1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyễn-Thị-Ngọc-Diễm-197DP01909 (1)

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận cuối kỳ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA Xà HỘI & NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MÔN CÁC LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ PHƯƠNG ĐƠNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Diễm Giảng viên hướng dẫn :TG- Nguyễn Thùy Nương MSSV: 197DP01909 ( Nhật học) Lớp: Lớp:K25DP- N3 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Tiểu luận cuối kỳ LỜI CẢM ƠN “Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại học Văn Lang tạo điều kiện hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng điều kiện dạy học trực tuyến, sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên giảng dạy – Cô Nguyễn Thùy Nương sử dụng kết hợp hài hòa phương pháp giảng dạy online, tập tương tác phù hợp, giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Cơ nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc.” Tiểu luận cuối kỳ Đề bài: Dựa sở đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, anh/ chị chứng minh ngoại ngữ mà anh chị theo học thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, loại hình ngơn ngữ chắp dính Loại hình ngơn ngữ khái niệm ngôn ngữ học dùng để tập hợp ngôn ngữ có chung hay nhiều đặc điểm hình thái định Loại hình học mơn khoa học nghiên cứu loại hình ngơn ngữ với hai khuynh hướng: Loại hình học chỉnh thể loại hình học đặc trưng Phân loại ngơn ngữ theo loại hình, không vào nguồn gốc xuất xứ, mà dựa vào cấu trúc nội chúng Tiêu chí phân loại loại hình ngơn ngữ đặc điểm cấu trúc, hình thái có giá trị phân loại ngơn ngữ Căn vào thuộc tính loại hình giới chia chủ yếu thành hai nhóm: Ngôn ngữ đơn lặp ngôn ngữ không đơn lặp Tuy nhiên ngôn ngữ không đơn lặp chia thành ba loại ngơn ngữ nhỏ: Ngơn ngữ hịa kết; Ngơn ngữ chắp dính; Ngơn ngữ hỗn nhập Thơng qua tiểu luận , tìm hiểu tiếng Nhật , liệu ngơn ngữ có thuộc ba loại ngôn ngữ Chính xác , tiếng Nhật có phải ngơn ngữ chắp dính ? I.KHÁI QT VỀ NGƠN NGỮ CHẤP DÍNH 1.Ngơn ngữ chắp dính ? - Ngơn ngữ chắp dính loại ngơn ngữ tởng hợp có hình thái chủ yếu sử dụng chắp dính / kết tụ Các từ chứa hình thái ( bao gồm thân phụ tố) cịn, khía cạnh, khơng thay đởi sau kết hợp.Các ngơn ngữ chắp dính có SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Tiểu luận cuối kỳ xu hướng có tỉ lệ gắn kết hình thái cao từ thường xuyên, đặc biệt với ít động từ bất quy tắc Ví dụ, Tiếng Nhật có ít động từ bất quy tắc – có hai động từ khác có bất thường nhỏ Đặc điểm ngơn ngữ chắp dính • Quan hệ ngữ pháp diễn đạt bên từ, từ có đối lập rõ rệt gốc từ phụ tố ngơn ngữ biến hình; gốc từ biến đởi tách dùng độc lập thành từ; cịn phụ tố kết hợp cách giới với gốc từ, phụ tố thường chuyên diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp định • Hình vị ngơn ngữ chắp dính có tính độc lập cao liên kết với khơng chắn Điển hình việc tố đứng Để hiểu rõ, ta xem thí dụ với tiếng Thở Nhĩ Kỳ: adam (người đàn ông)- adamlar (những người đàn ông) kadin (người phụ nữ)- kadinlar (những người phụ nữ) • Từ gồm tố phụ tố kết hợp tạo thành chỉnh thể thống chặt chẽ Hai thành tố tách dùng độc lập mà đôi với Khi tham gia hoạt động giao tiếp, từ có biến đởi hình thái để biểu ý nghĩa quan hệ ngữ pháp khác bộc lộ thân từ Căn tố thường không biến đổi biểu ý nghĩa từ vựng, phụ tố thường biến đổi biểu ý nghĩa ngữ pháp Phụ tố biểu thị chung ý nghĩa ngữ pháp cho nhiều từ, tức hình thức biểu thị nhiều ý nghĩa phụ • Từ gồm tố phụ tố liên kết với theo kiểu chắp dính, nối kết, gắn với Ví dụ tiếng Thở Nhĩ Kĩ: ev - (căn tố) : phịng evi - phịng tơi eviden - từ phịng tơi evleriden - từ phịng tơi (ra) • Ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp biểu thân từ Căn tố khơng biến đởi hình thái, tồn tại, hoạt động khơng có phụ tố kèm Mỗi phụ tố biểu thị ý nghĩa, từ nhiều tố phụ tố Loại ngôn ngữ chắp dính có đặc điểm từ muốn có ý nghĩa ngữ pháp phải có mặt nhiêu phụ tố Điều làm cho độ dài từ trở nên nhiều II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sơ lược Tiếng Nhật Tiếng Nhật Bản ( Tiếng Nhật: 日本語、Nihongo, Nhật Bản Ngữ) ngôn ngữ 130 triệu người sử dụng Nhật Bản cộng đồng dân di cư Nhật Bản khắp giới Nó ngơn ngữ chắp dính ( khác biệt với tiếng Việt vốn thuộc vào loại ngôn ngữ đơn lập phân tích cao ) nởi bật với hệ thống nghi thức nghiêm ngặt rành mạch, đặc biệt hệ thống kính ngữ phức tạp thể chất thứ bậc xã hội Nhật Bản, với dạng biến đổi động từ SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Tiểu luận cuối kỳ kết hợp số từ vựng để mối quan hệ giữua người nói, người nghe người nói đến hội thoại Kho ngữ âm Tiếng Nhật nhỏ, với hệ thống ngữ điệu rõ rệt theo từ Tiếng Nhật cổ biết đến chủ yếu dựa vào trạng thái vào kỉ thứ 8, ba tác phẩm chủ yếu tiếng Nhật cổ dịch ( hai sứ Kojiki Cổ Sự Ký, Nihon Shoki Nhật Bản Thư Kỷ hai thi tập Manyoshu ( Vạn Diệp Tập); số lượng tài liệu ít hơn, chủ yếu chữ khắc, cổ Những chứng thực tiếng Nhật cổ tìm thấy số tư liệu thành văn Trung Quốc từ năm 252 Tiếng Nhật viết phối hợp ba kiểu chữ: Hán tự hay Kanji hai kiểu chữ đơn âm mềm Hiragana đơn âm cứng Katakana Kanji dùng để viết từ Hán ( mượn Trung Quốc ) từ người Nhật dùng chữ Hán để thể rõ nghĩa Hiragana dùng để ghi từ gốc Nhật thành tố ngữ pháp trợ từ, trợ động từ, động từ, tính từ .Katakana dùng để phiên âm từ vựng nước ngoài, trừ tiếng Trung từ vựng số nước dùng chữ Hán khác Tiếng Nhật ngôn ngữ chắp dính Tiếng Nhật ngơn ngữ chắp dính, tức ghép âm có sẵn lại thành từ Một âm vị khơng có ý nghĩa mà phải ghép lại thành từ có ý nghĩa Các ngơn ngữ tiếng Anh, Pháp, La tinh khơng phải ngơn ngữ đơn lập: Phải ghép nhiều âm vị thành từ Các ngôn ngữ khác tiếng Nhật chỗ biến đổi trực tiếp từ vựng (ví dụ khứ "drink" "drank", hay "you" => sở hữu cách "your"), tiếng Nhật nhìn chung dùng thêm trợ từ (ví dụ "tơi" = "watashi", "~ tơi" = "watashi no~": sử dụng trợ từ "no") Cái cốt lõi học tiếng Nhật nắm đặc điểm qua ví dụ để áp dụng Các bạn biết động từ tiếng Nhật có chút biến đởi Ví dụ: 食べる taberu (ăn / ăn) => tabeta (đã ăn), tabete! (hãy ăn đi), tabete iru (đang ăn), v.v Hay dùng thêm trợ từ để thời gian : "taberu tokoro" = "sắp ăn, chuẩn bị ăn" (Đây chính điểm khác tiếng Anh!), taberu tokoro = ăn, tabete iru tokoro = ăn (nhấn mạnh "đang" so với "tabete iru", đặc biệt "đang ~" có xảy ra), tabeta tokoro = vừa ăn xong Trong tiếng Anh chia động từ, cần gắn thêm đuôi ed/d,-s/es,-ing chuyển dạng thành từ khác Nếu muốn diễn đạt nhiều ý hơn, người ta bổ sung từ khác vào Ví dụ: “ Ăn” “eat”,”bắt người khác ăn” have someone eat”,”bị bắt ăn” là”be forced to eat” Còn chia động từ tiếng Nhật giữ lại phần biến đổi đa dạng phần đi, chắp dính thêm có nét nghĩa Ví dụ: “Ăn” là”食べる”(taberu), “bắt người khác ăn” “食べさせる”(tabesaseru), “bị bắt ăn” “食べさせられる”(tabesaserareru) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Tiểu luận cuối kỳ Tiếng Nhật nổi bật với hệ thống nghi thức nghiêm ngặt rành mạch, đặc biệt hệ thống kính ngữ phức tạp thể chất thứ bậc xã hội Nhật Bản Với dạng biến đổi động từ kết hợp số từ vựng để mối quan hệ người nói , người nghe người nói đến III KẾT ḶN Thơng qua minh chứng hiểu phần loại ngôn ngữ , hiểu biết thêm chút ngơn ngữ tiếng Nhật, ngôn ngữ xếp vào top ngôn ngữ khó giới , phần ngữ pháp cầu kì lại mang giá trị văn hóa cao Trong đất nước rộng lớn với nhiều loại ngơn ngữ em sinh viên có nhìn khơng rộng lớn kiến thức nghiên cứu loại hình ngơn ngữ có lẽ thử thách không dễ dàng Qua chủ đề này, em hiểu biết thêm loại ngơn ngữ theo đuổi, giúp em hiểu rõ ngơn ngữ vùng có nguồn gốc riêng, có nét đặc trưng riêng Thơng qua ngơn ngữ này, ta thấy hiểu phần quốc gia mang cho nét văn hóa riêng NGUỒN THAM KHẢO 1.Stocking, George W (1995) The Ethnographer's Magic and Other Essays in the History of Anthropology University of Wisconsin Press tr 84 ISBN 0-299-13414-8 2.Theo Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Dẫn luận Ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, H., 1998, trang 298–305 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Diễm

Ngày đăng: 04/03/2022, 13:27

Xem thêm:

w