Phỏng vấntuyểndụng cũng cầnchuyênnghiệp
Phỏng vấn là một khâu quan trọng trong quy trình tuyểndụng
nhân sự của các
doanh nghiệp hiện nay. Thông qua phỏng vấn, nhà tuyểndụng có thể đánh giá
được những kĩ năng, kinh nghiệm cũng như trình độ chuyên môn của các ứng
viên.
Tuy nhiên, không phải cuộc phỏngvấn nào cũng có thể chọn lựa được những ứng
viên phù hợp. Có hai lý do dẫn đến tính trạng này, thứ nhất, trong khoảng thời gian
ngắn ngủi của buổi phỏng vấn, việc đánh giá về một ứng viên là rất khó nếu không
nói là hiểu.
Thứ hai, hoạt động phỏng vấn của nhà tuyểndụng không mang tính chuyên
nghiệp, không có “chuyên môn”, đây cũng chính là hiện trạng phổ biến tại các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Ở các nước có nền kinh tế phát triển, các buổi phỏng vấntuyểndụng của các
doanh nghiệp có sự tham giam của cả một hội đồng tuyển dụng, với nhiều người
đặt câu hỏi và cùng đánh giá về một ứng viên.
Trước khi gặp ứng viên trức tiếp, hội đồng tuyểndụng xem xét rất kỹ hồ sơ ứng
viên, xác minh tính trung thực của hồ sơ, chuẩn bị trước các câu hỏi… và đương
nhiên trước khi gặp ứng viên, họ đã có khá đầy đủ thông tin về ứng viên. Còn ở
Việt Nam, hoạt động phỏngvấn thường chỉ do một người đảm nhận, việc xem xét
hồ sơ, xác minh tính trung thực cũng như sự chuẩn bị cho buổi phỏngvấncũng
qua loa, đại khái.
Nhiều trường hợp, nhà
tuyển dụng vừa phỏngvấn vừa đọc hồ sơ của ứng viên mà
trước đó chưa hề lướt qua bản hồ sơ này. Lý do cho việc bỏ qua khâu chuẩn bị
trước phỏngvấn này chủ yếu là nhà tuyểndụng “sợ mất công” nếu như ứng viên
được gọi không đến phỏng vấn.
Nhiều trường hợp, nhà tuyểndụng lúng túng trong việc đặt các câu hỏi, chứ chưa
nói đến việc đánh giá các câu trả lời của ứng viên. Nhiều câu hỏi được đặt ra
không có mục đích, chỉ nhằm lấp khoảng trống, hoặc là những câu hỏi mà bản thân
mình cũng khó trả lời chứ không nói gì đến ứng viên…
Và nhiều trường hợp, nhà tuyểndụng đánh giá ứng viên một cách chủ quan, cảm
tính. Chỉ đơn giản, là người phỏngvấn có thích, có cảm tình với ứng viên hay
không.
Ở các
công ty lớn hay tập đoàn, hoạt động tuyểndụng trải qua nhiều khâu cũng tạo
ra những tiêu cực nhất định. Có trường hợp, một ứng viên ứng tuyển vào vị trí
chuyên viên quan hệ công chúng của một tập đoàn lớn ở Việt Nam, ứng viên này
có cả chuyên môn cao lẫn kinh nghiệm làm việc.
Phòng nhân sự của tập đoàn tiếp nhận hồ sơ, liên hệ cho ứng viên này đến tham gia
thi tuyển, úng viên đó vượt qua hai vòng thi và đến vòng phỏng vấn. Bộ phận đảm
nhiệm việc phỏngvấn ứng viên này là phòng quan hệ công chúng của tập đoàn,
trong buổi phỏng vấn, ứng viên chỉ nhận được ba câu hỏi và bị đánh trượt.
Sau này, ứng viên đó mới biết phòng quan hệ công chúng của tập đoàn này đã
nhắm trước một người quen vào làm ở vị trí đó, những buổi phỏng vấn ứng viên
chỉ là che mắt phòng nhân sự cũng như là cả
công ty.
Trên đây chỉ là số ít những trường hợp phỏngvấn đậm chất nghiệp dư của các nhà
tuyển dụng, còn nhiều hơn thế các trường hợp mà ứng viên phải bức xúc. Với các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, khâu tuyểndụng nói riêng và nguồn nhân lực
cho doanh nghiệp nói chung đang là một thách thức, đặc biệt lại càng là thử thách
lớn trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Chính vì vậy, các doanh nghiệpcần ý thức tạo dựng tình chuyênnghiệp cao hơn
nữa ngay ở khâu phỏng vấntuyển dụng.
. Phỏng vấn tuyển dụng cũng cần chuyên nghiệp
Phỏng vấn là một khâu quan trọng trong quy trình tuyển dụng
nhân sự của các
doanh nghiệp hiện. buổi phỏng vấn, việc đánh giá về một ứng viên là rất khó nếu không
nói là hiểu.
Thứ hai, hoạt động phỏng vấn của nhà tuyển dụng không mang tính chuyên