1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giới thiệu về thể loại âm nhạc Giao Hưởng

27 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 337 KB

Nội dung

Tiểu luận giới thiệu về thể loại âm nhạc Giao Hưởng Trường: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Họ và tên: K’ Rơ Lớp: Đại học sư phạm âm nhạc Môn: KIẾN THỨC ÂM NHẠC CƠ BẢN Đề tài: Tiểu luận giới thiệu về thể loại âm nhạc Giao Hưởng Chương I : Phầm mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Cùng với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây. Nhu cầu về nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cũng ngày càng gia tăng. Doanh nghiệp ngày càng phải để tâm đến vấn đề xây dựng đội ngũ nhân lực vững mạnh, tuyển chọn đúng người, đúng vị trí cho công ty. Tuy nhiên, sau khi chọn được đúng người chưa phải đã là xong việc, doanh nghiệp cần phải biết giữ chân nhân viên của mình, đặc biệt là những nhân viên nòng cốt, giữ vai trò quan trọng trong công ty. Với sử thiếu hụt nhân sự “có năng lực”, vấn đề “giữ chân” nhân viên giỏi lại càng trở thành mối bận tâm của các doanh nghiệp và các công ty. Bên cạnh sự quan tâm và chú trọng của kinh tế ở xã hội Việt Nam nhiều người cang thẳng về tinh thân do áp lực về công việc, về đầu tư và về phân công…. Nên nhiều người có xu hướng nghiên cứu về các thể loại âm nhạc. trong đó có giao hưởng, concerto, sonata, rondo, biến tấu hoặc một số thể loại nhỏ cho piano. Và trong tiểu luận này chúng ta sễ tìm hiểu sâu về thể loại âm nhạc giao hửơng . Lí do chọn đề tài Nhạc giao hưởng là một trong những lĩnh vực của nghệ thuật âm nhạc. So với ca khúc, là thể loại với đặc điểm có lời ca dễ biểu hiện hình tượng nên có thế mạnh là mang tính quần chúng cao, được đông đảo quần chúng thưởng thức thì nhạc giao hưởng, thính phòng tuy không mang tính phổ cập rộng rãi như

Trường: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Họ tên: K’ Rơ Lớp: Đại học sư phạm âm nhạc Môn: KIẾN THỨC ÂM NHẠC CƠ BẢN Đề tài: Tiểu luận giới thiệu thể loại âm nhạc Giao Hưởng Chương I : Phầm mở đầu Lý chọn đề tài Cùng với phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam năm gần Nhu cầu nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ chun mơn ngày gia tăng Doanh nghiệp ngày phải để tâm đến vấn đề xây dựng đội ngũ nhân lực vững mạnh, tuyển chọn người, vị trí cho công ty Tuy nhiên, sau chọn người chưa phải xong việc, doanh nghiệp cần phải biết giữ chân nhân viên mình, đặc biệt nhân viên nòng cốt, giữ vai trò quan trọng cơng ty Với sử thiếu hụt nhân “có lực”, vấn đề “giữ chân” nhân viên giỏi lại trở thành mối bận tâm doanh nghiệp công ty Bên cạnh quan tâm trọng kinh tế xã hội Việt Nam nhiều người cang thẳng tinh thân áp lực công việc, đầu tư phân công… Nên nhiều người có xu hướng nghiên cứu thể loại âm nhạc có giao hưởng, concerto, sonata, rondo, biến tấu số thể loại nhỏ cho piano Và tiểu luận sễ tìm hiểu sâu thể loại âm nhạc giao hửơng Lí chọn đề tài Nhạc giao hưởng lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc So với ca khúc, thể loại với đặc điểm có lời ca dễ biểu hình tượng nên mạnh mang tính quần chúng cao, đơng đảo quần chúng thưởng thức nhạc giao hưởng, thính phịng khơng mang tính phổ cập rộng rãi ca khúc hình tượng âm nhạc thường có chiều sâu mảnh đất để người tiếp cận đến hiểu biết âm nhạc chuyên nghiệp Để thưởng thức âm nhạc giao hưởng, thính phịng địi hỏi người nghe phải có trình độ âm nhạc định, có hiểu biết sơ đẳng nhạc không lời Ngày nay, đất nước Việt Nam ngày phát triển vững mạnh, đời sống văn hóa, tinh thần người Việt Nam ngày nâng cao Nếu trước đây, khoảng năm đầu đến năm 80 kỷ XX, đại đa số người Việt Nam say mê điệu dân ca, ca khúc “nhạc mới’ hay ca kịch, sân khấu Chèo, Tuồng, Cải lương nay, bên cạnh ăn tinh thần ấy, người Việt Nam có khơng người khơng học âm nhạc chuyên nghiệp yêu thích chí hiểu biết nhạc giao hưởng, thính phịng Có lẽ tên tuổi nhạc sĩ tiếng giới W.A Mozart, L.V Beethoven, F Chopin… quen thuộc với nhiều người Giai điệu tác phẩm không lời giao hưởng số Beethoven, sonate số 11 Mozart, Nhạc buồn Chopin, Toccata fuga d-moll J.S Bach, Tổ khúc Bốn mùa A Vivaldi… phát nhiều chương trình truyền hình, chương trình nhạc khơng lời Đài tiếng nói Việt Nam, dù nhiều người khơng biết tên tác phẩm giai điệu lại trở nên gần gũi, quen thuộc Có lẽ, từ người nơng dân đến cơng nhân, đến tầng lớp trí thức Việt Nam chục năm (khoảng năm 2000) quen thuộc với giai điệu chương Mùa xuân concerto Bốn mùa nhạc sĩ người Ý - Vivaldi qua tin Dự báo thời tiết phát truyền hình vào buổi tối, họ khơng biết concerto, nhạc Giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông quan tâm hết Từ năm 2002, mơn Âm nhạc thức mơn học bắt buộc hai cấp Tiểu học THCS với tiết/1tuần Môn âm nhạc thực đem lại khơng khí vui tươi, sơi nhà trường, làm học sinh cảm thấy hào hứng học tập Trong chương trình phổ thơng, ngồi việc học hát dân ca, ca khúc phù hợp lứa tuổi, HS cịn nghe nhạc khơng lời qua nội dung thường thức âm nhạc Cụ thể học nhạc sĩ tiếng giới Việt Nam mà nghiệp họ tiếng nhạc khơng lời HS giới thiệu hướng dẫn nghe, có tác phẩm giao hưởng Nhạc giao hưởng, thính phịng mang lại cho HS lực tư trừu tượng, khả tưởng tượng phong phú, phát triển trí tuệ nhân cách Việc hướng dẫn cảm thụ âm nhạc với nhạc giao hưởng, thính phịng cho HS phổ thơng điều không dễ dàng, điều kiện HS học âm nhạc tiết/tuần với nhiều nội dung Hát, nhạc lý, Tập đọc nhạc, Thường thức âm nhạc Mặt khác, lực giáo viên dạy âm nhạc phổ thông chưa thật chuyên sâu nên gặp khó khăn định dạy cảm thụ âm nhạc không lời Xuất phát từ lí trên, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc phổ thông, lựa chọn vấn đề: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho học sinh Trung học sở làm đề tài Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử nghiên cứu - Qua khảo sát, từ trước tới có nhiều tài liệu đề cập đến âm nhạc giao hưởng, âm nhạc dân tộc, âm nhạc giáo dục phổ thơng Có thể điểm tài liệu liên quan sau: Đề tài luận văn: “Nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên âm nhạc trường phổ thông tỉnh Cà Mau” tác giả Phạm Văn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục đào tạo giáo viên, Nhạc viện Hồ Chí Minh, năm 2014 Thơng qua luận văn tác giả trình bày giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy hoạt động nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Đề tài luận văn: “Thị hiếu thẩm mỹ Âm nhạc học sinh Trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Trần Thanh Hải, Luận văn Thạc sĩ, trường Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 Luận văn làm sáng tỏ cần thiết phải tìm hiểu để định hướng cho thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc Luận văn đề số giải pháp giúp nâng cao định hướng thẩm mỹ âm nhạc HS THPH thành phố Hồ Chí Minh [10] - Đề tài luận văn: “Dạy học môn âm nhạc cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Quảng Nam, tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương, năm 2017 Luận văn nghiên cứu đề xuất điều chỉnh, phân phối thời lượng, nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Đại học Quảng Nam - Nhiều tài liệu nghiên cứu giảng dạy âm nhạc cho trẻ mầm non như: Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học, tác giả Ngô Thị Nam – Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008 Trong sách tác giả có đề cập đến phương pháp dạy học nghe nhạc cho trẻ trước tuổi học Đề tài luận văn: “ Những vấn đề ngón bấm archet nghệ thuật diễn tấu đàn Vilon” tác giả Lê Trí Tồn, Luận văn Thạc sĩ, trường Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 Luận văn nghiên cứu kỹ thuật, tính nhạc cụ Violon diễn tấu Nhìn chung, cơng trình, tài liệu, liên quan đến âm nhạc giao hưởng, âm nhạc phổ thông,… phản ánh tình hình thực tiễn Tuy vậy, nghiên cứu khoa học cụ thể, hội thảo chuyên sâu môn, âm nhạc bàn việc cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho học sinh phổ thơng đến vấn đề bỏ ngỏ Mục đích phân tích đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho HS THCS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu số khái niệm liên quan tầm quan trọng thưởng thức nhạc không lời với HS THCS + Nghiên cứu nội dung chương trình mơn âm nhạc thực trạng dạy học thường thức âm nhạc THCS + Đề xuất biện pháp hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho học sinh THCS Nhiệm vụ phân tích đề tài Tìm hiểu số liệu, nghiên qua báo, trang mạng xã hội Thu thập số liệu, tư liệu viết để có kết tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho học sinh THCS 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu phạm vi chương trình thường thức âm nhạc bậc THCS tập trung phân tích, giới thiệu số tác phẩm giao hưởng, thính phịng tiêu biểu nhạc sĩ: W.A Mozart, L.V Beethoven, F Chopin P.I Tchaikovsky - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2020 Phương pháp phân tích, nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Các sách, giáo trình, báo, tạp chí có liên quan đến nhạc khơng lời phương pháp dạy học - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, so sánh Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, thực nghiệm sư phạm Chương II: phần nội dung Giải thích Giao hưởng gi ? Giao hưởng tác phẩm lớn âm nhạc cổ điển phương Tây, thường viết cho dàn nhạc giao hưởng Thuật ngữ "giao hưởng" bắt nguồn từ tận thời Hy Lạp cổ đại mang nhiều nét nghĩa khác Đến cuối kỷ 18, "giao hưởng" hiểu ta biết ngày nay: tác phẩm thường có nhiều chương (hay phần) riêng biệt, phổ biến bốn, với chương viết dạng sonata Một dàn nhạc chơi giao hưởng thường gồm có dây (violin, viola, cello contrabass), đồng, gỗ (hay khí gỗ), gõ với khoảng 30 nhạc công Bản giao hưởng thường ghi dạng tổng phổ, tức nhạc với tất phần tất nhạc cụ Các nhạc cơng chơi dàn nhạc cần nhạc cho phần nhạc cụ riêng họ Một số giao hưởng chứa phần nhạc (phần lời hát) bên cạnh phần khí nhạc (phần nhạc cụ), ví dụ giao hưởng số Beethoven rong tiếng Anh, từ symphony (nghĩa "giao hưởng") có nguồn gốc từ chữ συμφωί (symphonia) tiếng Hy Lạp, có nghĩa "sự đồng điệu phối hợp âm thanh" "buổi hòa nhạc với giọng hát nhạc cụ" Thuật ngữ συμφωί lại xuất phát từ chữ (symphōnos) với nghĩa "hòa hợp" Trước sử dụng để thể loại tác phẩm âm nhạc ta hiểu ngày từ có nhiều nghĩa khác Heinrich Schütz, nhà soạn nhạc quan trọng Đức, tác giả Symphoniae sacrae Trong nhạc lý cuối thời Hy Lạp Trung cổ, từ sử dụng để nói đến khái niệm "thuận tai", đối nghĩa với δδφω (diaphōnia), có nghĩa "nghịch tai" Vào thời Trung cổ sau đó, từ symphonia tiếng Latin lại sử dụng để mô tả loại nhạc cụ khác nhau, đặc biệt nhạc cụ có khả tạo nhiều âm lúc.[2]Thánh Isidore xứ Seville người sử dụng từ symphonia để loại trống hai đầu Khoảng năm 1155 đến 1377, từ symphonie tiếng Pháp để organistrum hay đàn hurdy-gurdy Ở nước Anh thời Trung cổ, từ symphony sử dụng theo hai nghĩa trên, đến kỷ 16, từ lại dùng để đàn dulcimer Trong tiếng Đức, symphonie thuật ngữ để đàn spinet đàn virginal nói chung từ cuối kỷ 16 đến kỷ 18 Với nghĩa "giao hưởng" (nhiều âm hòa hợp với nhau), từ bắt đầu xuất tựa đề số tác phẩm nhà soạn nhạc kỷ 16 17, kể đến Giovanni Gabrieli với Sacrae symphoniae Symphoniae sacrae, liber secundus, xuất vào năm 1597 1615; Adriano Banchieri với Eclesiastiche sinfonie, dette canzoni in aria francese, per sonare, et cantare, op 16, xuất năm 1607; Lodovico Grossi da Viadana với Sinfonie musicali, op 18, xuất năm 1610; Heinrich Schütz với Symphoniae sacrae, op 6, Symphoniarum sacrarum secunda Pars, op 10, xuất vào năm 1629 1647, tương ứng Ngoại trừ tác phẩm Viadana với âm nhạc gồm khí nhạc mang tính tục, tất tác phẩm cịn lại có phần nhạc bên cạnh phần nhạc cụ đệm tác phẩm tôn giáo Sang kỷ 17, vào phần lớn thời kỳ Baroque, thuật ngữ symphony sinfonia sử dụng cho loạt tác phẩm khác nhau, bao gồm nhạc chơi opera, sonata concerto Giao hưởng lúc không đứng độc lập mà thường phần tác phẩm lớn Vào kỷ 18, opera sinfonia, hay khúc dạo đầu kiểu Ý có cấu trúc ba chương tương phản điển hình: nhanh-chậm-nhanh, giống điệu nhảy Cấu trúc điển hình thường coi tiền thân trực tiếp giao hưởng sau Vào thời điểm này, thuật ngữ "khúc dạo đầu", "symphony" "sinfonia" coi đồng nghĩa hoàn toàn với Khác với tác phẩm từ kỷ 19 đến ngày nay, vào kỷ 17, tác phẩm viết cho dàn nhạc cụ lớn không định xác nhạc cụ chơi phần Khi nhà soạn nhạc từ kỷ 17 viết tác phẩm, họ hy vọng tác phẩm trình diễn nhóm nhạc sĩ có sẵn Chẳng hạn, kỷ 19, phần bassline (phần đệm) nhạc định chơi cello, contrabass nhạc cụ cụ thể khác tác phẩm kỷ 17, phần continuo basso cho sinfonia không định nhạc cụ chơi phần Tác phẩm trình diễn với nhóm continuo basso nhỏ gồm cello đàn harpsichord Tuy nhiên, phần trình diễn đầu tư nhiều cần có âm lớn hơn, nhóm continuo basso có nhiều nhạc cụ chơi hợp âm (harpsichord, lute, v.v.) loạt nhạc cụ bass cello, contrebass, bass viol chí kèn serpent, nhạc cụ gỗ Trong kỷ 18, "giao hưởng phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc" Thể loại đóng vai trị quan trọng nhiều khía cạnh đời sống cơng cộng, bao gồm nhà thờ, nguồn hỗ trợ đặc biệt mạnh mẽ cho buổi biểu diễn giao hưởng lại tầng lớp quý tộc Ở Viên, có lẽ địa điểm quan trọng châu Âu phát triển giao hưởng, "khơng nói q có hàng trăm gia đình q tộc ủng hộ cho sở âm nhạc, họ thường chia thời gian qua lại Viên ngơi [những nơi khác Đế chế]" Vì kích thước bình thường dàn nhạc vào thời điểm tương đối nhỏ, nhiều sở âm nhạc giống trình diễn giao hưởng Khi trẻ, Joseph Haydn đảm nhận công việc làm đạo âm nhạc cho gia đình Morzin vào năm 1757 Khi gia đình Morzin đến Viên, ơng nhận rằng: dàn nhạc riêng ông phần nhỏ sân khấu âm nhạc sôi động cạnh tranh, với nhiều nhà quý tộc tài trợ cho nhiều buổi hòa nhạc với dàn nhạc riêng họ Các tác giả LaRue, Bonds, Walsh Wilson lần theo dòng phát triển dàn nhạc giao hưởng vào kỷ 18 Ban đầu, giao hưởng viết cho dây, tức viết cho bốn phần: violin thứ nhất, violin thứ hai, viola phần đệm (phần đệm chơi cello contrabass, có bassoon; phần đệm chơi thấp quãng tám so với phần chính) Đơi khi, nhà soạn nhạc ban đầu chí cịn bỏ qua phần viola, thành giao hưởng có ba phần Đơi khi, giao hưởng có phần basso continuo-được chơi bassoon, harpsichord nhạc cụ chơi hợp âm khác Bổ sung cho dàn nhạc đơn giản cặp kèn cor, cặp kèn oboe, kèn cor kèn oboe với Trong suốt kỷ này, nhạc cụ khác dần thêm vào dàn nhạc: sáo (đôi dùng để thay kèn oboe), thêm phần riêng cho bassoon, clarinet, kèn trumpet trống định âm (timpani) Vì tác phẩm có tính chất khác nên nhạc cụ bổ sung thêm vào tùy lúc để phù hợp với nhạc Cuối kỷ này, dàn nhạc với quy mô đầy đủ nhất, sử dụng cho giao hưởng quy mơ lớn, gồm có dây đề cập trên, đôi nhạc cụ gỗ (sáo, oboe, clarinet, bassoon), cặp kèn cor trống định âm Nhạc cụ với phím để chơi phần continuo (như harpsichord piano) xuất Phong cách "giao hưởng Ý", thường sử dụng khúc dạo đầu khúc nhạc nghỉ (entr'acte) nhà hát opera, với ba chương: nhanh-chậmnhanh trở thành tiêu chuẩn cho tác phẩm thể loại Đến kỷ 18, giao hưởng bốn chương lại dần phổ biến, giao hưởng với ba chương dần tàn Khoảng nửa số ba mươi giao hưởng Haydn có ba chương; vào lúc Mozart trẻ, giao hưởng ba chương chuẩn mực cho ơng, có lẽ ảnh hưởng người bạn Johann Christian Bach Một ví dụ bật cuối giao hưởng Cổ điển với ba chương giao hưởng "Prague" Mozart, viết vào năm 1787 Giao hưởng với bốn chương lên thời kỳ có cấu trúc điển sau: 10 giao hưởng kịch tính" Roméo et Juliette đặc biệt Symphonie fantastique mẻ Symphonie fantastique hay Bản giao hưởng cuồng tưởng tác phẩm có lời dẫn; tác phẩm cịn có hành khúc với điệu waltz Bản giao hưởng có năm chương khơng phải bốn thường lệ Bản giao hưởng số giao hưởng cuối Berlioz, giao hưởng Grande symphonie funèoust et triomphale (tựa ban đầu Symphonie militaire) sáng tác vào năm 1840 cho ban quân nhạc diễu hành Tác phẩm thường trình diễn ngồi trời ví dụ sớm tác phẩm giao hưởng viết cho ban nhạc Berlioz sau thêm phần cho dây (không bắt buộc) hợp xướng đoạn kết Năm 1851, Richard Wagner tuyên bố tất giao hưởng viết sau Beethoven phần "hậu truyện", khơng chứa đựng điều mẻ Thật vậy, sau giao hưởng cuối Schumann, "Rhenish" sáng tác năm 1850, hai thập kỷ tiếp đó, giao hưởng thơ theo phong cách Liszt dường chỗ giao hưởng truyền thống cho vị trí dẫn đầu tác phẩm viết cho dàn nhạc Nếu nói giao hưởng lắng xuống thời gian, khơng lâu sau đó, thể loại trở lại "thời đại thứ hai" vào năm 1870 1880, với giao hưởng Anton Bruckner, Johannes Brahms, Pyotr Ilyich Tchaikovsky, Camille Saint-Saëns Các tác phẩm Antonín Dvořák César Franck tiết mục chủ đạo vịng kỷ  Một số nhà soạn nhạc giao hưởng tiếng kỷ 19 13 Lu dwig Beethoven Hector Berlioz Felix Mendelssohn Pyotr Tchaikovsky Robert Schumann Saint-Saens Trong suốt kỷ 19, kích thước dàn nhạc giao hưởng ngày mở rộng Khoảng đầu kỷ này, dàn nhạc với quy mơ đầy đủ có dây với cặp sáo, oboe, clarinet, bassoon, kèn cor, kèn trumpet cuối trống định âm Chẳng hạn, dàn nhạc sử dụng giao hưởng số 1, 2, 4, Beethoven Kèn trombone, trước sử dụng nhạc nhà thờ nhạc kịch, thêm vào dàn nhạc giao hưởng; giao hưởng số 5, Beethoven có sử dụng nhạc cụ Sự kết 14 hợp trống bass, kẻnh tam giác chũm chọe (đôi có cả: piccolo) tạo nên hiệu ứng âm đầy màu sắc: nhà soạn nhạc kỷ trước gọi hiệu ứng "âm nhạc Thổ Nhĩ Kỳ" Sự kết hợp ngày sử dụng nhiều cho tác phẩm vào nửa sau kỷ 19, dù tác phẩm khơng liên quan đến "Thổ Nhĩ Kỳ" Đến thời Mahler (xem bên dưới), nhà soạn nhạc sáng tác giao hưởng soạn cho "bản tóm lược nhạc cụ dàn nhạc".Bên cạnh tăng thêm số loại nhạc cụ, dây gỗ bổ sung thêm nhiều nhạc cơng hơn, vậy, kích thước dàn nhạc tăng lên đáng kể Giống vậy, quy mơ phịng hịa nhạc phát triển rõ rệt Đầu kỷ 20, nhạc sĩ người Áo-Bohemia Gustav Mahler viết giao hưởng vô dài đồ sộ Chẳng hạn, giao hưởng số ơng, sáng tác vào năm 1906 có biệt danh "Bản giao hưởng Ngàn người", tên goị nói lên phần cho quy mơ phần nhạc tác phẩm Một ví dụ khác, giao hưởng số ông giao hưởng biểu diễn nhiều nhất, với độ dài trung bình khoảng 100 phút Thế kỷ 20 chứng kiến đa dạng phong cách nội dung tác phẩm mà nhà soạn nhạc đặt "giao hưởng" (Anon 2008) Một số nhà soạn nhạc, Dmitri Shostakovich, Sergei Rachmaninoff Carl Nielsen, tiếp tục viết giao hưởng theo hình thức bốn chương truyền thống Một số nhà soạn nhạc khác lại phá cách khơng viết theo hình thức kinh điển này: giao hưởng số Jean Sibelius, giao hưởng cuối ông, có chương, cịn giao hưởng số Alan Hovhaness-Saint Vartan, sáng tác năm 1949-50, lại có đến hai mươi bốn chương Cuối kỷ 19 có nhạc sĩ muốn hợp bốn chương giao hưởng truyền thống thành chương Đây gọi "hình thức giao hưởng hai chiều" đạt tới bước ngoặt quan trọng với giao hưởng thính phịng số 1, Op Arnold Schoenberg (1909) Phong cách tiếp nối vào 15 năm 1920 với giao hưởng Đức chương đáng ý khác giao hưởng số Kurt Weill (1921), giao hưởng thính phịng Max Butting, Op 25 (1923) Giao hưởng năm 1926 Paul Dessau Dù có đổi đáng kể, giao hưởng giữ lại số xu hướng định Thuật ngữ "symphony" muốn đề cập đến tác phẩm với đạt đến độ tinh vi nghiêm trang định Do vậy, thuật ngữ khác, "sinfonietta" sử dụng để nói đến tác phẩm tương tự ngắn khiêm tốn hơn, hay "bớt nghiêm trọng hơn" so với "symphony", chẳng hạn Sinfonietta cho dàn nhạc Sergei Prokofiev (Kennedy 2006a) Một số nhà soạn nhạc giao hưởng tiếng kỷ Gustav Mahler Sergei Rachmaninov Igor Stravinsky 16 Dmitri Shostakovich Edward Elgar Jean Sibelius Trong nửa đầu kỷ, Edward Elgar, Gustav Mahler, Jean Sibelius, Carl Nielsen, Igor Stravinsky, Bohuslav Martinů, Roger Sessions Dmitri Shostakovich sáng tác giao hưởng "phi thường quy mơ, độ phong phú, tính ngun hàm chứa cảm xúc mãnh liệt" (Steinberg 1995, 404) Một thước đo khác tầm quan trọng giao hưởng khả phản ánh quan niệm thời đại, đặc biệt vào năm mà tác phẩm sáng tác Năm nhà soạn nhạc trải dài kỷ 20 thực mục đích Sibelius, Stravinsky, Luciano Berio (trong tác phẩm Sinfonia ông, năm 196869), Elliott Carter (với Giao hưởng cho ba dàn nhạc, 1976) Pelle GudmundsenHolmgreen (trong Giao hưởng/Phản giao hưởng, 1980) Giao hưởng, với lịch sử dài mình, tiếp tuc sáng tác nửa sau kỷ kỷ 20 kỷ 21 Tình trạng nghiên cứu giao hưởng Hiện tình trạng nghiên cứu giao hưởng có bước phát triên giới nước nói riêng giới nói chung.Ở Việt Nam Bản giao hưởng "Thành đồng Tổ Quốc" (1960) Hoàng Vân "Q hương" (1965) Hồng 17 Việt coi giao hưởng Việt Nam Hoàng Vân tiếp tục chấp bút với giao hưởng hợp xướng hợp với sở trường "Hồi tưởng" (1965), Điện Biên Phủ (những năm 2000), ơng dành năm cuối đời để hồn thành ba giao hưởng số II, III IV Cùng với Nguyễn Văn Nam, người tự nhận học trị ơng, ơng người viết nhiều giao hưởng Nền âm nhạc giao hưởng non trẻ tiếp nối với tác phẩm "Đồng khởi" (Nguyễn Văn Thương), Ouverture "Ngày hội" Đặng Hữu Phúc (Đã Dàn nhạc GH Nhạc viện Hà nội trình diễn đêm Pháp huy Xavier Rist) "Trăm sông đổ biển đông" (Trần Ngọc Xương), Rhapsody Bài ca chim ưng (Đàm Linh), "Rhapsody Việt Nam" (Đỗ Hồng Quân) Lợi ích việc nghiên cứu giao hưởng Ðó kết luận nhà khoa học Ý rút sau phân tích nghiên cứu lợi ích việc nghe tác phẩm thiên tài soạn nhạc người Áo Wolfgang Amadeus Mozart chứng động kinh Công bố tạp chí Clinical Neuropsychology, Tiến sĩ Gianluca Sesso đồng Federico Sicca Ðại học Pisa cho biết họ phân tích 147 báo cáo khoa học “Hiệu ứng Mozart” người bị động kinh tập trung vào 12 nghiên cứu quan trọng thực 10 năm gần Theo đó, họ phát nghe nhạc Mozart hàng ngày giúp giảm trung bình từ 31% đến 66% co giật tần suất hoạt động não bất thường bệnh nhân Mức độ tác dụng tùy thuộc vào thể trạng bệnh nhân loại nhạc mà họ chọn lựa Ðáng nói hiệu ứng xảy dù đối tượng nghiên cứu nghe nhạc lần/ngày, với tác dụng kéo dài 18 Theo Tiến sĩ Sesso, nhạc phẩm sử dụng nhiều nghiên cứu Sonata For Piano cung Rê trưởng - K.448, khác chứng minh có tác dụng tương tự, Piano sonata No.16 cung Ðô trưởng - K.545 Giả thuyết nghe nhạc Mozart có lợi cho trí tuệ xem xét từ thập niên 1990 sau phát ban đầu nhà tâm lý học Francis Rauscher, việc thư giãn với nhạc Mozart giúp sinh viên tăng điểm suy luận kiểm tra số thông minh (IQ) Về sau cịn có nhiều nghiên cứu phát nghe nhạc Mozart giúp thai nhi, em bé trẻ nhỏ phát triển trí não, cải thiện trí thơng minh Tuy vậy, chưa có nghiên cứu làm rõ Hiệu ứng Mozart tác động đến sức khỏe tâm thần Từ kết phân tích nêu trên, nhà nghiên cứu cho thể loại âm nhạc khác đem lại lợi ích cho sức khỏe tâm thần, song sonata Mozart có cấu trúc, nhịp điệu đặc biệt thích hợp áp dụng điều trị chứng động kinh Bằng chứng số thử nghiệm nhỏ tiến hành với nhạc pop cổ điển sáng tác nhà soạn nhạc thuộc trường phái âm nhạc tối giản Phillip Glass cho thấy, hai thể loại âm nhạc khơng có tác dụng với bệnh nhân động kinh nhạc Mozart Chương III: Kết luân Đặc điểm ngơn ngữ âm nhạc Như ta biết, nói đặc điểm âm nhạc có nhiều yếu tố Ở đây, chúng tơi khơng có ý định sâu vào khía cạnh nhà lý luận mà khái quát số đặc điểm âm nhạc tiêu biểu tác phẩm viết cho Piano 19 Beethoven chủ yếu thông qua Sonata Concerto cho Piano sử dụng đào tạo để hỗ trợ cho việc thể phong cách âm nhạc ơng 1.1 Chất kịch tính, tương phản sắc thái rõ nét 1.1.1 Nổi bật chất kịch tính tương phản tác phẩm viết cho Piano Đối tượng tác phẩm nhân vật mạnh mẽ có ý chí đồng thời người có đời sống tinh thần vơ phong phú đa dạng Nói đến Beethoven, người ta thường nghĩ đến tính chất anh hùng ca mạnh mẽ liệt Ơng có câu phát biểu tiếng: “Cần phải tóm lấy gáy số phận Nó khơng thể bẻ gẫy tơi” Những hình tượng chủ đề âm nhạc Beethoven thể xác tinh thần chiến đấu, khẳng định ý chí bẻ gẫy người, dũng cảm quật cường chínhcon người ơng Trong nghiệp sáng tác Beethoven, điều coi hình ảnh đấu tranh kháng cự lại trở ngại người đường đến mục tiêu Sonata số Op.13, số 21 Op.53, số 23 Op 57, Concerto số Op.37 Bên cạnh mạnh mẽ, ý chí chất trữ tình lãng mạn sâu sắc(thể rõ nét chương chậm Sonata Concerto cho Piano).Nếu “Appassionata” năm 1804 làm ngạc nhiên sức mạnh, sóng tình cảm mạnh mẽ, Sonata tiếp theo, Sonata Piano số 24 Op.78 năm 1809 ông viết tặng Theresa Brunsvik thu hút ta tính lãng mạn tinh tế vô Âm nhạc Beethoven tràn đầy hình tượng lãng mạn tuyệt vời Chúng đặc biệt chiều sâu, giá trị suy nghĩ nghệ thuật- đặc biệt chương Adagio Largo Những chương Concerto Sonate cho Piano Beethoven cảm nhận suy tư vấn đề phức tạp sống Chương II- Sonate số Op.13 Pathetique, Chương II- Sonate Số 20 Op.2 số hay chương II concerto số Op.37, Chương I Sonata số 14 Op 27 số 2… Hãy lắng nghe chương chậm Bản Sonata số 3Op.2 số Chương Adagio với đầy đủ sức mạnh thể đối lập ý tưởng khác nhau, cảm xúc trái ngược nhau.Beethoven thích hội thoại Và đoạn Adagio đặc biệt tinh tế sâu sắc này, để đưa cảm nhận rõ nét đối lập âm vực khác – âm vực bass âm vực cao, ông đặt bè “chuyển tay”.Những chuyển động dài tay trái, chuyển từ nốt bass lên nốt cao hơncủa giai điệu, tạo đối thoại ban đầu với giọng nghiêm nghị số phận Đây tác phẩm nên thơ Beethoven Beethoven, theo chân Russo[2], thổi hồn lãng mạn vào So sánh với người trước, ơng đặc biệt tâm hồn hóa,nhân cách hóa thiên nhiên Chúng ta cảm nhận tác phẩm ơng tình u người với thiên nhiên nhưtình yêu thương hay giận giữ thiên nhiên dành cho người.Tính lãng mạn Beethoven mở đường cho việc cảm nhận âm nhạc, theo có nhiều nhà soạn nhạc Thế kỷ XIX theo ông 1.1.2 Vấn đề sắc thái rõ nét, mạnh mẽ liệt, phong phú, tương phản cao Các tác phẩm Beethoven đặc trưng sắc thái mạnh mẽ Ta cảm nhận rõ nét từ nhịp đầu Sonata số Op số ông Chủ đề chương Allegro Sonata dựa motif hoà nối bắt đầu sắc thái p Sự căng thẳng tạo nên sf liên tục nhịp thứ năm, sáu bùng nổ cao trào chủ đề – nhịp thứ bảy ff xuất đối lập sắc nét sắc thái nhịp thứ tám p Kỹ thuật sắc thái kiểu đặc trưng cho Beethoven Trong Sonata tác Beethoven, nguyên tắc kể sắc thái lại rõ nét 21 hơn- chương I Sonata số 5Op 10 số 1, chương I Sonata số PathetiqueOp 13 chương I concerto số Op 37 Sắc thái âm nhạc tác phẩm Piano Beethoven trở nên sắc nét dẫn biểu diễn tác giả Nó làm rõ nét tương phản, dấu sf Sonate sóng thể ý chí mạnh mẽ Trong tác phẩm ông hay gặp ký hiệu khác sf, sfp, fp, ffp Ở ơng ta tìm thấy nhiều cấu trúc mà crescendo dài mạnh tạo áp lực tâm lý Sonate số 23 Op.57 Appasionata chương III Coda 1.2 Vấn đề tiết tấu mạch đập tiết tấu tác phẩm viết cho Piano Beethoven Một công cụ quan trọng tạo nên đặc trưng phong cách Beethoven âm nhạc – tiết tấu Các tác phẩm Beethoven đặc trưng tiết tấu mạnh mẽ bên Vai trò tiết tấu tác phẩm cần phải hiểu tạo lập khơng tính chất anh hùng, ý chí mà cịn tính chất trữ tình, lãng mạn Trong tác phẩm Beethoven sử dụng nhiều tiết tấu phức tạpnhư Concerto cho Piano số Op 19 chương II nhịp 67,68 33 Biến tấu chủ đề Diabelli Op 120 Biến khúc XXXII sử dụng nốt với trường độ nhỏ chương II Concerto số Op 37 sử dụng tiết tấu phức tạp thâm chí cả(nhịp 63), nốt phách, 12 nốt phách 15 nốt phách Để chuyển tải vai trị quan trọng tiết tấu tác phẩm Beethoven- người nghệ sỹ biểu diễn phải cảm nhận mạch đập tiết tấu Khơng hình dung chúng nhịp đập khô khan máy đập nhịp, mà phải cảm nhận tính chất tiết tấu- luôn cần tâm niệm rằng, nhịp thở tiết tấu phải sống động (chính thế, dùng từ nhịp thở), biểu cảm tác phẩm 22 Các nhạc sỹ cổ điển trước hay sử dụng mạch đập tiết tấu để tăng sức sống cho tác phẩm Vấn đề thống tốc độ chương có mục đích gắn bó chặt chẽ nhằm tăng tính thống nhất, biểu đạt ý đồ tác phẩm, có vai trị độc lập cho việc thể âm nhạc Beethoven Ở âm nhạc Beethoven, mạch đập tiết tấu căng thẳng Mạch đập tiết tấu làm tăng cảm xúc tác phẩm, khiến cho tác phẩm có tính chất hồi hộp, kịch tính Nó mang lại cho âm nhạc ông sức sống đặc biệt độ đàn hồi kinh ngạc Ngay dấu lặng nghỉ nhờ nhịp đập mà trở nên căng thẳng có ýnghĩa Beethoven tăng vai trị nhịp đập tiết tấucả đoạn nhạc lãng mạn, mà tăng độ căng thẳng bên nó.Ở Sonata Concerto cho Piano Beethoven, chủ đề chương I trì mạch đậpthống tiết tấu tốc độ Cả ba chương thường có mạch đập tiết tấu xuyên suốt.Điều đặc biệt quan trọng người nghệ sỹ độc tấu phải trì mạch đập tiết tấu không chương Concerto mà với dàn nhạc 1.3Ngôn ngữ âm nhạc tác phẩm viết cho Piano Beethoven 1.3.1 Trong tác phẩm cho Piano thường có tư theo tính chất dàn nhạc giao hưởng Các tác phẩm cho piano Beethoven đặc biệt rõ nét màu sắc dàn nhạc Đó nhờ có cách sử dụng kỹ thuật sáng tác dàn nhạc.« Beethoven nhuộm tính giao hưởng vào Sonate cho piano, ơng tìm kiếm âm có khả gợi nhớ đến màu sắc dàn nhạc giao hưởng Beethoven mở rộng biên giới âm vực Ơng khơng tìm kiếm khai thác hết tính âm đàn piano mà cịn tìm phương cách để sáng tạo thêm cho màu sắc đàn 23 Trong Sonate cho piano, hay gặp cách chuyển chủ đề câu từ giọng sang giọng khác, tạo ấn tượng việc sử dụng nhóm nhạc cụ khác Phẩm chất Tư sáng tác Beethoven theo phong cách giao hưởng, Piano sử dụng để tạo tính phức điệu organ, duyên dáng Harpsichord, tạo hợp âm nhạc cụ đồng, nét mềm mại gỗvà hình dung âm nhạc cụ dây, biết cách sử dụng với giai điệu cụ thể, chí piano cịn cất “tiếng hát” Ví dụ Sonate số op 14 số phối cho tứ tấu dây, Sonata số 14 Op 27 số chương I, Sonate số 12 Op.26 chuyển soạn cho dàn nhạc, Sonate số 29 Op.106 Hammerklavier A.Rubinstein gọi Giao hưởng số cho piano Ví dụ âm (Beethoven: Piano sonata No.17 "Tempest" chương III phối lại cho dàn nhạc do: Vienna Symphonic Librarybiểudiễn) Đối với Concerto cho Piano, ngôn ngữ giao hưởng thể đổi thủ pháp sáng tác Beethoven 1.3.2 Sử dụng nhiều ngôn ngữ phức điệu Các tác phẩm cho piano Beethoven sử dụng nhiều ngôn ngữ phức điệu Một đường phát triển Sonate thú vị Beethoven làm giàu tác phẩm thủ pháp phức điệu Nhạc sỹ sử dụng chúng để đưa vào hình tượng khác Ví dụ phần cuối Sonate số 28 A-dur Op.101 đoạn từ nhịp 325-335, chủ đề mang tính chất âm nhạc dân gian phát triển đẹp nhiều bè Về chương final Sonate ông Iu.A Cremlev nhận xét rằng, kinh nghiệm sử dụng phức điệu Beethoven “đã có sở dựa thử nghiệm mở rộng dạng cũ fuga Beethoven hồn thiện chúng nội dung, hình tượng thơ ca thử nghiệm phát triển dân ca” Trong Sonate số 31 As-dur op.110 việc sử dụng dạng phức điệu có ý nghĩa hình tượng khác Việc đưa vào chương final hai fuga, fuga thứ từ nhịp 24 27 fuga thứ từ nhịp 137 fuga thứ hai viết chủ đề mở rộng fuga thứ tạo nên đối lập mang tính biểu cảm việc thể tình cảm cách cởi mở (như aria fuga thứ nhất) với trạng thái tập trung tinh thần sâu lắng (fuga thứ hai).Ví dụ âm fuga vĩ đại tượng đài, Beethoven kết thúc Sonate số 29- B dur op.106 (Grosse Sonate fur das Hammerklavier) , từ nhịp 330 cách tuyệt vời Trong 33 Biến tấu chủ đề Diabelli Op 120 biến khúc XXXII fuga gợi nhớ âm nhạc phức điệu thời kỳ Baroque Bach Trong Concerto cho Piano, nhạc sỹ sử dụng nhiều thủ pháp phức điệu Cadenza chương I Concerto số Op 19 hai tay kiểu phức điệu.Nét khác biệt khởi đầu mang tính phức điệu rõ nét Cadenza đưa quay lại hình thức biến tấu phức điệu Baroque truyền thống, mà nghệ sỹ biến tấu fuga chủ đề cho; Cadenza chương I Concert số Op 58 đoạn phức điệu tạo nên nét nhạc đẹp, dịu dàng gây ấn tượng đặc biệt Ý nghĩa nội dung nghệ thuật thể loại giao hưởng 2.1 Ý nghĩa nội dung Giao huongr có ý nghĩa quan trọng đông đảo quần chúng nhân dân, thể tinh thần kiên cường bất khuất, lòng tự hào dân tộc, ca ngợi Tổ quốc, anh hùng tôn giáo 2.2 Ý nghĩa nghệ thuật Giao hưởng có ý nghĩa phong phú Đa dạng phong cách biểu diễn, nghệ thuật sân khấu, diến viên 25 Mục lục Chương I : Phầm mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích phân tích đề tài Nhiệm vụ phân tích đề tài Đối tượng khách thể phân tích đề tài 10.Phạm vi phân tích, nghiên cứu đề tài 26 11.Phương pháp phân tích, nghiên cứu đề tài Chương II: phần nội dung Giải thích Giao hưởng gi ? Tình trạng nghiên cứu giao hưởng Lợi ích việc nghiên cứu giao hưởng Chương II: Kết luân Đặc điểm ngôn ngữ âm nhac Ý nghĩa nội dung nghệ thuật thể loại giao hưởng 27 ... nghe nhạc khơng lời qua nội dung thường thức âm nhạc Cụ thể học nhạc sĩ tiếng giới Việt Nam mà nghiệp họ tiếng nhạc khơng lời HS giới thiệu hướng dẫn nghe, có tác phẩm giao hưởng Nhạc giao hưởng, ... liệu đề cập đến âm nhạc giao hưởng, âm nhạc dân tộc, âm nhạc giáo dục phổ thơng Có thể điểm tài liệu liên quan sau: Đề tài luận văn: “Nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên âm nhạc trường phổ... khoảng 30 nhạc công Bản giao hưởng thường ghi dạng tổng phổ, tức nhạc với tất phần tất nhạc cụ Các nhạc cơng chơi dàn nhạc cần nhạc cho phần nhạc cụ riêng họ Một số giao hưởng chứa phần nhạc (phần

Ngày đăng: 04/03/2022, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w