CHƯƠNG 1 : CƠ SƠ LÝ LUẬN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐÁI HÓA
3.2. Giải pháp
3.2.2. Huy động vốn phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và sử dụng
dụng vốn có hiệu quả.
a. Giải pháp huy động vốn - Huy động vốn trong nước:
Có thể huy động nguồn vốn trong nước qua nhiều cách như: ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, ngân hàng, dân cư...Trong đó nguồn vốn trong dân cư và doanh nghiệp là rất quan trọng bởi vì từ này là nơi tạo ra và tích luỹ vồn là nguồn nguyên thuỷ để tạo ra vốn cho ngân sách và cho hệ thống tính dụng.
Để huy động vốn trong nước phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì ngồi việc tạo ra các diều kiện cơ bản như hoàn thiện về cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi của người đầu tư, giữ mức lạm phát ở mức và mức thâm hụt ngân sách thấp, khuyến khích đầu tư trong nước.
+ Coi tiết kiệm là quốc sách, chính sách tiết kiệm phải được quán triệt trong cả lĩnh vực sản xuất vật chất và tiêu dùng trong cả khu vực nhà nước trong các doanh nghệp và các tầng lớp dân cư. Chính phủ cần áp dụng các biện pháp về ngân sách thuế khoá, kiểm soát nhập khẩu, dành nguồn vốn lớn cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cụ thể tăng thuế đánh vào các mặt hàng xa xỉ không cần thiết, khơng phù hợp với hồn cảnh hiện nay.
+ Thực hiện thắt chặt trong chi tiêu tiền của ngân sách nhà nước, thực hiện nguyên tắc tăng tốc độ chi tiêu dùng thường xuyên của ngân sách nhà nước phải thấp hơn tốc độ tăng GDP và thấp hơn tốc độ chi cho đầu tư.
- Huy động vốn ngoài nước:
Tranh thủ vốn nước ngồi có vị trí rất quan trọng đối với qua trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta. Có các chính sách đảm bảo trong cạnh tranh vốn và công nghệ, vấn đề đặt ra là phải tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư ở Việt Nam so với các nước trong khu vực, các giải pháp thu hút là:
+ Hoàn thiện cơ sở pháp lý về việc liên quan đến đầu tư nước ngồi làm cho luật có nội dung thơng nhất, dễ hiểu, dễ áp dụng và gần gũi với thông lệ, điều khoản quốc tế.
+ Cải thiện hệ thống phổ biến thông tin cho các nhà đầu tư, cải cách hệ thống thuế cho phù hợp với thông lệ, điều khoản quốc tế, đồng thời với việc mở rộng ký hiệp định để hướng nhiều ưu đãi từ chính sách, thuế.
+ Cải thiện họ tầng cơ sở: giao thông, bưu chính viển thơng, điện lực...để đáp ứng cho các nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Xóa bỏ hoặc giảm các thủ tục hành chính đang gây phiền hà, mất thời gian cho việc đăng ký đầu tư và thực hiện cơ chế “một cửa” để dễ tiếp nhận và xét duyệt các dự án đầu tư.
+ Các dự án sủ dung nguồn vốn từ vay nợ phải được thẩm định và có sự đánh giá chặt chẽ về mọi mặt nhất là khả năng sinh lời, để đảm bảo trả gốc và lãi đúng thời hạn. Lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp, tranh thủ nhiều nguồn tài trợ khác nhau. Có định hướng và cụ thể cho từng khoản tài trợ, phải có người chịu trách nhiệm đến cùng đối với từng khoản tài trợ này.
Ưu tiên đầu tư cho việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế, như là điện năng, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng. Việc ý nghĩa rất quan trọng bởi vì
cơ sở hạ tầng nghèo nàn, yếu kém sẽ gây trở ngại, khó khăn cho sự ngiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
Xác định và lựa chọn các ngành công nghiệp mũi nhọn quan trọng và tập trung đầu tư vốn cho các ngành công nghiệp này nhằm khai thác tất cả tiềm năng về nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động... để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao cosgias trị kinh tế, có lợi thế so sánh trên thị trường quốc tế. Chú trọng đầu tư cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay, khoảng 65,4% (2019) dân số nước ta sống trên các địa bàn nông thôn, nơi mà các tài nguyên, nhân lực, vật lực, vốn và môi trường sống là những tiềm năng khai thác hết sức to lớn.