BÀI TẬP LỚN BỘ MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ BÀI: “Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp, vai trò của ngành thương nghiệp đối với sự phát triển của nền kinh tế và liên hệ với thực tiễn nước ta.”
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN BỘ MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ BÀI: “Bản chất lợi nhuận thương nghiệp, vai trò ngành thương nghiệp phát triển kinh tế liên hệ với thực tiễn nước ta.” Họ tên: Nguyễn Hà Châu Nhi Lớp: POHE Kinh doanh Thương mại K63 Mã sinh viên: 11219764 Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Bản chất tư thương nghiệp 1.1 Tư thương nghiệp 1.2 Nguồn gốc tư thương nghiệp .4 Vai trò tư thương nghiệp 2.1 Đặc điểm phạm vi hoạt động tư thương nghiệp 2.2 Vai trò tư thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệp II LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA .6 Thành tựu kinh tế nước ta từ năm 1945 đến trước Đổi 1.1 Thời kì 1945 – 1955 1.2 Thời kì 1956 – 1975 1.3 Thời kì 1975 - 1986 Thành tựu kinh tế nước ta từ sau Đổi đến 2.1 Thời kì 1986 – 2000 2.2 Thời kì 2001 đến KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU Trong suốt q trình học tập “Kinh tế Chính trị Mác-Lênin”, em tự nhận thấy môn trang bị cho thân nhiều kiến thức, từ đến chuyên sâu Nhận thức giá trị to lớn mà môn đem lại, với đề tài nghiên cứu giảng viên Nguyễn Thị Hảo, em vô hào hứng khởi soạn tập lớn đề tài “Bản chất lợi nhuận thương nghiệp gì? Cho biết vai trị ngành thương nghiệp phát triển kinh tế? Liên hệ với thực tiễn nước ta” Bản chất lợi nhuận thương nghiệp vai trò ngành thương nghiệp lâu đề tài hay không phần quan trọng mơn Chính thế, thân em có lập luận, kiến thức đề “Kinh tế Chính trị Mác Lê-nin”, trình kiến thiết phát triển kinh tế Việt Nam Với mong muốn đem đến tri thức chân thực rõ ràng chất lợi nhuận thương nghiệp vai trị ngành thương nghiệp, đóng góp q trình xây dựng kinh tế nhà nước ta, em biên soạn viết Trong trình thực hiện, khả thân hạn chế kiến thức môn chưa thực sâu rộng, em chắn khơng tránh khỏi lỗi sai ngồi ý muốn Kính mong đọc góp ý để em chỉnh sửa viết, khiến viết trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Bản chất tư thương nghiệp 1.1 Tư thương nghiệp Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, phân công lao động xã hội, xuất phận chun mơn hóa việc lưu thơng hàng hóa Bộ phận gọi tư thương nghiệp Nói cách khác, tư thương nghiệp tư hoạt động lĩnh vực lưu thơng nhằm mục đích thực giá trị hàng hoá, biến tư hàng hoá thành tư tiền tệ 1.2 Nguồn gốc tư thương nghiệp Tư thương nghiệp xuất sớm lịch sử Nó tồn sở lưu thơng hàng hố lưu thơng tiền tệ Trước chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận tư thương nghiệp chủ yếu mua rẻ bán đắt Trong chủ nghĩa tư bản, tư thương nghiệp đời từ phận tư công nghiệp tách chun đảm nhận khâu lưu thơng hàng hố, có chức biến tư hàng hoá thành tư tiền tệ Sự đời tư thương kết tất yếu kinh tế, gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất đại phân cơng lao động xã hội Vai trị tư thương nghiệp 2.1 Đặc điểm phạm vi hoạt động tư thương nghiệp Tư thương nghiệp hoạt động vừa phụ thuộc vào tư công nghiệp, vừa có tính độc lập tương tư công nghiệp Sự phụ thuộc vào tư công nghiệp khối lượng hàng hóa để thực lưu thơng Cịn độc lập tương đối biểu chức biến tư hàng hóa thành tư tiền tệ Phạm vi hoạt động tư thương nghiệp, bao gồm nội thương ngoại thương: - Nội thương hoạt động buôn bán nước, bao gồm bán buôn bán lẻ Bán buôn việc mua bán hàng hóa nhà tư bản, chủ yếu tư công nghiệp với tư thương nghiệp Bán lẻ mua bán hàng hóa diễn trực tiếp với người tiêu dùng - Ngoại thương hoạt động bn bán với nước ngồi, thực xuất nhập với nước ngồi 2.2 Vai trị tư thương nghiệp Có thể thấy, vai trị tư thương nghiệp bao gồm vai trò nội thương ngoại thương, đó: - Nội thương giúp việc phân phối, lưu thơng hàng hóa nước suôn sẻ, trôi chảy, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, thúc đẩy q trình sản xuất nước - Ngoại thương bảo đảm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước, phát huy lợi kinh tế nước nhà Do đó, tư thương nghiệp nắm giữ vai trị vơ quan trọng kinh tế: giúp tiết kiệm chi phí lưu thông, nắm thị trường nên cung ứng hàng nhanh, kịp thời cho tiêu dùng đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản, đưa lại hiệu kinh tế cao cho tư công nghiệp tư thương nghiệp Tóm lại, tư thương nghiệp tư chuyên hoạt động lĩnh vực lưu thơng hàng hố có chức thực giá trị hàng hoá biến tư hàng hoá thành tư tiền tệ Nhìn chung, tư thương nghiệp phụ thuộc vào tư cơng nghiệp nhiên độc lập tương đối có hàng hố tay bán cho ai, bán tư thương nghiệp định Lợi nhuận thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệp phản ánh số chênh lệch giá bán giá mua hàng hóa Nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp phần giá trị thặng dư mà nhà tư sản xuất trả cho nhà tư thương nghiệp nhà tư thương nghiệp giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa Cách thức thực nhà tư sản xuất bán hàng hóa cho nhà tư thương nghiệp với giá cao chi phí sản xuất để đến lượt nhà tư thương nghiệp bán hàng hóa giá trị hàng hóa Khi lợi nhuận thương nghiệp phần chênh lệch giá mua giá bán song giá bán không thiết phải cao giá trị Vẻ bề làm cho người ta nhầm tưởng việc mua bán tạo lợi nhuận cho nhà tư thương nghiệp Trái lại, lợi nhuận thương nghiệp thực chất phần giá trị thặng dư II LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA Thành tựu kinh tế nước ta từ năm 1945 đến trước Đổi 1.1 Thời kì 1945 – 1955 Cách mạng tháng năm 1945 thành công, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nhưng chưa bao lâu, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, buộc nhân dân phải cầm vũ khí đánh giặc cứu nước Trong thời kì này, nước hình thành hai vùng xen kẽ lẫn nhau, đó, thị trường nước theo bị chia cắt thành hai: thị trường vùng tự doanh nghiệp thị trường vùng tạm chiếm Đặc trưng kinh tế Việt Nam thời kỳ kinh tế nông thôn, quy mô kinh tế thấp, tiềm lực yếu Nội thương ngoại thương nhà nước dân chủ nhân dân quản lý nhằm mục đích phục vụ nhân dân lợi ích kháng chiến GDP bình quân đầu người năm 1945 đạt 60 đồng, tương đương 35 USD Với nguyên tắc “độc lập, tự chủ, tranh thủ trao đổi có lợi” sách xuất nhập vùng tạm bị địch kiểm soát gồm nội dung sau - Đẩy mạnh xuất để phát triển sản xuất vùng tự do, nâng cao đời sông nhân dân để có ngoại tệ (tiền Đơng Dương), nhập hàng hoá cần thiết - Tranh thủ nhập hàng hoá cần thiết, cấm nhập hạn chế nhập hàng hố có khả cạnh tranh với sản phẩm vùng tự - Đấu tranh giá trao đổi hàng hoá hai vùng nhằm góp phần ổn định giá vùng tự - Đấu tranh tiền tệ (giữa tiền Việt Nam tiền Đông Dương) nhằm mở rộng phạm vi lưu hành tiền Việt Nam giữ vững giá trị tiền Việt Nam Những chủ trương phù hợp với điều kiện chiến tranh đáp ứng lợi ích nhân dân hai vùng Nhờ mà giá trị hàng xuất nhập tăng vọt 1.2 Thời kì 1956 – 1975 Trong thời kỳ này, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ (1961-1965) nhằm phấn đấu xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, thực bước cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế quốc dân, trước hết ngành công nghiệp nông nghiệp Thương nghiệp quốc doanh nhà nước quan tâm có phát triển nhanh chóng, làm nhiệm vụ hậu cần cho sản xuất chiến đấu Bên cạnh đó, công tác ngoại thương tăng cường thêm bước Phục vụ nhiệm vụ chủ yếu bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghiã xã hội phát triển xuất Kim nghạch xuất năm tăng Nhờ tăng cường hợp tác kinh tế trao đổi hàng hoá với nước xã hộin chủ nghĩa, đồng thời mở rộng buôn bán với nhiều nước dân tộc chủ nghĩa số nước tư chủ nghĩa Ngoại thương góp phần thực có kết sách đơi ngoại đảng nhà nước ta Sau chiến tranh kết thúc, kinh tế nước ta vẫnlà king tế lạc hậu, phụ thuộc nhiều nguồn nguyên , nhiên liệu, phụ tùng thiết bị bên ngồi Khơng có hoạt động thương mại đặc biệt nhập hệ thống cơng nghiệp nước bị tê liệt hồn tồn Thực tế đặt cho thương mại nhiệm vụ nặng nề 1.3 Thời kì 1975 - 1986 Trong bối cảnh đất nước thống nhất, hoạt động thương mại có thuận loại Đất nước thống có điều kiện khả khai thác có hiệu tiềm đất nước, phát huy lợi ba miền để đẩy mạnh phát triển thương mại quốc tế, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học cơng nghệ với nước ngồi, thu hút vốn kỹ thật nước Bên cạnh thuận lợi mới, đứng trước khó khăn gay gắt bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế nước thấp, sở vật chất kỹ thuật cịn yếu kém, kinh tế hàng hố phát triển, chưa có tích lũy từ nội kinh tế Nền kinh tế lệ thuộc nặng nề vào bên Thời kỳ đặc biệt nhấn mạnh tính tất yếu tầm quan trọng hoạt động thương mại dịch vụ nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Ngày 18-4-1947 phủ ban hành điều lệ đầu tư nước vào Việt nam, nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, khơng phân biệt chế độ trị nguyên tắc bảo đảm độc lập chủ quyền Việt Nam bên có lợi Về việc hình thành phát triển hệ thống thương nghiệp thời kỳ có điềm đáng ý sau: Q trình xã hội hố tư liệu sản xuất thực kinh tế quốc dân hai hình thức sở hữu toàn dân (quốc doanh) sở hữu tập thể thức lĩnh vực lưu thơng hàng hố có xu hướng xoá bỏ thương mại tư tư nhân, thương mại cá thể , hình thành chủ yếu doanh nghiệp thương mại quốc doanh tập thể, theo tiêu kế hoạch Hoạt động doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập hướng vào việc đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, sách ngoại thương lúc mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá thị trường phương thức hoạt động theo quan điểm “mở cửa” Cơ quan quản lý nhà nước hoạt đông thương mại dịch vụ chưa thống nhất, phân tán ngoại thương, vật tư, nội thương Chế độ hạch tốn kinh doanh thương mại cịn mang tính hình thức Thành tựu kinh tế nước ta từ sau Đổi đến 2.1 Thời kì 1986 – 2000 Nhận bất cập chế kinh tế hành, Nhà nước bắt đầu có số thay đổi sách quản lý kinh tế Trong thời kỳ này, nước ta thực đường lối đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Từ cuối năm 1988, nhà nước ban hành số định quan trọng theo hướng khuyến khích mở rộng lưu thơng hàng hố, mở rộng quyền tổ chức cơng dân Việt Nam đăng kí kinh doanh thương mại dịch vụ Đối với nhâp ban hành nghị định nhằm đổi quản lý nhà nước xuất nhập khẩu, theo hướng bảo đảm quản lý thống xuất nhập nới lỏng chế quan lý đê khuyến khích phát triển xuất vùng cịn khó khăn, mở rơng quyền trực tiếp xuất khấu doanh nghiệp sán xuất, thay đổi thuế cách thức thực công cụ quản lý để ngày phù hợp với yêu cầu thực tiến tập quán quốc tế Khẳng định sách tự lưu thông khuôn khổ pháp luật Thương nghiệp nhà nước có chuyển đổi tổ chức phương thức kinh doanh bước thích ứng với chế mới, giữ tỷ trọng tuyết đối xuất nhập khẩu, đóng góp ngày nhiều cho nhà nước Quản lý nhà nước thị trường hoạt động thương mại có tiến tổ chức hệ thống, hoạch định sách vĩ mơ tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển Bên cạnh thành tựu kết lĩnh vực thương mại dịch vụ thời kì này, tồn thiếu sót khuyết điểm làm phát sinh vấn đề phức tạp cần có chủ trương biện pháp giải đắn nhằm đảm bảo định hướng phát triển Những tồn là: thương nghiệp thương nhỏ, tổ chức phân tán, manh mún; buôn bán qua nhiều tầng nấc, dẫn đến tình trạng ép giá đầu vào nâng giá đầu thị trường nước bị chèn ép giá thị trường nước; chưa thiếp lập mối liên kết lâu dài sở sản xuất với nhà bn để hình thành kênh phân phối ổn định, tạo điều kiện hỗ trợ, thức đẩy sản xuất hướng dẫn tiêu dùng, kỉ cương pháp luật bị vi phạm, trật tự thị trường chưa xác lập, nạn buôn lậu buôn bán hàng giả diễn nghiêm trong, tác động sống đến sản xuất đời sống; quản lý nhà nước thương nghiệp cịn yếu kém, khơng tiêu cực 2.2 Thời kì 2001 đến Trong thời kỳ này, kinh tế liên tục tăng trưởng đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Quy mơ kinh tế ngày mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001 Năm 2008, nước ta khỏi nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập thấp để gia nhập nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp, đất nước khỏi tình trạng phát triển, thành tựu bật nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương thực giai đoạn 2011-2019 đạt 3.100,3 tỷ USD, gấp 20,2 lần giai đoạn 1991-2000 gấp 3,6 lần giai đoạn 2001-2010 Điều cho thấy kinh tế nước ta có độ mở ngày cao tăng lên tương đối nhanh, nước ta khai thác mạnh kinh tế nước tranh thủ thị trường giới Những dấu ấn phát triển kinh tế – xã hội nước ta kể từ năm 1945 khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng, sách, đường lối quán Nhà nước phát triển kinh tế – xã hội Vị Việt Nam thay đổi đáng kể giới khu vực ASEAN Năm 2019, Việt Nam 30 nước có mức tăng trưởng xuất, nhập cao kinh tế có quy mơ xuất thứ 22 giới Việt Nam vượt quốc gia khu vực Đông Nam Á thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, xếp hạng thứ 25 giới hấp dẫn vốn FDI Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 năm 2020 Tuy nhiên, nhờ có biện pháp đối phó chủ động từ Trung ương tới địa phương, tác động y tế dịch bệnh không nghiêm trọng nhiều quốc gia khác Kinh tế vĩ mơ tài khóa giữ ổn định, với mức tăng trưởng GDP ước tính đạt 1,81%, tháng đầu năm 2020 Tác động khủng hoảng COVID-19 diễn khó dự đốn, tùy thuộc vào quy mơ thời gian kéo dài dịch bệnh Đại dịch COVID-19 cho thấy cần phải cải cách mạnh mẽ để kinh tế phục hồi thời gian tới, như: cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế số, nâng cao hiệu đầu tư công Đây nội dung mà Việt Nam cần thực để cải cách nhanh mạnh KẾT LUẬN Khái quát lại, sau 75 năm kể từ thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, tồn hạn chế, nước ta đạt dấu ấn to lớn, tồn diện có ý nghĩa lịch sử mặt trận kinh tế nói chung thương nghiệp nói riêng, làm thay đổi mặt đất nước Từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, qua trình phấn đấu, chuyển đổi mơ hình, hồn thiện mơi trường thể chế, kinh doanh, hội nhập kinh tế sâu rộng, đến kinh tế nước ta bước gia tăng quy mô; xếp vào hàng ngũ kinh tế có mức tăng trưởng cao giới Tất thành tựu mà kinh tế Việt Nam gặt hái suốt thời gian vừa qua nhận góp sức lớn từ thương nghiệp nước nhà, hay cụ thể nội thương ngoại thương Từ thấy vai trị tầm quan trọng tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin (Dành cho bậc Đại học khơng chun Lý luận Chính trị)” - Bộ Giáo dục Đào tạo “Những dấu ấn quan trọng Kinh tế - Xã hội hành trình 75 năm thành lập phát triển đất nước qua số liệu thống kê” - TS Nguyễn Thị Hương ... đề tài ? ?Bản chất lợi nhuận thương nghiệp gì? Cho biết vai trị ngành thương nghiệp phát triển kinh tế? Liên hệ với thực tiễn nước ta? ?? Bản chất lợi nhuận thương nghiệp vai trò ngành thương nghiệp. .. tư thương nghiệp 2.2 Vai trò tư thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệp II LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA .6 Thành tựu kinh tế nước ta từ năm 1945 đến trước... người ta nhầm tưởng việc mua bán tạo lợi nhuận cho nhà tư thương nghiệp Trái lại, lợi nhuận thương nghiệp thực chất phần giá trị thặng dư II LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA Thành tựu kinh