1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VHU_KTCT_HKI_NguyễnQuốcHòa201A010244_PhạmNgọcGIangLâm201A030819-đã chuyển đổi

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 51 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn tiểu luận 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơ cấu tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐÁI HÓA .4 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.3 Tính tất yếu khách quan, vai trị tác dụng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3.1 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.3.2 Vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.3.3 Tác dụng cơng nghiệp hóa, đại hóa CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghành, nghề 2.1.1 Nông nghiệp 2.1.2 Công nghiệp 2.1.3 Dịch vụ 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 2.2.1 Phân bố nguồn lao động 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 10 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế lãnh thổ 13 2.3 Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa 13 2.3.1 Mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp 13 2.3.2 Tăng cường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng, cơng nghiệp 14 2.4 Đánh giá q trình cơng nghiệp, hóa đại hóa nước ta 14 2.4.1 Thành tựa, 14 2.4.2 Những tồn chủ yếu 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .19 3.1 Phương hướng 19 3.1.1 Phát triển kinh tế dựa sở kinh tế khoa học đại 19 3.1.2 Phát triển đồng thời công – nơng – dịch vụ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 19 3.2 Giải pháp 20 3.2.1 Biện pháp chủ yếu nhằm phát triển cơng nghệ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 20 3.2.2 Huy động vốn phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa sử dụng vốn có hiệu 21 3.2.3 Đổi chế quản lý nâng cao vai trò Nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa Các nước giới có Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ công nghiệp lần thứ tư Như thứ tất yếu tồn khơng thể đảo ngược cách mạng cơng nghiệp phát triển nhanh chóng từ cách mạng lần thứ đến ngày cách mạng lần thứ tư Các loại máy móc, kỹ thuật, khoa học công nghệ làm cho cách mạng mang lại diện mạo cho quốc gia, lời chủ tịch diễn đàn kinh tế giới nói: “Những thay đổi sâu sắc đến mức, nhìn nhận từ góc độ lịch sử nhân loại, chưa có thời điểm trần hứa hẹn vừa tiềm vừa tiềm tàng hiểm họa” Nước ta có nơng nghiệp phát triển lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật chưa cao, xuất lao động xã hội nước ta thấp so với nước khu vực Asian Cũng nhìn nhận thấy thời gian hai năm đại dịch gây cho kinh tế phải ta phải cần có nhìn nhận tầm vóc nhận thức tác động cách mạng cơng nghiệp hóa đại hóa để phát triển đất nước điều quan trọng Do đó, việc đánh giá tầm vóc nhận thức tác động cách mạng cơng nghiệp hóa đại hóa phủ, tổ chức người dân điều quan trọng, vừa hội vừa thách thức đất nước ta Hiện nay, Đảng ta có nhận thức cơng nghiệp hóa, đại hóa sẵn sàng chủ động đón đầu thứ tất yếu phát triển Các cách mạng công nghiệp ln có nét đặc trưng riêng trình độ sản xuất, trình độ khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý xã hội Đại hội Đảng lần thứ VIII đến 35 năm thực đường lới đổi mới, ln tìm tịi, thử nghiệp áp dụng mơ hình chiến lược cơng nghiếp hóa phú hợp với đất nước, Đại hội đảng lần thứ XIII tiến hành đồng công mới, mục tiêu vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ tác động ảnh hưởng cách mạng công nghiệp hóa đại hóa đến q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam năm gần đây, hội thách thức Từ đề xuất giải pháp Phương hướng thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa lên xã hội chủ nghĩa Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động cách mạng cơng nghiệp hóa đại hóa cơng tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp hóa đại hóa đến cơng xây dựng Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu khoa học chung phương pháp thu thập xử lí tài liệu; phương pháp so sánh,phương pháp phân tích hệ thống; Phương pháp phân tích thống kê, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn tiểu luận 5.1 Ý nghĩa lý luận Tùy theo cách nhìn nhận cơng nghiệp hóa đại hóa có hướng nhìn khác Do vậy, nghiên cứu chúng tơi cố gắng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ khác để thấy đặc trưng hạn chế hay cơng nghiệp hóa đại hóa đem lại 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ đại hội đảng lần thứ XIII đảng ta coi cách mạng công nghiệp lần thứ tư quan trọng việc phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế,xây dựng, hoàn thiện đồng thể chế phù hợp với mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng Đảng ta tâm đổi mới, ứng dụng khoa học công nghệ, thực phân công lao động xã hội Trong thời kỳ tình hình dịch bệnh covid diễn biến thức tạp ta thấy rõ vai trị cách mạng cơng nghiệp giúp ích Cũng xem vừa hội vừa thách thức, cách mạng công nghiệp lần thứ đũng tạo ngành nghề lần xuất nhà phân tích pháp y liệu điện tử quản lý khí thải carbon, kỹ sư phần cứng thông minh, nhân viên vận hành bảo trì hệ thống thị giác cơng nghiệp, kỹ sư mạch tích hợp, nhân viên tư vấn bán hàng trực tuyến, giảng viên online, với nghề đặc biệt chuyên viên dinh dưỡng calo đánh giá khả tự chăm sóc người cao tuổi dựa hệ thống trí tuệ nhân tạo Trong công phát triển đổi từ cách mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa đảng ta nhanh chóng phát triển cơng nghệ số, phân bổ sử dụng nguồn lực, tăng xuất lao động Cơ cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, tài liệu gồm có chương tiểu tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận công nghiệp hóa, đại hóa.( tiểu tiết) Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta.( 14 tiểu tiết) Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa lên xã hội chủ nghĩa ( tiểu tiết) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐÁI HĨA 1.1 Khái niệm Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Cơng nghiệp hóa, đại hóa ln gắn chặt với mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dich vụ quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học, công nghệ tạo suất lao động cao 1.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam a Phát triển nguồn nhân lực - Thực khí hóa sản xuất - Tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, đời sống kinh tế - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Phân công lại lao động xã hội theo quy luật:  Tốc độ tăng lao động ngành dịch vụ nhanh công nghiệp nông nghiệp  Tỷ trọng số lượng tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng số lượng tuyệt đối lao động công nghiệp ngày tăng lên  Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày tăng chiếm ưu so với lao động giản đơn tổng lao động xã hội b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành, với tỷ trọng quan hệ tương tác phù hợp phận kinh tế Cơ cấu kinh tế xem xét nhiều góc độ như: cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế Và cấu ngành quan trọng Xây dựng cấu kinh tế hợp lý yêu cầu khách quan thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Các yêu cầu cấu kinh tế hợp lý phải đáp ứng:  Cho phép khai thác tối đa tiềm đất nước, ngành, thành phần, đơn vị kinh tế chiều rộng lẫn chiều sâu  Phản ánh quy luật khách quan, quy luật kinh tế xu hướng vận động phát triển kinh tế – xã hội đất nước  Phù hợp với xu hướng tiến khoa học công nghệ diễn vũ bảo giới  Thực tốt hợp tác quốc tế theo xu hướng sản xuất đời sống ngày quốc tế hóa vậy, cấu kinh tế phải “cơ cấu mở” Xây dựng cấu kinh tế trình xây dựng cấu kinh tế trước phải tạo ” đà ” cho kinh tế sau phải bổ sung hoàn thiện dần q trình phát triển Do Đảng xác định cấu kinh tế hợp lý nước ta “cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công hợp tác quốc tế sâu rộng” Chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế đại hiệu hơn:  Chuyển dịch phát triển từ cấu kinh tế nông nghiệp lên cấu kinh tế công, nông nghiệp dịch vụ đại  Chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển tri thức 1.3 Tính tất yếu khách quan, vai trị tác dụng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3.1 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa - Xây dựng hệ thống sở - vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội - Nâng cao suất, chất lượng lao động, giúp đảm bảo cho tồn phát triển chủ nghĩa xã hội - Ngắn khoảng cách kinh tế, khắc phục tụt hậu kỹ thuật công nghệ Việt Nam với số nước khu vực tồn giới 1.3.2 Vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đảm bảo tạo điều kiện cho thay đổi sản xuất, tăng suất lao động Từ góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân - Tạo điều kiện việc củng cố tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước Nhờ phát triển cách toàn diện hoạt động kinh tế xã hội - Giúp cho khoa học cơng nghệ có điều kiện phát triển đạt tới trình độ đại, tiên tiến - Bổ sung vật chất kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh, giúp đảm bảo đời sống kinh tế, trị xã hội đất nước ngày phát triển 1.3.3 Tác dụng công nghiệp hóa, đại hóa  Nâng cao trình độ kỹ thuật, tăng suất lao động, làm sở cải thiện đời sống nhân dân tích lũy vốn cho kinh tế  Củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, thực tốt cách mạng tư tưởng văn hóa, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc  Củng cố, tăng cường nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước kinh tế  Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại  Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội  Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tăng cường khả quốc phòng, an ninh Cùng với q trình chuyển sang kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn gắn liền với việc mở cửa, hội nhập quốc tế khu vực Sự diện nguồn vốn nước nguồn vốn đầu tư ( vốn ODA, FDI ), công nghệ kĩ thuật, kĩ quản lý kinh doanh, thị trường tiêu thụ hàng hoá sản phẩm hàng hoá, dịch vụ góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng GDP mà tạo động đời sống Không tăng trưởng kinh tế, đời sống xã hội cịn nhiều chuyển biến tích cực, mức sống nhân dân tăng lên rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc giảm từ 58% năm 1993 xuống 22% năm 2005; 9,45% năm 2010, 7% năm 2015 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều) Tỷ lệ thất nghiệp thành thị có xu hướng giảm dần từ mức 4,5% năm 2010 xuống cịn 3% năm 2020 Tình hình an ninh trị ổn định, quan hệ đối ngoại mở rộng, uy tín Việt Nam trường quốc tế bước nâng lên Sự phát triển cấu kinh tế nơng thơn theo hướng tích cực: Tổng sản phẩm, tức giá trị tuyệt đối sản phẩm nông nghiệp không ngừng tăng lên, tỷ trọng GDP giảm dần Đời sống người dân oog thôn cải thiện nâng cao, rút ngắn khoảng cách với đô thị Giáo dục tiếp tục trọng phát triển, sở vật chất nâng cao, chất lượng đào tạo bước đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực Nhiều số giáo dục phổ thông Việt Nam mức cao khu vực, như: Tỷ lệ trẻ tuổi vào lớp đạt 99% (đứng thứ khu vực ASEAN sau Singapore); tỷ lệ học sinh học hoàn thành chương trình tiểu học sau năm đạt 92,08%, đứng tốp đầu khối ASEAN Các trường đại học Việt Nam có mặt bảng xếp hạng châu Á giới, năm 2019 xếp thứ 68/196 quốc gia giới, tăng 12 bậc so với năm 2018 Có sở giáo dục đại học Việt Nam vào top 1.000 trường đại học tốt giới 2.4.2 Những tồn chủ yếu Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cịn có hạn chế Điều thể mặt chủ yếu: Cơng nghiệp hóa chưa tạo điều kiện cho phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững có hiệu Sự phát triển kinh tế năm nặng chủ yếu công nghiệp nặng, xem nhẹ nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, kết cấu hạ tầng, vào hướng nội, phát triển theo chiều rộng quản lý theo chế kế hoạch hoá tập trung Kết kinh tế có tăng trưởng với tỷ lệ thấp bấp bênh, hiệu thấp Cơng nghiệp hố tác động yếu đến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến có hiệu Đã thực cơng nghiệp hóa nhiều năm cấu kinh tế nước ta chuyển dịch chậm không động, hiệu kém, chứa đựng nhiều bất hợp lý cân chưa tạo điều kiện cho phát triển, bền vững có hiệu Nơng nghiệp ngành tạo phần lớn thu nhập chiếm đại phận lao động xã hội Nông nghiệp cịn tình trạng độc canh, sản xuất nhỏ, lẻ, tự cung, tự cấp, tỷ suất hàng hoá thấp hiệu quả, kỹ thuật canh tác lạc hậu, suất thấp Công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh thành phố lớn Công nghiệp chế biến cịn nhỏ bé, trình độ thấp, hiệu Xuất sản phẩm thô (dầu thô, than, thiếc, gỗ tròn, gạo, thuỷ sản ) chiếm tỷ trọng áp đảo cấu mặt hàng xuất Công nghiệp hố chưa đẩy nhanh có hiệu q trình nâng cao trình độ kỹ thuật đổi cơng nghệ sản xuất-kinh doanh, đời sống Chủ trương sách Đảng Nhà nước coi “Cách mạng kỹ thuật thực chất cơng nghiệp hố”, “Cách mạng khoa học-kỹ thuật then chốt”, “Khoa học công nghệ động lực đổi mới” Nhưng thiếu chế sách thích ứng kinh tế khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học-công nghệ nên nhiều năm, việc đổi cơng nghệ nâng cao trình độ, kỹ thuật diễn chậm hiệu Khi chuyển sang chế thị trường, tốc độ đổi có nhanh hơn, cách thức đổi tiến hơn, hợp lý đem lại hiệu Việc đổi công nghệ chủ yếu doanh nghiệp tự lo liệu đảm nhận, tự chọn mục tiêu, mức độ, cách thức đổi mới, tự cân đối tài cho đổi Do việc đổi sôi động hơn, thiết thực hơn, có địa cụ thể có hiệu Tuy nhiên, đổi chưa nhiều, cục bộ, phần chưa tạo thay đổi ... độ đổi có nhanh hơn, cách thức đổi tiến hơn, hợp lý đem lại hiệu Việc đổi công nghệ chủ yếu doanh nghiệp tự lo liệu đảm nhận, tự chọn mục tiêu, mức độ, cách thức đổi mới, tự cân đối tài cho đổi. .. tác quốc tế sâu rộng” Chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế đại hiệu hơn:  Chuyển dịch phát triển từ cấu kinh tế nông nghiệp lên cấu kinh tế công, nông nghiệp dịch vụ đại  Chuyển dịch cấu lao... lực đổi mới” Nhưng thiếu chế sách thích ứng kinh tế khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học-công nghệ nên nhiều năm, việc đổi cơng nghệ nâng cao trình độ, kỹ thuật diễn chậm hiệu Khi chuyển

Ngày đăng: 05/03/2022, 15:50

w