1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập KHTN phần sinh học cánh diều

33 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 92,37 KB

Nội dung

BỘ CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 1: TẾ BÀO Câu 1: Quan sát hình 12.1 thấy ngơi nhà chủ yếu xây dựng từ đơn vị cấu trúc viên gạch Vậy em đoán xem xanh thể tạo nên từ đơn vị cấu trúc GIẢI Cây xanh thể người tạo nên từ tế bào Câu 2: Quan sát hình 12.4, 12.5 kể tên số loại tế bào cấu tạo nên thể cà chua, thể người Nêu khái niệm tế bào chức tế bào thể sống GIẢI - Tế bào cấu tạo nên thể người: tế bào thần kinh, tế bào xương, tế bào cơ, tế bào gan tế bào hồng cầu, tế bào biểu mô ruột - Tế bào cấu tạo nên cà chua: tế bào thịt lá, tế bào thịt quả, tế bào lông hút 2/ Tế bào đơn vị cấu trúc sống Các sinh vật tạo nên tế bào Câu 3: 1/ Mơ tả hình dạng, kích thước loại tế bào hình 12.6 theo gợi ý bảng 12.1 Bảng 12.1 Tế bào Hình dạng Kích thước Tế bào xương Hình ? ? ? ? GIẢI 1/ Bảng 12.1 Tế bào Hình dạng Kích thước Tế bào xương Hình Chiều rộng khoảng - 20 micromet Tế bào E.coli vi khuẩn Hình que Tế bào nấm men Hình trịn Tế bào biểu bì vảy Hình hành giác Chiều dài khoảng mỉcromet Chiều rộng khoảng 0,25 - mỉcromet Chiều dài khoảng mỉcromet Chiều rộng khoảng mỉcromet ngũ Chiều dài khoảng 200 mỉcromet Chiều rộng khoảng 70 mỉcromet Tế bào hồng cầu Hình cầu Đường kính khoảng mỉcromet người Tế bào thần kinh Hình dây người Chiều dài khoảng 13 - 60 mỉcromet (có thể dài đến 100 cm) Chiều rộng khoảng1 - 30 mỉcromet Câu 4: 1/ Quan sát hình 12.7 cho biết: ● Cấu tạo chức tế bào, tế bào chất nhân tế bào ● Sự khác cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật 2/ Nhờ yếu tố bào lục lạp thực chức quang hợp? GIẢI 1/ ● Màng tế bào: - Cấu tạo: Là lớp màng mỏng - Chức năng: Kiểm soát di chuyển chất vào khỏi tế bào ● Tế bào chất - Cấu tạo: Là chất keo lỏng, chứa bào quan - Chức năng: Là nơi diễn hầu hết hoạt động sống tế bào ● Nhân tế bào: - Cấu tạo: có màng nhân bao bọc chất di truyền - Chức năng: trung tâm điều khiển hầu hết hoạt động sống tế bào ● Sự khác cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật: - Giống: có bào quan - Khác: + Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo khơng bào, tế bào động vật khơng + Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật khơng + Nhân tế bào động vật nằm trung tâm tế bào, cịn thực vật khơng bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang bên 2/ Vì lục lạp mang sắc tế quang hợp (diệp lục) có khả hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu Câu 5: 1/ Quan sát hình 12.8, 12.9 nêu cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực 2/ Lập bảng đặc điểm giống khác cấu tạo tế bào nhân sơ so với tế nhân thực GIẢI 1/Cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực: ● Tế bào nhân sơ: nhân hồn chỉnh (chỉ có vùng nhân) khơng chứa bào quan có màng ● Tế bào nhân thực: có nhân bào quan có màng ● Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản thường có kích thước nhỏ, khoảng 1/10 tế bào nhân thực 2/ Tế bào nhân sơ Giống Tế bào nhân thực Đều tế bào, chứa vật chất di truyền, có thành phần bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân nhân Kích thước Kích thước nhỏ, cấu trúc đơn giản cấu trúc Màng nhân Kích thước lớn, cấu trức phức tạp Khơng có màng bao bọc vật chất di Có màng bao bọc vật chất di truyền truyền Hệ thống nội Tế bào khơng có hệ thống nội màng màng Tế bào có hệ thống nội màng Bào quan Khơng có màng bao bọc bào Có màng bao bọc bà quan quan Khung tế bào Khơng có khung tế bào Có khung tế bào Câu 6: 1/ Quan sát hình 12.11 cho biết số lượng tế bào tăng lên sau lần phân chia 2/ Dựa vào hình 12.11, tính số tế bào tạo sau lần phân chia thứ tư 3/ a Nhận xét thay đổi chiều cao thể qua giai đoạn khác xanh người b Xác định chiều cao người hình 12.12b giai đoạn thiếu nhi niên Hãy cho biết nhờ đâu có thay đổi chiều cao GIẢI 1/ Sau lần phân chia thứ nhất: tế bào tăng lên gấp lần (21=2) Sau lần phân chia thứ hai: tế bào tăng lên thành tế bào (22=4) Sau lần phân chia thứ ba: tế bào tăng lên thành tế bào (23=8) 2/ Sau lần phân chia thứ tư số tế bào tăng lên là: 24= 16 (tế bào) 3/ a Qua giai đoạn, xanh người tăng lên chiều cao b Ở giai đoạn thiếu nhi chiều cao bé gái 100 cm, giai đoạn trưởng thành chiều cao tăng thêm 60 cm Có thay đổi nhờ trình phân bào Các tế bào người lớn lên thực trình sinh sản (phân chia tạo thành nhiều tế bào mới) Câu 7: Quan sát hình 13.1 cho biết thể sinh vật cấu tạo từ nhiều tế bào GIẢI Con gà, hoa mai, lúa Câu 8: 1/ Lấy ví dụ sinh vật đơn bào cho biết tế bào chúng tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực 2/ Phân biệt sinh vật đơn bào sinh vật đa bào theo gợi ý bảng 13.1 Tiêu chí Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào Số lượng tế bào ? ? Số loại tế bào ? ? Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực ? ? GIẢI 1/ Tế bào nhân sơ: vi khuẩn, vi khuẩn cổ, vi khuẩn lam, xạ khuẩn Tế bào nhân thực: trùng biến hình, tảo lục, nấm, trùng roi, trùng giày, 2/ Tiêu chí Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào Số lượng tế bào tế bào từ tế bào trở lên Số loại tế bào đơn bào đa bào Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Câu 9: 1/ Quan sát hình 13.3 nêu tên cấp độ tổ chức thể xanh theo thứ tự từ thấp đến cao 2/ Quan sát hình hình 13.4 xếp hình theo cấp độ tổ chức thể theo thứ tự từ thấp đến cao gọi tên cấp độ 3/ Quan sát loại mơ hình 13.5 nhận xét hình dạng, kích thước tế bào loại mô 4/ a Dựa vào hình 13.3 kể tên số loại mô cấu tạo nên xanh b Quan sát hình 13,.4, kể tên số quan hệ tiêu hóa người 5/ Nêu tên cấp độ tổ chức tương ứng với cấu trúc cho bảng 13.2 tên cấp độ tổ chức liền kề cao thứ tự tổ chức thể Cấu trúc Lá bạc hà Tế bào thần kinh Hệ người hấp Tên cấp độ tổ chức Cơ quan ? ? hô Cây ngô ? Tên cấp độ tổ chức liền kề Hệ ? ? ? cao quan 6/ Lấy ví dụ tế bào, mô, quan, hệ quan thể động vật thực vật mà em biết theo gợi ý bảng 13.3 Cấu trúc Động vật Thực vật Tế bào ? ? Mô ? ? Cơ quan ? ? Hệ quan ? ? GIẢI 1/ Tế bào - mô - quan - hệ quan - thể 2/ Thứ tự cấp độ tổ chức: c Tế bào biểu mô ruột (cấp độ tế bào) -> d Biểu mô ruột (cấp độ mô) -> b Ruột non (cơ quan) -> a Hệ tiêu hóa (hệ quan) 3/ ● Một số loại mô cây: Hình dạng: hình cầu Kích thước: nhỏ ● Mơ ruột non: Hình dạng: dạng ống Kích thước: dài ● Mơ thần kinh não: Hình dạng: tủa thành nhiều nhánh nhỏ Kích thước: dài 4/ Một số loại mô cấu tạo nên xanh: Mô giậu, mơ bì, mơ xốp, mơ dẫn Một số quan hệ tiêu hóa ruột người: biểu mơ ruột, mô cơ, mô liên kết 5/ Cấu trúc Lá bạc hà Tế bào thần kinh Hệ hô Cây ngô người hấp Tên cấp độ tổ chức Cơ quan Tên cấp độ tổ chức liền kề Hệ cao quan tế bào quan mô hệ quan hệ quan cơ thể 6/ Cấu trúc Động vật Thực vật Tế bào tế bào thần kinh tế bào vảy hành (củ hành) Mô mô liên kết ( ruột non) mô giậu (lá cây) Cơ quan quan tiêu hóa quan hơ hấp Hệ quan hệ tuần hồn hệ hơ hấp Câu 10: Hãy đóng vai nhà khoa học giới thiệu cho người khám phá cấu tạo tế bào thực vật GIẢI Cấu tạo bế bào thực vật bao gồm: ● Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng định ● Màng sinh chất bao bọc tế bào chất ● Chất tế bào chất keo lỏng chứa bào quan ● Nhân điều khiển hoạt động sống tế bào ● Ngồi ra, tế bào cịn có khơng bào chứa dịch tế bào Câu 11: Khi quan sát hình vẽ tế bào, thành phần giúp em xác định tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực? GIẢI Dựa vào nhân để phân biệt tế bào nhân sơ hay nhân thực Tế bào nhân sơ có cấu trúc đơn giản, chưa có nhân hồn chỉnh, tế bào nhân thực có nhân hồn chỉnh bọc màng nhân Câu 12: a Hình 13.9 sơ đồ mô tả tế bào thực vật hay tế bào động vật? Hãy giairi thích câu trả lời em b Hãy gọi tên thành phần a, b, c hình nêu chức chúng tế bào GIẢI a Sơ đồ mô tả tế bào thực vật có lục lạp tế bào b Tên thành phần chức năng: a - Màng tế bào: lớp màng mỏng, kiểm soát di chuyển chất vào khỏi tế bào b - Tế bào chất: chất keo lỏng, chứa bào quan nơi diễn hầu hết hoạt động sống tế bào c - Nhân tế bào: có màng nhân bao bọc chất di truyền trung tâm điều khiển trung tâm điều khiển hầu hết hoạt động sống tế bào Câu 13: Từ tế bào sau phân chia liên tiếp tạo 32 tế bào Hãy xác định lần phân chia từ tế bào ban đầu GIẢI lần phân chia Câu 14: Những đặc điểm chứng tỏ sinh vật đa bào có cấu tạo phức tạp sinh vật đơn bào? GIẢI Dựa vào cấu tạo kích thước: ● ĐV đơn bào: cấu tạo từ tế bào nhất, kích thước nhỏ Ví dụ: động vật ngun sinh (trùng biến hình, trùng roi ) ● ĐV đa bào: cấu tạo nhiều tế bào kết hợp với thành thể, kích thước lớn, tế bào đóng góp vai trò định thống thể Ví dụ: thủy tức, ốc, cá, bị sát, chim, thú Câu 15: Nêu tên cấp độ tổ chức cấu tạo thể người có hình 13.10 GIẢI Tế bào - Mô - Cơ quan (Tim) - Hệ quan - Cơ thể người CHỦ ĐỀ 2: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Câu 1: Phân loại giới sống có ý nghĩa nào? GIẢI Phân loại giới sống thành nhóm khác giúp cho việc xác định tên quan hệ họ hàng sinh vật dễ dàng Câu 2: 1/ Hãy quan sát hình 14.4 kể tên sinh vật mà em biết giới theo gợi ý bảng 14.1 Tên giới Tên sinh vật Khởi sinh Vi khuẩn Nguyên sinh ? Nấm ? Thực vật ? Động vật 2/ ? Quan sát hình 14.5 cho biết bậc phân loại giới sống từ thấp tới cao Gọi tên bậc phân loại hoa li hổ đông dương GIẢI 1/ Tên giới Tên sinh vật Khởi sinh vi khuẩn Nguyên sinh trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, rong, tảo Nấm nấm sò, nấm hương, nấm bụng dê, nấm đùi gà Thực vật hướng dương, phượng, tre, hoa hồng Động vật 2/ voi, chuồn chuồn, cá, chim, ếch Các bậc phân loại giới sống từ thấp tới cao: Loài → → → Chi → Họ → Bộ → Lớp Ngành Giới Hoa li: thuộc giống loa kèn - họ bách hợp - hành - lớp mầm - ngành hạt kín giới thực vật Hổ đông dương: thuộc giống báo - họ mèo - ăn thịt - lớp động vật - ngành dây sống - giới động vật Câu 3: Kể tên số loài mà em biết 2/ Nhận xét mức độ đa dạng số lượng loài môi trường sống khác theo gợi ý bảng 14.2 Môi trường sống Tên sinh vật Mức độ đa dạng số lượng loài Rừng nhiệt đới ? ? Sa mạc ? ? 3/ Kể tên môi trường sống sinh vật có địa phương em (ví dụ: rừng, ao, ) lấy ví dụ sinh vật sống mơi trường GIẢI 1/ cá, rùa, tôm, sứa, mực ( động vật nước), voi, trâu, bò, dê, ngựa (động vật ăn cỏ), thông, phượng, hoa hồng, tre, (thực vật), 2/ Môi Tên sinh vật Mức độ đa dạng trường số lượng loài sống Rừng nhiệt Hươu, nai, khỉ, giun, rắn, trăn, rêu, dương xỉ, dừa, Cao đới chuối, xồi, tre, măng Sa mạc sóc, chồn, chuột, sóc, lạc đà, dừa, cọ, xương rồng khổng thấp lồ, lê gai, hoa kỉ, hoa hồng sa mạc, bụi 3/ Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước, ● Môi trường rừng ngập mặn: đước, rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua ● Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sị, vi khuẩn, tơm, Câu 4: ● 1/ Lấy ví dụ vật có tên địa phương khác mà em biết? 2/ Hãy tìm tên khoa học vật mà em yêu thích GIẢI 1/ Miền bắc Miền Nam Ngô Bắp Lợn Heo Cây quất Cây tắc Cây roi Cây mận 2/ ● ● ● ● ● ● ● ● Cây lúa nước - Oryza sativa Cây bạc hà - Mentha piperita Cây ngô - Zea Mays Bí đao - Benincasia hispida Cây cải củ - Raphanus sativus L Báo đốm - Panthera pardus directionalis Tê giác đen - Diceros bicornis Đười ươi - Pongo pygmaeus Câu 5: Em giúp hai bạn hình 15.1 phân chia loại đồ vật thành nhóm theo màu sắc hình dạng GIẢI Theo màu sắc: ● Màu vàng ● Màu xanh ● Màu đỏ Theo hình dạng: ● Hình cầu ● ● Hình lập phương Hình chop Câu 6: 1/ a Quan sát hình 15.2 khố lưỡng phân (bảng 15.1), thực bước khoá lưỡng phân hướng dẫn ● Bước 1a 1b: Chia động vật thành hai nhóm: động vật sống cạn động vật sống nước Đối chiếu hình 15.2, em nhận động vật sống nước cá vàng ● Bước 2a 2b: Chia nhóm động vật sống cạn thành hai nhóm: động vật có tai nhỏ động vật có tai lớn Nhận động vật cạn, tai lớn thỏ ● Bước 3a 3b: Nhận động vật cạn, có tai nhỏ gồm có: động vật sủa mèo động vật sủa chó b Những đặc điểm sinh vật sử dụng để phân loại động vật khố lưỡng phân trên? 2/ Hãy hồn thiện khoá lưỡng phân (bảng 15.2) để xác định tên loài cây, dựa vào đặc điểm hình 15.3 Các bước Đặc điểm 1a 1b Lá khơng xẻ thành nhiều thùy 2a 2b Lá có méo nhẵn 3a 3b Lá xẻ thành nhiều thùy, thùy xẻ sâu Tên Lá xẻ thành nhiều thùy xẻ thành nhiều Lá có mép cưa Lá xẻ thành nhiều thùy con, xếp dọc hai bên cuống GIẢI 1/ Các đặc điểm về: môi trường sống (trên cạn/ nước), kích thước, hình dáng tai (nhỏ/lớn), sủa/khơng thể sủa 2/ Các bước Đặc điểm Tên 1a 1b Lá không xẻ thành nhiều thùy Lá bèo, ô rô Lá xẻ thành nhiều thùy xẻ thành nhiều Lá sắn, hoa hồng 2a Lá có méo nhẵn Lá bèo, sắn Câu 19: Nêu đặc điểm giúp em nhận biết thông GIẢI Thông phân bố nhiều nơi có khí hậu mát mẻ Đà Lạt, vùng núi phía bắc Lá thơng hình kim, thơng hình chop Câu 20: 1/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết hạt kín cho biết môi trường sống chúng 2/ Kể tên thực vật có mơi trường xung quanh em cho biết chúng nhóm số nhóm thực vật học 3/ Nêu giống khác nhóm hạt trần thực vật hạt kín theo gợi ý bảng 19.1 Đặc điểm Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Thực vật hạt trần Thực vật hạt kín rễ ? ? thân ? ? ? ? nón ? ? hoa ? ? ? ? hạt ? ? GIẢI 1/ Cây hạt kín nhóm thực vật có mạch dẫn, có hạt nằm (nên gọi hạt kín) có hoa Cơ quan sinh dưỡng có củ, rễ , thân phát triển với nhiều hình dạng, kích thước khác Cây hạt kín mọc khắp nơi giới, cạn nước, vùng núi cao nơi có tuyết bao phủ 2/ Thực vật có mạch dẫn: rêu, tảo Thực vật khơng có mạch dẫn, khơng có hạt, khơng có hoa: rau bợ, bèo vẩy ốc Thực vật có mạch dẫn, khơng có hoa: thơng, vân sam trắng, tuế, bạch quả, pơmu, hoàng đàn, kim giao, tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre, xêcôia Thực vật có mạch dẫn, có hạt có hoa: bưởi , mẫu đơn , xoài , táo , lê , chanh , mận, cam, đu đủ, đào, hồng, măng cụt, mít, dừa, mơ, dưa, cà chua , 3/ Đặc điểm Thực vật hạt trần Thực vật hạt kín Cơ quan sinh dưỡng rễ cọc rễ cọc, rễ chùm Cơ quan sinh sản thân gỗ thân gỗ, thân cỏ kim Lá đơn, kép nón Là quan sinh sản hoa Khơng có hoa Có hoa, quan sinh sản khơng có Là quan sinh sản hạt Nằm lộ nõa hở Nằm Câu 21: Hãy kể vai trò thực vật người mà em biết GIẢI Thực vật sử dụng nhiều lĩnh vực người: ● Lương thực, thực phẩm ● Làm thuốc, gia vị ● Làm đồ dùng giấy ● Làm cảnh trang trí ● Cho bóng mát điều hịa khơng khí Câu 21: 1/ Hãy quan sát hình 20.1 cho biết vai trò thực vật đời sống người 2/ Kể tên số loại có địa phương nêu vai trị sử dụng chúng theo bảng 20.1 ST T Tên Cây lương thực Cây ngô x Cây hoa sen ? ? ? Cây thực Cây ăn Cây Cây làm Cây làm Cây phẩm lấy gỗ thuốc cảnh bóng mát x x ? ? ? x x ? ? ? GIẢI Vai trò thực vật: Thực vật sử dụng nhiều lĩnh vực người: ● Lương thực, thực phẩm ● Làm thuốc, gia vị ● Làm đồ dùng giấy ● Làm cảnh trang trí ● Cho bóng mát điều hịa khơng khí 2/ ST Tên Cây Cây thực Cây ăn Cây Cây làm Cây làm Cây T lương phẩm lấy gỗ thuốc cảnh bóng thực mát Cây ngô Cây hoa sen Cây phượng Cây tre Cây bưởi Cây vạn tuế Hoa cúc x x x x x x x x x x x x x x x x x x Câu 22: 1/ a Dựa vào bảng 20.2, cho biết khí hậu nơi có nhiều thực vật nơi có thực vật khác b Em rút kết luận vai trị thực vật khí hậu 2/ Quan sát hình 20.3 giải thích cần trồng nhiều xanh 3/ Dựa vào kiến thức học oxyen khơng khí, em cho biết điều xảy xanh Trái Đất bị chặt phá mức? Khi lượng oxygen khơng khí thay đổi nào? 4/ Quan sát hình 20.4 cho biết có mưa lớn, điều xảy với đất đồi khơng có che phủ Cầm làm để khắc phục điều đó? 5/ Quan sát hình 20.5 20.6 cho biết vai trò thực vật động vật 6/ Nêu số ví dụ động vật mà nơi chúng thực vật theo bảng 20.3 STT Tên động vật Nơi động vật Lá Sâu x ? ? ? Thân, cành Gốc ? ? 7/ Lấy ví dụ tên vật tên mà vật sử dụng làm thức ăn Nêu rõ phận mà vật sử dụng theo gợi ý bảng 20.4 STT Tên vật Thỏ Tên Cà rốt Bộ phận mà vật sử dụng Lá Rễ , củ x x Quả Hạt ? ? ? ? ? ? ? 8/ Hãy tìm hiểu biện pháp giữ an toàn cho thể tiếp xúc với thực vật có chứa chất độc GIẢI 1/ Khí hậu nơi có nhiều thực vật ánh sáng chiếu xuống mặt đất yếu, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, gió thổi yếu Từ chứng tỏ thực vật góp phần điều hịa khí hậu 2/ Thực vật góp phần giữ cân oxygen carbon dioxide khơng khí, điều hịa khí hậu Trái Đất, làm giảm nhiễm khơng khí, chống xói mịn đât bảo vệ nguồn nước Thực vật cung cấp thức ăn nơi cho động vật 3/ ● Rừng bị thu hẹp lượng khí thải sinh hoạt cơng nghiệp ngày nhiều lên làm cân sinh thái, đe dọa đến sống người ● Khơng cịn rừng, đất đai bị xói mịn, sạt lở, tình trạng rửa trôi đất diễn khiến cho đất ngày bị bạc màu, thối hóa, chất lượng đất ngày xấu ● Lượng khí thải nhiều làm thủng tầng ozon, chắn bao bọc bảo vệ trái đất có nguy biến mất, trái đất ngày nóng lên người phải đối mặt với hàng loạt nguy tiềm ẩn mà lớn nguy bệnh nan y ảnh hưởng nguồn nước, khơng khí bị nhiễm ● Rừng nguồn tài ngun vơ giá, diện tích rừng bị thu hẹp khiến cho kinh tế nhiều quốc gia bị tổn hại nghiêm trọng 4/ ● Rừng có tác dụng quan trọng việc điều hòa, giữ nước ngăn cản dòng chảy, bị phá rỗng ruột, mưa xuống nước đổ vùng thấp cách nhanh chóng, khiến nhiều người không kịp trở tay Hơn rừng cịn có tác dụng giữ kết cấu đất, đá bền chặt nhờ rễ ăn xuống chằng chịt, mưa xuống khơng dễ đất, đá bị sạt lở, gây vùi lấp, ngăn cách giao thông… ● Biện pháp: trồng rừng, hạn chế tình trạng đốt nương rẫy gây cháy rừng, tăng cường kiểm tra xử phạt trường hợp khai thác trái phép gỗ, nâng cao nhận thức cho người dân Vai trò thực vật với động vật: ● Là thức ăn động vật ● Là nơi ở, trú ngụ, làm tổ nhiều loài động vật STT Tên động vật Nơi động vật Lá Thân, cành Gốc cây Sâu x Khỉ x Chim x Ong x Kiến thợ dệt x 7/ STT Tên vật Tên Bộ phận mà vật sử dụng Lá Rễ , củ x Thỏ Cà rốt x Ốc sên Rau xà lách x Trâu Ngô x Khỉ Hạt dẻ Gà Lúa x Quả Hạt x x x x 8/ Đi bao tay, bịt trang, tránh tiếp xúc trực tiếp Khi tiếp xúc rửa tay gặp bác sĩ tư vấn Không sử dụng loại quả, lá, thực phẩm từ thực vật lạ Câu 23: ● ● ● 1/ Quan sát hình 20.7 cho biết ta cần làm để mơi trường sống có thêm nhiều thực vật 2/ Kể hoạt động trồng bảo vệ xanh địa phương em Sưu tầm tranh, ảnh vẽ hình thể hoạt động tích cực học sinh với việc trồng chăm sóc xanh GIẢI 1/ ● ● ● ● Bảo vệ rừng Trồng rừng ngập mặn Bảo vệ thành phố Trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc ● ● ● ● Trồng hai ven đường Vứt rác nơi quy định Tổ chức ngày mơi trường hàng tháng Quyên góp tiền từ việc thu gom sách, vở, giấy, lon, hộp nhựa 2/ Câu 24: Phân chia mẫu thành nhóm thành nhóm theo mẫu Phiếu phân loại ST T Tên Nhóm thực vật Cây cam (hình 1a) Cây bèo ong ( hình 1b) ? ? Thực khơng mạch vật Thực vật có Thực vật có Thực vật có có mạch, khơng mạch, có hạt, mạch, có hạt, có hạt khơng có hoa có hoa x x ? ? ? ? GIẢI ST T Tên Nhóm thực vật Cây cam (hình 1a) Cây bèo ong ( hình 1b) Cây rêu Cây thơng Thực khơng mạch vật Thực vật có Thực vật có mạch, Thực vật có có mạch, khơng có có hạt, khơng có mạch, có hạt, hạt hoa có hoa x x x x Câu 25: ST T Cây thực lương Cây vật thực Cây ăn Cây gỗ Cây ngô Rau bắp cải Cây dừa Cây thông Cây sâm Cây sen ? ? ? ? ? ? ? lấy Cây thuốc làm Cây cảnh làm GIẢI ST T Cây lương Cây thực Cây thực vật Cây ngô Rau ăn Cây lấy gỗ bắp Cây dừa Cây thông Cây thuốc Cây sâm làm Cây cảnh làm Cây sen cải Cây sắn Rau mùi Cây ớt Cây bạch đàn Cây khoai Rau cần Cây bưởi Cây gỗ giáng Cây xả hương Cây lúa Cần tây Cây na Cây lúa mì Cây ngải Cây lim rau Cây dưa Cây sồi hấu Cây nấm linh Cây chi hồng Cây lăng hoa Cây đào đinh Cây lộc Cây bạc hà phát Cây lan hoa Câu 26: Quan sát hình 23.1, cho biết động vật thuộc nhóm động vật khơng xương sống hay động vật có xương sống GIẢI ● Động vật không xương sống: bọ cạp, gián ● Động vật có xương sống: bị, thỏ Câu 27: 1/ Nêu điểm khác biệt động vật khơng xương sống động vật có xương sống 2/ Lấy ví dụ động vật có xương sống mà em biết GIẢI 1/ Động vật không xương sống Động vật có xương sống – Khơng có xương Bộ xương – Bộ xương sụn (nếu có) kitin xương với dây sống cột sống làm – Hô hấp thẩm thấu qua da ống trụ khí –Hơ hấp mang phổi – Thần kinh dạng hạch chuỗi hạch – Hệ thần kinh dạng ống mặt lưng, bụng (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun (nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da Cá xương, Lưỡng cư, Bị sát, Chim, gai) Thú) 2/ Ví dụ động vật có xương sống: mèo, chó, thỏ, sóc, hươu, voi, khỉ, cá, ếch, chim, thằn lằn, Câu 28: 1/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết cá kể tên số loài cá mà em biết 2/ Nêu vai trị cá lấy ví dụ lồi cá có địa phương tương ứng với vai trị Vai trị cá Tên lồi cá ? 3/ Giải thích thuật ngữ " lưỡng cư" ? Quan sát hình 23.5 nêu đặc điểm giống khác động vật hình 4/ Lấy ví dụ lưỡng cư dùng làm thực phẩm lưỡng cư gây ngộ độc 5/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát Kể tên số lồi bị sát mà em biết nêu vai trò chúng 6/ Nêu tên đặc điểm nhận biết lồi bị sát có hình 23.7 7/ Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Chim Kể tên số loài chim mà em biết 8/ Mèo động vật thuộc lớp Động vật có vú, quan sát hình 23.9 nêu số đặc điểm mèo 9/ Dựa vào đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Động vật có vú, lấy ví dụ số động vật có vú nơi em sống 10 Quan sát hình 23.1 mơ tả hình thái cho biết môi trường sống động vật có hình 11/ Lập bảng đặc điểm nhận biết lớp động vật có xương sống Lập bảng vai trò tác hại động vật có xương sống lấy ví dụ minh họa GIẢI 1/ Đặc điểm nhận biết cá: cá sống nước, di chuyển nhờ vây hô hấp mang Cá đẻ trứng Bộ xương cá làm chất sụn hay chất xương Một số loại cá: cá rô phi, cá chép vàng, cá trắm, cá voi, cá trê, cá ngựa, 2/ Nêu vai trò cá lấy ví dụ lồi cá có địa phương tương ứng với vai trò Vai trò cá Tên loài cá Nguồn thực phẩm thiên thiên giàu đạm, vitamin, Cá rô phi, cá trắm, cá chuối dễ tiêu hóa Da số lồi dùng đóng giày, làm túi Cá nhám, cá đuối Cá ăn bọ gậy, ăn sâu bọ hại lúa Cá dọn bể, cá rô phi, cá rô, cá trê Cá nuôi làm cảnh Cá dĩa, cá koi, cá ngựa vằn, cá hồng két 3/ Thuật ngữ " lưỡng cư": "lưỡng" hai, "cư" => "lưỡng cư" hai nơi cạn nước Đặc điểm giống khác động vật hình: Lồi Cá cóc bung hoa Cóc nhà Ếch giun Giống Da trần, thở da phổi, đẻ trứng thụ tinh nước, sống nước cạn Khác Di chuyển bốn chân Di chuyển bốn chân Di chuyển da Có Khơng có Có 4/ Lưỡng cư dùng làm thực phẩm: thịt ếch đồng thực phẩm đặc sản Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng trẻ em Nhựa cóc (thiềm tơ) chế lục thần hồn chữa kinh giật Lưỡng cư gây ngộ độc: Người ăn phải nhựa, gan trứng bị ngộ độc chết:cóc Dưới da lưỡng cư có tuyến chứa nọc độc người ăn phải bị ngộ độc đau bụng: cóc 5/ Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Bị sát: thích nghi với đời sống cạn, có da khơ, phủ vảy sừng, hơ hấp phổi Bị sát đẻ trứng Một số lồi bị sát vai trị chúng: ● Có giá trị thực phẩm, dược phẩm, sẳn phẩm mĩ nghệ xuất khẩu: ba ba, rùa, đồi mồi ● Có ích nông nghiệp (tiêu diệt sâu bọ, chuột): thằn lằn, rắn 6/ ● Hình a: thằn lằn: có chân tai ngồi Thằn lằn có đơi chúng tự cắt đuôi để trốn khỏi kẻ thù Chiều dài thằn lằn trưởng thành thường nằm vào khoảng vài cm cho số loại tắc kè hoa tắc kè khoảng gần mét ● Hình b: Rắn: ăn thịt, khơng chân thân hình trịn dài (hình trụ), có vảy, rắn động vật có xương sống, có màng ối, ngoại nhiệt với lớp vảy xếp chồng lên che phủ thể ● Hình c: Rùa: có mai lớn, có vết gấn da sần cổ, rìa trước mai có nhiều nốt sần ● Hình d: Cá sấu: hàm dài, có nhiều lớn sắc, mọc lỗ chân răng, trứng cá sấu có vỏ đá vơi bao bọc 7/ Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lơng vũ bao phủ, hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng Đa số laoif chim có khả bay lượn, số lồi chim khơng có khả bay lại chạy nhanh, số lồi có khả bơi, lặn) Kể tên số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng, 8/ Đặc điểm mèo: Mèo bao phủ khắp thể lơng mao, có răng, đẻ ni sữa mẹ 9/ Ví dụ số động vật có vú: chó, mèo, thỏ, trâu, bò, lợn, dê 10/ ● Cá heo: da trơn, miệng dài, di chuyển vây đuôi, khối lượng lớn => Sống nước ● Trâu: khối lượng lớn, có chân, dài, thể bao phủ lớp lơng mỏng, trâu có sừng, ăn loại thực vật, thuộc loại động vật nhai lại => Sống cạn, vật ni Dơi: Kích thước nhỏ, chi trước biến đổi thành cánh da Ngón tay, trừ ngón dài căng màng da mỏng không lông Màng da nối không chi trước với chi sau chi sau với đuôi Cơ ngực lớn ● Khỉ: có cách di chuyển, bước chạy, chúng sử dụng tay chân Trong đó, cây, chúng dùng chi trước để chuyền từ cành sang cành khác.Trong trường hợp di chuyển cây, lồi khỉ giúp chúng giữ thăng tốt Là loài động vật ăn tạp, nghĩa chúng ăn thực vật lẫn động vật 11/ Lập bảng đặc điểm nhận biết lớp động vật có xương sống ● Lớp Đặc điểm nhận biết động vật Lớp cá Sống nước, di chuyển nhờ vây hô hấp mang Cá đẻ trứng Bộ xương cá sụn xương Lớp lưỡng cư Có đời sống vừa nước, vừa cạn Chúng có da trần, da ln ẩm dễ thấm nước Chúng hô hấp da gan Lưỡng cư đẻ trứng thụ tinh môi trường nước Lưỡng cư đa số khơng có đi, số có đi, di chuyển chân có nhóm khơng chân Lớp bị Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hồn tồn cạn Da sát khơ, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc Màng nhĩ nằm hốc tai, mắt có mí Phổi có nhiều vách ngăn Tim ngăn, có vách hụt tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi thể máu pha, động vật biến nhiệt Thụ tinh trong, đực có quan giao phối, đẻ trứng có vỏ dai vỏ đá vơi bao bọc, nhiều nỗn hồng Lớp chim Là động vật có xương sống, thích nghi cao với bay lượn điều kiện sống khác nhau: tồn thân phủ lơng vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng Phổi có ống khí mảng túi khí giúp tham gia hô hấp Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể động vật nhiệt Trứng có vỏ đá vôi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố, mẹ Lớp Là động vật có xương sống, có tổ chức thể cao Có tượng động vật thai sinh ni sữa mẹ._ Tồn thân phủ lơng mao, có vú phân hóa gồm: cửa, nanh, hàm Tim ngăn, động vật nhiệt Bộ não phát triển, thể rõ bán cầu não tiểu não Lập bảng vai trị tác hại động vật có xương sống lấy ví dụ minh họa: Ích lợi Ích lợi/Tác hại Ví dụ Có giá trị thực phẩm ba ba, ếch, trứng vịt, lợn, sữa bị Có ích nông nghiệp (tiêu diệt sâu thằn lằn, rắn, mèo bọ, chuột) Dược phẩm rùa Sẳn phẩm mĩ nghệ xuất đồi mồi, da, cá sấu, sừng trâu Tác hại Làm vật ni nhà chó, mèo, trâu, Cung cấp sức kéo trâu, bò, ngựa, voi Làm cảnh thỏ, cá, chim Thụ phấn, phát tán hạt chim Phá hoại mùa màng chim sẻ Nguyên nhân truyền bệnh chim, gà, chuột, dơi Lọc độc gây hại sức khỏe, tính mạng rắn, cóc, cá sấu, người Câu 29: Kể tên sinh vật có hình 24.1 mà em biết nêu mơi trường sống chúng GIẢI ● Cá, sứa, san hô: môi trường nước ● Gấu, người, cối: môi trường cạn ● Bướm, ong, chim: môi trường bầu trời Câu 30: Quan sát hình 24.2 nhận xét đa dạng sinh học khu vực Giải thích có khu vực đa dạng sinh học cao có khu vực lại có đa dạng sinh học thấp GIẢI Hình 24.2 có đa dạng sinh vật khác Có khác khu vực khác nhau, có khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, đặc trưng môi trường khác Câu 31: Lấy ví dụ chứng minh vai trị đa dạng sinh học sau đây: ● Cung cấp nhiên liệu, gỗ, dược liệu, thực phẩm: ● Tham quan du lịch sinh thái ● Nơi học tập, nghiên cứu sinh vật GIẢI Cung cấp nhiên liệu, gỗ, dược liệu, thực phẩm: cá, thịt, rau củ, hoa quả, Tham quan du lịch sinh thái: vườn quốc gia, rừng, đồi, núi, biển, đảo, vịnh Nơi học tập, nghiên cứu sinh vật: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, Câu 32: ● ● ● 1/ Lấy ví dụ nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học hậu 2/ Vì cần bảo tồn đa dạng sinh học? Lấy ví dụ số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Kể tên số khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh vườn quốc gia Việt Nam 3/ Tìm hiểu kể tên loài bị suy giảm số lượng Nêu nguyên nhân biện pháp bảo vệ lồi GIẢI 1/ Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học: cháy rừng, khai thác mức tài nguyên sinh vật, chuyển đổi mục đích sử dụng đất mặt nước thành đất nông nghiệp, xây dựng khu công nghiệp, đô thị, đường giao thông, thủy điện 2/ ● Cần bảo tồn đa dạng sinh học vì: Suy giảm đa đạng sinh học ảnh hưởng đến môi trường sống người loài sinh vật; ảnh hưởng nguồn lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, dược liệu, Do cần phải bảo tơn đa dạng sinh học, góp phần bảo tơn phong phú đa dạng loài ● Một số biện pháp bảo tồn đa đạng sinh học như: Thành lập khu bảo tôn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyền, vườn quốc gia; Ban hành luật sách nhằm ngăn chặn phá rừng, cấm săn bắt bừa bãi loài động vật quý hiếm; Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo tồn đa dạng sinh học ● Một số khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh vườn quốc gia Việt Nam: + Vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Tiên, Tam Đảo + Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ, Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà Núi Chúa, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Khu bảo tồn thiên nhiên Cù lao Chàm, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, + Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Khu dự trữ sinh Đồng Nai, Khu dự trữ sinh Cát Bà, Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng, Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang, Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An, Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau, Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm, Khu dự trữ sinh Langbian 3/ ● Những loài bị suy giảm số lượng: báo đốm, đười ươi, voi, khỉ đột, cá heo, loài nai Java, hươu đồng lầy Nam Mỹ, tê giác hai sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá sấu hoa cà, hươu Việt, hổ, tê tê, trâu rừng, dê núi, cầy, chồn, khỉ, voọc ● Biện pháp: bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên di truyền, tuyên truyền việc thực không buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động vật, thực vật hoang dã Khuyến khích, động viên nhân dân tham gia phát hiện, ngăn chặn nạn vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động vật, thực vật hoang dã; quan chức tăng cường công tác kiểm tra, phát xử lý vụ vi phạm xảy Câu 33: 1/ Quan sát hình 25.1 cho biết cần chuẩn bị dụng cụ, thiết bị tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Nêu cách sử dụng dụng cụ quan sát hình 25.1 2/ Khi tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên, em cần ý điều để giữ an tồn cho thân người khác Dựa vào phiếu nhiệm vụ sau đây, cho biết em cần làm ghi chép thơng tin tìm hiểu sinh vật thiên nhiên GIẢI 1/ ● ● ● ● ● ● ● ● ● Kính lúp cầm tay: quan sát sinh vật nhỏ bé Máy ảnh: chụp mẫu thực vật, động vật Gang tay bảo hộ: tránh tiếp xúc trực tiếp với mẫu vật Sổ bút ghi chép Panh: kẹp, giữ mẫu vật Vợt bắt sâu bọ Vợt vớt đông vật: vớt động vợt nước Hộp ni sâu bọ Bể kính hộp chứa mẫu sống: dễ quan sát mẫu sống 2/ Cần chuẩn bị sẵn dụng cụ, thiết bị bảo hộ Những điều cần làm tìm hiểu sinh vật ngồi mơi trường: quan sát sinh vật, chụp ảnh sinh vật, thu mẫu số động vật để quan sát, hoàn thành phiếu quan sát ● Thông tin ghi chép gồm: tên thực vật/động vật, nơi quan sát được, môi trường sống, nhóm động vật, vai trị động vật, ghi thêm Câu 34: ● ● Hãy lập bảng đặc điểm nhận biết nhóm thực vật (rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín) lấy ví dụ minh họa cho nhóm GIẢI Nhóm thực vật Đặc điểm nhận biết Ví dụ minh họa Rêu Là thực vật nhỏ bé, thường mọc thành đám Rêu Cây rêu khơng có mạch dẫn Dương xỉ Dương xỉ có mạch dẫn, có rễ, phân bố nơi đất ẩm, tán rừng Cây ven đường đi, bờ ruộng Đa số xương xỉ sống cạn, thỉnh dương xỉ thoảng có lồi sống nước Hạt trần có mạch dẫn, có hạt khơng bọc kín quả, khơng có Cây hoa Các hạt nằm nỗn, xếp lên thành nón Cơ thơng quan sinh dưỡng có rễ, lá, thân phát triển Phần lớn hạt trần có hình kim Hạt kín hạt kín nhóm thực vật có mạch dẫn, có hạt nằm Cây xồ (nên gọi hạt kín) có hoa Cơ quan sinh dưỡng có củ, rễ , thân phát triển với nhiều hình dạng, kích thước khác Cây hạt kín mọc khắp nơi giới, cạn nước, vùng núi cao nơi có tuyết bao phủ Câu 35: Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết động vật hình đây: Chim Sứa Hổ Cá Ếch Giun Ốc sên Rắn GIẢI Các bước Đặc điểm Tên động vật 1a 1b 1c Sống nước sứa, cá (bước 2) Sống cạn hổ, giun, ốc sên, chim (bước 3) Cả nước, cạn ếch, rắn (bước 4) 2a 2b Có vây Khơng có vây cá sứa 3a 3b Biết bay Không biết bay chim hổ, giun, ốc sên (bước 5) 4a 4b Có chân Khơng có chân ếch rắn 5a 5b Thân mềm giun, ốc sên (bước 6) Có xương sống hổ 6a 6b Có vỏ bọc ốc sên Khơng có vỏ bọc giun Câu 36: Tìm hiểu đa dạng sinh vật địa phương em làm báo cáo thuyết trình, GIẢI TT Tên động Nơi quan Mơi vật sát sống trường Nhóm vật/động vật thực Vai trị Cá rơ phi Ao Dưới nước Động vật có xương Thực phẩm sống Vịt Vật ni Trên cạn Động vật có xương Thực phẩm Ghi sống Ếch Ruộng Cả Động vật có xương Thực phẩm, nước, sống chữa bệnh cạn Giun Vườn Trên cạn Động vật khơng có Cải tạo độ tơi xương sống xốp cho đất Ngao Đầm nuôi Dưới nước Động vật khơng có Thực phẩm xương sống Cây hoa Ven đường Trên cạn xuyến chi Thực vật có mạch Thuốc dẫn, có hoa, có hạt Cây rêu Ao, hồ Trên cạn Thực vật khơng có mạch dẫn Cây khế Vườn nhà Trên cạn Thực vật có mạch Thực phẩm, dẫn, có hoa, có hạt bóng mát ... Quan sát hình 24.2 nhận xét đa dạng sinh học khu vực Giải thích có khu vực đa dạng sinh học cao có khu vực lại có đa dạng sinh học thấp GIẢI Hình 24.2 có đa dạng sinh vật khác Có khác khu vực khác... nhân gây suy giảm đa dạng sinh học hậu 2/ Vì cần bảo tồn đa dạng sinh học? Lấy ví dụ số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Kể tên số khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh vườn quốc gia Việt... dạng sinh học vì: Suy giảm đa đạng sinh học ảnh hưởng đến môi trường sống người loài sinh vật; ảnh hưởng nguồn lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, dược liệu, Do cần phải bảo tơn đa dạng sinh học,

Ngày đăng: 04/03/2022, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w