CHƯƠNG 1 : CƠ SƠ LÝ LUẬN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐÁI HÓA
3.1. Phương hướng
3.1.1. Phát triển kinh tế dựa trên cơ sở kinh tế và khoa học hiện đại
Nâng cao trình độ, trang bị kỹ thuật và đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất trong tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nhằm tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn, lợi nhuận cao hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn và năng suất tốt hơn.
Chú trọng áp dụng cơng nghệ vừa có hiệu quả về mặt kỹ thuật, vừa có hiệu quả cao về kinh tế xã hội vừa bảo vệ được môi trường. Thực hiện phương pháp tổ chức sản xuất và tổ chức lao động khoa học trong tổ chức quản lý quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nội dung của quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ vào các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta là: Thực hiện cơ khí hố, điện khí hố, hố học và sinh học hố là chủ yếu. Đồng thời tranh thủ đi vào kỹ thuật và công nghệ hiện đại đối với một số ngành, một số dây chuyền, một số mặt hàng có nhu cầu, có điều kiện và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đa dạng hoá thị trường nhập khẩu nguyên liệu và thiết bị phục vụ phát triển công nghiệp, tránh phụ thuộc vào một số thị trường. Đào tạo, xây dựng đội ngũ cơng nhân có tác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động chất lượng, đạt năng suất, hiệu quả cao.
3.1.2. Phát triển đồng thời công – nông – dịch vụ theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Cần đầu tư phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm để làm hàng tiêu dùng trong nước, nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến, sản phẩm cho xuất khẩu và tao thị trường rộng cho việc tiêu thụ của công nhiệp và dịch vụ.
Phát triển cơng nghiệp chế biến gắn bó với nơng-lâm-ngư nghiệp để đáp ứng nhu cầu trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh thái , bảo vệ môi trường và tài nguyên. Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng chiến lược là:
Từ sơ chế là chủ yếu, tiến tới tinh chế là chủ yều và thực hiện chế biến sử dụng tổng hợp nguyên liệu.
Giảm dần và tiến tới chấm dứt xuất khẩu các sản phẩm dưới dạng nguyên liệu thô. Phát triển các nghành công nghiệp hàng tiêu dùng để phục vụ nhu cầu các loại hàng thông thường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và đẩy mạnh xuất khẩu tạo nhiều việc làm.
Ưu tiên phát triển đi trước các ngành xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (đường, cầu cống, điện, nước) phục vụ cho sản xuất, đời sống, xã hội và cộng đồng. Vì trong cơng cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội của nước ta để kiện toàn các bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội thì cũng phụ thuộc vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng của xã hội.
Cần phát triển mạnh các nghành dịch vụ với cơ cấu đa dạng, chất lượng được nâng cao, trình độ ngày càng hiện đại để khai thác tốt mọi nguồn lực. Phát triển nhanh và hiện đại đối với một số dịch vụ cần ưu tiên như: Ngân hàng, du lịch, xuất khẩu, vận tải hàng hải, bưu chính viễn thơng,…
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng cơng nghiệ hóa khơng chỉ là thay đổi tốc độ và uỷ trọng của công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu chung của nềnkinh tế quốc dân, trong đó cần tăng tỷ trọng và tốc độ phát triển công nghiệp, dịch vụ mà là phải tạo ra sự thay đổi về chất lượng cơ cấu và trình độ phát triển của mỗi ngành. Đối với nơng nghiệp phải chuyển từ độc canh lúa là chủ yếu sang đa dạng hố theo hướng sản xuất hàng hố lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao. Cơng nghiệp chuyển từ khai thác và sơ chế là chủ yếu với hiệu quả thấp sang một nền công nghiệp đa ngành và có hiệu quả kinh tế - xã hội cao, trong đó cơng nghiệp chế biến cần được phát triển nhanh hơn các ngành khác. Dịch vụ nên phát triển theo hệ thông, theo hướng đến văn minh, hiện đại.
3.2. Giải pháp.
3.2.1. Biện pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghệ theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong điều kiện “năng lực nghiên cứu triển khai, đánh giá, lựa chọn cơng nghệ cịn nhiều hạn chế “ (nghị quyết trung ương 7) nước ta, cần thu hút đầu tư nước ngoài và chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam.
Cùng với các biện pháp kích thích đối với cơng nghệ nước ngồi thì cũng cần phải có các biện pháp kích thích đối với cơng nghê trong nước. Nếu nhập khẩu nhiều sẽ phụ thuộc vào nguồn cung cơng nghệ nước ngồi mà khơng có năng lực nội sinh ở trong nước làm cơ sở để tiếp thu, ứng dụng. Nhập khẩu kỹ thuật sẽ chẳng đem lại kết quả bao nhiêu nếu khơng có được khả năng sửa đổi, tiếp thu, cải tiến kỹ thuật đó để áp dụng trong nước. Điều quan trọng đáng chú ý trong các chính sách và biện pháp tổ chức quản lý đối với sự phát triền công nghệ hiện nay là sự thiếu phối hợp và đồng bộ giữa các biện pháp kích thích nhập khẩu cơng nghệ và sản xuất cơng nghệ ở trong nước.
Có các chính sách khuyến khích đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ hoạt động phục vụ trực tiếp cho sản xuất ở tất cả nghành, mọi lĩnh vực, và địa phương. Vào ngày 5-6-1996, Ban Khoa giáo Trung ương đã ban hành Quyết định số 21-QĐ/KG về việc thành lập Hội đồng Khoa học thẩm định đề tài cấp bộ của
các ban Đảng.
Xây dựng và thành lâp các khu công nghệ cao và các trung tâm ứng dụng cơng nghệ mới. Đó chính là cơ sở nghiên cứu thử nghiệm thích nghi và ứng dụng cơng nghệ phù hợp với kiều kiện cụ thể của đất nước, của địa phương và là một nguồn phát triển cung cấp công nghệ cao cho các phương hướng phát triển sản xuất ưu tiên của nền kinh tế.
3.2.2. Huy động vốn phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và sửdụng vốn có hiệu quả. dụng vốn có hiệu quả.
a. Giải pháp huy động vốn - Huy động vốn trong nước:
Có thể huy động nguồn vốn trong nước qua nhiều cách như: ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, ngân hàng, dân cư...Trong đó nguồn vốn trong dân cư và doanh nghiệp là rất quan trọng bởi vì từ này là nơi tạo ra và tích luỹ vồn là nguồn nguyên thuỷ để tạo ra vốn cho ngân sách và cho hệ thống tính dụng.
Để huy động vốn trong nước phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì ngồi việc tạo ra các diều kiện cơ bản như hoàn thiện về cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi của người đầu tư, giữ mức lạm phát ở mức và mức thâm hụt ngân sách thấp, khuyến khích đầu tư trong nước.
+ Coi tiết kiệm là quốc sách, chính sách tiết kiệm phải được quán triệt trong cả lĩnh vực sản xuất vật chất và tiêu dùng trong cả khu vực nhà nước trong các doanh nghệp và các tầng lớp dân cư. Chính phủ cần áp dụng các biện pháp về ngân sách thuế khoá, kiểm sốt nhập khẩu, dành nguồn vốn lớn cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cụ thể tăng thuế đánh vào các mặt hàng xa xỉ không cần thiết, khơng phù hợp với hồn cảnh hiện nay.
+ Thực hiện thắt chặt trong chi tiêu tiền của ngân sách nhà nước, thực hiện nguyên tắc tăng tốc độ chi tiêu dùng thường xuyên của ngân sách nhà nước phải thấp hơn tốc độ tăng GDP và thấp hơn tốc độ chi cho đầu tư.
- Huy động vốn ngồi nước:
Tranh thủ vốn nước ngồi có vị trí rất quan trọng đối với qua trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta. Có các chính sách đảm bảo trong cạnh tranh vốn và công nghệ, vấn đề đặt ra là phải tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư ở Việt Nam so với các nước trong khu vực, các giải pháp thu hút là:
+ Hoàn thiện cơ sở pháp lý về việc liên quan đến đầu tư nước ngồi làm cho luật có nội dung thơng nhất, dễ hiểu, dễ áp dụng và gần gũi với thông lệ, điều khoản quốc tế.
+ Cải thiện hệ thống phổ biến thông tin cho các nhà đầu tư, cải cách hệ thống thuế cho phù hợp với thông lệ, điều khoản quốc tế, đồng thời với việc mở rộng ký hiệp định để hướng nhiều ưu đãi từ chính sách, thuế.
+ Cải thiện họ tầng cơ sở: giao thơng, bưu chính viển thơng, điện lực...để đáp ứng cho các nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Xóa bỏ hoặc giảm các thủ tục hành chính đang gây phiền hà, mất thời gian cho việc đăng ký đầu tư và thực hiện cơ chế “một cửa” để dễ tiếp nhận và xét duyệt các dự án đầu tư.
+ Các dự án sủ dung nguồn vốn từ vay nợ phải được thẩm định và có sự đánh giá chặt chẽ về mọi mặt nhất là khả năng sinh lời, để đảm bảo trả gốc và lãi đúng thời hạn. Lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp, tranh thủ nhiều nguồn tài trợ khác nhau. Có định hướng và cụ thể cho từng khoản tài trợ, phải có người chịu trách nhiệm đến cùng đối với từng khoản tài trợ này.
Ưu tiên đầu tư cho việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế, như là điện năng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thơng. Việc ý nghĩa rất quan trọng bởi vì
cơ sở hạ tầng nghèo nàn, yếu kém sẽ gây trở ngại, khó khăn cho sự ngiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
Xác định và lựa chọn các ngành công nghiệp mũi nhọn quan trọng và tập trung đầu tư vốn cho các ngành công nghiệp này nhằm khai thác tất cả tiềm năng về nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động... để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao cosgias trị kinh tế, có lợi thế so sánh trên thị trường quốc tế. Chú trọng đầu tư cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay, khoảng 65,4% (2019) dân số nước ta sống trên các địa bàn nông thôn, nơi mà các tài nguyên, nhân lực, vật lực, vốn và môi trường sống là những tiềm năng khai thác hết sức to lớn.
3.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao vai trị của Nhà nước đối với sựnghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tăng cường vai trò của quản lý nhà nước trong: Định hướng, điều tiết, tạo môi trường, điều kiện cho sản xuất-kinh doanh, kiểm tra, kiểm sốt thơng qua sử dụng các cơng cụ và biện pháp quản lý nhà nước.
Trên cơ sở thực hiện các mục tiêu của cơng nghiệp hóa, cần xây dựng, thực hiện, hồn thiện các chính sách theo hướng đảm bảo đồng bộ, có hiệu lực, vừa cụ thể, vừa mềm dẻo.
Chú trọng các chính sách như: chính sách cơ cấu, chính sách mở cửa và bảo hộ sản xuất trong nước ở mức cần thiết, đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất, bảo vệ môi trường và tài nguyên, lao động, việc làm, tiền cơng và bảo hiểm; thuế, tiền tệ, tín dụng; chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất; duy trì, phát triển các tinh hoa, bản sắc tốt đẹp của dân tộc và đất nước trên các lĩnh vực: Văn hoá, nghệ thuật, lối sống, kinh tế.
Đổi mới một cách căn bản hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế. Giảm và tách quyền quản lý với quyền sử dụng và quyền kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nước. Nhà nước trung ương xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển các ngành.
KẾT LUẬN
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một q trình lâu dài và khó khăn. Các nước phát triển như Anh phải tiến hành cơng nghiệp hóa mất tới 120 năm, Mỹ thực hiện sau đã học tập kinh nghiệm và tiếp thu nhiều công nghệ nhưng phải mất 90 năm, Nhật Bản rút ngắn thời gian còn 50 năm và các nước NICS đi sau rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa xuống cịn 30 năm. Vậy thì Việt Nam là một nước đi sau thì liệu rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Là một nước nơng nghiệp lạc hậu thì cơng nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa để nước ta khơng bị tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển ở nước ta là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước sẽ phát triển với những tiến bộ của công nghệ, khoa học kĩ thuật. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, tùy vào tình hình của kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa có định hướng và bước đi cụ thể, phù hợp. Đối với Việt Nam, khi tiến hành vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay. Đó là q trình mà kinh tế, kỹ thuật - cơng nghệ và kinh tế - xã hội phát triển toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghiệp với các trình độ cơng nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại, văn minh.
Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta dưới sự lãnh đạo và Nhà nước diễn ra trong xu thế hồ bình ổn định hợp tác và phát triển của thế giới. Nguyên tắc thay thế một trạng thái ổn định phải đạt tới sự ổn định cao hơn thích hợp hơn với mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hố góp phần thúc đẩy giải quyết các vấn đề xã hội còn tồn đọng, thúc đẩy lực lượng sản xuất tạo ra quan hệ sản xuất mới với những thành phần kinh tế năng động và tiếp thu, áp dụng những công nghệ tiên tiến của các nước phát triển để rút ngắn khoảng cách tụt hậu của nước ta.
Trên cơ sở tổng kết từ cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay và dựa vào tình hình, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII
của Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố
trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Các thành tựu
khoa học công nghệ hiện được sử dụng ngày càng nhiều trong các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi và có vốn đầu tư nước ngồi hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại đang được phát triển... chỉ trong một thời gian ngắn, khi đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thực thi chính sách kinh tế nhiều thành phần và mở cửa, lực lượng sản xuất ở nước ta đã nâng cao trình độ thủ cơng - cơ khí - điện tử và cơ khí hố với một đội ngũ lao động đại biểu cho công nghệ mới, cho lực lượng sản xuất hiện đại.
Như vậy, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một q trình lâu dài để tạo ra sự chuyển đổi căn bản toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và chính sách quản lý kinh tế, sử dụng lao động với công nghệ là phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại hơn, dựa trên sự tiến bộ của khoa học công nghệ tạo ra năng xuất lao động cao hơn cho xã hội. Phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải phù hợp với hình thái kinh tế xã hội của đất nước, đó là điều kiện để thúc đẩy