1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Hiến đưa môn học Môi trường người vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Thầy Phạm Quốc Hưng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Pháp luật đại cương thầy, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn mơi trường người môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …tháng … năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2021 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC CHƯƠNG I: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1.Bảo vệ môi trường 1.2.Các vấn đề môi trường giới Việt Nam 1.2.1.Những vấn đề môi trường chung giới: .2 1.2.2.Những vấn đề môi trường Việt Nam: 1.3.Mối quan hệ tác động người tới môi trường .8 1.3.1.Mối quan hệ môi trường người 1.3.2.Tác động người vào thiên nhiên 1.4.Cơ sở khoa học công cụ quản lý môi trường 10 1.4.1.Cơ sở khoa học quản lý môi trường .10 1.4.2 Các công cụ quản lý môi trường 13 CHƯƠNG II: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 14 2.1 Phát triển bền vững 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững 15 2.2 Các tiêu chuẩn phát triển bền vững .19 2.2.1 Về kinh tế 19 2.2.2 Về xã hội 20 2.2.2 Về môi trường 20 2.3 Phát triển bền vững quản lý môi trường Việt Nam 21 2.3.1 Thực trạng phát triển bền vững quản lý môi trường Việt Nam 21 2.3.2 Vai trò phát triển bền vững quản lý môi trường 22 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 29 3.1 Những thành tựu khó khăn .29 3.1.1 Thành tựu 29 3.1.2 Khó khăn 31 3.2 Các giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững 32 3.2.1 Các giải pháp trước mắt .32 3.2.2 Các giải pháp lâu dài 34 3.3 Kiến nghị .35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 ĐÁNH GIÁ PHẦN TRĂM THAM GIA .39 CHƯƠNG I: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Bảo vệ mơi trường Mơi trường khơng gian sống người loài sinh vật Đây nơi nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên đất, nước, rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, trình tồn phát triển sống người Và mơi trường nơi chứa chất thải mà người tạo Bảo vệ môi trường hành động giữ gìn, cải tạo lại cho môi trường lành, đẹp Cải thiện môi trường tự nhiên, bảo đảm giữ cân hệ sinh thái Ngăn chặn, hạn chế khắc phục hậu xấu người gây ảnh hưởng tới thiên nhiên môi trường Cần khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Lí phải bảo vệ mơi trường: Vì mơi trường không không gian sống người lồi sinh vật mà mơi trường cịn nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho nhu cầu sống người Nơi mà người khai thác nguồn tài nguyên lượng phục vụ cho hoạt động sinh hoạt sản xuất như: đất, nước, khơng khí, khống sản dạng lượng (ánh sáng, gió, than, khí đốt…) Các sản phẩm cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp văn hố, du lịch người bắt nguồn từ tài nguyên thiên nhiên tồn trái đất Bảo vệ môi trường không trách nhiệm riêng cá nhân, tổ chức tư nhân hay đất nước, quốc gia mà cịn trách nhiệm người việc bảo vệ lợi ích tài nguyên môi trường, thống việc quản lý bảo vệ mơi trường, có sách đầu tư, bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường Và Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam có ghi rõ Điều 6: "Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường" 1.2 Các vấn đề môi trường giới Việt Nam 1.2.1 Những vấn đề môi trường chung giới: Biến đổi khí hậu Sự gia tăng việc phát thải khí nhà kính(CO2, NH4, CFCs) với việc diện tích rừng bị suy giảm ngiêm trọng gây rahiện tượng biến đổi khí hậu năm 2019, nồng độ CO2 khí đo cao thời điểm triệu năm qua nồng độ khí mêtan khí nitơ oxit đo cao thời điểm khoảng 800.000 năm qua Nhiêt độ toàn cầu tăng nhanh thời gian vừa qua Ví dụ: Trong thập kỉ gần 2011-2020 nhiệt độ vượt qua nhiệt độ thời kì ấm áp nhiều kỉ gần Trong giai đoạn từ 1850-1900, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ hoạt động người làm nhiệt độ tăng 1,1 độ C dự kiến nhiệt độ trung bình Trái đất tăng 3° C đến năm 2030 Sự nóng lên tồn cầu làm thay đổi khí hậu, thời tiết khó lường, mực nước biển dâng cao làm xói mịn chìm, ngập vùng ven biển, bão gia tăng số lượng khả phá hủy ngày nhiều, lượng mưa lụt gia tăng nhiều thời gian qua, dịch bệnh tăng lên nóng, ẩm hoạt động gây ô nhiễm môi trường người,… Suy giảm tầng ozon Năm 2020, lỗ thủng tầng ozon Nam Cực rộng khoảng 24 triệu km² Tầng ozon hấp thụ hết 97-99% tia cực tím có hại từ ánh sáng Mặt Trời Tác hại tia cực tím gây ung thư da, hình thành khối u ác tính Bên cạnh tiếp xúc với tia UV nhiều ảnh hưởng xấu gây bệnh mắt Còn làm Làm hủy hoại sinh vật nhỏ: Thủng tầng o zon làm cân hệ sinh thái động thực vật biển Khả phát triển chúng bị suy giảm Khan nguồn nước Diện tích nước chiếm tới khoảng 70% bề mặt Trái Đất, nhiên có khoảng 2% nguồn nước phù hợp cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất người Nước tài nguyên quan trọng sử dụng nhiều giới Vấn đề nhắc tới lượng nước đến với người giới không nhiều khu vực phụ thuộc vào nguồn nước từ sông, suối, lượng nước mưa dự trữ, nhiên khí hậu biến đổi nguồn nước cung cấp từ thiên nhiên vô khan hiếm, dẫn đến khan nguồn nước cho sinh hoạt Nhưng có nơi lại bị lũ lụt thiên tai, lũ quét làm phá hủy hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo khu vực Ơ nhiễm khơng khí Theo báo cáo tình trạng khơng khí tồn cầu năm 2020 cơng bố ngày 21/10, nhiễm khơng khí gây triệu ca tử vong sớm năm, có khoảng triệu ca tử vong xảy khu vực châu Á-Thái Bình Dương Báo cáo cho biết nhiễm khơng khí cướp sinh mạng 6,7 triệu người tồn cầu năm 2019 Ơ nhiễm khơng khí làm giảm gần năm tuổi thọ người Trái Đất Và có đến gần 25% dân số giới sống quốc gia Nam Á nhóm nước có mức độ nhiễm khơng khí nghiêm trọng nhất, gồm Bangladesh, Ấn Độ, Nepal Pakistan, tuổi thọ trung bình người dân nước giảm năm họ phải sống tình trạng khơng khí bị nhiễm cao tới 44% so với 20 năm trước Trẻ em đối tượng dễ chịu tác động nhiều từ ô nhiễm không khí hệ miễn dịch trẻ chưa phát triển đầy đủ Theo báo cáo Tình trạng Khơng khí tồn cầu năm 2020, có khoảng 40.000 trẻ em tử vong trước tuổi năm bụi mịn PM 2.5, nguyên nhân hàng đầu gây khoảng triệu ca sinh non năm Riêng năm 2019, gần 500.000 trẻ sơ sinh giới tử vong khơng khí nhiễm, Ấn Độ vùng Nam sa mạc Sahara khu vự châu Phi chịu ảnh hưởng nặng nề Có 116.000 trẻ sơ sinh Ấn Độ tử vong nhiễm khơng khí tháng chào đời nước phía Nam sa mạc Sahara châu Phi 236.000 Quản lý chất thải, nguy hại kim loại nặng Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt trung bình tồn cầu khoảng 0,74 kg/người/ngày, quốc gia thấp 0,11 kg/người/ngày cao 4,54 kg/người/ngày Tổng khối lượng chất thải rắn đô thị phát sinh toàn cầu khoảng tỷ năm 2016, nhiều khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, với khoảng 468 triệu (23%), thấp Trung Đông Bắc Phi với 129 triệu (6%) Dự báo chất thải đô thị tăng lên 2,59 tỷ năm 2030 3,4 tỷ năm 2050, tốc độ tăng nhanh khu vực châu Phi cận sa mạc Sahara, Nam Á Trung Đơng Vì việc quản lí xử lí vấn đề nhức nhối nhiều quốc gia Vấn đề thể rõ ràng xung quanh vùng đô thị giới Ở kinh tế phát triển giới bãi chôn lấp gây sức khỏe nghiêm trọng vấn đề môi trường khu vực Nhiều chất thải tạo người có chứa lượng cao hóa chất độc hại Chúng tác động xấu, ảnh hưởng nặng đến môi trường khó khắc phục ví dụ mưa axít Một số hóa chất kim loại nặng cịn gây tử vong người đời sống động vật Cần phải định mức phát thải nghiêm ngặt, kiểm soát quy định cần phải thực để bảo vệ hệ sinh thái sức khỏe người từ vấn đề chết người chất thải nguy hiểm Biến đổi đa dạng sinh học toàn cầu Các loài động thực vật qua q trình tiến hóa trăm triệu năm góp phần quan trọng việc trì cân môi trường sống Trái đất, giữ ổn định khí hậu, làm nguồn nước, hạn chế xói mịn đất làm tăng độ phì nhiêu cho đất… Sự đa dạng tự nhiên nguồn nguyên, vật liệu quý giá cho ngành công nghiệp, dược phẩm, du lịch nguồn thực phẩm lâu dài người Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên nuôi sống người Tuy nhiên, đa dạng sinh học vấn đề nghiêm trọng nguyên nhân đa dạng sinh học là: Mất nơi sinh sống việc chặt phá rừng phát triển kinh tế, Săn bắt q mức để bn bán; Ơ nhiễm đất, nước khơng khí; Việc du nhập lồi ngoại lai nguyên nhân gây đa dạng sinh học Theo nghiên cứu nhà khoa học Royal Botanic Gardens, Kew Đại học Stockholm cho biết có khoảng gần 600 lồi thực vật biến khỏi mơi trường tự nhiên vịng 250 năm qua Nạn phá rừng Ngày thiên tai lũ lụt, hạn hán ngày nặng nề nguyên nhân sâu xa khu rừng bị khai thác cách vô tội vạ Nạn phá rừng xảy nơi toàn giới, tổ chức xanh giới cảnh báo nhiều việc tàn phá hệ sinh thái xanh ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu Cuộc sống phát triển nhu cầu tiêu thụ nhu yếu phẩm thực phẩm tăng lên, dẫn đến việc người phải phá bỏ nhiều diện tích rừng cho việc trồng trọt Xã hội phát triển, đô thị thành phố lớn ngày nhiều khiến cánh rừng bị thay bới tòa cao ốc Khai thác khoáng sản, dầu mỏ tài nguyên khác dẫn đến nạn phá rừng 70% rừng nhiệt đới nguyên sinh khu rừng giới bị phá hủy Về dân số Trước dân số tăng chậm dịch bệnh, thiên tai, chiến tranh, với khoa học, công nghệ y học ngày tiên tiến dân số tăng lên nhanh chóng tính tháng năm 2020 dân số giới đạt 7.8 tỉ người Và người dần hướng tới nhiều đến việc đô thị hóa Năm 1960 có 1/3 dân số sống thị đến năm 2014 tỉ lệ lên đến 54% dân số dư kiến đến năm 2050 số tăng 66% Nhưng nước phát triển việc di cư đến thị gán tiếp hình thành nhiều khu vực nghèo, khu ổ chuột làm tăng mức độ ô nhiễm Tang dân số đặt vấn đề liên quan đến nguồn tài nguyên thiên nhiên nước, lương thực, lượng… Và đồng thời gây ô nhiễm môi trường từ phương tiện giao thông, nước thải, chất thải,… ngày nghiêm trọng Dân số tăng làm tăng nhu cầu hàng hóa khiến việc chặt phá rừng diễn nhanh hơn, khan nguồn nước theo dự kiến dên năm 2040 59% dân số giới gặp nhiều áp lực nguồn nước, tiếp tục theo tốc độ gia tang hiên đến năm 2050 nhu cầu lương thực tăng khoảng 50% năm có 690 triệu người chết đói Nhu cầu sống tăng cao khiến cho nhu cầu xử dụng nước tăng lên khiến cho nguồn nước khan nước thải tăng đáng kể, khí thải cơng nghiệp, khí thải từ phương tiện giao thông chất thải sinh hoạt, công nghiệp tang cao 1.2.2 Những vấn đề môi trường Việt Nam: Môi trường đất Tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam tính đến năm 2018 33.123.597 Trong diện tích đất nơng nghiệp 27.289.454 ha; diện tích đất phi nơng nghiệp 3.773.750 ha; diện tích đất chưa sử dụng 2.060.393 Đất sử dụng nơng nghiệp có diện tích khoảng 7-8 triệu Do nằm vùng nhiệt đới mưa nhiều tập trung nên trình khống hóa diễn đất mạnh khiến cho đặc điểm địa hình đồi núi dễ bị rửa trơi, xói mịn, thối hóa nghèo chất hữu chất dinh dưỡng Môi trường đất bị thối hóa khó việc khôi phục lại trạng thái màu mỡ ban đầu Môi trường đất ngày bị ô nhiễm trầm trọng rộng khắp lãnh thổ từ ô nhiễm môi trường đất nông thôn đến thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh tỉnh thành khác Môi trường đất bị ô nhiễm cạn kiệt chất dinh dưỡng, bị phèn chua, nhiễm mặn, trở nên chai cứng, giá trị khai thác, gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước ngầm, từ làm nhiễm mơi trường nước Tác động xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp kinh tế nói chung Thối hóa đất khiến cho trồng thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng trở nên chậm phát triển phát triển, chất lượng sản phảm nông sản giảm sút, mùa màng bị thất thu Những sản phảm nông nghiệp nguyên liệu đầu vào cho số ngành công nghiệp chế biến bị ảnh hưởng nghiêm trọng Môi trường nước Trên nước có khoảng 369 khu cơng nghiệp(2020)với 800.000 m³ nước thải ngày 615 cụm công nghiệp khoảng 89% khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung Và 500.000 sở chế biến, sản xuất có nhiều loại hình sản xuất gây nhiễm mơi trường nặng cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu Cả nước có khoảng 787 thị với 3.000.000 m³ nước thải ngày/đêm có 46 nhà máy xử lí chất thải thị với 926.000 m³ ngày đêm Theo báo cáo giám sát Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, khu cơng nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương có tỉ lệ thấp, có nơi đạt khoảng 15 - 20% Một số khu cơng nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung khơng vận hành thường xun để giảm chi phí Có nơi hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi tạo cánh đồng hạn hán, ngập úng gây ô nhiễm nguồn nước tưới nước ngầm gây trở ngại, khó khăn lớn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp người nông dân Môi trường khơng khí Cùng với đời ạt khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ cơng truyền thống có phục hồi phát triển mạnh mẽ Việc phát triển làng nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội giải 2.3.2 Vai trò phát triển bền vững quản lý môi trường Muốn phát triển cách bền vững việc phát triển phải tính đến yếu tố mơi trường Suy cho cần phấn đấu cho môi trường sạch, cho phát triển bền vững hệ mai sau Môi trường tự nhiên sản xuất xã hội có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm tài nguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu, vật liệu không gian cho sản xuất xã hội Sự giàu nghèo quốc gia phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên Rất nhiều quốc gia phát triển dựa sở khai thác tài nguyên để xuất đổi lấy ngoại tệ, thiết bị cơng nghệ đại,… Có thể nói, tài ngun nói riêng mơi trường tự nhiên nói chung (trong có tài nguyên) có vai trò định phát triển bền vững kinh tế – xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương vì: Thứ nhất, mơi trường cung cấp “đầu vào” chứa đựng “đầu ra” cho trình sản xuất đời sống Hoạt động sản xuất trình việc sử dụng nguyên, vật liệu, nhiên liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sức lao động người để tạo sản phẩm hàng hóa Những dạng vật chất yếu tố mơi trường Các hoạt động đời sống vậy, người cần có khơng khí để thở, cần có nhà để ở, cần có phương tiện để lại, cần chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiểu biết,… Những khơng khác yếu tố mơi trường Như yếu tố mơi trường (yếu tố vật chất vừa kể sức lao động) “đầu vào” trình sản xuất hoạt động sống người Hay nói là: Mơi trường “đầu vào” sản xuất đời sống Tuy nhiên, phải nói mơi trường tự nhiên nơi gây nhiều thảm họa, thiên tai cho người thảm họa ngày gia tăng lên người gia tăng hoạt động mang tính tàn phá môi trường, gây cân tự nhiên Ngược lại môi trường tự nhiên lại nơi chứa đựng đồng hóa “đầu ra” chất thải trình hoạt động sản xuất đời sống Các q trình sản xuất thải mơi trường nhiều chất thải (cả khí thải, nước thải, chất thải rắn) 26 Trong chất thải có nhiều loại chất thải độc hại làm ô nhiễm, suy thoái gây cố mơi trường Trong q trình sinh hoạt tiêu dùng xã hội lồi người thải mơi trường nhiều loại chất thải Và chất thải khơng xử lý tốt gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vấn đề quan trọng phải làm để hạn chế nhiều chất thải, đặc biệt chất thải độc hại gây ô nhiễm, tác động tiêu cực môi trường Thứ hai, môi trường liên quan đến tính ổn định phát triển bền vững kinh tế-xã hội Phát triển kinh tế - xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người thông qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa Phát triển xu chung cá nhân giới lồi người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi xấu đến môi trường Trong hệ thống kinh tế - xã hội, hàng hóa di chuyển từ khâu sản xuất đến lưu thơng, phân phối tiêu dùng với dịng ln chuyển nguyên liệu, vật liệu, lượng, sản phẩm, chất thải Các thành phần tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống mơi trường tồn địa bàn Tác động người đến môi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho q trình cải tạo lại gây ô nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế - xã hội thơng qua việc làm suy thối nguồn tài nguyên đối tượng phát triển kinh tế - xã hôi gây thảm họa, thiên tai hoạt động kinh tế - xã hội khu vực Ở quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác có xu hướng gây ô nhiễm môi truờng khác 27 Ví dụ: Ơ nhiễm dư thừa: 20% dân số giới nước giàu sử dụng 80% tài nguyên lương loài người Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh hoạt động phương tiện giao thông vận tải tạo lượng lớn chất thải độc hại vào môi trường (đặc biệt khí thải) Hiện việc có mua bán hay khơng quyền phát thải khí thải nước đề tài tranh luận hội nghị thượng đỉnh môi trường, nước giàu chưa thực chia sẻ tài lực với nước nghèo để giải vấn đề có liên quan tới mơi trường Ơ nhiễm nghèo đói: Mặc dù chiếm tới 80% dân số giới, song sử dụng 20% tài nguyên lượng giới, người nước nghèo khai thác tài nguyên thiên nhiên(như rừng, khoáng sản, đất đai,…) mà khơng có khả hồn phục Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) môi trường họp vào tháng 1/2002 Trung Quốc cho nghèo đói thách thức lớn cơng tác bảo vệ môi trường (bảo vệ môi trường) Do vậy, để giải vấn đề môi trường, trước giàu phải có trách nhiệm giúp đỡ nước nghèo giải nạn nghèo đói Và hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP26) bế mạc ngày 13/11 Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh) với 1197 nước tham gia thơng qua Hiệp ước khí hậu Glasgow (Glasgow Climate Pact), theo khẳng định lại mục tiêu khống chế gia tăng nhiệt độ trung bình toàn ngưỡng độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp tâm theo đuổi, nỗ lực để đạt mục tiêu tăng mức 1,5 độ C nhằm tránh tác động xấu biến đổi khí hậu Như thế, để phát triển dù có giàu có hay nghèo tạo khả gây ô nhiễm môi trường Vấn đề phải giải hài hòa mối quan hệ phát triển bảo vệ môi trường Để phát triển bền vững khơng khai thác mức dẫn tới hủy hoại tài nguyên, môi trường; thực giải pháp sản xuất sạch, phát triển sản xuất phải đôi với giải pháp xử lý môi trường; bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật; bảo tồn đa dạng sinh học; tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân vấn đề bảo vệ mơi trường Thứ ba, mơi trường có liên quan tới tương lai dân tộc đất nước 28 Như nói, bảo vệ mơi trường cách để giúp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững Kinh tế - xã hội phát triển giúp có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Điều tạo điều kiện ổn định trị xã hội để phát triển kinh tế - xã hội Bảo vệ mơi trường việc làm khơng có ý nghĩa mang tính tại, mà quan trọng hơn, cao có ý nghĩa cho tương lai Và phát triển có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường làm cho hệ sau khơng điều kiện để phát triển mặt (cả kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ người…) chịu nhiễm mơi trường, phát triển có ích gì! Nếu hệ không quan tâm tới, không làm tốt công tác bảo vệ môi trường, làm cho môi trường bị hủy hoại hệ tương lai, cháu chắn phải gánh chịu hậu tồi tệ Nhận thức rõ điều đó, bối cảnh bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 36-CT/TW vào ngày 25/6/1998 “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Ngay dịng đầu tiên, Chỉ thị nêu rõ: “ Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh, xóa đói giảm nghèo đất nước, với đấu tranh hịa bình tiến phạm vi tồn giới” Như việc bảo vệ mơi trường có ý nghĩa lớn lao nghiệp phát triển đất nước Với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thực không làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường Tuy cịn có nhiều khó khăn kinh tế, song Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách tích cực cơng tác bảo vệ mơi trường như: Xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường ngày hoàn thiện; xây dựng hệ thống máy quản lý nhà nước môi trường từ trung ương đến địa phương; tăng cường đào tạo cán khoa học kỹ thuật cán quản lý mơi truờng; đầu tư nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội có ý nghĩa bảo vệ mơi trường, 26/6/2002, Chính phủ ban hành Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam 29 Tuy nhiên, thực tế phải thừa nhận cịn nhiều điều bất cập cơng tác bảo vệ môi trường mà thực được: Môi trường ngày, bị hoạt động sản xuất sinh hoạt người làm cho ô nhiễm nghiêm trọng hơn, phát triển bền vững đứng trước nguy cơ, thách thức lớn Để thực điều đòi hỏi người, nhà, địa phương nước phải thường xuyên nỗ lực giải thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ mơi trường Có hy vọng vào tương lai với môi trường sống ngày lành  Môi trường định đến ổn định xã hội Tất sống Trái Đất góp phần tạo nên mơi trường sống lý tưởng Vai trị mơi trường khơng cung cấp nguồn tài ngun vơ tận khống sản, rừng, nước, thảm thực vật - động vật, nơi chứa đựng chất thải người Thế nhưng, môi trường sinh thái dần bị bao trùm mảng màu đen tối, nhuộm thẫm màu tiêu điều, xơ xác ô nhiễm môi trường Và ô nhiễm không ngừng lan rộng, chúng gặm nhấm phá hủy hệ sinh thái, đa dạng sinh học dần thu hẹp diện tích sống người Nguy hiểm chiến thứ II, ô nhiễm diễn rầm rộ toàn giới, cướp sinh mạng hàng triệu người, tác động đến trình phát triển kinh tế Để ổn định phát triển, hàng loạt hội nghị, hội thảo quốc gia giới, với đề xuất, luật lệ, hiệp ước khu vực quốc tế Nhiều tổ chức phi phủ, nhà khoa học nhà hoạt động xã hội đề bạt nghiên cứu mơi trường, thí nghiệm nhờ hỗ trợ đắc lực khoa học – cơng nghệ đại Mơi trường tồn nhân loại, không thuộc sở hữu mà bảo vệ mơi trường thực trở thành vấn đề toàn cầu Dần nâng cao nhận thức, người chủ động việc thực áp dụng giải pháp hạn chế tác hại ô nhiễm Luật bảo vệ môi trường nước ta thay đổi lần theo năm 1993, 2005, 2014 Luật bảo vệ môi trường sửa đổi thi hành để phù hợp với nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc tăng cường ứng dụng công nghệ giúp thúc đẩy kinh tế tuần hồn, giảm thiểu nhiễm, tăng cường xử lý tái chế chất thải, bảo tồn đa dạng sinh học tránh khai thác tài 30 nguyên mức Nhà nước người dân dần hồn thiện dự án bảo vệ mơi trường, xây dựng chương trình nâng cao nhận thức, ý thức thay đổi hành vi bảo vệ môi trường Không thiếu ý kiến xúc tình trạng nhiễm tràn lan khu vực đô thị nơng thơn Bên cạnh khơng thiếu lời phê phán đối hình phạt hành cá nhân, tổ chức thiếu trách nhiệm q trình quy hoạch chưa có kế hoạch phịng ngừa ô nhiễm  Trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường Trong thời kỳ đổi mới, nhiệm vụ khắc phục hậu chiến tranh kèm với việc khôi phục lại trạng môi trường Các mục tiêu phát triển bền vững xây dựng từ với công xây dựng lối sống kinh tế - xã hội miền Bắc, miền Trung khơi phục xây dựng cơng trình thủy lợi đồng sông Cửu Long Cho đến công cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động rõ nét với chiến lược phát triển bền vững bao gồm hoạt động thiết thực xóa đói giảm nghèo, trồng rừng, trùng tu, kiến tạo nhiều danh lam thắng cảnh phát triển vùng du lịch sinh thái Chiến lược phát triển bền vững dần trở thành mục tiêu phát triển doanh nghiệp Điều thể khác biệt tốc độ thị hóa với cơng nghiệp lạc hậu Một bên bật với xu hướng phát triển khẩn trương xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp với trang thiết bị đại, bên tồn kinh tế lạc hậu gây thiệt hại đáng kể đến nhiều giá trị môi trường Đối với doanh nghiệp cần tăng cường công tác truyền thơng, có hình thức khuyến khích nâng cao nhận thức từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Vấn đề quan tâm thay phát triển sản phẩm nhanh rẻ cần phải trọng đến quy trình sản xuất tính bền vững sản phẩm 31 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 3.1 Những thành tựu khó khăn 3.1.1 Thành tựu Về tốc độ tăng trưởng: Quy mô kinh tế Việt Nam ln trì mức tăng trưởng, đạt 258,7 tỷ USD (2019) Giai đoạn 2011-2015 bình quân đạt 5,9%/năm; giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 6%; 10 năm (2011-2020) đạt 5,95%/năm, tỷ lệ đưa Việt Nam vào nhóm quốc gia có tăng trưởng cao khu vực giới Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, quốc gia giới bị sụt giảm GDP nghiêm trọng, chí cịn tăng trưởng âm quốc gia thuộc Top đầu kinh tế, năm 2020 GDP Việt Nam tăng trưởng đạt 2,91% xếp vào Top cao giới Về chuyển dịch cấu kinh tế: Giai đoạn từ 2011- 2019, tỷ trọng ngành Dịch vụ đứng đầu GDP ngành cơng nghiệp khơng cịn có tầm quan trọng giai đoạn trước Sự chuyển dịch cho thấy, chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam hướng có hiệu có cơng nghiệp dịch vụ đem lại giá trị gia tăng lớn hiệu trình phát triển bền vững Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam so với tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế nước phát triển khoảng cách lớn Đối với nước phát triển khu vực, tỷ trọng GDP ngành Dịch vụ Việt Nam tương đương; nhiên, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cao khoảng 10% Kết chuyển dịch cấu lao động tỷ lệ thuận với chuyển dịch cấu sản lượng GDP Lực lượng lao động kinh tế Việt Nam chuyển dần từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Tiến trình chuyển đổi cấu lao động bước tiến việc phân bổ nguồn lực lao động xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Với phát triển mạnh mẽ nhiều ngành công nghiệp, xây dựng, mở rộng phát triển dịch vụ, đa dạng hoá ngành nghề nông lâm, thuỷ sản tạo nhiều việc làm tăng thêm thu nhập cho người lao động Về thu nhập người dân xóa đói giảm nghèo: Cùng với mức tăng trưởng GDP, tốc độ tăng GDP bình qn đầu người có xu hướng tăng Nếu giai đoạn 2010-2014, GDP bình quân đầu người tăng trung bình 32 4,93%/năm, năm (2016-2019), GDP bình quân đầu người tăng trung bình 5,6%, cao mức tăng 4,5% đặt cho thời kỳ 2016- 2030 Nhờ đó, thu nhập bình quân đầu người năm 2019 đạt 2717 USD, tăng 619 USD so với năm Về xóa đói, giảm nghèo Việt Nam tuyên bố hoàn thành mục tiêu trước 10 năm(2015) đến cuối 2019 tỉ lệ 3,75% Về tạo việc làm: Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức có xu hướng giảm dầntheo năm, từ mức 59% (2014) xuống khoảng 55% (2019)lực lượng lao động Đặc điểm lực lượng lao động phi thức thường khơng có hợp đồng lao động, khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hay hưởng lương cố định pháp luật hành chưa quy định cụ thể, điều chỉnh nhóm Ước tính năm Việt Nam có khoảng triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng việc thu hút nguồn đầu tư nước ngồi, góp phần phát triển kinh tế xã hội Quản lý chất lượng môi trường: Hoạt động cải tạo, khắc phục hậu ô nhiễm môi trường đẩy mạnh Kết 60 điểm ô nhiễm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật xử lý hoàn toàn, 440 khu vực mơi trường bị nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phát kiểm soát, 262 bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, 53 bãi rác 60 kho thuốc thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học: Giai đoạn 2016-2020, tiếp tục triển khai chương trình bảo tồn lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ; ban hành 21 Quyết định cho phép đưa nguồn gen nước phục vụ học tập, nghiên cứu tổ chức, cá nhân đăng ký đủ điều kiện; Trong giai đoạn 2016 - 2019, Việt Nam có thêm 06 khu bảo tồn, 02 khu Ramsar, 10 Vườn di sản ASEAN tổng số khu bảo tồn Việt Nam 172 Giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm bảo vệ môi trường: Trong giai đoạn 2016-2020 xử phạt 1.410 sở với số tiền 242 tỷ đồng hoạt động gây ô nhiễm môi trường đẩy mạnh việc tổ chức đồn giám sát mơi trường dự án sản xuất công nghiệp có nguy cao Đã thiết lập vận hành đường dây nóng để tiếp nhận thơng tin, phản ánh kiến nghị vấn đề ô nhiễm môi trường từ Trung ương đến địa phương; ban hành Quy chế phối hợp để xử lý vụ việc cố môi trường; triển khai xây dựng hướng dẫn xử lý 33 số liệu quan trắc online tự động Tổng số 1.494 thông tin phản ánh ô nhiễm môi trường tiếp nhận từ năm 2018 đến hết ngày 08/5/2020, có 989 vụ việc xử lý lại 505 vụ việc địa phương chưa xử lý Kiểm sốt nguồn nhiễm: Đến có khoảng 5.000 dự án đầu tư thực báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bộ TN&MT thẩm định phê duyệt 1.558 báo cáo; bộ, ngành địa phương thẩm định, phê duyệt 3.442 báo cáo nước có 250/280 (89%) khu cơng nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung 219/250 (87,6%) khu công nghiệp thực đầu tư lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động liên tục Cả nước có 276/698 (40%) cụm cơng nghiệp có báo cáo đánh giá tác động mơi trường đề án bảo vệ môi trường; 115 cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung, 25/115 (21,7%) cụm cơng nghiệp có hệ thống tự động quan trắc nước thải có 407/439 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg hoàn thành biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để, đạt tỷ lệ 92,71% (tăng 03 sở so với năm 2018), 312/435 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg hoàn thành biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để chiếm tỷ lệ khoảng 72,7% 3.1.2 Khó khăn Bên cạnh thành tựu mà đạt phát triển bền vững, kinh tế Việt Nam tồn vấn đề hạn chế, yếu như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra; cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cịn diễn chậm; khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo số lĩnh vực, nghành nghề cịn chưa phát huy, trình độ khoa học, cơng nghệ quốc gia nhìn chung cịn khoảng cách so với nhóm nước khu vực; việc thực đột phá chiến lược thể chế, nguồn nhân lực hạ tầng diễn chậm; khoảng cách phát triển chênh lệch thu nhập vùng, miền có xu hướng gia tăng, chậm thu hẹp Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động diễn chậm Tỷ lệ lao động chất lượng cao thấp Về cấu thành phần kinh tế dịch chuyển theo hướng lành mạnh, cân dễ bị tổn thương Khu vực kinh tế tư nhân thức nước nhỏ; tăng trưởng với tốc độ chưa đủ lớn để nhanh chóng; khu vực kinh tế hộ kinh 34 doanh cá thể phi thức cịn lớn Khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo đóng góp cho tăng trưởng chưa tương xứng Về môi trường nước: Lượng nước thải sinh hoạt chưa thu gom xử lý đổ lưu vực sơng cịn lớn, có khoảng 20% nước thải sinh hoạt thu gom xử lý tượng nhiều sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ lút xả thải Khối lượng chất thải rắn thải tiếp tục gia tăng mạnh, hầu hết loại rác thải sinh hoạt chưa phân loại nguồn, lực thu gom xử lý chất thải số địa phương hạn chế Trong lượng rác thải nhựa túi nilon khó phân hủy đồ nhựa sử dụng lần tiếp tục tăng Ô nhiễm khơng khí khu thị lớn Bộ TN&MT diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng số thời điểm ngày số ngày năm, có kết hợp yếu tố thời tiết, khí hậu tượng thời tiết sương mù với gia tăng nguồn phát thải gây ô nhiễm khơng khí Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) có nhiều thời điểm vượt ngưỡng an tồn Hiện có khoảng 5.000 mỏ điểm khai thác khoáng sản làm phát sinh lượng bụi nước thải lớn, gây tác động xấu đến mơi trường gây nhiễm khơng khí, ô nhiễm nước; khoảng 300 doanh nghiệp sản xuất giấy, bột giấy hầu hết sử dụng công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ, có nguy gây nhiễm môi trường cao phải trải qua nhiều công đoạn lạc hậu tẩy mực, băm nhuyễn, làm trắng… sử dụng nhiều loại hố chất Có 25 nhà máy nhiệt điện sử dụng than 65 nhà máy sản xuất gang thép có cơng suất 100.000 tấn/năm trở lên không quản lý, tái chế, tái sử dụng xử lý chất thải nhà máy tốt tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường vô cao 3.2 Các giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững 3.2.1 Các giải pháp trước mắt  Giữ gìn, bảo vệ trồng xanh: Cây xanh hấp thụ khí CO2, ngăn xói mịn đất Ở mức độ quốc gia trọng việc bảo vệ rừng trồng phủ xanh đồi trọc Cây xanh cịn điều hồ khơng khí, cung cấp mơi trường sống cho sinh vât Trong phạm vi nhỏ ý thức bảo vệ xanh nơi công cộng, trồng quanh nhà để lấy bóng mát hay trồng loại cảnh nhà, rau sạch… 35  Sử dụng chất liệu từ thiên nhiên: Các dư lượng hóa chất từ thuốc bảo vệ hực vật nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm bệnh Parkinson, ung thư, bệnh liên quan đến não,  Tắt thiết bị điện tử: Để thiết bị điện gia dụng chế độ “chờ” thời gian dài làm tiêu tốn lượng điện lớn, tắt thiết bị máy sấy tóc, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại di động… không sử dụng  Sử dụng lượng sạch, tái tạo: Các nguồn lượng tái tạo lại lượng từ gió, ánh nắng mặt trời… Đây nguồn lượng việc sản xuất tiêu thụ nguồn lượng khơng gây phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhiệt điện khơng gây ảnh hưởng mơi trường sinh thái thuỷ điện lượng hạt nhân  Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle): Giảm sử dụng, tái sử dụng sử dụng sản phẩm tái chế  Ưu tiên sử dụng sản phẩm sản xuất địa phương, giảm khâu vận chuyển, nguyên nhân làm tiêu hao lượng tăng lượng khí thải độc hại  Giảm sử dụng túi nilơng: Hãy dùng túi sử dụng nhiều lần để bảo vệ mơi trường Có thể bất tiện để sản xuất 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu thùng dầu hỏa túi nilông khơng thể bị phân hủy sinh học nên chúng tồn môi trường đến hàng trăm năm, sử dụng túi vải, giấy, loại lá… để gói sản phẩm thay sử dụng loại túi  Tận dụng ánh sáng mặt trời: thay sử dụng loại đèn chiếu sáng sử dụng nguồn sáng tự nhiên tốt cho đôi mắt, đồng thời tiết kiệm túi tiền  Sử dụng tiến khoa học: Hãy dùng đèn huỳnh quang, đèn led đắt chúng lại bền tiết kiệm đến 75% điện so với bóng đèn bình thường 36  Nâng cao ý thức sống: Ln có ý thức bảo vệ, cải thiện môi trường Tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường mơi trường xanh, Trái Đất… 3.2.2 Các giải pháp lâu dài Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện hệ thống sách pháp luật bảo vệ môi trường, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, bám sát thực tế theo kịp tiến trình phát triển hội nhập với quốc tế đất nước, diễn biến mức độ phức tạp vấn đề môi trường Thể chế hóa kịp thời tổ chức thực nghiệm quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường; trọng nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành; tăng cường phối hợp, chặt chẽ, đồng ngành, Trung ương địa phương Có giải pháp hiệu hoạt động lực lượng giám sát môi trường Bộ TN&MT chịu trách nhiệm tổng thể kiểm tra, giám sát bảo đảm thực trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương Tăng cường lực quan quản lý nhà nước vấn đề bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường ngày khó khăn phức tạp Rà soát, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý, tăng cường lực quản lý đội ngũ cán quản lý môi trường cấp, địa phương, cấp huyện, cấp xã, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, xuyên suốt từ Trung ương đến sở Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho việc bảo vệ môi trường, đầu tư cho hệ thống xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm suy thoái Tăng ngân sách cho việc bảo vệ môi trường tập trung giải vấn đề môi trường xúc, tồn đọng kéo dài Tăng cường điều phối, phân bổ nguồn lực đầu tư chi ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Các nguồn thu từ thuế, phí bảo vệ mơi trường phải đầu tư trở lại cho hoạt động bảo vệ mơi trường Có chế thực ký quỹ bảo vệ môi trường trước dự án vào vận hành thử nghiệm dự án đầu tư lớn, có nguy gây nhiễm môi trường; thu hút nguồn đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngồi vào phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ bảo vệ môi trường nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” nguyên tắc “người hưởng lợi từ môi trường 37 trả” Tập trung ưu tiên cho dự án tiết kiệm lượng, dự án theo hướng phát triển xanh bền vững, xử lý cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Rà soát, chấn chỉnh tăng cường chất lượng, hiệu lực, hiệu công cụ, biện pháp quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường; đưa chế tài hành chính, hình mơi trường vào áp dụng; hồn thành kế hoạch xử lý triệt để sở, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tổ chức đánh giá công tác bảo vệ môi trường địa phương năm Đẩy mạnh hợp tác, quan hệ quốc tế, phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường Tiếp tục quan tâm xây dựng dự án ưu tiên bảo vệ môi trường, sử dụng nguồn lượng tái tạo nhằm kêu gọi hỗ trợ từ nguồn vốn ODA, FBI Nghiên cứu, kiến nghị có chế ngoại giao môi trường nước khác nhằm học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường, tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh theo hướng đổi mới, đa dạng hóa hình thức tun truyền phù hợp với đối tượng vùng miền; đẩy mạnh, tăng cường xã hội hóa hoạt động đào tạo, truyền thông môi trường Quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường, tăng cường hợp tác quốc tế để đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng, nắm bắt áp dụng công nghệ kỹ thuật, bảo vệ môi trường tiên tiến phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Đầu tư đổi công nghệ sản xuất theo hướng đại, thân thiện với môi trường tiết kiệm tài nguyên 3.3 Kiến nghị Tập trung xây dựng, phát triển nơng thơn mơt cách tồn diện, bền vững, nâng cao, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần bảo vệ môi trường sống người dân Chú trọng hoạt động sản xuất, phát triển gắn với bảo vệ môi trường Quản lý chặt chẽ xây dựng thị theo quy hoạch; rà sốt, điều chỉnh, quy hoạch đô thị đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Tiếp tục đầu tư, hồn thiện hệ thống hạ tầng thị theo quy hoạch, đảm bảo hệ thống cấp nước cho đô thị vùng lân cận, phấn đấu 99% dân số đô thị cung 38 cấp nước Xây dựng đồng hệ thống thoát nước đô thị; quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn trồng xanh đô thị Tăng cường quản lý xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn tập trung, khu dân cư thôn bản, không để phát triển tự do, ạt, rải rác, gây khó khăn hạ tầng thiết yếu; đồng thời phải coi trọng việc bảo vệ môi trường vùng nông thôn Để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác bảo vệ mơi trường cần phải quan tâm đầu tư sở, vật chất trang thiết bị đáp ứng yêu cầu tình hình Tiếp tục tăng ngân sách đảm bảo tỷ lệ ngân sách nhà nước dành cho công tác bảo vệ môi trường tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường phát huy sức mạnh cộng đồng việc giám sát, phản biện xã hội huy động dồn nguồn lực để bảo vệ mơi trường Duy trì hoạt động quan trắc môi trường, xây dựng sở liệu môi trường để dự báo xử lý kịp thời khu vực có nguy gây nhiễm mơi trường; thực dự án điều tra đánh giá chất thải để xây dựng sở liệu môi trường phục vụ công tác quản lý định hướng phát triển Cần phải tiếp tục đẩy mạnh phịng ngừa kiểm sốt tinh trạng nhiễm, suy thối mơi trường Trong đó, phải xây dựng thực có hiệu quy hoạch bảo vệ mơi trường quốc gia Ưu tiên việc xã hội hóa, kêu gọi đầu tư hỗ trợ cho việc phát triển công nghệ xử lý, tái chế chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Đẩy mạnh sách phát triển kinh tế ngành cơng nghiệp môi trường, xử lý ô nhiễm, quản lý chất thải cung ứng dịch vụ bảo vệ môi trường 39 KẾT LUẬN Muốn phát triển bền vững phát triển phải phải tính đến yếu tố mơi trường Sự phân tích tiêu chẩn phát triển bề vững tác động đến môi trường để xem xét bình diện quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương Suy cho cần phải giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch, cho phát triển bền vững hệ hệ tương lai Bảo vệ môi trường lĩnh vực khoa học mơi trường, với mục tiêu giữ gìn môi trường sống không bị xâm hại nhằm đảm bảo chất lượng sống người người, hạn chế tối đa tác động có hại môi trường hoạt động phát triển người gây nên gây nên Công tác bảo vệ môi trường cần chung tay ủng hộ quan đồn thể cá nhân, khơng thể thiếu vai trị cơng nghệ, khoa học tiên tiến nhằm đưa giải pháp đắn, tối ưu hiệu Phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường đến tất cá nhân, đối tượng xã hội Tăng cường nghiên cứu, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào công tác bảo vệ môi trường để nâng cao hiệu sử dụng lượng, nguyên vật liệu cho trình sản xuất hạn chế tối đa tác động có hại mơi trường q trình 40 ... thiên tai 21  Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn lợi từ biển để phát triển bền vững  Bảo vệ phát triển rừng bền vững môi trường, bảo tồn đa dạng nguồn sinh học, phát triển dịch vụ... Vai trò phát triển bền vững quản lý mơi trường Muốn phát triển cách bền vững việc phát triển phải tính đến yếu tố mơi trường Suy cho cần phấn đấu cho môi trường sạch, cho phát triển bền vững hệ... động bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Các nguồn thu từ thuế, phí bảo vệ môi trường phải đầu tư trở lại cho hoạt động bảo vệ mơi trường Có chế thực ký quỹ bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 05/03/2022, 15:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w