1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ LỐI SỐNG TÔN THỜ THẦN TƯỢNG

21 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 464,97 KB

Nội dung

Đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học về nhận thức của sinh viên về lối sống tôn thờ thần tượng của giới trẻ giai đoạn 2018 - 2020. Bài báo cáo cho thấy tổng quan khái quát tình hình nghiên cứu về vấn đề tôn thờ thần tượng của giới trẻ cả trong nước và ngoài nước. Qua đó, đưa ra những góc nhìn, nhận thức của sinh viên ĐHKHXH&NV TP.HCM về lối sống tôn thờ thần tượng của thanh thiếu niên hiện nay. Đồng thời phân tích lý do vì sao họ nhìn nhận như thế, và vì sao các thanh thiếu niên hiện giờ có sự tôn thờ thần tượng như thế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN −−−🙢🕮🙠−−− NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN NẠN THẦN TƯỢNG MỘT CÁCH MÙ QUÁNG CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: Ths NGUYỄN THỊ LỆ Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Bùi Phương Uyên – 2056010068 Đặng Thị Tuyết Nhung – 2056010156 Trần Thị Uyên – 2056010207 Nguyễn Ngọc Dung – 2056010096 Vũ Ngọc Tường Duyên – 2056010100 Dương Thị Ngọc Ánh – 2056010086 Ngô Thị Thanh Thảo – 2056010177 TP.HCM, ngày 17 tháng 11 năm 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vào năm gần đây, với tượng toàn cầu hố, sóng giao thoa văn hố - nghệ thuật từ nước giới (có thể kể đến Âu Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản,…) trở nên dễ dàng tiếp cận có sức lan tỏa sâu rộng nhiều quốc gia, kể đến Việt Nam Bên cạnh thay đổi tích cực khuynh hướng nghệ thuật, đời sống tinh thần cịn tồn đọng vơ số vấn nạn tiêu cực văn hoá ứng xử, tiếp nhận hội nhập số phận giới trẻ xoay quanh chủ đề thần tượng Khái niệm “thần tượng” không xa lạ quần chúng nhân dân Việt Nam Ngay từ thời kì chiến tranh, anh hùng Cách mạng, lãnh tụ vĩ đại tượng đài để lớp lớp người coi hình mẫu lí tưởng Cho đến ngày sau hồ bình lập lại, đất nước bước vào giai đoạn hồi phục anh hùng lao động lại gương sáng để hệ niên dõi theo Và gần hai thập kỷ trở lại đây, người có tầm ảnh hưởng sức hút mạnh mẽ giới trẻ, gọi danh “thần tượng” với ý nghĩa mở rộng người tiếng, ngơi giải trí, cầu thủ chí người khơng có đóng góp nghệ thuật, tiếng qua phát ngơn tranh cãi chiêu trị kệch cỡm nhiều hệ trẻ ủng hộ Theo ông Trần Thành Nam (Cuồng thần tượng - tượng cần cảnh tỉnh, 2021): “việc thần tượng một nhu cầu sống phát triển, trưởng thành nhân cách giới trẻ Đó cách để đứa trẻ xác định lại sắc cá nhân bước vào tuổi dậy thì” Bên cạnh đó, việc lựa chọn để trở thành “thần tượng” thân không đơn giản chạy theo số đơng hay phong trào mang tính quần chúng mà lựa chọn phản ánh chiều sâu văn hoá, nhận thức cá nhân Bởi lẽ lý thuyết nhân cách học tập xã hội kỹ thuật thay đổi hành vi (1977) Albert Bandura rõ: cá nhân hấp thụ hình mẫu, có xu hướng bắt chước hành động suy nghĩ giống nhân vật mẫu Tổng hòa luận nêu chúng tơi đúc kết nhận định sau: Văn hóa thần tượng mang đến vơ vàn tác động đến tâm sinh lý nhận thức lối sống thiếu niên Người trẻ hoàn tồn có khả bị định hướng lệch lạc nhân cách hay tư xã hội đặt niềm tin, hâm mộ sai chỗ, nơi người thiếu chuẩn mực đạo đức Hoặc trường hợp khác, tâm lý lứa tuổi thiếu niên chưa vững, phận giới trẻ dễ rơi vào tuyệt đối hóa hình ảnh thần tượng, sẵn sàng bênh vực thần tượng bất chấp luân thường đạo lý, chí cược tính mạng thân Nhìn nhận cách nghiêm túc, người hâm mộ thần tượng người cần có tầm hiểu biết, lịng tự trọng biết biết người Trang Tử nói: “khơn chết, dại chết, biết sống Biết mình, biết người, biết thời đại” Ấy mà bối cảnh nay, thái độ mù quáng, tư lệch lạc phận bạn trẻ làm méo mó “văn hóa thần tượng”, biến trào lưu khởi thiện trở nên lố bịch, ngược với chuẩn mực đạo đức lẫn ứng xử xã hội Đặc biệt giai đoạn 2018 - 2021, sóng dịch bệnh Covid19 xuất khiến cho người có nhiều thời gian tiếp cận với mạng xã hội văn hố giải trí Song song đó, hàng loạt kiện gây rúng động đại chúng diễn như: phận số đông thiếu niên hâm mộ nhân vật vi phạm pháp luật (Khá Bảnh, Huấn Hoa Hồng, Đường “Nhuệ”, Phú Lê, ) Bên cạnh thái độ mù quáng, bất chấp ranh giới, lề luật mà bênh vực cho sai phạm thần tượng gây nên người trẻ Gần việc ủng hộ cho hàng loạt nghệ sĩ Trung Quốc giẫm đạp lên lịch sử, lãnh thổ dân tộc bao năm cha ông gầy dựng Điểm đáng báo động hết vấn nạn ngày “ăn sâu” vào lối sống người trẻ có dấu hiệu ngày “trẻ hoá” độ tuổi khiến cho việc hình thành giáo dục nhân cách, phong cách sống ứng xử xã hội cho bạn trẻ gặp nhiều trở ngại nói riêng gây nên nhiều áp lực rối loạn khác xã hội nói chung Nằm khối Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn với 80% nữ bạn trẻ thuộc cộng đồng LGBTQ+ Đồng thời trường mang đặc thù khoa học xã hội nên việc tiếp cận vấn đề mang tính thời nói chung trào lưu văn hóa nói riêng vơ dễ dàng nhanh chóng Bên cạnh nhạy bén với thơng tin đại chúng, họ cịn người có vốn hiểu biết sâu rộng vấn đề văn hoá, lịch sử xã hội nên góc nhìn vấn nạn thần tượng cách mù qng có phần sâu sắc, đa chiều Ở thời mới, từ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh sản sinh vơ số người làm truyền thông, công tác xã hội hay lĩnh vực ngôn ngữ - cầu nối hội nhập Họ chủ nhân tương lai đất nước nhận thức trước vấn nạn họ mang tính tảng, tuyên truyền cao định hướng xã hội Quan điểm, tư họ có tác động to lớn đến ý thức tiếp nhận văn hoá phận quần chúng nhân dân tương lai Bởi lẽ, “văn hóa thần tượng” khơng phải phi lý, điên rồ mà hình thành tính đời sống giới trẻ nên tồn đọng tiêu cực có tác động to lớn đến xã hội Nhận thức vấn đề bối cảnh giới chuyển dịch liên tục, chúng tơi mong muốn tìm hiểu quan điểm sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh để có nhìn lăng kính đa màu xoay quanh vấn nạn thần tượng cách mù quáng Đồng thời, mang lại số giải pháp khắc chế vấn nạn cách thiết thực Đó lý lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nhận thức sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vấn nạn thần tượng cách mù quáng giới trẻ Việt Nam giai đoạn năm 2018 - 2021” 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện cơng trình nghiên cứu thực trạng vấn nạn hâm mộ thần tượng cách mù quáng sinh viên trường đại học nước hạn chế Các tài liệu phần lớn mang tính khái quát, chưa rõ ràng cụ thể vấn đề hâm mộ thần tượng mù quáng Vấn nạn thần tượng cách mù quáng nên nhìn nhận cách nghiêm túc, khoa học Chính nên nghiên cứu tài liệu chuyên môn thật cần thiết Trong tài liệu nhóm nghiên cứu chúng tơi thu thập bao gồm tài liệu liên quan mang tính bổ trợ cho đề tài nghiên cứu Nhóm nghiên cứu chúng tơi dựa ba tiêu chí để phân tích đánh giá sơ đề tài nghiên cứu người thực lĩnh vực cụ thể Nhóm chúng tơi cho với phân tích dựa phần: nội dung, kết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đưa điểm bổ sung khẳng định sở nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ Đinh Việt Hà: Hâm mộ thần tượng đời sống giới trẻ Việt Nam (2021) Về nội dung: Tác giả giới thiệu tranh chung hâm mộ thần tượng Việt Nam, thực hành hâm mộ thần tượng giới trẻ nay, đặc biệt ảnh hưởng bối cảnh xã hội tới kiến tạo tính giới trẻ Cuối soi chiếu xem đời sống giới trẻ Việt Nam mà rộng xã hội Việt Nam đương đại bị ảnh hưởng vận hành trước tác động tồn cầu hóa, truyền thơng, cơng nghiệp văn hóa văn hóa tiêu dùng Kết đạt được: Hiểu hâm mộ thần tượng số thực hành văn hóa bật giới trẻ Việt Nam sóng văn hóa nước ngồi du nhập có tác động mạnh mẽ Hâm mộ chịu ảnh hưởng từ hành vi, lời nói, tính cách họ mắt xích quan trọng q trình chuyển tiếp giới trẻ Sự đứt gãy giao tiếp mối quan hệ xã hội tốc độ thị hóa Việt Nam thời kỳ Đổi khiến hệ trẻ ngày trở nên cô đơn Sự giao tiếp liên cá nhân khơng cịn trọng, điều kiện khiến thần tượng trở thành mối quan tâm chung người trẻ Sự xuất internet Việt Nam từ năm 1997 thúc đẩy trình hội nhập diễn sâu rộng, nhanh chóng, kèm với sách văn hóa, nghệ thuật Việt Nam thay đổi trở nên cởi mở Qua số liệu thống kế trích xuất, tác giả cho thấy số lượng người dùng internet Việt Nam tăng nhanh chóng mặt vịng 20 năm nay, từ 3000 người lên đến 55 triệu người năm 2018 Đây kết sóng văn hóa nước ngồi, cụ thể âm nhạc phim ảnh tràn vào nước ta Qua luận án thấy được, hâm mộ thần tượng thật tượng giúp nhận biết thay đổi đời sống giới trẻ nói riêng tranh xã hội Việt Nam đương đại nói chung Chúng tơi hiểu được, hâm mộ thần tượng tượng bao trùm lên tất khía cạnh văn hóa giới trẻ Việt Nam chiều kích giúp hiểu đời sống người trẻ Góp phần làm rõ thêm đa dạng khơng đồng việc hâm mộ thần tượng giới trẻ nước ta, đặc biệt bối cảnh biến đổi không ngừng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát tham dự: Tác giả tự trải nghiệm, tham gia vào diễn đàn hội nhóm người hâm mộ Trở thành thành viên fanclub đa dạng nghệ sĩ tiếng nước nước Nhờ trình này, tác giả tạo dựng mối quan hệ với nhiều người hâm mộ trẻ Phương pháp vấn sâu thực dựa hiểu biết mối quan hệ tác giả có từ trình quan sát, trải nghiệm Với đa dạng đối tượng vấn đủ độ tuổi, ngành nghề, trình độ quê quán, từ học sinh, sinh viên đến người làm, từ y tá, giáo viên đến luật sư, nhân viên truyền thơng Đối tượng vấn cịn có đa dạng nhiều vùng miền: Hà Nội, Sài Gịn miền Trung Phương pháp phân tích văn bản: xem nội dung fanpage fandom, fanclub tài khoản facebook cá nhân người hâm mộ trẻ văn để phân tích đánh giá Ngoài ra, để hỗ trợ cho bàn luận diễn giải mình, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu thứ cấp Các tài liệu bao gồm “tài liệu nghiên cứu giới trẻ văn hóa giới trẻ, tài liệu thần tượng, người tiếng hâm mộ thần tượng giới Việt Nam, tài liệu bối cảnh đương đại Việt Nam nói riêng giới nói chung bao gồm tồn cầu hóa, truyền thơng, văn hóa đại chúng, văn hóa tiêu dùng đặt mối quan hệ với văn hóa giới trẻ” (Đinh Việt Hà, 2021), với cịn “là khai thác tối đa nguồn tài liệu hỗ trợ từ phía thầy chun gia.” (Đinh Việt Hà, 2021) → Phương pháp nghiên cứu luận án giúp tác giả có nhìn chân thật tâm lý người hâm mộ thần tượng Phương pháp vấn cho thấy tác giả gắn liền với mảnh đất thực mà dựa vào học thuyết, tài liệu Từ đó, kết hợp với nguồn kiến thức tác giả có, đưa luận điểm thuyết phục, triển khai đề tài cách logic Nhận xét: Ở luận án này, tác giả phác họa rõ tranh tổng quan hâm mộ thần tượng giới trẻ Việt Nam từ thực trạng, nguyên nhân đến hậu ảnh hưởng Tuy nhiên luận án, bao quát hết tất vấn đề nên phần cuồng thần tượng người hâm mộ tác giả chưa sâu Thực trạng thần tượng cách bất chấp, lý thật cho riêng vấn nạn thần tượng cách mù quáng ảnh hưởng cụ thể vấn nạn thân người hâm mộ, gia đình người hâm mộ rộng xã hội chưa khai thác triệt để Luận án TS Đỗ Hạnh Nga: Ảnh hưởng thần tượng đến học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh (2010) Nội dung: Đây nghiên cứu thực 488 học sinh ngẫu nhiên độ tuổi 13-14, phạm vi gồm trường THCS thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu học sinh lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm lý thể chất, nói lứa tuổi mà việc khẳng định khả vấn đề quan trọng Mục đích để tìm hiểu xác định diễn biến quan tâm học sinh lứa tuổi với thần tượng Kết đạt được: Tác giả đề cập đến khái niệm thần tượng vai trò thần tượng cộng đồng Sau đưa kết luận: Hiểu mức độ quan tâm học sinh THCS thành phố Hồ Chí Minh mức trung bình Tìm hiểu ảnh hưởng định lối sống thần tượng lên sinh hoạt, ước nguyện, động định hướng lên lứa tuổi Đưa ý kiến giúp gia đình nhà trường có nhận thức đắn với tầm quan trọng thần tượng Từ dẫn biện pháp có hiệu việc giúp đỡ học sinh lựa chọn thần tượng phù hợp với giai đoạn nhạy cảm, phát triển Nghiên cứu đồng thời khác biệt học sinh nữ học sinh nam quan tâm thần tượng Chỉ hành vi thể mối quan tâm học sinh khác nhau, đưa hành vi thể nhiều bao gồm tìm hiểu thơng tin thần tượng, mua sách báo thần tượng, tranh luận để bảo vệ thần tượng, tham gia fan club Tác giả nêu lên tác động thần tượng lên cảm xúc lứa tuổi học sinh, từ chán nản buồn rầu thần tượng gặp khó khăn lượng lớn thời gian, tiền bạc em giành hàng ngày để giải nhu cầu thân cho lối sống thần tượng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo tác giả đề cập khảo sát vấn Thông qua bảng hỏi khảo sát xây dựng số thang đo đánh giá hai tiêu chí bao gồm : quan tâm học sinh đến thần tượng ảnh hưởng thần tượng đến đời sống học sinh Phạm vi nghiên cứu dựa học sinh trường cơng lập (68.4%) ngồi cơng lập (31.6%), diễn quận thành phố Hồ Chí Minh, quận (16.8%), quận 4(16%), quận 5(16.4%), quận Bình Thạnh (15.2%), quận Tân Bình(14.8%) quận Thủ Đức (20.9%) Các đối tượng nghiên cứu có độ tuổi học lực tương đồng với hoàn cảnh xuất thân khác Nghiên cứu thực bảng hỏi Bảng với 15 câu hỏi thể quan tâm học sinh theo thang độ từ tới nhằm tìm hiểu hành vi học sinh Bảng so sánh quan tâm học sinh với thần tượng nam nữ theo thang độ từ đến Bảng thứ xác định mức ảnh hưởng thần tượng đến quan niệm sống tính cách học sinh theo thang độ tới Nhận xét: Vấn đề nghiên cứu thần tượng phổ biến lĩnh vực nghiên cứu khoa học Luận án có quan tâm với đối tượng học sinh, đề cập đến hành vi tiêu biểu kết luận ảnh hưởng thần tượng đến tâm lí học sinh lứa tuổi 13-14 Tuy nhiên, tác giả chưa nêu rõ nguyên nhân, thực trạng phổ biến trong xã hội Qua đó, tác giả đề cập đến giải pháp phụ thuộc vào vấn đề giáo dục gia đình, chưa nêu rõ giải pháp cụ thể giúp học sinh tự khắc phục hành vi tiêu cực mù qng lối sống tơn thờ thần tượng Bài báo đăng tạp chí khoa học Phạm Minh Lăng: Lối sống “tôn thờ thần tượng” vấn đề nhân cách Tạp chí Triết học - 2001 Số 124 - Tr 25 - 27 - Nội dung: Bàn lối sống thần tượng nước, giải thích chế hoạt động thần tượng cách “thơi miên’’ ảnh hưởng lên vấn đề nhân cách người Đồng thời tác giả so sánh khác biệt việc tôn thờ thần tượng với tơn thờ tơn giáo Từ đó, tác giả đặt vấn đề trách nhiệm ngành giáo dục xã hội lối sống tôn thờ thần tượng diễn lứa tuổi thiếu niên Kết đạt được: Đặt vấn đề rẳng thần tượng khơng người có tài hay có đức, mà khái niệm, tư tưởng, lối sống, Tác giả xem việc thúc đẩy lứa thiếu niên phải có thần tượng ảnh hưởng báo chí, sách báo, phim ảnh Từ tác giả đặt câu hỏi có cần thiết phải trì lối sống có thần tượng hay không Khi khác biệt lối sống tôn thờ thần tượng vấn đề tôn giáo, tác giả cho lối sống thần tượng mù qng coi tà giáo “đầy mưu mơ đen tối’’ Mà đối tượng lối sống ông cho có trạng thái tâm lý yếu ớt dễ dao động ( hôm thần tượng người ngày mai thần tượng người khác) Tác giả đến kết luận lối sống thần tượng lệch lạc bắt nguồn từ vấn đề nhân cách lứa tuổi thiếu niên mà ông đề cập “nhân cách chưa phát triển” Nhận xét: Tác giả cho lối sống thần tượng mù quáng học tập sai lệch từ thần tượng có ảnh hưởng tiêu cực đến với xã hội Ông cho nhà giáo dục báo chí có tác động lớn đến lối sống tôn thờ Tuy nhiên, tác giả tập trung vào mặt tiêu cực lối sống này, chưa đề cập đến giải pháp thực tế nhằm giải thực trạng Chau-kiu Cheung & Xiao Dong Yue: Idol worship as compensation for parental absence (Tạm dịch: Tôn thờ thần tượng xu hướng đền bù cho vắng mặt bố mẹ) Nội dung: Nhóm tác giả nghiên cứu việc thần tượng khơng cịn đơn giản u thích đơn giới trẻ mà có vai trị đền bù cho thiếu hụt tâm lý họ Bên cạnh đó, đứt gãy mối quan hệ xã hội, vắng bóng người thân thiết bên cạnh, cụ thể bố mẹ tạo nên lỗ hổng ngày lớn tinh thần người trẻ Và họ có xu hướng thần tượng nhân vật để bù đắp vào khoảng trống Thần tượng đại diện điều mà họ mong ước, phẩm chất tốt, hay hình ảnh mà họ khát khao khơng thể trở thành Nhóm tác giả đưa giả thuyết: Giả thuyết thứ 1: Thanh thiếu niên có xu hướng thích thần tượng nhạc pop lớn tuổi bên cạnh họ khơng có diện bố mẹ người trang lứa có bố mẹ bên cạnh Giả thuyết thứ hai: Những thiếu niên vắng bố mẹ có xu hướng thần tượng nhân vật cách mạnh mẽ so với người trang lứa khác Giả thuyết thứ 3: Thanh thiếu niên hâm mộ nhân vật mạnh mẽ cha mẹ họ có địa vị xã hội, trình độ học vấn thấp Nhóm tác giả chọn Hong Kong làm phạm vi không gian khảo sát để chứng minh giả thuyết mà đưa Phương pháp nghiên cứu: Nhóm tác giả thực khảo sát với 401 học sinh cấp hai Hong Kong Điều kiện gia đình đối tượng nghiên cứu đa dạng, từ lao động chân tay đến trí thức, từ tầng lớp thấp đến tầng lớp trung cao xã hội Ngồi nhóm tác giả sử dụng phương pháp đo lường để đo mức yêu thích đối tượng khảo sát nhân vật mà họ hâm mộ Phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu áp dụng để tính toán đưa tỉ lệ, phục vụ cho việc đưa luận điểm, chứng minh giả thuyết Kết đạt được: Khảo sát cho thấy đa số đối tượng khảo sát yêu thích thần tượng nghệ sĩ, người biểu diễn cơng nghiệp giải trí Phần thiểu số trị gia, nhà thơ, nhân vật liên quan đến tơn giáo hay hình tượng khác Qua đó, nhóm tác giả chứng minh đắn giả thuyết đưa Thứ nhất, việc vắng bóng bố mẹ bên cạnh dẫn đến việc thiếu niên có xu hướng u thích thần tượng nhạc pop lớn tuổi phương thức thay cho thiếu hụt kết nối với gia đình Thứ hai, thiếu niên có xu hướng hâm mộ thần tượng cách mạnh mẽ khơng có diện bố mẹ bên cạnh Và cuối cùng, địa vị xã hội, trình độ văn hóa gia đình thấp nhân tố thúc đẩy thiếu niên hâm mộ thần tượng mãnh liệt Nhận xét: Nghiên cứu khơng bao trùm tồn lý cho tình trạng cuồng thần tượng mà đào sâu ảnh hưởng bố mẹ mối quan hệ xã hội dẫn đến yêu thích mạnh mẽ thiếu niên Thêm vào đó, tính chất đặc biệt gia đình Hong Kong, đối tượng khảo sát giới hạn Hong Kong nên nghiên cứu nên xem xét tương đối phạm vi khơng gian định Nhận xét chung: Các cơng trình nghiên cứu văn hóa thần tượng giới trẻ nước hạn chế Những nghiên cứu mối quan tâm giới trẻ thần tượng, qua đề cập đến vấn nạn hâm mộ thần tượng cách mù quáng chưa chi tiết Việc đưa giải pháp, kiến nghị thiết thực để giải vấn nạn chưa khai thác triệt để Đề tài giải vấn đề cịn thiếu sót từ đề tài trước Qua đào sâu vào khuyến nghị thực tiễn khắc phục vấn nạn diễn giới trẻ Việt Nam Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nhận thức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vấn nạn thần tượng cách mù quáng giới trẻ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021 3.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu sinh viên theo học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 4 Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu dự kiến ngày 2/11/2021 đến 02/12/2021 Phạm vi không gian giới hạn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh chi sở Thủ Đức Phạm vi thời gian đề tài giai đoạn từ đầu năm 2018 đến tháng 11/2021 Phạm vi nội dung: Đề tài tìm hiểu nhận thức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua quan điểm tin tức phương tiện thông tin đại chúng vấn nạn thần tượng mù quáng giới trẻ Từ hiểu thêm cách nhìn, suy nghĩ, mức độ hiểu biết mức độ quan tâm họ vấn đề Cơ sở nghiên cứu: 5.1 Cơ sở lý thuyết: Đề tài “Nhận thức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vấn nạn thần tượng cách mù quáng giới trẻ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021” nhóm nghiên cứu dựa sở lý thuyết xã hội hóa thuyết nhân cách học tập xã hội Lý thuyết xã hội hóa: Khái niệm “xã hội hóa” (socialization) nhà xã hội học dùng để q trình theo người học cách thích ứng với xã hội, tiếp thu giá trị xã hội tuân thủ quy tắc xã hội - trình cho phép xã hội tồn luân chuyển văn hóa từ hệ sang hệ khác Và trình thường xem diễn suốt đời người (Xã hội học nhập môn, Trần Hữu Quang, 2019) Nhà xã hội học người Nga G Andreeva nêu hai mặt q trình xã hội hóa Theo bà, xã hội hóa q trình hai mặt Một mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội cách thâm nhập vào xã hội, vào hệ thống xã hội; mặt khác, cá nhân tái sản xuất cách chủ động mối quan hệ thông qua việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào quan hệ xã hội Như vậy, cá nhân xã hội hóa khơng thu nhận kinh nghiệm xã hội, mà cịn chuyển hóa thành giá trị, xu hướng cá nhân để tham gia tái tạo “sản xuất” chúng xã hội (Nhập mơn xã hội học, Trần Thị Kim Xuyến, 2002) Vì vậy, hiểu cá nhân bị ảnh hưởng tác nhân gia đình, bạn bè, xã hội phương tiện thông tin đại chúng Cá nhân tiếp thu văn hóa thần tượng từ người xung quanh, tiếp nhận thông tin đến từ phương tiện truyền thơng, qua thần tượng hay nhiều người Tiếp theo, họ “tái sản xuất” thần tượng vào xã hội thơng qua việc thể hâm mộ thân qua hành động ủng hộ thần tượng (có thể tích cực hay tiêu cực) Thuyết nhân cách học tập xã hội Albert Bandura: Thuyết nhân cách học tập xã hội Albert Bandura có lối tiếp cận dựa tảng học thuyết hành vi Ơng cho học tập xuất đơn giản cách quan sát hành động người khác, đồng thời cho người học thông tin hành vi cách quan sát người khác Có ba khái niệm cốt lõi trọng tâm thuyết này: Đầu tiên, người học qua quan sát Thứ hai, trạng thái tinh thần bên thiếu trình học tập Cuối cùng, học thuyết nhận khơng phải học điều đồng nghĩa với thay đổi hành vi xuất Albert Bandura giải thích: “Học tập trở nên gian khổ khơng muốn nói nguy hiểm, người ta dựa vào ảnh hưởng hành vi mang lại để định làm May mắn thay hầu hết hành vi người học tập mắt thơng qua hình mẫu: từ quan sát người khác, ta hình thành ý tưởng cách thức hành vi hình thành, lần liên tưởng sau, thơng tin mã hóa đóng vai trị kim nam hành động,” (Social Learning Theory, Albert Bandura, 1971) Như ta thấy, cá nhân hấp thụ hình mẫu, có xu hướng bắt chước hành động suy nghĩ giống nhân vật mẫu Một vài người hâm mộ có xu hướng muốn bắt chước suy nghĩ giống thần tượng dù thần tượng hay sai Đặc biệt người hâm mộ cách mù quáng, thần tượng có ảnh hưởng đến hành vi, tâm lý nhận thức họ Ngồi ra, Bandura cơng nhận ảnh hưởng bên hành vi hoạt động qua trung gian yếu tố nhận thức Các tiến trình nhận thức liên quan đến việc định biến cố nhiều biến cố bên quan sát cá nhân tiếp nhận, phản ứng với biến cố Nhận thức ảnh hưởng đến hành vi số phương diện Trước tiên, động thúc đẩy theo nhận thức đó, số trường hợp, hành động phát sinh khơng phải từ kích thích bên mà từ hoạt động nhận thức nội Nhận thức giữ số vai trò khác việc định hành vi Như thấy, chúng dùng để đưa trình bày kiện qua hành vi hướng dẫn (Các học thuyết nhân cách, Barry Smith & Harold Vetter, 2005, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội) Qua ta hiểu nhận thức vơ quan trọng, có ảnh hưởng tới hành vi người Nghiên cứu nhận thức sinh viên vấn nạn thần tượng cách mù quáng giúp cho ta phần hiểu cách nhìn, suy nghĩ, mức độ hiểu biết mức độ quan tâm họ vấn đề Đồng thời tìm hiểu hành vi sinh viên hâm mộ thần tượng 5.2 Các khái niệm liên quan: Khái niệm “Nhận thức”: Triết học Mác – Lênin cho nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người Bản chất nhận thức phản ánh tích cực, sáng tạo giới vật chất vào óc người Đây trình phức tạp, trình nảy sinh giải mâu thuẫn khơng phải q trình máy móc giản đơn, thụ động thời (Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Hội đồng biên soạn giáo trình mơn Triết học Mác – Lênin, 2019) Khái niệm “Thần tượng”: “Thần tượng” hay “idol” tiếng anh cụm từ xuất lần vào khoảng kỉ XIII, với ý nghĩa ban đầu là “hình ảnh, thân chúa/thánh thần” ngơn ngữ văn hóa phương Tây Hay văn hố phương Đơng, “thần tượng” (神像) có nghĩa hình, tượng vị thần dân chúng thờ phụng Vì lẽ ta hiểu, “thần tượng” hình ảnh không thật đủ sức mạnh cho người niềm tin trở nên hướng thiện, sống tử tế để luân hồi vào nơi tốt lên thiên đàng Nhưng kể từ năm cuối kỉ XVI, từ “idol” hay biến thể ngôn ngữ khác, xuất ý nghĩa phái sinh nó, tức “một người, hình ảnh, thân ca ngợi tơn sùng” Vậy, từ cách vài trăm năm, “văn hóa thần tượng” dần hình thành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu nhận thức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vấn nạn thần tượng mù quáng giới trẻ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021 - Tiếp nhận thơng tin, góc nhìn, đánh giá từ bạn sinh viên yếu tố tác động, hệ lụy lệch lạc vấn đề hâm mộ thần tượng giới trẻ Việt Nam - Mang lại số khuyến nghị khắc phục vấn nạn Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Cung cấp nhìn tổng quan khía cạnh, lý thuyết quan trọng nghiên cứu vấn nạn thần tượng mù quáng - Tiến hành khảo sát bạn sinh viên thông qua mẫu form trả lời trực tuyến mạng xã hội để có nhìn khách quan vấn nạn thần tượng mù qng từ mơ tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng hậu vấn đề nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài để làm rõ đề tài nghiên cứu cách chi tiết từ đưa khuyến nghị cho vấn đề Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu: Đối với phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tài liệu sinh viên thực đề tài nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu liên quan bổ trợ cho đề tài Từ tìm hướng phát triển kế thừa thành tựu mà tác giả trước đạt nghiên cứu Sau đó, tiến hành dùng phương pháp phân tích tài liệu để tiến hành phân tách tài liệu sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học từ nhiều nguồn khác Đầu tiên sinh viên thực đề tài tiến hành phân tích nguồn tài liệu Tài liệu thu thập từ nhiều nguồn quan trọng tạp chí báo cáo khoa học lĩnh vực nghiên cứu tâm lý Sinh viên lựa chọn trang báo cổng thơng tin có uy tín như: Google Scholar, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn tiến sĩ, trang báo khoa học có liên quan đến vấn đề thần tượng hâm mộ giới trẻ Tạp chí Triết học, Nghiên cứu khoa học, Các cơng trình nghiên cứu (luận văn, luận án) sách chuyên ngành kiểm duyệt kỹ nội dung, cá nhân, tập thể có uy tín chịu trách nhiệm nội dung Bên cạnh sở lý luận khoa học thơng tin qua q trình thu thập tất tài liệu tạo tiền đề tảng cho nhóm tác giả đưa phân tích cụ thể Sau phân tích, sinh viên tiến hành tổng hợp tài liệu cách bổ túc tài liệu, lựa chọn tài liệu, xếp tài liệu nhằm làm tái quy luật nghiên cứu chung mà vấn đề nhận thức lệch lạc giới trẻ Việt Nam hâm mộ thần tượng 7.2 Phương pháp lịch sử phương pháp logic: Phương pháp lịch sử: Đối tượng nghiên cứu biến đổi, phát triển theo hoàn cảnh cụ thể nó, từ tạo tính liên tục lịch sử biểu đa dạng, phức tạp, nhiều hình nhiều vẻ có tất nhiên ngẫu nhiên Phương pháp lịch sử thông qua miêu tả tái thực, nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, q trình phát triển biến hố đối tượng, để phát chất quy luật đối tượng Bằng phương pháp lịch sử, sinh viên thông qua nguồn tư liệu để nghiên cứu phục dựng đầy đủ điều kiện hình thành, trình đời, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tượng văn hóa thần tượng Đồng thời đặt q trình phát triển mối quan hệ tác động qua lại với nhân tố liên quan khác suốt trình vận động chúng, từ dựng lại tranh chân thực vật, tượng xảy Với vấn đề hâm mộ thần tượng lệch lạc giới trẻ Việt Nam, phương pháp pháp lịch sử, nhóm sinh viên nghiên cứu tìm kiếm nguồn tư liệu cách xác đầy đủ để mơ tả q trình hình thành khái niệm, phát triển biến chất với đầy đủ chi tiết cụ thể phức tạp, gồm kiện tất nhiên lẫn ngẫu nhiên, theo thứ tự thời gian diễn Phương pháp logic: Sử dụng phương pháp logic nhằm nghiên cứu tổng quát tượng văn hóa thần tượng, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không để làm bộc lộ chất, tính tất yếu quy luật vận động phát triển khách quan tượng Hiện tượng phải tiến hành nghiên cứu sở khái quát hóa rút từ thực Nghĩa phải sử dụng phương pháp logic gắn liền với phương pháp lịch sử, tách rời phương pháp lịch sử việc nghiên cứu rơi vào tình trạng suy luận trừu tượng thiếu sở, nhận xét chung chung, chí kết luận sai lầm Đồng thời tránh trường hợp dựa vào vài kiện ỏi để khái qt hóa thành quy luật, chất vật, tượng 7.3 Phương pháp khảo sát trực tuyến: Các quy trình khảo sát thực phần nghiên cứu cho nhóm nghiên cứu nhận thấy cách cụ thể xác nội dung Từ đưa kết luận xác phù hợp cho đối tượng khách thể nghiên cứu Với phát triển công nghệ 4.0 ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 nhóm nghiên cứu định sử dụng hình thức Google Forms để gửi đến sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm nghiên cứu lập hỏi khảo sát cách đưa câu hỏi quan điểm, thái độ bạn sinh viên việc thần tượng mù quáng giới trẻ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021 Kết khảo sát thống kê lại dựa hệ số phần trăm nhằm đưa kết xác cụ thể đối tượng khách thể nghiên cứu Sau đó, kết tổng hợp lại phương pháp thống kê bảng hỏi Từ đó, kết cuối thu phục vụ lại cho trình nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu hướng đến vấn nạn thần tượng cách mù quáng, thực trạng đáng báo động giới trẻ Việt Nam nói chung sinh viên nói riêng Khi ngày có nhiều bạn trẻ tiếp nhận, tung hơ thần tượng, sản phẩm hay ý thức văn hóa sai lệch cách thái mà không qua chọn lọc hay tìm hiểu kĩ thơng tin tiếp nhận Chính lẽ mà đề tài nghiên cứu “Nhận thức sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG TP.HCM vấn nạn thần tượng cách mù quáng giai đoạn năm 2018 - 2021” khái quát trình, nguyên nhân, hậu vấn nạn Bên cạnh đó, đề tài mang đến nhìn nhận sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG TP.HCM hệ lụy vấn nạn Đầu tiên việc đề tài lý giải tìm sở hình thành tượng văn hóa thần tượng “lệch lạc” Đồng thời, nêu lên quan điểm sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vấn nạn thần tượng cách mù quáng Thêm vào đó, đề tài giúp độc giả nhận thức tầm quan trọng việc chọn lọc tiếp nhận thông tin, tránh việc bảo vệ hay bênh vực thần tượng đà, bất chấp đúng, sai Từ việc tiếp nhận chia sẻ người hâm mộ trẻ thông qua khảo sát, đề tài nghiên cứu đề xuất khuyến nghị cụ thể góp phần khắc phục vấn nạn Ý nghĩa lý luận Từ lập luận tác động tiêu cực vấn nạn, đề tài đưa khuyến nghị việc giới trẻ tiếp thu văn hóa du nhập cần phải có tư duy, nhận thức đắn Để không lãng quên hay đánh sắc văn hóa dân tộc vốn có Đề tài góp phần bổ sung vào kho tàng nghiên cứu chung vấn đề thần tượng giới trẻ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua q trình nghiên cứu khảo sát, đề tài nêu thực trạng vấn nạn thần tượng cách mù quáng dẫn đến biểu cực đoan người hâm mộ trẻ nay, giúp hiểu rõ tác động hệ vấn nạn mang lại Qua đó, đề tài cung cấp thêm góc nhìn, thái độ sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vấn nạn thần tượng cách mù quáng Đồng thời, đưa khuyến nghị để phần khắc phục thực trạng, nâng cao nhận thức đắn việc ngưỡng mộ thần tượng lường hậu hành vi q khích để có thái độ phong cách ứng xử phù hợp, nâng tầm văn hóa cho thân Góp phần giúp giới trẻ nhận thức ảnh hưởng nghiêm trọng việc thần tượng mù quáng, từ có định hướng đắn vấn đề thần tượng PHẦN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA THẦN TƯỢNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN GIỚI TRẺ VIỆT NAM 2018-2021 I Tổng quan nghiên cứu xu hướng thần tượng phổ biến Giới thiệu văn hóa thần tượng giới trẻ Việt Nam 1.1 Định nghĩa thần tượng 1.2 Khái niệm văn hóa thần tượng cách mù quáng Bối cảnh việc hâm mộ thần tượng Việt Nam: 2.1 Tiến trình phát triển văn hóa thần tượng lịch sử Việt Nam 2.2 Những yếu tố thúc đẩy tượng hâm mộ thần tượng giới trẻ Việt Nam giai đoạn 2018-2021 2.2.1 Tồn cầu hố giao thoa dịng chảy văn hố đa quốc gia 2.2.2 Sự phát triển truyền thơng đại chúng nhanh chóng giai đoạn 2018-2021 2.3 Mức độ thịnh hành đời sống giải trí giới trẻ Việt Nam 2018-2021 2.3.1 Độ nhận biết giới trẻ ngơi giải trí nước ngồi 2.3.2 Độ phổ biến ngơi giải trí nước giới trẻ 2.3.3 Hiện tượng hâm mộ thần tượng giới trẻ Việt Nam phản ánh góc nhìn báo chí II Thực trạng hâm mộ thần tượng cách mù quáng giới trẻ Việt Nam giai đoạn 2018-2021: Sự phát triển ngành công nghiệp giải trí tồn cầu ảnh hưởng q trình phát triển đến lối sống thần tượng giới trẻ Việt Nam 1.1 Ngành cơng nghiệp giải trí kích thích quan tâm giới trẻ thần tượng 1.2 Cơng nghiệp giải trí phát triển thúc đẩy việc tiêu dùng giới trẻ Việt Nam lên văn hóa thần tượng 1.3 Việc phát triển ngành cơng nghiệp giải trí tác động lên định hướng nghề nghiệp giới trẻ Việt Nam Biểu lối sống thần tượng thái diễn giới trẻ Việt Nam giai đoạn 2018-2021 2.1 Trên tảng trực tuyến 3.2.1 Theo dõi, cổ vũ, bênh vực thần tượng 3.2.2 Quảng bá sản phẩm thần tượng 3.2.3 Cơng kích tiêu cực thái q văn hóa thần tượng 2.2 Các hành vi cơng kích, chống đối xã hội người hâm mộ thần tượng TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA THẦN TƯỢNG MÙ QUÁNG Ở GIỚI TRẺ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2021 I Nhận thức sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh lệch lạc văn hóa thần tượng giới trẻ Việt Nam giai đoạn 2018 -2021 Quan điểm sinh viên tượng theo dõi, quảng bá bênh vực thần tượng cách mù quáng giới trẻ Việt Nam Quan điểm sinh viên hệ lụy lệch lạc vấn đề hâm mộ thần tượng giới trẻ Việt Nam II Những yếu tố gây nên vấn nạn thần tượng cách mù quáng hệ trẻ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021 Những yếu tố khách quan tác động đến nhận thức sai lệch giới trẻ Việt Nam văn hóa thần tượng 1.1.1 Bối cảnh lịch sử ảnh hưởng đến nhận thức giới trẻ Việt Nam 1.1.2 Môi trường phát triển tác động lên suy nghĩ thiếu niên Việt Nam 1.1.3 Sự ảnh hưởng từ gia đình người thân thiết lên tâm lý người trẻ Việt Nam 1.2 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến nhận thức sai lệch giới trẻ Việt Nam văn hóa thần tượng III Hệ lụy khuyến nghị cho lệch lạc vấn đề hâm mộ thần tượng giới trẻ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021 Tác hại lệch lạc văn hóa thần tượng sức khỏe hệ trẻ Việt Nam 1.1 Xét sức khỏe thể chất 1.2 Xét sức khỏe tinh thần Ảnh hưởng hâm mộ thần tượng cách mù quáng tài người trẻ Việt Nam Tác động lệch lạc văn hóa thần tượng mối liên hệ cá nhân - cộng đồng thiếu niên Việt Nam 3.1 Trong mối liên hệ cá nhân với với gia đình 3.2 Trong mối liên hệ cá nhân với nhà trường 3.3 Trong mối liên hệ cá nhân với xã hội Khuyến nghị nhóm nghiên cứu TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách B Luận án, luận văn Cát Song Song (2017) Ảnh hưởng sóng văn hóa Trung Quốc truyền hình tới giới trẻ Việt Nam (Luận văn thạc sĩ Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội) Chau-kiu Cheung & Xiao Dong Yue (2012) Idol worship as compensation for parental absence, International Journal of Adolescence and Youth, 17:1, 35-46, DOI:10.1080/02673843.2011.649399 Đinh Việt Hà (2021) Hâm mộ thần tượng đời sống giới trẻ Việt Nam (Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội) Đỗ Hạnh Nga (2010) Ảnh hưởng thần tượng đến học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh (Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Đỗ Thị Liên Vân (2014) Nghiên cứu ảnh hưởng sóng Hàn tới lối sống, hành vi ứng xử học sinh THPT Hà Nội giai đoạn 2019 - 2013 (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội) Nguyễn Thương Huyền (2014) Làn sóng văn hóa Hàn quốc truyền hình ảnh hưởng tới giới trẻ Việt Nam (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội) Phan Thị Anh Thư (2010) Vấn đề phổ biến văn hóa qua hoạt động truyền thơng Trung Quốc Việt Nam (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội) C Báo chí, tạp chí Phạm Minh Lăng.(2001) Lối sống "Tôn thờ thần tượng" vấn đề nhân cách Tạp chí Triết học - 2001 Số 124 - Tr 25 - 27 - Hường, T , Bắc, C (2015) Hàn Lưu đời sống văn hóa người Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á - Số 4(170) - 4-2015 Dương, T (2021) Cuồng thần tượng - tượng cần cảnh tỉnh Retrieved 11 November 2021, from https://ct.qdnd.vn/phong-van-trao-doi/cuong-than-tuonghien-tuong-can-canh-tinh-527159 Nguyên, T (2021) Retrieved 11 November 2021, from http://www.vnq.edu.vn/tap-chi/thong-tin-chung/988-ban-ve-than-tuong-vanguoi-ham-mo.html Thuần, D (2021) ‘Thần tượng’ xưa nay: Thấy từ khái niệm đổi khác? Retrieved 11 November 2021, from https://dkn.news/van-hoa/thantuong-xua-va-nay-thay-gi-tu-mot-khai-niem-da-doi-khac.html Huynh, B (2021) Khi thần tượng 'sụp đổ' Retrieved 11 November 2021, from https://tuoitre.vn/khi-than-tuong-cua-con-sup-do20190331105638432.htm Tinnhac.(2021) Retrieved 14 November 2021, from https://tinnhac.com/fankpop-viet-va-cau-chuyen-tinh-nguoi-giua-mua-dai-dich-khi-nhung-ke-phanquoc-dung-len-vi-dat-nuoc-138179.html ... phải có thần tượng ảnh hưởng báo chí, sách báo, phim ảnh Từ tác giả đặt câu hỏi có cần thiết phải trì lối sống có thần tượng hay không Khi khác biệt lối sống tôn thờ thần tượng vấn đề tôn giáo,... Bàn lối sống thần tượng nước, giải thích chế hoạt động thần tượng cách “thơi miên’’ ảnh hưởng lên vấn đề nhân cách người Đồng thời tác giả so sánh khác biệt việc tôn thờ thần tượng với tơn thờ. .. giải pháp cụ thể giúp học sinh tự khắc phục hành vi tiêu cực mù qng lối sống tơn thờ thần tượng Bài báo đăng tạp chí khoa học Phạm Minh Lăng: Lối sống ? ?tôn thờ thần tượng? ?? vấn đề nhân cách Tạp

Ngày đăng: 04/03/2022, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w