PHÁP LUẬT đại CƯƠNG (1)

8 26 0
PHÁP LUẬT đại CƯƠNG (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI I-KHÁI NIỆM Ở Việt Nam, khái niệm Luật thương mại, Luật kinh doanh Luật kinh tế chế độ xã hội, thời kỳ lịch sử khác sử dụng không thống Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, Luật kinh tế coi ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý thực hoạt động sản xuất - kinh doanh tổ chức kinh tế quốc doanh Tuy nhiên, chủ thể ngành Luật kinh tế lúc mở rộng cách đáng kể bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Hơn nữa, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế chuyển sang phương pháp bình đẳng, tự thỏa thuận, loại bỏ phương pháp hành mệnh lệnh với can thiệp sâu vào công việc nội doanh nghiệp Trong thời kỳ Pháp thuộc chế độ Việt Nam cộng hịa, Việt Nam có ngành Luật thương mại Đến năm 1997, thực tế xuất lại khái niệm Luật thương mại đời văn quy phạm pháp luật Luật Thương mại năm 1997 Tuy nhiên, Luật thương mại lúc hiểu phần Luật kinh doanh hoạt động thương mại hiểu với nghĩa hẹp mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ II- ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI Đối tượng điều chỉnh Trên sở khai niệm Luật thương mại nêu đồi tượng điều chỉnh ngành Luật thương mại bao gồm mối quan hệ xã hội sau: Thứ nhất, quan hệ xã hội diễn trình hoạt động thương thương nhân như: Đầu tư, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác; Thứ hai, quan hệ xã hội mang tính chất tổ chức, quản lý diễn quan nhà nước có thẩm quyền liên quan trực tiếp đến hoạt động thương mại hoạt động có liên quan đến hoạt động thương mại đăng ký kinh doanh, kiểm tra, giám sát hoạt động thương mại, giải tranh chấp thương mại, giải thể, phá sản Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh ngành Luật thương mại hiểu biện pháp cách thức mà Nhà nước sử dụng để tác động lên quan hệ tài sản thương nhân chủ thể khác thực hành vi thương mại Xuất phát từ chất quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh ngành luật này, Nhà nước kết hợp nhiều phương pháp tác động khác nhau, đặc biệt phương pháp bình đẳng, thỏa thuận (thương lượng) phương pháp mệnh lệnh cách linh hoạt Phương pháp thương lượng chủ yếu dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thương nhân với nhau, phương pháp mệnh lệnh dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thương nhân quan nhà nước có thẩm quyền III- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI Những nguyên tắc hoạt động thương mại 1.1 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại 1.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận hoạt động thương mại 1.3 Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bén 1.4 Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại 1.5 Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng 1.6 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông diệp liệu hoạt động thương mại Khái quát thương nhân 2.1 Khái niệm thương nhân Theo khoản Điều Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi năm 2017: "Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh" Tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp Được thành lập hợp pháp có nghĩa có đăng ký kinh doanh Việc phân biệt tổ chức kinh tế với tổ chức khác tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp dựa vào mục đích hoạt động Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh, khái niệm hoạt động thương mại khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 sửa đổi năm 2017 mở rộng: "là hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi khác" Việc hình thành tư cách thương nhân khơng phụ thuộc vào việc có đăng ký kinh doanh hay không tổ chức, cá nhân thực hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên Điều này, đồng nghĩa với việc Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi năm 2017 cơng nhận có "thương nhân thực nhân mặt pháp lý khơng phải thương nhân, chưa n - thực tế đối tượng hoạt động giống thương dang ky kinh doanh Theo đó, thương nhân thực tế chủ thể hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên chưa thực làm việc đăng ký kinh doanh đối tượng phải chịu chỉnh Luật Thương mại 2.2 Đặc điểm thương nhân Thương nhân phải thực hoạt động thương mại 2.Các hoạt động thương mại phải thương nhân thực cách độc lập Các hoạt động thương mại phải thương nhân thực cách thường xuyên Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh 2.3 Các loại thương nhân Thương nhân cá nhân Cá nhân coi thương nhân phải thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu đủ 18 tuổi trở lên phải có lực hành vi thương mại, phải thực hành vi thương mại độc lập, lợi ích thân mình, mang tính nghề nghiệp thường xun phải đăng ký kinh doanh Theo đó, hiểu thương nhân cá nhân bao gồm: Chủ hộ kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân Thêm vào đó, doanh nghiệp tư nhân có quyền nghĩa vụ riêng theo quy định Luật Doanh nghiệp 2 Thương nhân pháp nhân Thương nhân pháp nhân chủ yếu doanh nghiệp (ngoài doanh nghiệp tư nhân) như: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh hợp tác xã Khái quát doanh nghiệp 3.1 Khái niệm Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 3.2 Đặc điểm Doanh nghiệp tổ chức thành lập theo quy định pháp luật tồn hình thức pháp lý định Doanh nghiệp phải có tên riêng Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch Doanh nghiệp phải có tài sản 3.3 Phân loại doanh nghiệp 3.3.1 Căn vào hình thức pháp lý Căn vào hình thức pháp lý, có năm loại hình doanh nghiệp bao gồm: - Doanh nghiệp tư nhân; Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; - Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Công ty cổ phần; Công ty hợp danh 3.3.2 Căn vào tư cách pháp nhân Căn vào tư cách pháp nhân, doanh nghiệp phân chia thành hai loại: - Thứ nhất, doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư nhân; Thứ hai, doanh nghiệp cổ tư cách pháp nhân, bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh 3.3.3 Căn vào chế độ trách nhiệm, doanh nghiệp Căn vào chế độ trách nhiệm, doanh nghiệp, doanh nghiệp phân chia thành hai loại, bao gồm: - Doanh nghiệp có chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp mà đó, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào - doanh nghiệp Điều có nghĩa là, tài sản doanh nghiệp khơng đủ để trả nợ chủ sở hữu doanh nghiệp khơng có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn doanh nghiệp mà đó, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp không đủ khả để thực nghĩa vụ tài Với đặc điểm này, bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp doanh 3.4 Sơ lược loại hình doanh nghiệp 3.4.1 Doanh nghiệp tư nhân Theo khoản Điều 183 Luật Doanh nghiệp năm 2014: «Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp» Đây khái niệm giúp phân biệt doanh nghiệp tư nhân với loại hình doanh nghiệp khác  Về chủ sở hữu: Doanh nghiệp tư nhân cá nhân bỏ vốn thành lập làm chủ Loại hình doanh nghiệp cá nhân làm chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân có chủ sở hữu cá nhân ngược lại cá nhân sở hữu doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân đại diện trực tiếp tách rời cho cá nhân chủ sở hữu với tư cách chủ thể kinh doanh  Về chế độ trách nhiệm: Chủ doanh nghiệp tư nhân có chế độ trách nhiệm vơ hạn Đối với chủ doanh nghiệp tư nhân, tính độc lập tài sản doanh nghiệp khơng có, nên chủ doanh nghiệp tư nhân - người chịu trách nhiệm cho rủi ro doanh nghiệp phải chịu chế độ trách nhiệm vô hạn tài sản mà chủ doanh nghiệp đầu tư kinh doanh doanh nghiệp, tài sản không đưa vào kinh doanh Ví dụ: ơng Nguyễn Văn A chủ doanh nghiệp tư nhân A, ông A đầu tư thành lập doanh nghiệp tư nhân A với số vốn tỷ, bên cạnh đó, khối tài sản bên ngồi ông A tỷ  Về tư cách pháp lý : Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp tư nhấn loại hình doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân Quy định xuất phát chủ yếu từ lý liên quan đến mối quan hệ vốn tài sản chủ doanh nghiệp doanh nghiệp  Về khả huy động vốn: Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Khả huy động vốn doanh nghiệp tư nhân hạn hẹp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành cổ phần trái phiếu 3.4.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, không quyền phát hành cổ phần, thành viên tổ chức, cá nhân với số lượng khơng q 50 thành viên, góp vốn, chia lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty  Về tư cách pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp  Về chế độ trách nhiệm: Công ty tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ phát sinh hoạt động kinh doanh tài sản Tại sản công ty thuộc sở hữu cơng ty khơng phải thành viên công ty  Về khả huy động vốn: Công ty không quyền phát hành cổ phần  Về vốn góp: Vốn cơng ty tách bạch với tài sản thành viên công ty Khi thành viên góp vốn phải chuyển quyến sở hữu tài sản sang cho công ty Việc đưa tài sản thành viên vốn góp vào cơng ty phải thơng qua trình tự thủ tục luật định, khơng nhập vào cách đơn doanh nghiệp tư nhân Tất thay đổi từ vốn cá nhân thành viên thành vốn công ty ngược lại, phải có thống thành viên khác thông qua thủ tục mà pháp luật quy định 3.4.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Là doanh nghiệp tổ chức cá nhân sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty  Về chủ sở hữu công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có chủ sở hữu tổ chức (có tư cách pháp nhân) cá nhân, gọi chủ sở hữu công ty  Về tư cách pháp lý: Đây loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Sau cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cơng ty trở thành chủ thể kinh doanh độc lập Với tư cách pháp nhân độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tên gọi, có điều lệ, có dấu riêng, có trụ sở giao dịch  Về chế độ trách nhiệm chủ sở hữu: Chủ sở hữu công ty phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Thực chất, tính trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp trách nhiệm chủ sở hữu công ty Đối với nhà đầu tư, chế độ trách nhiệm hữu hạn giúp họ an tâm thương trường, việc kinh doanh có nhiều rủi ro  Về khả huy động vốn: Không quyền phát hành cổ phần để huy động vốn, cơng ty huy động vốn cách phát hành trái phiếu vay nợ 3.4.4 Công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần, phép phát hành loại chứng khoán để huy động vốn; cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng tối thiểu ba cổ đông không hạn chế số lượng tối đa; cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vốn cổ phần góp, có quyền tự chuyển nhượng cổ phần ngoại trừ số trường hợp  Về vốn điều lệ: Vốn điều lệ công ty cổ phần chia thành nhiều phần gọi cổ phần, đuổi hình thức cổ phiếu Về bản, pháp luật khơng hạn chế số lượng tối đa cổ phần mà cố đông sở hữu Chỉ số tiền đồng chia thành nhiều phần nhau, chẳng hạn triệu phần, phần 10.000 đồng  Về chủ sở hữu công ty: Chủ sở hữu công ty cổ phần cổ đông - người sở hữu cổ phần phát hành công ty cổ phần  Về đối tượng: Cổ đông công ty cổ phần tổ chức, cá nhân Tổ chức phải có đủ tư cách chủ thể pháp luật sở hữu trở thành cổ đơng, cổ đơng đồng chủ sở hữu cơng ty cổ phần Như vậy, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, hợp tác xã công ty cổ phần trở thành cổ đơng cơng ty cổ phần Tuy nhiên, doanh nghiệp tư nhân lại trở thành cổ đông công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân  Về số lượng cổ đông: Số lượng cổ đông tối thiểu công ty cổ phần ba cổ đông không hạn chế số lượng tối đa  Về tính chịu trách nhiệm hữu hạn cổ đông: công ty chịu trách nhiệm tài sản cơng ty, nghĩa vụ cơng ty hồn tồn tách biệt với nghĩa vụ cổ đơng Theo đó, cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cổ phần góp vốn vào cơng ty - tính chịu trách nhiệm hữu hạn cổ đông Các cổ đông công ty không chịu trách nhiệm thay hay trách nhiệm bổ sung cho nghĩa vụ cơng ty.Tính chịu trách nhiệm hữu hạn cổ đông lý giải từ hai góc độ sau i Các cổ đóng khơng quyền sở hữu cá nhân tái sản góp vốn vào cơng ty, nên khơng phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ cơng ty có liên quan đến tài sản ii Cơng ty cổ phần pháp nhân độc lập với cổ đông, công ty cổ đông hai độc lập, vậy, cổ đóng khơng có nghĩa vụ chịu trách nhiệm thay hay trách nhiệm bổ sung cho cơng ty  Về tính tự chuyển nhượng cổ phấn: Trong công ty cổ phần cổ phần tự chuyển nhượng, trừ trường hợp cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập cổ phần ưu đãi biểu theo quy định pháp luật  Về khả huy động vốn: Công ty cổ phần quyền phát hành tất loại chứng khoán để huy động vốn Công ty cổ phần loại hình đặc trưng cơng ty đối vốn, công ty cổ phần, yếu tố với yếu tố quan trọng nhất, mục đích Cơng ty cổ phần thu hút vốn từ công chúng để đầu tư 3.4.5 Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp có hai thành viên hợp danh chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ ơng ty Ngồi ra, cơng ty hợp danh có thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ ng ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty    Về thành viên công ty: Công ty hợp danh có 02 loại viên: (i) Thành viên hợp danh: Cá nhán; (ii) Thành viên góp vốn: Cá nhân, tổ chức Có hai loại cơng ty hợp danh là: (1) Cơng ty hợp danh có thành viên hợp danh (ii) Cơng ty hợp danh vừa có thành viên hợp danh, vừa có thành viên góp vốn Số lượng thành viên tối đa công ty hợp danh quy định Luật Doanh nghiệp không bị giới hạn Về trách nhiệm thành viên:Trong công ty hợp danh, chế độ trách nhiệm hai loại thành viên khác khác Cụ thể: + Đối với thành viên hợp danh: Trách nhiệm thành viên hợp danh trách nhiệm vô hạn liên đới Khi bị yêu cầu, thành viên hợp danh phải tốn cho chủ nợ tồn khoản nợ đó, sau thành viên có quyền yêu cầu thành viên hợp danh cịn lại hồn trả cho phần tương ứng.Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm với nghĩa vụ công ty từ đăng ký trở thành thành viên công ty, phải chịu trách nhiệm chưa hưởng chút lợi nhuận chí phải chịu trách nhiệm chấm dứt tư cách thành viên công ty hợp danh, với nghĩa vụ công ty phát sinh từ hoạt động trước thành viên chấm dứt tư cách thành viên công ty + Đối với thành viên góp vốn: Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi phần góp vốn (trách nhiệm hữu hạn) Về tư cách pháp lý: Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp  Về khả huy động vốn: Giống doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh không phát hành loại chứng khốn nào, nghĩa cơng ty hợp danh huy động vốn cách phát hành loại chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu mà huy động vốn từ tổ chức tín dụng, vay tổ chức, cá nhân khác, huy động thành viên góp thêm kết nạp thành viên Phá sản doanh nghiệp 4.1 Khái niệm “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dẫn định tuyên bố phá sản” Trong đó, “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán” (khoản Điều Luật Phá sản năm 2014).Bản chất “mất khả tốn” việc nợ khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn tốn sau thời gian liên tục vịng ba tháng Vì vậy, bản, nợ ngừng trả nợ liên tục ba tháng coi bị khả tốn lúc đó, chủ nợ có sở pháp lý để làm đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản theo quy định pháp luật 4.2 Phân loại phá sản 4.2.1 Căn vào tính chất phá sản Căn vào tính chất phá sản, có hai loại phá sản: Phá sản trung thực phá sản gian trá:  - Phá sản trung thực: Là phá sản nguyên nhân có thực gây Các nguyên nhân có thực nguyên nhân chủ quan khách quan: (i) Nguyên nhân chủ quan như: Sự yếu lực tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh người kinh doanh; người kinh doanh khả thích ứng với biến động thương trường không nắm bắt nhu cầu thị trường thị hiếu khách hàng, kết mạo hiểm kinh doanh (ii) Nguyên nhân khách quan: Gặp thiên tai, địch họa gặp phải biến động khách quan đời sống trị ảnh hưởng đến kinh doanh  - Phá sản gian trá: Là hậu thủ đoạn, hành vi gian dối, có đặt từ trước chủ doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ lợi dụng chế phá sản để chiếm đoạt tài sản chủ nợ 4.2.2 Căn vào đối tượng yêu cầu mở thủ tục phá sản Căn vào đối tượng yêu cầu mở thủ tục phá sản, thi có phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc:  Phá sản tự nguyện: Là doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ tự nguyện nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho thấy khả tốn nợ đến hạn mà khơng thể khắc phục tình trạng  Phá sản bắt buộc: Là trường hợp việc phá sản xuất phát từ chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nợ, thân nợ khơng muốn bị phá sản thân nợ phải có nghĩa vụ nộp đơn theo quy định pháp luật để yêu cầu mở thủ tục phá sản cho thân 4.3 So sánh giải thể phá sản *Giống Giải thể phá sản có số đặc điểm tương đồng dẫn đến hậu việc chấm dứt hoạt động * Khác Giải thể Phá sản Có hai lý dẫn đến giải Doanh nghiệp, hợp tác xã thể doanh nghiệp, hợp tác bị khả - Giải thể tự nguyện toán - Giải thể bắt buộc 2.Thủ tục giải Là thủ tục hành Là hoạt động tư pháp, chủ sở hữu doanh nghiệp Tịa án có thẩm quyền tiến hành, thời hạn giải định, thời hạn giải vụ giải thể ngắn vụ phá sản dài hơn 3.Hậu Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã 4.4 Vai trò pháp luật phá sản Lý - Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ - Bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã bị khả toán - Bảo vệ người lao động - Tái tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã cấu lại kinh tế, góp phần bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Tóm lại, nghiên cứu ngành Luật thương mại, cần nắm vững nội dung sau đây: Thứ nhất, thuật ngữ Luật thương mại đời từ ngành luật gọi ngành Luật thương mại Thứ hai, điểm đặc thù đối tượng điều chỉnh ngành Luật thương mại, mối quan hệ diễn trình hoạt động thương mại thương nhân hoạt động quản lý nhà nước có liên quan trực tiếp đến hoạt động thương mại; Thứ ba, phương pháp điều chỉnh ngành Luật thương mại, trường hợp áp dụng phương pháp bình đẳng, thỏa thuận trường hợp áp dụng phương pháp mệnh lệnh; Thứ tư, nguyên tắc hoạt động thương mại, kể nguyên tắc áp dụng thói quen tập quán thương mại; Thứ năm, xác định đối tượng thương nhân, đặc điểm thương nhân, kể thương nhân cá nhân thương nhân pháp nhân; Thứ sáu, xác định loại hình doanh nghiệp phân biệt khác loại hình này, hiểu rõ khác giải thể phá sản doanh nghiệp ... đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 3.2 Đặc điểm Doanh nghiệp tổ chức thành lập theo quy định pháp luật tồn hình thức pháp lý định Doanh nghiệp phải... phần bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Tóm lại, nghiên cứu ngành Luật thương mại, cần nắm vững nội dung sau đây: Thứ nhất, thuật ngữ Luật thương mại đời từ ngành luật gọi ngành Luật thương mại Thứ... cách pháp nhân Căn vào tư cách pháp nhân, doanh nghiệp phân chia thành hai loại: - Thứ nhất, doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư nhân; Thứ hai, doanh nghiệp cổ tư cách pháp

Ngày đăng: 06/03/2022, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan