CHƯƠNG 1 : CƠ SƠ LÝ LUẬN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐÁI HÓA
3.2. Giải pháp
3.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao vai trò của Nhà nước đối với sự nghiệp
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tăng cường vai trị của quản lý nhà nước trong: Định hướng, điều tiết, tạo môi trường, điều kiện cho sản xuất-kinh doanh, kiểm tra, kiểm sốt thơng qua sử dụng các cơng cụ và biện pháp quản lý nhà nước.
Trên cơ sở thực hiện các mục tiêu của cơng nghiệp hóa, cần xây dựng, thực hiện, hồn thiện các chính sách theo hướng đảm bảo đồng bộ, có hiệu lực, vừa cụ thể, vừa mềm dẻo.
Chú trọng các chính sách như: chính sách cơ cấu, chính sách mở cửa và bảo hộ sản xuất trong nước ở mức cần thiết, đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất, bảo vệ môi trường và tài nguyên, lao động, việc làm, tiền cơng và bảo hiểm; thuế, tiền tệ, tín dụng; chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất; duy trì, phát triển các tinh hoa, bản sắc tốt đẹp của dân tộc và đất nước trên các lĩnh vực: Văn hoá, nghệ thuật, lối sống, kinh tế.
Đổi mới một cách căn bản hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế. Giảm và tách quyền quản lý với quyền sử dụng và quyền kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nước. Nhà nước trung ương xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển các ngành.
KẾT LUẬN
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một q trình lâu dài và khó khăn. Các nước phát triển như Anh phải tiến hành cơng nghiệp hóa mất tới 120 năm, Mỹ thực hiện sau đã học tập kinh nghiệm và tiếp thu nhiều công nghệ nhưng phải mất 90 năm, Nhật Bản rút ngắn thời gian còn 50 năm và các nước NICS đi sau rút ngắn quá trình cơng nghiệp hóa xuống cịn 30 năm. Vậy thì Việt Nam là một nước đi sau thì liệu rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Là một nước nơng nghiệp lạc hậu thì cơng nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa để nước ta khơng bị tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển ở nước ta là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước sẽ phát triển với những tiến bộ của công nghệ, khoa học kĩ thuật. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, tùy vào tình hình của kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa có định hướng và bước đi cụ thể, phù hợp. Đối với Việt Nam, khi tiến hành vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay. Đó là q trình mà kinh tế, kỹ thuật - cơng nghệ và kinh tế - xã hội phát triển toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghiệp với các trình độ cơng nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại, văn minh.
Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta dưới sự lãnh đạo và Nhà nước diễn ra trong xu thế hồ bình ổn định hợp tác và phát triển của thế giới. Nguyên tắc thay thế một trạng thái ổn định phải đạt tới sự ổn định cao hơn thích hợp hơn với mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hố góp phần thúc đẩy giải quyết các vấn đề xã hội còn tồn đọng, thúc đẩy lực lượng sản xuất tạo ra quan hệ sản xuất mới với những thành phần kinh tế năng động và tiếp thu, áp dụng những công nghệ tiên tiến của các nước phát triển để rút ngắn khoảng cách tụt hậu của nước ta.
Trên cơ sở tổng kết từ cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay và dựa vào tình hình, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII
của Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố
trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Các thành tựu
khoa học công nghệ hiện được sử dụng ngày càng nhiều trong các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi và có vốn đầu tư nước ngồi hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại đang được phát triển... chỉ trong một thời gian ngắn, khi đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thực thi chính sách kinh tế nhiều thành phần và mở cửa, lực lượng sản xuất ở nước ta đã nâng cao trình độ thủ cơng - cơ khí - điện tử và cơ khí hố với một đội ngũ lao động đại biểu cho công nghệ mới, cho lực lượng sản xuất hiện đại.
Như vậy, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một q trình lâu dài để tạo ra sự chuyển đổi căn bản toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và chính sách quản lý kinh tế, sử dụng lao động với công nghệ là phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại hơn, dựa trên sự tiến bộ của khoa học công nghệ tạo ra năng xuất lao động cao hơn cho xã hội. Phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải phù hợp với hình thái kinh tế xã hội của đất nước, đó là điều kiện để thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển bắt kịp với xu thế của thời đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư Tưởng Văn hóa Trung Ương(2002), Con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam. Thứ Hai, ngày 16/4/2018
3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng từ ngày 28-6 đến 1-7-1996. 4. Dân số Việt Nam, https://danso.org/viet-nam/
5. Đến năm 2030: Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, thứ sáu, 23/03/2018.
6. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin (2019), Hà Nội.
7. Hồ Quý Hậu (2020), Nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
8. Hồng Thái Triển (2017), Phát huy nhân tố con người trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước hiện nay, Nxb: Chính trị Quốc gia.
9. Lương Quang Hiển (2019), Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước thời kỳ mười năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước (1996 - 2006): Sách chuyên khảo, Nxb: Tài chính.
10. Minh Trí, Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: Kế thừa và phát triển của Đại hội XIII. Ngày 09/04/2021, Học Viện chính trị khu vực II.
11. PGS, TS. Lưu Ngọc Khải, tap chí cộng sản, 3/7/2021.
12. Phạm Thị Kiên (2020), Cơng nghiệp hố, hiện đại hố với q trình phát triển lực lượng sản xuất trong cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay: Sách chuyên khảo , Nxb: Chính trị Quốc gia.
13. Phạm Tun (2019), Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb: Chính trị quốc gia.
14. THS. NGUYỄN THỊ ÁNH Phát triển nông nghiệp, nơng thơn bền vững ở nước ta, Tạp chí Cộng Sản, ngày 19-10-2020.
15. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tập I và II, Nxb Chính trị quốc gia và sự thật.