mát, độ ẩm cao gần mùa vụ sinh sản, thời gian đàn chim kiếm ăn vùng thấp kéo dài hơn; ngày nóng, chói chang mặt trời, chim bay cao hơn, phân bố nhiệt độ theo chiều thẳng đứng, giảm dần lên cao; mùa đông chim kiếm ăn muộn trở sớm, mùa hè sớm trở muộn Vào mùa sinh sản, vùng kiếm ăn chim gần nơi làm tổ, chim bay vào nơi nhiều lần để đưa thức ăn ni Vì đặc tính kiếm ăn, nên chim thường gần khúc sông chảy biển thường phía Bắc dịng sơng, có liên quan đến luồng chuyển động khơng khí gió từ phía Nam, Đơng Nam Tây Nam thổi qua dịng sơng Tại thành phố Hồ Chí Minh, Cần Giờ khu trữ sinh rừng ngập mặn với nhiều phù du trùng, thích hợp cho loài chim yến kiếm ăn 2.4 NƠI LÀM TỔ Nơi có điều kiện nhiệt độ 24-310C (tốt 27-290C), độ ẩm phạm vi 7095%, lý tưởng 80-90%, ánh sáng từ tối đến mờ tối, có đối lưu khơng khí, thống mát với bầu khơng khí Điều kiện độ ẩm, nhiệt độ thích hợp điều kiện cần đủ bảo đảm cho sinh sản chim Đặc điểm cấu trúc hang điều kiện khí hậu hang có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh sản, số lượng tổ, mật độ tổ (tổ/m2 ) diện tích có khả làm tổ chim yến Chim yến thích trú hang động có diện tích rộng, độ ẩm cao; với vùng hang hẹp 2-3cm có chiều cao 5m sản lượng tốt 2.5 ĐẶC ĐIỂM VỀ DINH DƯỠNG Thức ăn chim yến lồi trùng có cánh bay khơng trung thuộc cánh màng, hai cánh, cánh đều… Thức ăn ưa thích chim yến loài mối cánh, kiến cánh Vào mùa mưa, tỷ lệ mối ruột 100% Thành phần thức ăn chim yến loại trùng có cánh bay không gian, thành phần thức ăn thay đổi theo mùa theo năm 2.6 ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH SẢN 2.6.1 CHU KÌ SINH SẢN CỦA CHIM YẾN Chim yến thành thục lần đầu sau - 11 tháng tuổi, thời gian chim sẵn sàng để giao phối Chim xây tổ lần đầu khoảng tháng, lần lần tháng Thường nhà yến chim xây tổ khoảng 30 – 32 ngày để tạo thành tổ có kích thước đủ để đẻ trứng Sau đó, chim dừng khoảng – 11 ngày bắt đầu đẻ trứng – ngày để trứng thứ Tổ chim yến làm từ nước bọt hai bố mẹ làm tổ nuôi Sau nở khoảng 41 – 51 ngày chim đủ khỏe mạnh rời tổ ( h2 ) ( HÌnh chu kì sinh sản chim yến nhà ) 2.6.2 MÙA SINH SẢN Nhìn chung, mùa sinh sản phụ thuộc vào vùng, điều kiện khí hậu năm, nguồn thức ăn có biên động theo vĩ độ nước Tại Việt Nam, chim đảo làm tổ vào cuối tháng 12 đến tháng năm sau, đẻ lần vào cuối tháng đến tháng (tùy vùng tùy năm), 70% chim tập trung đẻ vào tháng Nếu bị khai thác lấy tổ tiếp tục làm tổ đến khoảng tháng – 6; nhà yến, mùa sinh sản đàn kéo dài có tính chất rải rác quanh năm Chim yến loại chim đặc biệt, chúng thủy chung Chim yến thích sống bầy đàn, chim yến thích sống bóng tối, chim yến có khả bay lên bị rớt xuống đất, chim yến giao phối tổ, trời Mỗi năm chim yến sinh sản lần, lần 1-2 trứng, cá biệt có trứng khác giành tổ đẻ thêm Cả chim bố mẹ ấp nuôi VÒNG ĐỜI SINH SẢN CỦA CHIM YẾN 2.6.3 SỐ LẦN LÀM TỔ VÀ ĐẺ TRỨNG TRONG NĂM Phụ thuộc vào phương pháp thu hoạch tổ, sau chim làm tổ xong, chim chuẩn bị đẻ lần đầu, người ta lấy tổ không cho chim ấp nở ni chim chim yến làm tổ lại, chim làm tổ nhiều lần Tại Việt Nam, tỷ lệ chim yến đẻ trứng thường xuyên giao động từ 33 - 77%, vào tháng tỷ lệ đẻ trứng đạt 60 – 65% Trong tự nhiên: chim làm tổ đẻ lần/năm, sau đẻ lần để chim tự ấp nở ni con, có 50 – 60% chim làm tổ đẻ lại lần hai Trong nhà yến: Mỗi chu kỳ sinh sản chim khoảng – tháng Nếu xét quần đàn chim yến ni nhà sinh sản quanh năm, cá thể sinh sản lúc chim yến đảo Tuy vậy, có tháng tỷ lệ chim sinh sản cao tháng khác tạo thành số đỉnh năm 2.6.4 LỢI ÍCH VÀ RỦI RO KHI NI CHIM YẾN a) Lợi ích: + Đầu tư lần - thu hoạch đời; + Nhân cơng ít; + Chi phí thấp; + Khơng giống; + Không cho ăn; + Sản phẩm không bị hư nên thương lái khó ép giá; + Thích hợp cho người làm việc khơng cần thời gian nhiều; + Thu nhập cao, ổn định tăng theo năm; + Lợi nhuận thu từ xuất b) Rủi ro: + Yến không vào nhà + Tổ yến bị xấu + Ô nhiễm tiếng ồn + Dịch bệnh khó kiểm sốt CHUONG III ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NUÔI CHIM YẾN – ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 3.1 THU HÚT DOANH NGHIỆP NUÔI CHIM YẾN Nghề nuôi chim yến trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu chăn nuôi với kim ngạch xuất hàng chục triệu đô la/năm, đồng thời tạo nhiều công việc cho người dân dẫn dụ, khai thác tổ yến (yến sào) áp dụng công nghệ để ấp nở nhân tạo di đàn chim yến Nhiều doanh nghiệp hình thành, số hộ nuôi chim yến tăng mạnh hoạt động có hiệu quả, thu lợi ích kinh tế cao Bên cạnh đó, có nhiều hộ dân đầu tư nuôi chim yến theo phong trào, thiếu nghiên cứu nên không thu thành công mong đợi Công ty Yến sào Khánh Hịa, Cơng ty Yến sào Việt Nam Yến Quân, Công ty Cổ phần Đầu tư Sinh thái Vina Yến số doanh nghiệp đầu lĩnh vực nuôi chim yến khai thác tổ yến (cả yến đảo yến nhà) 3.2 NGHIÊN CỨU CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Từ năm 2003 - 2004, Công ty Yến Sào Khánh Hòa tiến hành nghiên cứu sinh học yến nhà Phan Rang Nha Trang Một số kết nghiên 10 cứu theo dõi sinh học sinh sản đàn yến nuôi số nhà 155 Thống Nhất, Nha Trang cho thấy, trứng ấp khoảng 20 đến 26 ngày nở, chim non 45 ngày tuổi bay sau chim non bay đi, khoảng 20 - 30 ngày sau chim bố mẹ bắt đầu làm tổ lại Năm 2004, Dự án thực nghiệm Công ty Yến Sào Khánh Hịa “Ni chim yến nhà để lấy tổ”, bước đầu thu thành tựu quan trọng, làm sở cho việc xây dựng, hoàn chỉnh từ khâu ấp ni nhân tạo, nguồn thức ăn dinh dưỡng, khống chất, qui trình ni theo giai đoạn phát triển chim yến Từ năm 2006 - 2010, Công ty Yến sào Khánh Hòa thực đề tài: “Bước đầu nghiên cứu ấp nuôi nhân tạo chim yến làm sở khoa học cho việc phát triển đàn chim yến nhà Thành phố Khánh Hòa” Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản chim yến (thời gian đẻ, ấp nở, nuôi con, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống, sinh trưởng phát triển chim non, số lần đẻ năm, đánh giá chất lượng chim theo nhịp độ sinh sản năm, tập tính sinh hoạt chim chim mẹ nhà) Ấp nuôi nhân tạo chim yến (kỹ thuật ấp trứng, chăm sóc chim con, phương pháp tạo cục mồi, phương pháp cho chim ăn, phương pháp cho chim bay) tổng hợp tư liệu bước đầu đưa phương pháp ấp nuôi nhân tạo chim yến 3.3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy, thực tế tiềm triển vọng phát triển nghề nuôi chim yến nước ta lớn Nhiều tỉnh có lợi tự nhiên, khả kỹ thuật cần khai thác tốt để phát triển nghề nuôi chim yến, tạo việc làm nguồn thu đáng kể cho địa phương bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, địa phương nào, vùng phát triển nghề ni chim yến Để phát triển nghề ni chim yến cần có quy hoạch vùng nước; đồng thời có giải pháp đồng quản lý, phối hợp thống để phát triển bền vững nghề nuôi chim yến Việt Nam 11 CHUONG IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI YẾN 4.1 GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH - Công khai quy hoạch vùng nuôi chim yến địa bàn Thành phố gắn với sở sơ chế, chế biến đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo an toàn sinh học, an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường 4.2 GIẢI PHÁP VỀ TUYÊN TRUYỀN - Tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức người dân thực quy hoạch phê duyệt - Vận động người nuôi yến nâng cao nhận thức bảo vệ đàn chim yến, sản xuất gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi chim yến, đảm bảo cung cấp nguồn sản phẩm yến an tồn 4.3 GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ - Phối hợp với Viện, trường, tổ chức, cá nhân ngồi nước chun ngành có kinh nghiệm nuôi chim yến, nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, nhân nhanh đàn; biện pháp phòng trừ dịch bệnh; công nghệ bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch từ tổ yến - Áp dụng công nghệ đại kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh với thị trường quốc tế - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả cá nhân, đơn vị thành nghiên cứu khoa học phát triển ngành nghề nuôi chim yến 4.4 GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT 4.4.1 VỀ CÔNG TÁC GIỐNG 12 - Bảo tồn khai thác hợp lý quần thể chim yến tự nhiên - Tổ chức tập huấn, đào tạo chuyên môn, kỹ thuật nhân giống để phát triển nguồn giống địa phương 4.4.2 VỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NHÀ YẾN Nghiên cứu thiết kế xây dựng nhà nuôi chim yến phù hợp với điều kiện khu vực quy hoạch, nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng nhà yến, đảm bảo hiệu nuôi chim yến 4.4.3 VỀ NGUỒN THỨC ĂN Gắn kết với quy hoạch sản xuất nông nghiệp, nhằm đảm bảo trì diện tích đất nơng - lâm nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đảm bảo nguồn thức ăn cho chim yến, khu vực có quy hoạch vùng ni chim yến tập trung huyện Cần Giờ, quận huyện Củ Chi, đặc biệt khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 4.4.4 VỀ PHÒNG CHỒNG DỊCH BỆNH - Chủ động triển khai cơng tác phịng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn dịch tễ đàn chim yến, vùng có mật độ xây dựng nhà nuôi chim yến - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng, quản lý đàn yến, đảm bảo điều kiện an toàn sinh học, vệ sinh phịng bệnh xử lý mơi trường - Định kỳ đột xuất lấy mẫu giám sát đánh giá tình hình dịch bệnh sở ni chim yến, bệnh cúm gia cầm 13 KẾT LUẬN Việt nam có tiềm gây ni chim yến lớn, để ngày phát triển cần hiểu rõ đặc tính chim yến thực đầy đủ giải pháp kỹ thuật q trình gây ni chim yến để đạt suất cao chăn nuôi Thiết kế nhà nuôi yến hợp lí theo vùng: +Miền bắc: Khí hậu: mùa rõ rệt, mùa hè oi bức, nóng hầm, mùa đơng lạnh, có đợt rét kỷ lục nhiệt độ xuống 00C Theo ghi nhận cá nhân, Hải Phòng có 10 nhà chim chống chọi qua mùa rét năm Kết cấu: thiết kế phải đảm bảo phù hợp với khí hậu Đặc biệt ý hệ thống sưởi ấm vào mùa lạnh Chất liệu: chất liệu kiên cố, vững không nên sử dụng vật liệu hấp thụ nhiệt mạnh +Miền nam: Khí hậu: khí hậu mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ, khơng có mùa lạnh Kết cấu: thiết kế thơng thoáng, đặc biệt ý thiết kế giảm tải sức đè nặng số khu vực có địa tầng yếu ý hệ thống chống ẩm mốc mùa mưa kéo dài Chất liệu: sử dụng chất liệu kiên cố, chất liệu nhẹ nơi có địa tầng yếu, chất liệu hấp thụ nước +Miền trung ( ven biển ) Khí hậu: khí hậu mùa mưa mùa khô, nhiên vùng ven biển có lượng mưa lượng gió trung bình nhiều mạnh, chí bão, lũ lụt 14 Kết cấu: phải đảm bảo móng vững chắc, đối lưu thơng thống hạn chế gió lùa thẳng vào nhà tránh bão, cát Chất liệu: chất liệu tốt, vững chắc, kiên cố chịu sức gió lớn Sử dụng chất liệu chống thấm tốt +Miền trung – Tây nguyên Khí hậu: chịu ảnh hưởng gió Lào (gió phơn Tây Nam) nóng kèm độ ẩm cao Tháng 10, 11, 12 âm lịch năm thời điểm nhiệt độ xuống thấp Kết cấu: thiết kế phải đảm bảo vững chắc, đặc biệt ý đến hệ thống tạo ẩm tường vách thơng thống Chất liệu: sử dụng chất liệu kiên cố, hấp thụ nhiệt KIẾN NGHỊ Với nghề có hiệu kinh tế cao thời gian qua việc nuôi chim yến phát triển mang tính tự phát chủ yếu Ni chim yến chưa xây dựng kế hoạch sản xuất theo ngành hàng, chưa xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, chưa có giá trị xuất cao chủ yếu xuất thơ Thiếu khơng nghiên cứu đầy đủ khí hậu, thời tiết, vùng sinh thái tập tính loại chim yến nhà Do dẫn đến tình trạng xây nhà xong chim yến không làm tổ, vùng có khí hậu mùa đơng lạnh, nhiệt độ thấp làm chim yến chết (theo Báo cáo Hội nghị khoa học Công ty Yến sào Khánh Hòa tổ chức, ngày 8/6/2017) 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Cục Chăn nuôi Hội nghị Sơ kết năm thực Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến, Hội nghị tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 26/11/2014 Thông báo số 10114/TB-BNN-VP ngày 18/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ý kiến kết luận Thứ trưởng Vũ Văn Tám Hội nghị "Sơ kết năm thực Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến" Tầm quan trọng công tác quy hoạch số giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi chim yến Việt Nam, Thạc sỹ Lê Hữu Hồng, Tổng Giám đốc Cơng ty Yến sào Khánh Hịa, tháng 11/2014 Báo cáo tình hình thực Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến - Cục Chăn ni trình bày Hội nghị đánh giá thực Thông tư 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tp Nha Trang, 18/7/2017 Quyết định 2655/QĐ-BNN-PC ngày 29 tháng năm 2016 bãi bỏ Điều 3, Điều Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 Quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến Quyết định số 1286/QĐ-BNV ngày 13/4/2017 Bộ Nội vụ việc cho phép thành lập Hiệp hội Yến sào Việt Nam 16 Bài phát biểu khai mạc Hội thảo đồng chí Phùng Đức Tiến - Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Cơng nghệ Môi trường Quốc hội, Hội thảo Đánh giá hoạt động gây nuôi động vật hoang dã Việt Nam: kiến nghị giải pháp, tổ chức Ninh Bình ngày 07/8/2018 Định hướng Phát triển bền vững nghề nuôi chim yến Việt Nam, Hiệp hội Yến sào Việt Nam, Báo cáo tham luận Hội nghị Quản lý phát triển nuôi chim yến tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 20/4/2018 Báo cáo địa phương tình hình quản lý nuôi chim yến, cập nhật tháng 6/2018 17 ... ni chim yến) CHƯƠNG I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỀN NUÔI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM 1.1 Giai đoạn trước 2013 Ở tỉnh nước ta, việc nuôi hay dẫn dụ chim yến nhà cịn mang tính tự phát, hộ nuôi yến nhà chưa phát. .. bệnh sở nuôi chim yến, bệnh cúm gia cầm 13 KẾT LUẬN Việt nam có tiềm gây nuôi chim yến lớn, để ngày phát triển cần hiểu rõ đặc tính chim yến thực đầy đủ giải pháp kỹ thuật q trình gây ni chim yến. .. giai đoạn phát triển chim yến Từ năm 2006 - 2010, Cơng ty Yến sào Khánh Hịa thực đề tài: “Bước đầu nghiên cứu ấp nuôi nhân tạo chim yến làm sở khoa học cho việc phát triển đàn chim yến nhà Thành