SKKN Tìm hiểu thể loại truyền thuyết trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ

22 17 0
SKKN Tìm hiểu thể loại truyền thuyết trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu          Là một giáo viên, hẳn khơng ai trong chúng ta khơng mong muốn một ngày nào đó những lớp học sinh thân u gặt hái thành cơng trong học tập, đặc biệt là đối với các giáo viên dạy mơn Ngữ văn ở trường phổ thơng. Có thể nói , mơn Ngữ văn là một trong hai mơn học chính trong nhà trường , thế nhưng hiện nay học sinh có phần lơ là đối với việc học văn . Vậy làm thế nào để học sinh u thích mơn học này thì người quyết định chính là giáo viên trực tiếp giảng dạy phải lựa chọn được phương pháp thích hợp , đổi mới phương pháp dạy học. Làm thế nào để học sinh đạt kết qủa cao nhất trong mơn Ngữ văn? Một câu hỏi lớn vốn là sự trở trăn của những nhà giáo dục có tâm huyết  Xuất phát từ mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trên tinh thần về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo về việc  hướng dẫn sinh hoạt chun mơn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá qua các bước như sau: xây dựng chun đề dạy học; biên soạn câu hỏi/bài tập; thiết kế tiến trình dạy học; tổ chức dạy học và dự giờ; phân tích, rút kinh nghiệm bài dạy Xuất phát từ thưc tiễn giảng dạy : Năm học 2018-2019,  tơi đã vận dụng phương pháp tiếp cận truyền thuyết theo đặc trưng thể loại  để học sinh  chủ động tiếp cận tác phẩm tốt hơn. Cũng qua đó, chúng ta mới đánh giá được năng lực của từng đối tượng để có phương pháp hỗ trợ các em trong q trình thâm nhập bài học Tên sáng kiến “ Tìm hiểu thể loại truyền thuyết trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu-  Trọng Thuỷ ” Tác giả sáng kiến - Họ và tên: Hồng Thị Hồng - Địa chỉ: n Thạch – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0972 208 933 - Email: hoangthihonggv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư sáng kiến Họ và tên:  Hoàng Thị Hồng Lĩnh Vực áp dụng sáng kiến - Dạy học  Ngữ văn  Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu   Mô tả chất sáng kiến - Nội dung sáng kiến: 7.1 Đặt vấn đề 7.1.1 Lý chọn đề tài - Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy: Năm học 2018-2019  tơi đã vận dụng phương pháp tiếp cận truyền thuyết  theo hướng tích cực. Trong q trình thực hiện dạy , bản thân tơi nhận thấy mỗi tác phẩm văn học là một chỉnh thể có sự kết hợp hài hịa giữa nội dung và nghệ thuật. Đến với một tác phẩm văn học khơng thể  từ một cái nhìn phiếm diện mà đưa ra được cái nhìn  chính  xác về giá trị của tác phẩm - Căn cứ trên các yếu tố cụ thể của nội dung và nghệ thuật của tác phẩm để đánh giá giá trị của tác phẩm văn học là một việc làm bắt buộc mang tính khoa học - Thể loại của tác phẩm văn chương là một căn cứ rất quan trọng để từ đó xem xét, bình giá tác phẩm văn chương. Dạy học tác phẩm văn chương  cần khai thác triệt để đặc điểm của loại thể để. Bám vào loại thể của tác phẩm văn chương  sẽ thấy được một cách rõ ràng về giá trị của tác phẩm và từ đó, có hướng triển khai dạy học về tác phẩm chính xác, khoa học - Thưc tiễn dạy học ở trường phổ thơng cho thấy một số hạn chế. Nhiều giáo viên chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của việc dạy học tác phẩm theo loại thể, và khơng phải giáo viên nào cũng nắm chắc vấn đề loại thể văn học dẫn đến lúng túng trong soạn giáo án và giảng dạy. Để đạt hiệu quả cao nhất trong việc dạy học văn thì phải tiến hành sao cho phù hợp với đặc trưng bộ mơn  vừa là một mơn khoa học vừa là một mơn nghệ thuật. Muốn thực hiện được như vậy  địi hỏi mỗi giáo viên phải xác định dạy học theo thể loại là vấn đề mấu chốt trong dạy học tác phẩm văn chương nắm chắc các đặc trưng của thể loại - Trong chương trình Ngữ văn 10, truyện dân gian chiếm vị trí quan trọng, Việc dạy truyện dân gian như thế nào để các em có thể cảm hiểu sâu sắc ý nghĩa truyện và nghệ thuật kể chuyện, trên cơ sở đó khi thác các tác phẩm truyện sau này có kết cấu phức tạp hơn đạt hiệu quả tốt là cả một vấn đề lớn. Là một giáo viên dạy lớp 10, tơi thấy được rất rõ vai trị của bộ phận văn học truyện dân gian và vấn đề dạy tác phẩm truyện dân gian theo đặc trưng thể loại         Xuất phát từ những lí do trên , tơi chọn đề tài  “Tìm hiểu thể loại truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy ” 7.1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 – THPT Sáng Sơn.   -Tác phẩm “Truyện  An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy” trong chương  trình ngữ văn 10 7.1.3 Mục đích nghiên cứu Đọc hiểu các tác phẩm truyện nói chung và truyện dân gian nói riêng, hiểu sâu về  truyện “Truyện  An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy” 7.1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận  -Phương pháp: thống kê, đối chiếu, phân tích, tổng hợp.   - Phương pháp  gợi mở  - Phương pháp thực nghiệm trên lớp học 7.1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống các kiến thức về đặc trưng loại thể truyện,Từ đó chỉ ra hướng tiếp cận   hướng  “Truyện  An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy”   7.1.6 Thời gian- địa điểm nghiên cứu  Thời gian nghiên cứu: Từ tuần 2 đến tuần 6 năm học 2018- 2019  Địa điểm nghiên cứu: Tại trường THPT Sáng Sơn phân hiệu 2 7.2 NỘI DUNG 7.2.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN: 7.2.1.1 Các khái niệm - Các tác phẩm trong kho tàng văn học ln có những nét chung về nội dung và nghệ thuật. Có nét chung rộng hơn, có nét chung hẹp hơn. Nội dung tác phẩm có thể thay đổi khơng ngừng nhưng các nét chung này vẫn ít nhiều có tính ổn định Đây là cơ sở và điều kiện để phân chia tác phẩm văn học thành các loại thể - Loại thể là những nét chung về mặt cấu tạo nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. (Tất nhiên ranh giới giữa các loại thể khơng phải lúc nào cũng rạch rịi) Việc phân chia loại thể là kết quả của sự trừu tượng hố, khái qt hố thực tế tác phẩm sinh động. Nó giúp ích cho việc phân tích, nhận thức và cảm thụ từng tác phẩm cụ thể riêng lẻ -Tiêu chuẩn và căn cứ hợp lí nhất để phân chia thể loại văn học chính là phương thức kết cấu tác phẩm văn học, trước hết là kết cấu hình tượng hoặc hệ thống hình tượng của tác phẩm Nếu hình tượng thiên nhiều về mặt biểu hiện tư tưởng , tình cảm của tác giả, ta sẽ có tác phẩm trữ tình Nếu hình tượng thiên về mặt phản ánh con người, sự việc trong cuộc sống, ta sẽ có tác phẩm tự sự Tác phẩm tự sự tập trung, cơ đọng đến mức độ bản thân nhân vật, sự việc, câu chuyện có thể tự mình bộc lộ khơng cần người dẫn chuyện ta sẽ có tác phẩm kịch Trong lịng mỗi loại và trên biên giới của các loại sẽ nảy sinh rất nhiều thể khác nhau -Nhưng thực tế sự phân chia trên là có tính chất tương đối. Tác phẩm thì rất sinh động, các loại tự sự, trữ tình, kịch thường xâm nhập vào nhau để thể hiện khả năng vơ tận trong việc miêu tả hiện thực và bộc lộ nội tâm con người (ta vân thường nghe nói: thiên truyện, vở kịch này giàu chất thơ, hoặc bài thơ, thiên truyện kia giàu kịch tính là vậy. Ví dụ: Truyện Kiều là tự sự, là kể chuyện nhưng khơng phải là kể chuyện lạnh lùng như Lep Tơnxtơi kể Chiến tranh và hồ bình. Nguyễn Du đã khơng thể kìm được lịng mình bộc lộ ra trên trang sách, ơng thương ai, ghét ai, vui gì, buồn gì… qua kể có thể thấy rõ thái độ. Nhìn Th Kiều bị Tú Bà đánh, Nguyễn Du xt xoa đau đến tận gang ruột:  Thịt da người Lịng hồng rụng, thắm rời chẳng đau! Và khơng chỉ như vậy, yếu tố trữ tình cịn bộc lộ ở tâm trạng của nhân vật chính Câu nói của Kiều mà cũng là câu nói của Nguyễn Du cất lên như một tiếng than đầy nước mắt của bao số kiếp thương đau: Đau đớn thay phận đàn bà Tuy nhiên việc nhấn mạnh tính tướng đối của loại thể khơng được dẫn đến sự đánh đồng, xố nhồ mọi sự khác nhau về loại thể Mơ hình Trữ tình Loại Tự (loại hình)                                                                                             Kịch 7.2.1.2 Đặc điểm thể loại truyện, hướng khai thác ví dụ cụ thể: * Đặc điểm thể truyện: - Có câu chuyện, tình tiết (sự việc, biến cố đang vận động phát triển) - Nhân vật, sự tồn tại và hoạt động của nhân vật giữa hệ thống các sự việc, các biến cố của cốt truyện  - Lời kể của tác giả hay của người kể chuyện như là cái nền ngơn ngữ trên đó dệt nên hình tượng của tác phẩm tự sự, đồng thời cũng là nơi bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cá tính, phong cách của nhà văn Phân tích truyện phải nắm vững được sự phát triển của tình tiết trong tác phẩm, tức là nắm được cốt truyện; cảm thụ sâu sắc, đánh giá đúng đắn nhân vật trong tác phẩm; cảm và hiểu được cái ý vị trong lời kể của tác giả (hay của người kể chuyện) * Phương pháp giảng dạy truyện: - Làm cho HS nắm vững phát triển tình tiêt  trong tác phẩm, tức nắm cốt truyện  + Đối với truyện dân gian, u cầu hS nắm tình tiết bằng cách kể lại. Truyện dân gian có cốt truyện đơn giản mà hấp dẫn, học sinh sẽ đễ nhớ cốt truyện. Học sinh có thể kể bằng lời nói, văn viết, kể theo sát lời kể trong sách hoặc theo sự sáng tạo trong ngơn ngữ của mình + Phân tích các chặng đường phát triển của tình tiết - Cảm thụ, đánh giá sâu sắc nhân vật: Nhân vật là nơi tập trung biểu hiện tư tưởng, tình cảm của tác phẩm và tác giả. Nhân vật là  hình tượng của những con người đang sống, suy nghĩ, cẩm xc, hành động, có q trình, có vận mệnh, bản sắc, tính cách. Phải gắn liền nhân vật với tình tiết + Phân tích nhân vật khơng chỉ bình xét, đánh giá, mà cần tìm trong lai lịch, diện mạo, ý nghĩ, cảm xúc, cử chỉ, hành động, thái độ để phát hiện ra mỗi vấn đề, mỗi bài học + Nhân vật trong truyện dân gian nhiều khi mang những tính cách rât sinh động và ý nghĩa thâm trầm sâu sắc. Cho học sinh nhận xét, phê phán   về những nhân vật như  An Dương Vương , Mị Châu, có thể giúp các em rút ra bài học về tinh thần cảnh giác… +  Q trình phân tích nhân vật phải đi từ cụ thể đến khái qt + Cho học sinh lưu ý đến các chi tiết miêu tả, tự sự, nhận xét về nhân vật trong bài văn + Phát hiện và ựa chọn các chi tiết tiêu biểu, sắp xếp phân loại chúng theo trình tự hợp lí nhằm làm sáng tỏ tính cách của nhân vật + Cuối cùng tổng hợp các mặt phân tích về nhân vật thànhmột nhận định khái qt, nêu bật được ý nghĩa, tác dụng nhận thức cũng như giáo dục của nhân vật, gợi ra những vấn đề liên hệ, suy nghĩ, thảo luận, tranh luận về nhân vật - Làm cho học sinh cảm hiểu ý vị lời kể tác giả (hay người kể chuyện): Cảm hiểu được cái hay trong lời kể như tự nhiên, nhuần nhị, sinh động, truyền cảm. Cảm nhận lời kể xen với lờì tả, lời bình…Người đọc phải tưởng tượng ra nhờ sự khơi gợi của lời kể Lời kể có thể vừa miêu tả được thế giới  bên ngồi vừa khắc họa được sự vận động nội tâm thầm kín bên trong. Nên khi phân tích lời kể cần chỉ ra được sức mạnh gợi tả của ngơn ngữ, chỉ rõ các từ ngữ câu văn cách viết, lối kể đã làm hiển hiện được cảnh, việc, nười như thế nào và đồng thời làm rõ được xúc cảm ra sao Tóm lại, kết quả và thành cơng của việc giảng dạy truyện khơng chỉ ở việc nắm vững đặc trưng và cách đọc hiểu truyện, mà cịn phụ thuộc vào năng lực hướng dẫn cảm thu văn chương của giáo viên và  năng lực cảm thụ của Hs   * Đặc trưng truyện truyền thuyết: - Truyền thuyết thể loại tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử(hoặc có liên quan đến lịch sử) theo hướng lí tưởng hóa, thể ngưỡng mộ, tơn vinh người có cơng đất nước - Cốt truyện của truyền thuyết gắn với cốt lõi lịch sử, nhưng đó khơng phải là sự ghi chép lịch sử một cách khơ cứng , mà đằng sau việc phản ánh những sự kiện, nhân vật lịch sử là thái độ tình cảm, cách đánh giá của nhân dân. Đó là lịch sử được phản hiếu qua lăng kính nghệ thuật của nhân dân, có chức năng nhận thức và thẩm mĩ to lứn.Cốt lõi lịch sử và yếu tố hư cấu tưởng tượng là hai đặc trưng khơng thể thiếu của truyền thuyết dân gian - Nhân vật truyền thuyết là do lịch sử tạo ra, nhưng cũng khơng phải là bản sao của nhân vật lịch sử, mà mang ý nghĩa biểu trưng cho lịch sử khái qt của dân tộc. Hoặc có những nhân vật  có thật trong lịch sử vừa phản ánh hiện thực vừa lí tưởng hóa hân vật qua đóa gửi gắm thái độ, tình cảm của người dân - Các mơ-típ quen thuộc trong truyện truyền thuyết khi xây dựng hình tượng nhân vật như: Hồn cảnh xuất thân , sinh nở thần kì hoặc có đăc điểm lạ trên cơ thể, hoặc tài năng nhân vât…Sự nghiệp nhân vật chính thường có vũ khí thần kì, chiến cơng lớn  Kết thúc nhân vật thường hóa thân, được thờ phụng, gia phong… 7.2.2.Cơ sở thực tiễn 7.2.2.1 Vận dụng tri thức dạy học tác phẩm Truyền thuyết: “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ”: “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ” là một trong những truyền thuyết tiêu biểu hấp dẫn và có ý nghĩa nhất trong chuỗi truyền thuyết về Âu Lạc và An Dương Vương trong kho tàng văn học dân gian phong phú của dân tộc ta. Trong tác phẩm, bằng chí tưởng tượng phong phú, kết hợp giữa những yếu tố hư cấu với các yếu tố lịch sử, ơng cha ta đã đưa ra cách lí giải của riêng mình về ngun nhân mất nước Âu Lạc; bày tỏ tình cảm, thái độ và cách đánh giá về An Dương Vương, Trọng Thuỷ, Mị Châu, những nhân vật của một thời kì lịch sử Đồng thời, thơng qua tác phẩm, ơng cha ta cũng để lại những bài học lịch sử cho con cháu mn đời trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước 7.2.2.2 Về nhân vật An Dương Vương a Công lao, vài trò An Dương Vương nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Âu Lạc An Dương Vương vừa là một vị vua có thực trong cổ sử Việt Nam, vừa là nhân vật gắn với nhiều hư cấu li kì trong truyền thuyết. Truyền thuyết kể lại rằng, Hùng Vương thứ 18 thấy Thục Phán là người có tài, nghĩ mình khơng có con trai, nên theo lài khun của Sơn Tinh đã truyền lại ngơi báu cho Thục Phán. Cũng theo truyền thuyết, sau khi được truyền ngơi báu, An Dương Vương đã dời đơ từ vùng núi Nghĩa Lĩnh về vùng đồng bằng Cổ Loa. Việc làm đó đã thể hiện ý chí và quyết sách sáng suốt của An Dương Vương, thể hiện tầm nhìn xa trơng rộng của nhà vua (Bởi về đồng bằng là xu thế tất yếu trong sự phát triển của đất nước. Đồng bằng với đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi đào, thuận lợi cho việc trồng lúa nước. Đồng bằng với sơng ngịi ngang dọc trùng xếp, đi thuyền, đi bộ đều dễ dàng. Nếu nội lực chưa đủ mạnh thì rừng núi hiểm yếu chính là chỗ dựa an tồn nhất, nhưng muốn phát triển thì rừng núi khơng phải là nơi đắc địa.) Dời đơ là quốc sách, nhưng cũng có nghĩa là phơi lưng ra giữa đồng bằng, thách thức đối phương. An Dương Vương thấy trước mối đe doạ đó, nên ngay sau khi quyết định dời đơ về giữa Cổ Loa trống trải, người đã cho xây thành đắp lũy, sẵn sằng phịng thủ giặc ngoại xâm. Cơng việc xây thành của nhà vua gặp rất nhiều khó khăn, thành “hễ cứ đắp tới đâu lại lở tới đấy”, “tốn nhiều cơng sức mà khơng thành” nhưng với lịng u nước, với bản lĩnh vững vàng, khơng sợ khó, sợ khổ, khơng nản chí trước thất bại tạm thời, nhà vua đã khơng bỏ cuộc mà kiên trì, quyết tâm xây thành giữ nước. Việc An Dương Vương lập đàn trai giới cầu đảo bách thần, việc nhà vua đón mời cụ già có tướng lạ vào điện hỏi kế sách, ra tận cửa Đơng đón xứ Thanh Giang , dùng xe bằng vàng rước Rùa Vàng vào thành đã thể hiện quyết tâm đó của nhà vua Được sự giúp đỡ của Rùa Vàng, An Dương Vương đã xây được Loa Thành kiên cố, là thành trì vững chắc để chống lại kẻ thù xâm lược. Tuy nhiên, tồn tại ngay giữa đồng bằng vắng vẻ, hơn ai hết An Dương Vương là người hiểu rõ, có thành cao hào sâu cũng chưa chắc giúp được Âu Lạc đã chống lại được kẻ thù nếu như khơng có vũ khí lợi hại. Đó cùng là điều mà nhà vua băn khoăn nhất sau khi xây được Loa Thành. Cảm động trước tấm lịng vì dân, vì nước của nhà vua, Rùa Vàng đã cảm động tháo vuốt của mình cho An Dương Vương để làm lẫy nỏ thần Vua lại sai Cao lỗ lào nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy thành nỏ thần có sức mạnh ghê gớm Nhờ có Quỷ Long Thành- một hệ thống phịng thủ vơ cùng kiên cố, có “Linh quang Kim thần cơ”, một loại vũ khí tấn cơng từ xa hiệu nghiệm, An Dương Vương đã đánh tan qn Triệu Đà khi chúng sang xâm lược Âu Lạc, khiến chúng thua lớn “chạy về Trâu Sơn đắp luỹ khơng dám đối chiến, bèn xin hồ” Phản ánh các sự kiện lịch sử có liên quan tới An Dương Vương trong truyền thuyết, nhân dân ta đã phần nào kì ảo hố các yếu tố lịch sử khách quan. Và chính việc sáng tạo nên những yếu tố kì ảo đan xen với các yếu tố lịch sử đã khiến cho câu chuyện thêm lung linh, kì ảo, tăng trính khái qt , ý nghĩa biểu trưng của các chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm. Chi tiết nhà vua xây thành được rùa vàng giúp đỡ, chi tiết rùa vàng cho vuốt để An Dương Vương chế tạo nỏ thần đã khẳng định việc làm của An Dương Vương được làng dân, hợp lịng trời nên được cả thần và người cùng giúp đỡ. Đó là một cách để nhân dân ta ngợi ca cơng đức của nhà vua, tự hào về những chiến cơng và thành tựu của nhân dân thời Âu Lạc Như vậy ở phần đầu của tác phẩm, với vị trí là vua nước Âu Lạc, là người lãnh đạo cao nhất của một quốc gia, An Dương Vương đã khẳng định vai trị và cơng lao to lớn của mình trong buổi đầu xây dựng và bảo vệ đất nước. Là một vị vua u nước, ln có tinh thần trách nhiệm trước đất nước, nhà vua xứng đáng được nhân dân đời đời mến phục ngợi ca b Trách nhiệm An Dương Vương trước bi kịch nước mất, nhà tan Bi kịch nước mất, nhà tan là trọng tâm trong phần thứ hai của tác phẩm. Trong phần này, tác giả dân gian tập trung phản ánh và khắc hoạ những ngun nhân dẫn tới việc mất nước Âu Lạc và thể hiện thái độ, tình cảm của mình trước trách nhiệm của mỗi nhân vật liên quan Về phía An Dương Vương, nhà vua là người xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm, là người có cơng lao to lớn trong sự nghiệp dựng nước nhưng cũng mắc sai lầm nghiêm trọng, là một trong những ngun nhân chính đẩy Âu Lạc rơi vào thảm kịch ngàn năm Bắc thuộc, lịch sự khơng thể tha thứ Khi đánh giá trách nhiệm của An Dương Vương trong sự thất bại của Âu Lạc, một số người cho rằng, An Dương Vương sai lầm ngay từ khi nhận lời cầu hơn của Triệu Đà, gả con gái mình cho con trai hắn. Nhà vua đã chủ quan, mơ hồ khơng nhận rõ âm mưu của kẻ thù xâm lược. Nhưng trong lịch sử Việt Nam và thế giới cũng đã có khơng ít những cuộc hơn nhân chính trị như vậy mà mục đích thtường là để mang lại sự bình an cho đất nước. Xưa, nhà Hán ở Trung Quốc có Chiêu Qn cống Hồ,. Sau này, ở nhà Trần Việt Nam có Huyền Trân cơng chúa được gả cho vua Chiêm Thành,  Như vậy có thể nói, trong chính trị, hơn nhân nhiều khi chính là giao ước liên minh trong hồ bình, nhất là khi đó Âu Lạc đã từng trải qua nhiều năm chiến tranh, một cuộc hơn nhân làm giảm bớt lửa binh đao chẳng phải là hay hơn cho cư dân hai nước? An Dương Vương nhận lời cầu hơn của cha con Triệu Đà ccó lẽ cũng vì hi vọng xây dựng một liên minh tốt đẹp trong hồ bình Tiếc rằng liên minh đó đã khơng thành bởi An Dương Vương thực lịng cịn cha con Triệu Đà lại có sẵn âm mưu xâm lược Một số người khắc lại cho rằng, An Dương Vương gả con gái mình cho Trọng Thuỷ, lại nhận lời cho Thuỷ ở rể Âu Lạc là “ni ong tay áo”. Đó là sự mất cảnh giác trầm trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ thù tự do vào thám thính đất nước. Nhưng từ xưa đến nay nhiều tộc người trên mảnh đất Việt Nam này từng có phong tục trọng mẫu, đàn ơng lấy vợ phải ở rể bên nhà vợ. Phải chăng vì phong tục đó mà Trọng Thuỷ có thể điềm nhiên sang ở nhà vợ - nước Âu Lạc, mà việc đó khơng bị coi là khác thường? An Dương Vương đã nhận lời cầu hơn của người phương Bắc thì cũng khơng thể tránh được việc phải làm theo phong tục phương Nam, nhận rể ở ngay trong nhà mình. Nhưng nếu cho Trọng Thuỷ ở rể mà cả cha con An Dương Vương đều cảnh giác, giữ kín bí mật quốc gia thì liệu âm mưu của cha con Triệu Đà có điều kiện thực hiện được khơng? Vậy sai lầm của An Dương Vương nghiêm trọng từ đâu? Ngun nhân nào đã đưa Âu Lạc đến diệt vong và cha con An Dương Vương bị “tan đàn, xẻ nghé”? Có thể nói, sai lầm nghiêm trọng nhất của An Dương Vương là nhà vua đã q chủ quan, khinh địch. Nhà vua khơng những đã khơng giám sát, đề phịng Trọng Thuỷ khi hắn ở rể Âu Lạc mà khi hay tin Đà phát binh đánh Âu Lạc, An Dương Vương ỷ vào sức mạnh của nỏ thần, vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ, chủ quan tự mãn, cười mà nói rằng: “Đà khơng sợ nỏ thần sao? Những sai lầm nghiêm trọng của người đứng đầu đất nước khơng cịn cơ hội sửa chữa. An Dương thảm bại. Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà, mn dân chìm đắm trong kiếp nơ lệ lầm than. Sự nghiệp dựng nước, cơng lao xây thành, chế tạo vũ khí để giữ nước kết tinh tù trí tuệ, mồ hơi, cơng sức của mn dân, vì sai lầm của An Dương Vương, phút chốc tan tành. An Dương Vương đã phải bỏ cả thành trì để chạy thốt thân, đem theo Mị Châu hi vọng giữ lại một chút hạnh phúc gia đình. Nhưng nước đã mất thì nhà cũng tan, đến bước đường cùng, nhà vua cũng đã được Rùa Vàng cho biết: “kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc”. Hành động của An Dương Vương tuốt kiếm tự tay chém đầu con gái là hành động trừng phạt nghiêm khắc,dứt khốt của An Dương Vương đứng về phía cơng lí và quyền lợi dân tộc để trừng trị kẻ đắc tội với non sơng. Đặt quyền lợi của quốc gia lên trên lợi ích của gia đình, chứng tỏ nhà vua đã có sự tỉnh ngộ dù đó là sự tỉnh ngộ muộn màng, khơng có gì cịn có thể cứu vãn, nhưng chính trong cái giờ phút thử thách quyết liệt ấy, càng khẳng định lịng u nước của nhà vua trước sau khơng thay đổi. Chính vì vậy, tuy nhà vua có mất cảnh giác chính trị để đến nỗi “cơ đồ đắm bể sâu”, nhưng trong tâm thức của dân gian, An Dương Vương vẫn mãi là một ơng vua u nước, được nhân dân đời đời mến phục, ngợi ca. Việc khơng để An Dương Vương Vương tụ tử ở biển Đơng như trong sử sách mà để thần Kim Quy hiện lên trao sừng tê bảy tấc cho An Dương Vương rẽ nước đi xuống biến Đơng, hồ vào cõi bất tử cùng non sơng, đất nước đã khẳng định tình cảm đó cua nhân dân ta đối với nhà vua 7.2.2.3 Về nhân vật cơng chúa Mị Châu Mị Châu là con gái của An Dương Vương Thục Phán, là một cơ cơng chúa lá ngọc, cành vàng, có tâm hồn ngây thơ trong trắng, nhẹ dạ, cả tin và khơng có một  chú gì về ý thức cơng dân. Xuất hiện ở phần sau của tác phẩm, Mị Châu cũng là  người phải chịu trách nhiệm lớn trước bi kịch “nước mất nhà tan” Khi đánh giá về nhân vật này, đã xuất hiện nhiều ý kiến khác nhau, người lên án,  kẻ bênh vực Những người bênh vực thì đã lấy đạo “tam tịng” (tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử), một quan điểm đạo đức thời phong kiến để bênh vực cho nàng. Theo họ, Mị Châu là người con gái hiền thục, trọn đạo hiếu, vâng lời cha lấy chồng, lấy chồng thì một lịng tin u chồng. Sao có thể trách nàng mất cảnh giác với cả chồng mình được? Vì vậy việc Mị Châu khơng giấu giếm Trọng Thuỷ điều gì là vơ tội. Nhưng họ đã qn rằng, trong một đất nước nhiều giặc giã, một nàng cơng chúa lại chỉ biết làm trọn chữ “tịng” mà vơ tình với vận mệnh quốc gia là có tội. Mị Châu tin u chồng khơng có gì đáng trách nhưng nàng đã vi phạm ngun tắc “bí mật quốc gia” của một người dân đối với đất nước, đặt tình riêng lên trên việc nước dù đó chỉ là do sự nhẹ dạ, vơ tình. Nếu sự mất cảnh giác của ADV là ngun nhân gián tiếp thì sự nhẹ dạ, ngây thơ của Mị Châu là ngun nhân trực tiếp gây lên hoạ nước mất. Mị Châu tin u chồng bằng một tình u mù qng Nhân dân ta đã sáng tạo nên hình ảnh áo lơng ngỗng là chi tiết nghệ thuật tài tình để thể hiện sáng rõ sự mù qng đáng trách của Mị Châu. Trọng Thuỷ đánh tráo nỏ thần, trước khi về nước đã hỏi Mị Châu: “Ta nay trở về thăm cha   làm giấu.” Mị Châu đáp: “Thiếp có   làm dấu”. Trọng Thuỷ vừa về nước, chiến tranh hai nước xảy ra, lẫy nỏ khơng cịn, phải lên ngựa bỏ chạy cùng vua cha, lẽ ra phải biết đó là âm mưu của Trọng Thuỷ, thế mà Mị Châu vẫn nhẹ dạ, mù qng, khơng suy xét sự tình, vẫn rắc lơng ngỗng làm dấu, có khác gì chỉ đường cho giặc đuổi theo mình Việc làm đó của nàng đã trực tiếp dẫn tới bi kịch nhà tan. Vì vậy, khơng thể cho rằng làm một người vợ thì Mị Châu phải tuyệt đối nghe và làm theo lời chồng Khơng thể cho rằng nàng là người vơ tội, khơng phải chịu bất cứ trách nhiệm gì trước bi kịch nước mất nhà tan. Tội lỗi của nàng là hết sức nặng nề. Chính vì vậy, nhân dân ta khơng đánh giá nàng theo quan điểm đạo đức phong kiến thơng thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm khơng thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta khơng những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho cơng lí của nhân dân) kết tội đanh thép, khơng 10 khoan nhượng gọi nàng là giặc mà cịn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha Song thái độ, cách đánh giá của nhân dân vừa thấu tình, vừa đạt lí. Mị Châu có tội nhưng những tội lỗi mà nàng gây ra khơng phải là chủ ý của nàng mà do nàng q nhẹ dạ, u chồng bị lừa dối mà mắc tội. Hơn nữa, cuối cùng, nàng cũng đã tỉnh ngộ nhận ra kẻ thù và chấp nhận một cái chết đau đớn. Mị Châu có tội nàng đã phải đền nhưng nỗi oan của nàng cũng cần được giải. Sáng tạo nên chi tiết thần kì, ứng nghiệm với lời cầu khấn trước khi chết của Mị Châu, nhân dân ta đã bày tỏ thái độ bao dung, niềm cảm thơng mà minh oan cho nàng. Đồng thời, thơng qua chi tiết thần kì đó, ơng cha ta cũng thể hiện thái độ nghiêm khắc của mình và truyền lại một bài học lịch sử mn đời cho con cháu trong việc giải quyết mối quan hệ riêng - chung 7.2.2.4.Nhân vật Trọng Thuỷ Trọng Thuỷ là một trong ba nhân vật chính của tác phẩm. Hắn là con trai của Triệu Đà, con dể của An Dương Vương, là chồng của Mị Châu cơng chúa. Sang Âu Lạc theo mưu kế nham hiểm của cha mình, Trọng Thuỷ lấy Mị Châu khơng phải vì tình u mà chỉ để lợi dụng nàng thực hiện một mưu đồ chính trị, để hồn thành nhiệm vụ gián điệp được cha hắn giao phó mà thơi. Và với danh nghĩa một người chồng, Trọng Thuỷ đã hồn thành xuất sắc vai trị gián điệp ấy. Hắn đã lợi dụng Mị Châu, lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin, lừa gạt tình cảm của nàng để đánh cắp nỏ thần và nham hiểm hỏi Mị Châu một câu hỏi đầy dụng ý trước khi về nước với mục đích để biết cách tìm đường đuổi theo An Dương Vương nếu nhà vua chạy trốn. Chính những việc làm này của hắn là những ngun nhân trực tiếp dẫn tới bi kịch nước mất nhà tan của cha con An Dương Vương và nhân dân Âu Lạc. Hắn chính là kẻ thù của nhân dân Âu Lạc, là một kẻ rất đáng bị vạch mặt, lên án, tội lỗi đời đời Tuy nhiên, xét ở một góc độ khác, Trọng Thuỷ cũng chỉ là nạn nhân của một cuộc chiến tranh xâm lược. Trong tay của Triệu Đà, Trọng Thuỷ khơng hơn khơng kém cũng chỉ là một con bài chính trị mà thơi. Hơn nữa, mặc dù là một kẻ độc ác, Trọng Thuỷ cũng khơng phải hồn tồn đã mất hết nhân tính của một con người Chính lời nói của Trọng Thuỷ với Mị Châu trong lúc chia tay, hành động tự vẫn sau chuỗi ngày sống trong sự dày vị, ân hận của hắn đã nói lên điều đó Trước lúc chia tay về nước dâng lẫy nỏ thần cho Triệu Đà, Trọng Thuỷ đã nói với Mị Châu: “Tình vợ chồng   làm dấu”. Đây khơng hồn tồn là những lời dối trá, lạnh lùng mà nó ẩn chứa ít nhiều tình cảm bùi ngùi, một nỗi đau li biệt Tính người của Trọng Thuỷ cịn được thể hiện rõ hơn rất nhiều ở phần cuối cùng của tác phẩm khi tác giả dân gian miêu tả tâm trạng của Trọng Thuỷ sau cái chết của Mị Châu. Khơng đắm mình trong hào quang, danh vọng, trong hạnh phúc 11 của sự thống trị uy quyền, sau khi Mị Châu chết, Trọng Thuỷ ln sống trong nỗi niềm thương nhớ, trong nỗi ân hận dày vị và cuối cùng bế tắc, cùng đường hắn đã tự tìm cho mình cái chết. Trọng Thuỷ qun sinh khơng phải chỉ là hành động sám hối cho một sai lầm mù qng, mà cịn là sự thức tỉnh của nhân tính, sự phủ nhận chiến tranh, sự từ chối mọi vinh quang quyền lực tìm về với cõi thiên thu để có được một tâm hồn thanh thản 7.2.2.5 Suy nghĩ mối tình Trọng Thuỷ - Mị Châu + Mối tình Mị Châu – Trọng Thuỷ khơng phải là tình u lứa đơi đích thực + Đó là một tình u bi kịch +Ý nghĩa: sáng tạo câu chuyện tình Mị Châu – Trọng Thuỷ ơng cha ta nói lên tiếng nói chống chiến tranh xâm lược 7.2.2.6 Hình ảnh ngọc trai – giếng nước - Là hình ảnh đẹp, kết tinh của mối tình thuỷ chung Trọng Thuỷ - Mị Châu? bởi viên ngọc (vốn là máu Mị Châu chảy xuống biển , trai ăn phải mà thành) đem rửa vào nước giếng (nơi Trọng Thuỷ đã nhảy xuống tự tử) thì càng trong sáng hơn Thậm chí có nhà thơ đã từng viết: “ Nước mắt thành mặt trái của lịng tin – Tình u đến cùng đường là cái chết – Nhưng người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp – Tình u bị dối lừa vẫn ngun vẹn tình u”. Có phải tình u bị lừa dối vẫn là một tình u đẹp? Và phải chăng nàng Mị Châu trong trắng, thuỷ chung dẫu chết rồi vẫn chung thuỷ khơng biết đến đổi thay? Trước khi chết, Mị Châu đã kịp nhận ra mình bị Trọng Thuỷ lừa dối. Hơn nữa, sự nhẹ dạ của nàng đã phải trả giá rất đắt bằng chính sinh mạng của nàng, sinh mạng của người cha thân u và số phận của cả dân tộc Vì vậy, nếu có kiếp sau, liệu Mị Châu có thể tiếp tục mù qng mà chung tình với một kẻ đã lừa mình như thế được khơng? Hơn nữa, trước khi chết, Mị Châu đã ý thức được tội lỗi nặng nề của mình, nặng đến mức nàng khơng dám xin tha chết mà chỉ xin được: “biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù”. Liệu sau một lần tỉnh ngộ, nàng cịn có thể nhanh qn tội, tiếp tục thuỷ chung với kẻ thù của mình như vậy được khơng? - Khơng phải là hình ảnh ngợi ca tình u Mị Châu – Trọng Thuỷ. Nó là: + Lời minh oan, chiêu tuyết cho Mị Châu + Chứng nhận Trọng Thuỷ đã tìm được sự tha thứ trong tình cảm của Mị Châu ở thế giới bên kia Như vậy, “ngọc trai – giếng nước” là hình ảnh mang ý nghĩa của sự hố giải hận thù, nói lên truyền thống ứng xử bao dung, đầy nhân hậu của dân gian đối với hai nạn nhân tỉnh ngộ muộn màng của cuộc chiến tranh xâm lược 7.2.2.7 Nghệ thuật 12 - Xây dựng nhân vật vừa gắn với “cốt lõi sự thật lịch sử” vừa lung linh yếu tố hoang đường, kì ảo tạo nên “chất thơ và mộng” tràn đầy trong tác phẩm - Các chi tiết nghệ thuật, ngơn ngữ và hành động được chọn lọc để khắc sâu hình tượng nhân vật - Xây dựng hình ảnh nghệ thuật giàu chất tư tưởng - thẩm mĩ 7.3 THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN “AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY” THEO ĐẠC TRƯNG THỂ LOẠI:   Ngày soạn:         9/2018 Tiết 11, 12  Đọc văn   TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ Ngày dạy: STT Lớp 10A9 10A10 Ngày dạy Sĩ số HS vắng I TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Trọng tâm kiến thức ,kĩ - Thấy được những cơng lao, sai lầm và thất bại của An Dương Vương. Sai lầm, tội lỗi và sự đáng thương, đáng cảm thơng của Mị Châu  - Biết  được bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng- chung, giữa gia đình- đất nước, giữa cá nhân- cộng đồng Nhân vật ADV trong xây thành , chế nỏ giữ nước Mục tiêu học cần đạt - Về kiến thức :Nắm được các đặc trưng cơ bản, giá trị, ý nghĩa, mơi trường sinh thành, biến đổi và diễn xướng của truyền thuyết.Những chiến cơng và sai lầm của An Dương Vương ,Mị Châu  -Về kỹ năng :Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự -Về thái độ :Giáo dục lịng u nước, ý thức đề cao cảnh giác trước kẻ thù II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN,THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, thảo luận… Phương tiện dạy học cần sử dụng - GV:  + Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo khác về văn học Việt Nam            + Thiết kế bài dạy  13 - HS: Đọc và soạn bài III THỰC HIỆN DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho Hs Nhà thơ Tố Hữu, trong bài thơ Tâm sự đã viết: “Tôi kể chuyện Mị Châu, Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc, Nên nỗi đồ đắm biển sâu.”    Đó là cách đánh giá của ơng về một nhân vật trong truyền thuyết đặc sắc: Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy. Trải qua hàng nghìn năm đến nay, câu chuyện ấy vẫn đem lại cho chúng ta những bài học sâu sắc. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về câu chuyện đó Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới Hoạt động của Gv và Hs Hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk -   Nhắc   lại   khái   niệm     truyền thuyết? - Các đặc trưng cơ bản của truyền thuyết? Gv cung cấp cho hs nhận xét của cố   thủ   tướng   Phạm   Văn Đồng:“Những truyền thuyết dân gian thường có lõi ” Nội dung ghi bảng/ Trình chiếu I. Tiểu dẫn 1. Giới thiệu chung về truyền thuyết: a. Đặc trưng: - Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa - Thể hiện nhận thức, quan điểm đánh giá, tình cảm của nhân dân lao động đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử ấy" Yếu tố lịch sử và yếu tố tưởng tượng thần kì hịa quyện b. Mơi trường sinh thành, biến đổi và diễn  - Theo em, mơi trường sinh thành, xướng: biến đổi và diễn xướng của truyền Lễ   hội       di   tích   lịch   sử   có   liên   quan.thuyết là gì? Làng Cổ Loa- giới thiệu: + Truyện Rùa Vàng- trong Lĩnh + Di tích LS Cổ Loa Nam chích qi (Những chuyện + ND truyền thuyết thành Cổ Loa quái dị đất Lĩnh Nam) do Vũ  - Xuất xứ: Trích truyện “ Rùa Vàng” trong tác Quỳnh và Kiều Phú sưu tập, biên  phẩm   “   Lĩnh   Nam   chích   quái”(     câu 14 soạn bằng chữ Hán vào cuối thế  kỉ XV, được Đinh Gia Khánh và  Nguyễn Ngọc San dịch + Thục kỉ An Dương Vương-  trong Thiên Nam ngữ lục +  Mị châu- Trọng Thủy-   truyền thuyết ở vùng Cổ - Em hãy tìm bố cục của truyện? Gv hướng hs đến cách phân tích nhân vật - Nhân vật An Dương Vương đã lập   nên     chiến   công   nào? Quá   trình   xây   thành     An Dương Vương được miêu tả ntn? chuyện ma quái ở phương Nam) bằng chữ hán   Vũ   Quỳnh     Kiều   Phú   sưu   tập     biên soạn - Cuối thế kỉ 15 2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị  Châu- Trọng Thủy: - Văn bản: 3 bản kể: II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc 2.Bố cục: 4 phần + (1) An Dương Vương xây thành, chế nỏ và  chiến thắng Triệu Đà + (2) Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần + (3) Triệu Đà lại phát binh xâm lược, An  Dương Vương thất bại, chém Mị Châu, theo  Rùa Vàng xuống biển + (4) Kết cục bi thảm của Trọng Thủy, hình  ảnh ngọc trai- nước giếng 3.Tìm hiểu văn bản: 3.1. Nhân vật An Dương Vương: a. Những chiến cơng xây thành, chế nỏ, chiến  thắng Triệu Đà lần một: - Xây thành Cổ Loa: + Thành đắp đến đâu lại lở đến đó + Lập đàn cầu đảo bách thần, trai giới  + Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang giúp " xây thành xong trong nửa tháng " Nhận xét: Q trình xây thành gian nan, khó nhọc     giống       trình   dựng nước"Quyết   tâm   ,   kiên   trì   cao   độ     nhà vua - Ý nghĩa của các chi tiết thần kì: An Dương Vương cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang giúp xây thành? - Xây thành xong, khi Rùa Vàng từ biệt, An Dương Vương đã nói gì với Rùa Vàng? Qua đó, em có suy nghĩ gì về An Dương Vương? - Tại sao An Dương Vương lại dễ dàng chiến thắng kẻ thù xâm lược - Ý nghĩa của các chi tiết thần kì: trong giai đoạn này? + Lí tưởng hóa việc xây thành + Nét đẹp của truyền thống Việt Nam: cha ơng - Tại sao An Dương Vương lại dễ ln   ngầm   giúp   đỡ     cháu   đời   sau   15 dàng chiến thắng kẻ thù xâm lược trong giai đoạn này? Gv   dẫn   dắt:   Do   mắc   phải   nhiều sai lầm nên An Dương Vương ko   đứng     đỉnh   vinh   quang của  chiến  thắng  mà  đã  gặp  phải những thất bại cay đắng - Vì sao An Dương Vương nhanh chóng thất bại thê thảm khi Triệu Đà cất qn xâm lược lần 2? - Hành động điềm nhiên chơi cờ ung dung và cười  “Đà ko sợ nỏ thần sao?” nói lên điều gì về nhân vật này? - Bài học nghiêm khắc và muộn màng mà nhà vua rút ra được là gì? Khi nào? - Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng,   Mị   Châu,   nhà   vua   tự   tay chém   đầu     gái   mình,   nhân cơng cuộc dựng nước và giữ nước - Khi Rùa Vàng từ biệt, An Dương Vương: + Cảm tạ Rùa Vàng + Băn khoăn“Nếu có giặc ngồi lấy mà chống?” " ý thức trách nhiệm cao với đất nước và tinh thần   cảnh   giác.Tàm   nhìn   xa   trơng   rộng   người anh minh - An Dương Vương chiến thắng qn xâm lược do: + Có thành ốc kiên cố + Có nỏ thần kì diệu trăm phát trăm trúng + Đặc biệt là có tinh thần cảnh giác cao độ  b. “Cơ   đồ đắm biển sâu”- Sự thất bại An  Dương Vương: - Ngun nhân thất bại: + Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, ko nhận ra dã tâm nham hiểm của kẻ thù.  + Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng:  Nhận lời cầu hồ của Triệu Đà " Nhận lời cầu hơn" cho Trọng Thuỷ ở rể mà ko giám sát, đề phòng " Lơ là việc phòng thủ đất nước, ham hưởng lạc " Chủ quan khinh địch _Nhận xét: Các   sai   lầm   nghiêm   trọng,   liên   tiếp     An Dương Vương chứng tỏ ơng đã tự đánh mất     Ơng   ko         vị   vua   anh minh,   oai   hùng     thuở   trước  nữa   Ơng   q chủ quan, tự mãn, mất cảnh giác cao độ, ko hiểu được kẻ thù, ko lo phịng bị nên đã tự chuốc lấy bại vong - Bài học từ sự thất bại: Tinh thần cảnh giác với kẻ thù - Ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật: 16 dân   muốn   biểu   lộ   thái   độ,   tình cảm     với   nhân   vật   lịch   sử   An Dương Vương và việc mất nước Âu Lạc? - Em có suy  nghĩ gì  về ý  nghĩa   chi   tiết   An   Dương   Vương theo Rùa Vàng xuống thủy phủ? So   sánh   với   hình   ảnh   Thánh Gióng   bay     trời,   em   thấy   nào?  Hs thảo luận, trả lời   Em   đánh   giá   ntn     chi   tiết   Mị Châu     đưa   cho   Trọng   Thủy xem nỏ thần? Hs thảo luận, phát biểu   Gv   định   hướng   hs   hiểu   theo nghĩa thứ nhất - Tìm những chi tiết biểu lộ sự cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo của Mị Châu?   Hs   thảo   luận,   tìm     chi   tiết, phân tích  Gv nhận xét, bổ sung -   Mị   Châu   có   phần     đáng thương chăng? Vì sao? Thái độ và tình cảm của nhân dân đối với Mị Châu   qua     chi   tiết   hư   cấu tưởng tượng: máu nàng hố thành + Thể hiện lịng kính trọng của nhân dân đối với   thái   độ   dũng   cảm,   kiên     đặt   nghĩa nước (cái chung) lên trên tình nhà (cái riêng) của An Dương Vương + Là lời giải thích cho lí do mất nước nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước của một dân tộc u nước nồng nàn nay lần đầu tiên bị mất nước  + Rùa Vàng- hiện thân của trí tuệ sáng suốt, là tiếng nói phán quyết mạnh mẽ của cha ơng  - An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa   Vàng   xuống   biển"  Sự   bất   tử     An Dương Vương                    " Lịng kính trọng, biết ơn những cơng lao to lớn của An Dương Vương của nhân dân ta 2. Nhân vật Mị Châu: - Mị   Châu  lén  đưa  cho  Trọng  Thủy xem   nỏ thần là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ qn nghĩa vụ với đất nước. Bởi: + Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia, là bí mật qn sự. Vì thế, Mị Châu lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần là việc vi phạm vào ngun tắc của bề tơi với vua cha và đất nước, biến nàng thành giặc, đáng bị trừng phạt + Tình yêu, tình cảm vợ chồng (trái tim) ko thể đặt   lầm   chỗ   lên     lí   trí,   nghĩa   vụ   với   đất nước (đầu). Nước mất dẫn đến nhà tan nên ko thể đặt lợi ích cá nhân (cái riêng) lên lợi ích cộng đồng (cái chung). Nàng đã gián tiếp tiếp tay cho kẻ thù nên đã bị kết tội, bị trừng phạt nghiêm khắc - Mị Châu cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo: + Tự ý cho Trọng Thủy biết bí mật quốc gia, xem nỏ thần + Mất cảnh giác trước những lời chia tay đầy ẩn ý của Trọng Thủy 17 ngọc   trai,   xác   nàng   hố   thành + Đánh dấu đường cho Trọng Thủy lần theo" ngọc thạch? chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân, mù qng vì u -   Có   phần   đáng   thương,   đáng   cảm   thơng: Những sai lầm, tội lỗi đều xuất phát từ sự vơ tình, tính ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù - Người xưa nhắn gửi bài học gì qng, đặt tình cảm lên trên lí trí, thực sự bị đến     hệ   trẻ   qua   nhân   vật   Mị “người lừa dối” Châu? - Bài học:  + Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, đặt lợi Gv   nêu     ý   kiến   đánh   giá   ích của quốc gia, dân tộc lên trên quyền lợi của nhân vật Trọng Thủy cho hs thảo cá nhân, gia đình luận: + Biết cảm xúc bằng lí trí, suy nghĩ bằng trái +   Trọng   Thủy       tên   gián tim- giải quyết mối quan hệ giữa lí trí và tình điệp nguy hiểm, một người chồng cảm đúng mực nặng tình với vợ? 3. Nhân vật Trọng Thủy  + Trọng Thủy là nhân vật truyền a.Giai đoạn đầu thuyết   với   mâu   thuẫn   phức   tạp: - Lợi dụng sự ngây thơ của Mị Châu đã đánh giữa nghĩa vụ và tình cảm, vừa là tráo lẫy nỏ thần theo âm mưu của cha mình thủ phạm vừa là nạn nhân? - Tấn cơng nước Âu Lạc và đuổi theo cha con + Trọng Thủy là một người con An Dương Vương bất   hiếu,     người   chồng   lừa à Là tên gián điệp nguy hiểm, kẻ thù của dân dối, một người con rể phản bội- tộc, trực tiếp gây ra bi kịch mất nước và cái kẻ thù của nhân dân Âu Lạc? chết của hai cha con An Dương Vương b.Sau khi Mị Châu chết - ý kiến nào khái qt, xác đáng   - Ơm xác vợ khóc lóc thương nhớ nhất về nhân vật này?   - Lao đầu xuống giếng tự tử à Tình cảm với vợ thực sự xuất hiện, nhưng  đã q muộn  è Là nạn nhân của của chiến tranh xâm lược  phi nghĩa    Hình ảnh ngọc trai – giếng nước:  Chi   tiết   ngọc   trai   đem   rửa - Là hình ảnh có giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ nước   giếng   lại     sáng   đẹp cao hơn cần được hiểu như thế nào? -   Hình   ảnh   ngọc   trai:   phù   hợp   với   lời   ước 18 nguyện của Mị Châu  à  chứng minh cho tấm lịng trong sáng của nàng Với hình ảnh “ngọc trai – giếng - Chi tiết nước giếng có hồn Trọng Thuỷ  à nước”   này,   nhân   dân   ta     thể là chứng nhận cho sự hối hận và ước muốn hố hiện cách phán xét ntn? giải tội lỗi của Trọng Thuỷ - Chi tiết ngọc trai đem rửa nước giếng lại càng sáng đẹp hơn àTrọng Thuỷ đã tìm được sự hố giải của Mị Châu ở thế giới bên kia => Sự phán xét thấu lí đạt tình, vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân  (rộng lịng tha thứ cho những người vơ tình  phạm tội như Mị Châu hay những kẻ biết ăn  năn hối hận như Trọng Thuỷ) III. Tổng kết bài học: 1. Giá trị nội dung: 2.Giá trị nghệ thuật Củng cố kiến thức -Nêu những chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương? Qua những chi tiết đó, em có nhận xét như thế nào về nhân vật lịch sử này? - Nhân vật Mị Châu đã phạm phải những sai lầm nào? Do đâu? Kết cục của nhân vật này như thế nào? Nhân dân ta có thái độ như thế nào về Mị Châu? - Đánh giá về nhân vật Trọng Thuỷ. Theo em, hình ảnh “Ngọc trai – giếng nước’ có nhằm ca ngợi mối tình chung thuỷ của hai người khơng? Ý kiến của em? Dặn dị tập nhà ? Chỉ ra nhũng hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết và phân tích ý nghĩa của chúng? - Đọc trước bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự 7.4 Kết cụ thể:   Lớp 10a9 Tổng     38 Số học sinh đạt yêu cầu số Số học     Tỉ lệ (%) sinh      37    97,4% 19 Số học sinh không đạt yêu cầu    Số học sinh      Tỉ lệ (%)            1       2.6%     Lớp 10a10 Tổng số     38 Số học sinh đạt yêu cầu Số học sinh    Tỉ lệ (%)      35        92.1% Số học sinh không đạt yêu cầu      Số học sinh      Tỉ lệ (%)            3        7.9% 7.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 7.5.1.Kết luận Truyện dân gian là phần tác phẩm có vị trí quan trọng trong chương trình cấp phổ thơng. Cũng đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, phương pháp tiếp cận khác nhau đối với các tác phẩm này. Thế nhưng trong q trình giảng dạy của các giáo viên vẫn cịn nhiều tranh cãi dẫn đến gây khó khăn cho q trinh tiếp nhận của học sinh Với hướng tiếp cận mới này, tơi hi vọng sẽ cung cấp thêm một lượng kiến thức cơ  bản để học sinh có cái nhìn tồn diện, sâu sắc hơn về tác phẩm. Và các đồng nghiệp cũng có cơ hội tiếp xúc với một hướng tiếp cận văn bản mới 7.5.2 Đề xuất * Đối với giáo viên: - Giáo viên giảng dạy bộ mơn khơng ngừng trau dồi phẩm chất, thái độ, đổi mới  phương pháp dạy học tích cực hơn. Nâng cao năng lực chun mơn, năng lực sư  phạm - Chú trọng đến từng đối tượng học sinh để có những  cách thức tiếp cận vấn đề  phù hợp với đặc điểm và trình độ của học sinh - Khuyến khích các em tự học nhóm, tự tìm tài liệu học tập, phát huy tính tự giác  trong học tập của các em - Liên hệ vấn đề giảng dạy với thực tiễn cuộc sống để tạo hứng thú trong giờ học  cho học sinh.  * Đối với học sinh:    - Học sinh phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng, ý nghĩa của mơn học đối với  bản thân, cuộc sống và cơng việc sau này của mình. Chú ý nghe thầy cơ giáo gợi  mở , giảng giải và linh hoạt hơn trong kiến thức thực tế - Phải biết tự giác trong học tập, đọc và tìm hiểu kĩ văn bản trước khi lên lớp - Biết tham khảo và xử lí tài liệu -Tích cực xây dựng bài học, mạnh dạn đề xuất những ý kiến, đóng góp mới mẻ,  những băn khoăn, thắc mắc cần giải đáp 20 Những thơng tin cần bảo mật : Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Cần chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở soạn, tài liệu liên quan - Phải được sự ủng hộ nhất trí của GV - HS phải tích cực học tập 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu được áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:  - Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới dạy học, đề tài này  đã cụ thể hóa một trong những bước cơ bản của đổi mới dạy học là đổi mới khâu  biên soạn câu hỏi để tổ chức tốt hoạt động của học sinh, từ đó đem lại hiệu quả cho  việc dạy học  -  Đề tài này phục vụ thiết thực cho giáo viên trong q trình dạy học truyện dân  gian nói chung và truyền thuyết nói riêng, đáp ứng xu thế đổi mới dạy học như hiện nay.                                               10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân:  Qua thời gian nghiên cứu và thử nghiệm dạy học về truyền thuyết đã hình  thành và nâng cao kĩ năng đọc –hiểu cho học sinh lớp 10 trường THPT Sáng Sơn,  có thể đưa ra một số kết luận như sau : Bước đầu áp dụngýáng kiến sẽ giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kĩ năng , khơng mang tính áp đặt để giúp các em đọc – hiểu những tác phẩm được  học chính thức trong sách giáo khoa và cả những tác phẩm ngồi sách giáo khoa  nhưng cùng một chủ đề (nghĩa là khơng nằm trong sách giáo khoa nhưng vẫn nằm  trong chương trình học) Kích thích hứng thú đối với học sinh, gợi sự tìm tịi và suy nghĩ để hướng tới sự đa dạng hóa các hoạt động của người học 11 Danh sách cá nhân áp dụng thử Số Tên tổ TT chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Thuý Hằng Trường THPT Sáng Sơn  Áp dụng cho học sinh khối – Huyện Sông Lô – Vĩnh Phúc 10 trường THPT Sáng Sơn Bùi Thị Thu Hương Trường THPT Sáng Sơn  Áp dụng cho học sinh khối – Huyện Sông Lô – Vĩnh Phúc 10 trường THPT Sáng Sơn 21 Sông Lô, ngày tháng 02 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Sông Lô, ngày 28 tháng 01 năm 2019 Tác giả sáng kiến Hoàng Thị Hồng                                                              22 ... phẩm Truyền thuyết: ? ?Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ? ??: ? ?Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ? ?? là một? ?trong? ?những truyền? ?thuyết? ?tiêu biểu hấp dẫn? ?và? ?có ý nghĩa nhất? ?trong? ?chuỗi? ?truyền? ?thuyết? ?về Âu... HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN ? ?AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY” THEO ĐẠC TRƯNG THỂ LOẠI:   Ngày soạn:         9/2018 Tiết 11, 12  Đọc văn   TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ Ngày dạy:... 10, tơi thấy được rất rõ vai trị của bộ phận văn học? ?truyện? ?dân gian? ?và? ?vấn đề dạy tác phẩm? ?truyện? ?dân gian theo đặc trưng? ?thể? ?loại? ?        Xuất phát từ những lí do trên , tơi chọn đề tài  ? ?Tìm hiểu thể loại truyền thuyết Truyện An Dương Vương

Ngày đăng: 05/03/2022, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan