1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành điều dưỡng

29 108 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 202 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng là tai nạn thường gặp trong cuộc sống con người. Theo Baeschlin.N, hàng năm trên thế giới có khoảng 60.000 NB tử vong do bỏng. Ở Hoa Kì mỗi năm có khoảng 2 triệu người bị bỏng ( tương đương 1% dân số ), trong số này có 70.000 - 108.000 người phải vào viện điều trị, 6.500 - 12.000 người tử vong. Ở Nga số người bị bỏng vào BV điều trị hàng năm khoảng 170.000 người/năm; ở Anh khoảng 140.000 người/năm; ở Pháp 200.000 - 300.000 người/năm, trong số này có khoảng 3.500 người bỏng nặng. [2] Theo WHO, bỏng là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong ở trẻ em gây nên những hậu quả nặng nề do thời gian nằm viện kéo dài, tỷ lệ tàn phế cao ( Lavaud J, latarjet J...). Tan nạn bỏng thực sự là một gánh nặng về kinh tế cho cả gia đình, xã hội. Ở Việt Nam, số lượng bệnh nhân bỏng hàng năm có xu hướng tăng. Tại Viện bỏng Quốc Gia, số bệnh nhân bỏng vào năm 1994 là 1.212 và trong hai năm 2002 – 2003 đã là trên 4.500 bệnh nhân. Tuy nhiên, nhận thức về sự nguy hiểm của bỏng trong cộng đồng còn hạn chế, chưa đầy đủ. Cách thức xử trí cấp cứu cho nạn nhân còn nhiều thiếu sót, chưa hợp lý. Chính vì vậy mà mức độ nghiêm trọng của bỏng đang ở mức báo động. [2] Nghiên cứu của giáo sư Lê Thế Trung, ở nước ta số trẻ em bị bỏng chiếm từ 32% đến 65,8% trong tổng số người bị bỏng đến điều trị tại các bệnh viện. Trong số này, trẻ em từ 1 – 5 tuổi chiếm nhiều nhất từ 50,52% đến 57,5% vì trẻ ở lứa tuổi này thường hiếu động, tò mò, chưa hiểu được hết các mối nguy hiểm, đồng thời các động tác cũng chưa thành thục và việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của gia đình vẫn còn thiếu thận trọng. Bỏng là một thương tích có thể dự đoán trước và có thể phòng tránh được. Tuy nhiền, tai nạn bỏng thường xảy ra bất ngờ, nạn nhân và người nhà thường mất bình tĩnh và không có kiến thức CS sơ cứu ngay sau bỏng, nên CS sơ cứu thường mang tính chủ quan, theo thói quen kinh nghiệm đã áp dụng một số biện pháp không đúng làm tăng nguy cơ sốc, nhiễm trùng, tăng độ sâu bỏng. Để có cơ sở dữ liệu cho việc khắc phục tình trạng không sơ cứu hoặc sơ cứu không đúng trước khi vận chuyển NB bỏng tới BV điều trị, hạn chế các biến chứng di chứng, từng bước hoàn thiện nâng cao chất lượng CS NB bỏng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Khảo sát sự hiểu biết về phòng và sơ cứu bỏng của người chăm sóc trẻ bị bỏng tại khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016” với mục tiêu như sau: Khảo sát sự hiểu biết về phòng và sơ cứu bỏng của người chăm sóc trẻ bị bỏng tại khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng.

ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng tai nạn thường gặp sống người Theo Baeschlin.N, hàng năm giới có khoảng 60.000 NB tử vong bỏng Ở Hoa Kì năm có khoảng triệu người bị bỏng ( tương đương 1% dân số ), số có 70.000 - 108.000 người phải vào viện điều trị, 6.500 - 12.000 người tử vong Ở Nga số người bị bỏng vào BV điều trị hàng năm khoảng 170.000 người/năm; Anh khoảng 140.000 người/năm; Pháp 200.000 - 300.000 người/năm, số có khoảng 3.500 người bỏng nặng [2] Theo WHO, bỏng nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong trẻ em gây nên hậu nặng nề thời gian nằm viện kéo dài, tỷ lệ tàn phế cao ( Lavaud J, latarjet J ) Tan nạn bỏng thực gánh nặng kinh tế cho gia đình, xã hội Ở Việt Nam, số lượng bệnh nhân bỏng hàng năm có xu hướng tăng Tại Viện bỏng Quốc Gia, số bệnh nhân bỏng vào năm 1994 1.212 hai năm 2002 – 2003 4.500 bệnh nhân Tuy nhiên, nhận thức nguy hiểm bỏng cộng đồng hạn chế, chưa đầy đủ Cách thức xử trí cấp cứu cho nạn nhân cịn nhiều thiếu sót, chưa hợp lý Chính mà mức độ nghiêm trọng bỏng mức báo động [2] Nghiên cứu giáo sư Lê Thế Trung, nước ta số trẻ em bị bỏng chiếm từ 32% đến 65,8% tổng số người bị bỏng đến điều trị bệnh viện Trong số này, trẻ em từ – tuổi chiếm nhiều từ 50,52% đến 57,5% trẻ lứa tuổi thường hiếu động, tò mò, chưa hiểu hết mối nguy hiểm, đồng thời động tác chưa thành thục việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ gia đình cịn thiếu thận trọng Bỏng thương tích dự đốn trước phịng tránh Tuy nhiền, tai nạn bỏng thường xảy bất ngờ, nạn nhân người nhà thường bình tĩnh khơng có kiến thức CS sơ cứu sau bỏng, nên CS sơ cứu thường mang tính chủ quan, theo thói quen kinh nghiệm áp dụng số biện pháp không làm tăng nguy sốc, nhiễm trùng, tăng độ sâu bỏng Để có sở liệu cho việc khắc phục tình trạng khơng sơ cứu sơ cứu khơng trước vận chuyển NB bỏng tới BV điều trị, hạn chế biến chứng di chứng, bước hồn thiện nâng cao chất lượng CS NB bỏng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Khảo sát hiểu biết phòng sơ cứu bỏng người chăm sóc trẻ bị bỏng khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016” với mục tiêu sau: Khảo sát hiểu biết phòng sơ cứu bỏng người chăm sóc trẻ bị bỏng khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng Chương I TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa bỏng Bỏng tổn thương tác dụng trực tiếp yếu tố vật lí (nhiệt, xạ, điện ) hóa học gây thể Da phận thường bị tổn thương bị bỏng, sau đến lớp sâu da (cân, gân, cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh, ) số quan (đường hô hấp, ống tiêu hóa, mắt, phận sinh dục, ).[3] 1.2 Đặc điểm dịch tế học tai nạn bỏng trẻ em 1.2.1 Dịch tế học Từ loài người tiếp xúc với lửa có bỏng lửa, bỏng sức nhiệt loại Khi lượng mới, hóa chất xuất hiện, tác nhân gây bỏng có nhiều loại Trong lịch sử y học giới, bỏng nêu tập ”Corpus hippocraticum” Hipocrate Từ kỉ 16 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh sinh, phân loại độ sâu bỏng (Fabricus Hildanus, 1607; Guillaume Dupuytren, 1832, ), đặc biệt sau chiến tranh giới II (với việc xuất bom nguyên tử vật liệu gây cháy đại) Năm 1938, Wilson đề xuất tên gọi bệnh bỏng.[3] Ở Việt Nam, danh y Tuệ Tĩnh phân loại bỏng nước sôi, bỏng lửa nêu cách chữa Danh y Lê Hữu Trác viết cách chữa bỏng nước sơi, bỏng lửa, bỏng dầu sơi Thế kỉ 19 có nhiều cơng trình nghiên cứu tượng rối loạn tuần hoàn máu, rối loạn tiết niệu tượng máu cô bỏng, vết loét cấp dày tá tràng sau bỏng Thời kì sau Lister (1868) thầy thuốc sử dụng thuốc hóa chất chữa hoại tử mủ thối vết bỏng Đầu kỉ 20, sau vụ cháy lớn Niu Havơn (1921) Bôxtown (1942) người ta nghiên cứu sốc bỏng truyền dịch thể chữa bỏng Ở Liên Xô (cũ), thầy thuốc nghiên cứu bệnh sinh điều trị bỏng Sau nhiều trung tâm bỏng nước thành lập, việc nghiên cứu bệnh học điều trị bỏng có nhiều thành tựu.[3] Ở Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bỏng triển khai từ 1965 Các hội nghị khoa học bỏng năm 1969, 1982, 1989 tổng kết kinh nghiệm chữa bỏng Nhiều cơng trình khoa học sốc bỏng, nhiễm khuẩn, suy mòn bỏng, phẫu thuật ghép da chữa bỏng, phẫu thuật tạo hình chữa di chứng bỏng, (ứng dụng thuốc nam chữa bỏng, sử dụng da dị loại bỏng (da ếch, da lợn, ) nghiên cứu.[3] 1.2.2 Tỷ lệ bỏng trẻ em Bỏng nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn hàng ngày trẻ em Do quan phát triển chưa hoàn thiện, trẻ em bị bỏng ( đặc biệt trẻ cịn nhỏ tuổi) dù diện tích độ sâu khơng lớn gây tử vong, ảnh hưởng nặng nề tới phát triển thể chất tâm thần trẻ.[2] Tại Việt Nam, chưa có số liệu thống kê xác phạm vi nước, qua thống kê Viện bỏng Quốc Gia Lê Hữu Trác số lượng bệnh nhi bỏng hàng năm có xu hướng tăng Trong khoảng 13 năm ( từ 1985 đến 1998), Viện bỏng Quốc Gia điều trị 5721 bệnh nhi bỏng Nhưng khoảng năm (từ – 2002 tới 10 – 2003), số lượng lên tới 2027 bệnh nhi.[2] 1.2.3 Một số nguyên nhân gây bỏng - Do bất cẩn người lớn, trông nom trẻ không cách: Theo số liệu NBIE ( Hoa Kỳ) nhiều báo cáo khác cho thấy: bỏng thân hành động trẻ gây nên chiếm 75 – 85% trường hợp Vai trò người lớn tai nạn bỏng: Lỗi người mẹ chiếm tỷ lệ cao 60 – 70%, người bố chiếm 15 – 20%, lỗi người trông trẻ, dạy trẻ chiếm – 10% trường hợp.[2] - Mơi trường có yếu tố nguy gây bỏng cho trẻ: Cuộc sống đại, xuất nguy trẻ bị bỏng lửa bếp ga, bỏng đồ điện gia dụng - Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ: Những đặc điểm tò mò, hiếu động, chưa thành thục động tác, chưa biết nguy hiểm làm cho trẻ có nguy bị bỏng cao Mặt khác, trẻ em người lớn thiếu kiến thức tai nạn bỏng, thiếu hiểu biết kỹ sơ cấp cứu tai nạn bỏng xảy góp phần làm tai nạn bỏng hay gặp trẻ em diễn biến bệnh bỏng nặng nề 1.2.4 Tác nhân hoàn cảnh gây bỏng - Nhiệt ướt: Là nguyên nhân hàng đầu, chiếm tỷ lệ 50 – 70% Trẻ bị bỏng nước sơi, thức ăn nóng sơi mỡ, cháo, canh, cám lợn, nước nóng sơi, Bỏng nhiệt ướt hay gặp trẻ nhỏ tuổi, trẻ chơi, ăn uống, tắm làm đổ dụng cụ chứa dịch nóng sơi, trượt ngã vào làm đổ vào người - Nhiệt khô lửa, kim loại nóng nguyên nhân thứ hai, chiếm tỷ lệ 20 – 30 % Bỏng thường nặng gây diện tích bỏng rộng, độ sâu lớn, dễ bị bỏng đường thở Trẻ bị bỏng lửa vụ cháy nổ, nghịch thuốc pháo, diêm, đốt củi, rơm, dùng cồn nướng mực, lửa ga, than tro nóng bếp, Hoặc tiếp xúc với vật nóng xoong nồi nóng, ống xả xe máy, bàn là, lị sưởi, - Bỏng điện giật: Chiếm tỷ lệ khoảng – 10% nguy hiểm thường bỏng sâu, gây ngừng tim, để lại di chứng nặng nề, tàn phế Có thể gặp hai loại bỏng sau: Bỏng điện sinh hoạt: Trẻ nghịch điện dùng tay, chọc que kim loại vào ổ điện, dùng kéo cắt dây điện, Bỏng điện cao thế: Trẻ chơi đùa vi phạm hành lang an toàn lưới điện, trèo lên cột điện để bắt chim, thả diều bị phóng điện Hoặc bị sét đánh - Bỏng vơi tơi nóng: Do trẻ chơi đùa cạnh hố vôi hố vôi đường mà trẻ làm ngã xuống hô gây bỏng, Tỷ lệ – 8% tổng số bệnh nhân bỏng - Bỏng hóa chất khác acid, kiềm: Hiếm gặp Thường gặp hoàn cảnh trẻ em nạn nhân vụ trả thù Hoặc trẻ chơi đùa, uống phải dung dịch acid nguy hiểm - Bỏng xạ ( chụp XQ, xạ trị để điều trị ung thư, ) 1.2.5 Lứa tuổi hay bị bỏng? - Trẻ tuổi gặp tỷ lệ cịn bế ẵm người lớn ( tỷ lệ từ tới 12% tổng số trẻ em bị bỏng) - Trẻ em bị bỏng nhiều lứa từ – tuổi ( chiếm tới 50 – 75% số trẻ em bỏng) Đây tuổi có nguy bị bỏng cao đặc tính trẻ hay hoạt động, nghịch, tị mị muốn hiểu biết xung quanh, chưa hiểu biết điều nguy hiểm, đồng thời động tác chưa thành thục, chưa biết tự bảo vệ - Lứa tuổi học đường, trẻ dần hoàn thiện hành vi nhận thức nên – 10 tuổi tỷ lệ 16 – 25%, 11 – 15 tuổi chiếm 14 -15% Về giới tính: Trẻ nam bị bỏng chiếm tỷ lệ cao 60 – 70%, trẻ nữ 30 – 40% 1.2.6 Vị trí thời gian thường bị bỏng - Bỏng chủ yếu xảy nhà ( 80 – 90%), hay xảy bếp, nhà tắm ( có sử dụng nước nóng), phịng ăn, 96% trường hợp có người lớn bên cạnh Bỏng xảy đường phố ( tai nạn giao thông), cánh đồng ( bỏng điện cao thế, bỏng vôi, ), trường học, nơi trẻ tập trung nô đùa - Trẻ thường bị bỏng tới chuẩn bị bữa ăn ( cha mẹ thường bận việc bếp núc quan tâm trẻ, ), trẻ phải nhà mình, khơng có người lớn trơng nom Tai nạn bỏng hay xảy vào mùa nghỉ hè học sinh 1.3 Phân loại độ sâu tổn thương bỏng Bỏng phân loại theo độ sâu, bề rộng, mức độ nặng, tổn thương phối hợp bệnh lý kèm 1.3.1 Phân loại theo độ sâu tổn thương bỏng Việc xác định độ sâu tổn thương quan trọng, để có biện pháp điều trị phù hợp phải dựa vào độ sâu tổn thương Độ sâu tổn thương bỏng chia làm độ: - Bỏng độ 1: Giới hạn lớp biểu mô, biểu ban đỏ đau, thường lành vòng vài ngày đến tuần - Bỏng độ 2: Các tổn thương bỏng qua lớp biểu mơ tới lớp hạ bì, chúng chia thành: bỏng độ bề mặt bỏng độ sâu tùy thuộc vào độ sâu tổn thương lớp hạ bì: + Bỏng độ bề mặt: Tổn thương tới lớp bề mặt ( lớp nhú ) hạ bì Biểu tổn thương da đỏ, hình thành rộp bề mặt ẩm ướt Tổn thương dần trở lên tái nhợt, chèn ép đau + Bỏng độ sâu: Tổn thương qua lớp biểu mô tới lớp sâu ( lớp tổ chức liên kết ) hạ bì Biểu tổn thương màu trắng xen kẽ vài vùng đỏ biểu tái nhợt ẩm ướt bỏng độ bề mặt Bỏng độ sâu thường khơng lành vịng – tuần, dễ để lại sẹo co cứng (đặc biệt trẻ em) Bỏng độ sâu mà không lành vịng 21 ngày cần phải cắt lọc vá ghép da để giảm thiểu sẹo co cứng Bỏng độ sâu cịn tiến triển thành bỏng độ qua trình vài ngày sau tổn thương - Bỏng độ 3: Tổn thương qua lớp biểu mơ tồn lớp hạ bì Biểu cứng, màu trắng nâu, có khơ giống than cháy Tổn thương không tái nhợt, không đau tổn thương dây thần kinh - Bỏng độ 4: Tổn thương qua da lớp mỡ da tới xương Bỏng độ cứng, than cháy thấy rõ mạch máu bị tắc nghẽn Phân loại độ sâu bỏng Biểu Bỏng độ Hồng đỏ Bỏng độ Hồng, bọng Bề mặt Cảm giác Khô Đau Ẩm ướt Đau Thời gian lành Vài ngày 14 – 21 ngày bề mặt nước Bỏng độ Hồng, bọng Ẩm ướt Đau Vài tuần sâu nước xuất tiến triển thành bỏng huyết, đỏ độ cần phải ghép vá da Bỏng độ Trắng, nâu Khô, dai Mất cảm giác Cần phải cắt lọc Bỏng độ Nâu, than cháy Khô Mất cảm giác Cần phải cắt lọc Phần lớn tổn thương bỏng không đồng độ sâu có vùng độ sâu tổn thương khác Đánh giá theo thứ tự cần thiết để phân biệt bỏng sâu bỏng bề mặt tổn thương bỏng đa dạng liên tục tiến triển sau biểu ban đầu 1.3.2 Phân loại theo diện tích tổn thương bỏng Đặc điểm trẻ phần thể phát triển khơng đều: trẻ sơ sinh đầu to, cổ ngắn, ngực bé, bụng to Trong suốt giai đoạn phát triển trẻ, chi tăng chiều lần, chi lần, thân lần, đầu lần Do vậy, diện tích phần thay đổi theo tuổi Để tính diện tích da trẻ em áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp Blokhin: Ướm đo diện tích bỏng lịng bàn tay trẻ Mỗi lòng bàn tay trẻ tương ứng với 1% đến 1,25% diện tích thể - Bảng tính Lê Thế Trung [2]: Xuất phát điểm diện tích vùng đầu mặt trẻ tuổi 17%, từ tính diện tích vùng đầu mặt theo lứa tuổi – 10 – 15 trừ tương ứng – Diện tích hai đùi hai cẳng chân trẻ tuổi 17 trừ tương ứng Diện tích hai đùi trẻ – 10 – 15 tuổi: Lấy diện tích hai đùi trẻ tuổi cộng tương ứng số 3, Diện tích hai cẳng chân trẻ – 10 -15 tuổi: Lấy diện tích hai đùi trẻ tuổi cộng với Diện tích phần khác thể tính người lớn: Cụ thể sau: Vùng Đầu mặt Hai đùi Hai cẳng chân Hai bàn chân tuổi 17 (-4) 13 (-3) 10 5 tuổi (-4) 13 (+3) 16 (+1) 11 10 tuổi (-3) 10 (+2) 18 (+1) 12 15 tuổi (-2) (+1) 19 (+1) 12 2.1 Sơ cấp cứu bệnh nhân bỏng 2.1.1 Sơ cấp cứu chỗ với bỏng nhiệt: - Bước 1: Loại trừ tiếp xúc với tác nhân gây bỏng sớm tốt, góp phần giảm diện tích độ sâu tổn thương bỏng Đồng thời, tiến hành cấp cứu tồn thân có ngừng hơ hấp, tuần hồn, đa chấn thương kèm theo, suy hô hấp bỏng đường thở - Bước 2: Nhanh chóng ngâm rửa vùng thể bị bỏng vào nước sạch: Đây biện pháp đơn giản ( dễ thực nơi), hiệu  Ngâm rửa nước mát sớm tốt, tốt 30 phút từ sau bị bỏng Thời gian ngâm rửa từ 15 – 30 – 45 phút ( thường hết đau rát) Không làm vỡ làm trợt vòm nốt  Yêu cầu: Nước sạch, nhiệt độ chuẩn từ 16 – 200C Tuy nhiên, cấp cứu, cần tận dụng nguồn nước sẵn có nơi bị nạn Lựa chọn nguồn nước có nước đun sơi để nguội, nước máy, nước mưa, nước giếng  Không dùng nước đá gây nhiễm lạnh cho nạn nhân  Giữ ấm phần thể không bị bỏng - Bước 3: Che phủ tạm thời vết bỏng: Tiến hành che phủ vùng bỏng vật liệu gạc y tế, chí khăn mặt, khăn tay, vải để quấn phủ lên Sau đó, băng ép nhẹ vết bỏng băng - Bước 4: Bù nước điện giải sau bỏng: Cho uống nước oresol nạn nhân không nôn, không chướng bụng, tỉnh táo Có thể cho uống nước chè đường ấm, nước cháo loãng, nước hoa quả, cho trẻ bú bình thường - Bước 5: Nhanh chống chuyển nạn nhân tới sở y tế gần để chăm sóc chun mơn Đặc biết trẻ có dấu hiệu sau:  Bỏng 10% diện tích thể, bòng kèm chấn thương  Bỏng vùng đầu, mặt, cổ, bàn tay, bàn chân, sinh dục  Lơ mơ, lẫn lộn  Sốt cao, co giật, chân tay lạnh, bỏ bú  Khó thở, xanh tím  Đái Bụng chướng * Chú ý tư nạn nhân vận chuyển: - Bỏng nặng: Vận chuyển cáng, xa vận chuyển tơ - Bỏng kết hợp với chấn thương, gãy xương: Cố định tạm thời vùng chấn thương xương bị gãy trước vận chuyển - Bỏng kèm chấn thương cột sống cổ: Vận chuyển nạn nhân ván cứng, cố định đầu 2.1.2 Sơ cấp cứu bỏng điện - Bước 1: Bình tĩnh, nhanh chóng cắt đẩy nạn nhân khỏi tiếp xúc với nguồn điện - Bước 2: Ngay sau kiểm tra mạch, nhịp thở trẻ Nếu bị điện giật nhẹ, sau ngắt dòng điện, nạn nhân tự phục hồi, tỉnh táo, tự thở bình thường Trẻ em quấy khóc, hốt hoảng Cần an ủi, cho trẻ nằm nghỉ, ngồi trẻ, kiểm tra vết bỏng + Kiểm tra nhịp thở:  Nhìn cử động ngực, nghe tiếng thở  Áp má vào miệng trẻ cảm nhận thở qua miệng mũi phả vào má + Kiểm tra mạch:  Sờ mạch 1/3 mặt cánh tay ( ĐM nách, ĐM cánh tay)  Bắt ĐM quay, ĐM bẹn  Để trẻ nằm, cổ ngửa sau, sờ mạch vào hõm cằm, cạnh yết hầu ( ĐM cảnh)  Áp tai vào ngực trẻ vừa nghe tiếng thở vừa nghe tim đập - Bước 3: Hà thổi ngạt – ép tim lống ngực trẻ ngừng thở, ngừng tim: Làm ngay, không vận chuyển + Vỗ mạnh – vùng ngực Đặt trẻ lên cứng ( ván cứng, mặt đất), nới lỏng quần áo thứ chằng buộc làm cản trở hô hấp + Hà thổi ngạt ( Tránh thổi mạnh làm vỡ phổi):  Quỳ đứng bên trái ngang đầu nạn nhân  Bàn tay trái đặt sau gáy, nâng nhẹ cổ banh miệng Bàn tay phải đặt trán làm ngửa đầu, ngón ngón trỏ bịt mũi trẻ  Ngẩng đầu hít thật sâu, cúi đầu áp miệng sát miệng nạn nhân cho khơng có kẽ hở, đồng thời mắt nhìn ngực nạn nhân Dùng sức hà phổi vào miệng nạn nhân tới ngực nạn nhân nhơ lên  Sau đó, ngẩng đầu lên hít sâu để hà Thổi nhanh lần liên tiếp Những lần sau, hà lần lại ép tim lần + Ép tim ngồi lồng ngực ( Khơng ép lên xương sườn nạn nhân làm gãy xương, vỡ gan, vỡ lạch )  Đứng quỳ ngang ngực bên trái nạn nhân 10 2.2.3 Dự phịng bỏng hóa chất: - Quản lý chặt chẽ chai lọ đựng hóa chất chất tẩy rửa, acid Chai lọ có nhãn rõ ràng, để giá cao tủ có khóa - Khơng tơi vơi gần đường hoạc nơi trẻ hay tụ tập, chơi đùa Hố vơi cần có biển báo, che chắn an tồn - Khơng cho trẻ chơi đùa cạnh hố vơi 2.3 Kế hoạch chăm sóc 2.3.1 Nhận định 2.3.1.1 Tình trạng tồn thân - Nhận định xem trẻ có bị sốc khơng? + Về tinh thần: xem có tỉnh hay khơng? + Quan sát da, niêm mạc: xem da có xanh tái khơng, niêm mạc có nhợt nhạt khơng? + Nhận định dấu hiệu sinh tồn + Nhận định lượng nước tiểu giờ, 16 giờ, 24 - Nhận định xem có nhiễm trùng, nhiễm độc khơng? + Về tinh thần: xem trẻ có mệt mỏi khơng? + Nhận định xem có sốt cao khơng? + Nhận định vẻ mặt: mơi có khơ, lưỡi có bẩn hay khơng? + Nhận định nước tiểu? 2.3.1.2 Nhận định nơi da bị bỏng - Nhận định thời gian địa điểm xảy bỏng? - Nhận định tác nhân gây bỏng ? - Nhận định xem sau bỏng trẻ sơ cứu dùng thuốc ? - Nhận định vị trí bỏng, diện tích bỏng, độ sâu bỏng ? 2.3.2 Những vấn đề cần chăm sóc - Trẻ lo lắng, hoảng hốt bị bỏng - Sốc nguy sốc đau, huyết tương - Nguy nhiễm độc vết bỏng - Nhiễm trùng vết bỏng 15 - Nguy biến loạn dấu hiệu sinh tồn bỏng nặng - Nguy suy mòn - Thiếu hiểu biết kiến thức phòng tránh bỏng 2.3.3 Lập kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc 2.3.3.1 Phịng chống sốc - Cho trẻ nằm nghỉ giường - Tiêm thuốc giảm đau, an thần theo y lệnh - Truyền dịch theo y lệnh: phải đảm bảo đường truyền tốt để bồi phục đủ nước điện giải - Loại trừ nguyên nhân bỏng: phải làm nhẹ nhàng, tránh gây đau đớn, tránh gây trợt da - Cho trẻ thở oxy cần thiết - Đặt ống thông niệu đạo – bàng quang theo dõi số lượng nước tiểu 2.3.3.2 Thực y lệnh bác sỹ lấy máu xét nghiệm 2.3.3.3 Chăm sóc vết bỏng - Với nốt nhỏ để nguyên, nốt to chọc bờ cho thoát dịch - Rửa vết bỏng - Cần ngăn ngừa di chứng sẹo co dính vùng khớp bỏng sâu: băng riêng ngón tay, khớp bỏng phải giữ tư dự phòng mức, hạn chế sẹo co dúm - Đối với vết bỏng có mủ phải cấy mủ, làm kháng sinh đồ 2.3.4 Chăm sóc tổng quát - Vệ sinh vùng phụ cận + Phòng bệnh cần phải giữ sẽ, thoáng mát vào mùa hè, ấm tránh gió lùa vào mùa đơng phải khử khuẩn thường xuyên + Khăn trải giường quần áo người bệnh cần phải sát khuẩn - Vệ sinh cá nhân + Giữ cho da vùng phận sinh dục + Nếu có đặt ống thơng niệu đạo bàng quang cần tránh nhiễm khuẩn ngược dòng + Tránh loét: dùng đệm chống loét, lay trở, xoa bột tan vào vùng tỳ đè 16 + Vệ sinh miệng ngày - Dinh dưỡng: trẻ không nôn cần cho ăn đường miệng, đảm bảo 3000 kalo /24giờ, thức ăn có nhiều vitamin + protid 2.3.5 Giáo dục sức khỏe - Giải thích, động viên trẻ yên tâm điều trị - Phổ biến nội quy khoa phòng để người chăm sóc trẻ thực - Hướng dẫn cách giữ gìn vết bỏng không chạm tay vào vùng bỏng, không tự dùng thuốc cho vào vùng bỏng - Giáo dục cộng đồng thận trọng lao động, sinh hoạt để tránh bỏng - Biết cách sơ cứu bỏng phương pháp để hạn chế diện tích độ sâu bỏng 2.3.6 Đánh giá Việc chăm sóc coi có kết khi: - Người bệnh sơ cứu tốt sau bỏng - Vết bỏng không nhiễm khuẩn - Người bệnh ăn uống tốt - Phục hồi chức tốt sau bỏng 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 115 người chăm sóc trẻ bị bỏng khoa CTCH – Bỏng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 02 đến tháng 10 năm 2016 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu - Người chăm sóc trẻ bị bỏng đồng ý tham gia nghiên cứu - Người chăm sóc trẻ điều trị chẩn đốn bỏng khoa CTCH – Bỏng 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Người chăm sóc trẻ khơng phải bệnh nhân khoa CTCH – Bỏng - Người chăm sóc trẻ bị bệnh khác bỏng 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 02 đến tháng 10 năm 2016 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu Khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Lấy mẫu thuận tiện 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu - Phát phiếu điều tra cho người chăm sóc trẻ bị bỏng ngày sau vào khoa CTCH - Bỏng - Hình ảnh minh họa - Tài liệu nghiên cứu 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đặc điểm người chăm sóc trẻ - Đánh giá kiến thức phòng sơ cứu bỏng 18 2.4 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 2.4.1 Thu thập số liệu Dựa vào hồ sơ bệnh án, phát phiếu khảo sát cho người chăm sóc trẻ bị bỏng thu lại làm số liệu nghiên cứu 2.4.2 Xử lý số liệu Chúng thu phiếu điều tra tất người chăm sóc trẻ bị bỏng tính số liệu theo phương pháp thống kê y học - Lập bảng thống kê - Tính tỷ lệ phần trăm - Phân tích nhận xét kết thu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm người chăm sóc trẻ: TT Nội dung Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Đặc điểm Sau ĐH ĐH - CĐ THPT THCS CNVC Nghề khác Làm ruộng n 30 52 33 29 30 56 Tỷ lệ % 26.1 45.2 28.7 25.2 26.1 48.7 Bảng 3.1: Đặc điểm người chăm sóc trẻ Nhận xét: Trình độ văn hóa người chăm sóc trẻ chủ yếu THPT ( 45,2%) Nghề nghiệp làm ruộng chiếm tỉ lệ cao ( 48,7%) 3.2 Địa điểm trẻ bị bỏng Số lượng Địa điểm Phòng bếp, phòng ăn Phòng tắm Phòng khách Sân vui chơi Địa điểm khác n Tỷ lệ % 51 37 16 44.3 5.2 32.2 14 4.3 Bảng 3.2: Địa điểm trẻ bị bỏng Nhận xét: Địa điểm trẻ bị bỏng phòng bếp, phòng ăn phòng khách chiếm đa số ( 44,3%;32,2%) Tại sân vui chơi 14%, số trẻ bị bỏng phòng tắm địa điểm khác (5,2%; 4,3%) 3.3 Kiến thức người chăm sóc trẻ điện gây bỏng Số lượng Kiến thức Có n Tỷ lệ % 91 79.1 20 Không 24 20.9 Bảng 3.3: Kiến thức người chăm sóc trẻ điện gây bỏng Nhận xét: 20,9% người chăm sóc trẻ chưa biết điện gây bỏng 3.4 Nguyên nhân gây bỏng cho trẻ Số lượng Nguyên nhân Bỏng nhiệt ướt ( nước nóng, thức ăn nóng, nước nóng, nước đá ) Bỏng nhiệt khơ ( lửa, cháy nổ xăng dầu, hỏa hoạn, tia lửa điện, vật liệu kim loại nóng, ) Bỏng dịng điện ( thò tay vào ổ điện, sét đánh ) Bỏng hóa chất ( vơi tơi, axit, kiềm ) Bỏng xạ ( chụp XQ, xạ trị để điều trị ung thư, ) n Tỷ lệ % 99 86.1 12 10.4 2.6 0.9 0 Bảng 3.4: Nguyên nhân gây bỏng cho trẻ Nhận xét: Bỏng nhiệt ướt nguyên nhân gây bỏng hay gặp cho trẻ chiếm 86,1% Sau bỏng nhiệt khơ (10,4%), bỏng dịng điện (2,6%), bỏng hóa chất (0,9%) chưa gặp trẻ bị bỏng xạ 21 3.5 Hiểu biết người chăm sóc trẻ bỏng qua kênh thơng tin Số lượng Kênh thông tin Phương tiện thông tin đại chúng Nhân viên y tế Bạn bè, người thân Chưa hướng dẫn n Tỷ lệ % 49 33 32 25 42,6 28,7 27,8 21,7 Bảng 3.5: Hiểu biết người chăm sóc trẻ bỏng qua kênh thơng tin Nhận xét: 21,7% người chăm sóc trẻ chưa hướng dẫn chăm sóc trẻ bị bỏng 3.6 Cách xử trí trẻ bị bỏng người chăm sóc trẻ trường Số lượng Cách xử trí Rửa vết thương vịi nước mát Bơi kem đánh răng, lòng trắng trứng, nước mắm, Đắp thuốc Dùng thuốc xịt bỏng, nước muối sinh lý Đưa trẻ đến sở y tế gần Chườm đá n Tỷ lệ % 64 14 15 55.7 12.2 5.2 13 6.9 Bảng 3.6: Cách xử trí trẻ bị bỏng người chăm sóc trẻ Nhận xét: Theo nghiên cứu chúng tơi có 87% người chăm sóc trẻ xử trí trẻ bị bỏng, có 55,7% xử trí 22 3.7 Hiểu biết người chăm sóc trẻ hậu bỏng Số lượng Hậu Đau Sẹo Tàn tật Chết Ảnh hưởng tâm sinh lý Tất ý kiến n Tỷ lệ % 38 84 30 16 22 16 33 73 26 13,9 19,1 13,9 Bảng 3.7: Hiểu biết người chăm sóc trẻ hậu bỏng Nhận xét: Kết cho thấy người chăm sóc trẻ hiểu biết rõ hậu bỏng ( 13,9%) 3.8 Thời điểm người chăm sóc trẻ đưa trẻ đến sở y tế Số lượng Thời điểm Sau sơ cứu bỏng Sau trẻ bị bỏng n Tỷ lệ % 100 15 87 13 Bảng 3.8: Thời điểm người chăm sóc trẻ đưa trẻ đến sở y tế Nhận xét: 13% trẻ bị bỏng đưa đến sở y tế 23 3.9 Sự hiểu biết cách phòng tránh bỏng người chăm sóc trẻ Số lượng Sự hiểu biết Biết Không biết n Tỷ lệ % 67 48 58,3 41,7 Bảng 3.9: Sự hiểu biết cách phòng tránh bỏng người chăm sóc trẻ Nhận xét: 41,7% người chăm sóc trẻ chưa hiểu biết cách phịng tránh bỏng cho trẻ 24 Chương BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 115 người chăm sóc trẻ đến khám điều trị khoa Chấn thương chỉnh hình - Bỏng bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 02 đến tháng 10 năm 2016 nhận thấy: 4.1 Đặc điểm người chăm sóc trẻ - Theo nghiên cứu, người chăm sóc trẻ chủ yếu có trình độ văn hóa THPT chiếm tỷ lệ 45,2% Tỷ lệ ĐH - CĐ THCS tương đương nhau: 26,1% 28,7% Và khơng có trình độ sau ĐH - Nghề nghiệp người chăm sóc trẻ chủ yếu nghề làm ruộng chiếm 48,7% CNVC nghề nghiệp khác xấp xỉ nhau: 25,2% 26,1% 4.2 Địa điểm trẻ bị bỏng - Qua bảng 3.2, thấy địa điểm gây bỏng cho trẻ thường xảy phòng bếp - phòng ăn chiếm 44,3%, phòng khách 32,2% Theo thống kê bệnh viện Nhi Đồng I, 75% trẻ em bị bỏng phòng bếp - phòng ăn, ý kiến cho rằng, bếp nơi diện tác nhân gây bỏng nên nguy xảy tai nạn bếp nhiều hơn[5] Nên cần giáo dục cho trẻ biết nguy gây bỏng cách phát xử trí nguy gây bỏng Tuyên truyền cho bậc cha mẹ cách đề phòng bỏng cho trẻ phòng bếp - phòng ăn, trẻ từ - tuổi 4.3 Kiến thức người chăm sóc trẻ điện gây bỏng - Người chăm sóc trẻ chưa biết điện gây bỏng chiếm 20,9% Chúng tơi cho có lẽ hiểu biết chưa đầy đủ tác dụng nguy hiểm nguồn điện nên người chăm sóc trẻ có nhận định sai lầm Hiện nay, nhu cầu sử dụng điện sản xuất sinh hoạt lớn, kéo theo gia tăng tai nạn nguồn điện ngày cao, người chăm sóc trẻ cần hiểu rõ nguy hiểm nguồn điện để giáo dục cho trẻ cách sử dụng điện an toàn 4.4 Nguyên nhân gây bỏng cho trẻ - Qua khảo sát, nguyên nhân gây bỏng hàng đầu nhiệt ướt chiếm 86,1%, chủ yếu bị bỏng nước sôi, thức ăn nóng, dầu mỡ nóng, Nguyên nhân thứ hai bỏng nhiệt khô chiếm tỷ lệ 10,4%, thường trẻ nghịch thuốc pháo, đốt 25 củi, đốt xăng, 2,6% bỏng dòng điện, tỷ lệ thấp, diện bỏng hẹp thường để lại di chứng nặng nề thường bỏng sâu 4.5 Hiểu biết người chăm sóc trẻ bỏng qua kênh thơng tin - Qua bảng 3.5, người chăm sóc trẻ tự tìm hiểu cách chăm sóc bỏng qua phương tiện thông tin đại chúng chiếm tỷ lệ cao: 42,6% Một số tìm hiểu qua bạn bè người thân chiếm 27,8% Chỉ có 21,7% nhân viên y tế hướng dẫn Chúng thấy rằng, công tác phòng sơ cứu bỏng chưa phổ biến rộng rãi nên tỷ lệ bỏng trẻ em cao có xu hướng ngày tăng[2] 4.6 Cách xử trí trẻ bị bỏng người chăm sóc trẻ trường - Qua bảng 3.6 3.8 thấy, 87% số trẻ bị bỏng sơ cứu, 55,7% trẻ sơ cứu Tỉ lệ cao so với thống kê " Cục y tế dự phòng năm 2006" ( 10 - 30%) Đây kết tích cực sơ cứu cho trẻ bị bỏng xử trí góp phần làm giảm diện tích, độ sâu bỏng, giảm mức độ nặng bỏng, giảm biến chứng, tử vong Người chăm sóc trẻ xử trí trẻ bị bỏng cách bơi kem đánh răng, lịng trắng trứng, nước mắm, đắp thuốc lá, chườm đá, chiếm 24,3% Đưa trẻ đến sở y tế chiếm 13% 4.7 Hiểu biết người chăm sóc trẻ hậu bỏng - Theo nghiên cứu thấy rằng: 84% người chăm sóc trẻ cho bỏng để lại sẹo xấu, 33% gây đau đớn, 26% gây tàn tật, 13,9% chết, 19,1% ảnh hưởng tâm sinh lý Nhưng có 13,9% người chăm sóc trẻ hiểu rõ hậu bỏng để lại 4.8 Sự hiểu biết cách phịng tránh bỏng người chăm sóc trẻ - Bỏng thương tích đốn trước phịng tránh Phần lớn trường hợp trẻ bị bỏng có người lớn bên cạnh, nên hiểu biết cách phòng tránh người chăm sóc trẻ vơ quan trọng Qua bảng 3.9 chúng tơi thấy, tỉ lệ người chăm sóc trẻ chưa hiểu biết cách phòng tránh bỏng tương đối cao ( 41,7%) Điều làm tăng nguy gây bỏng trẻ em 26 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 115 người chăm sóc trẻ bị bỏng cách vấn thông qua phiếu điều tra đặc điểm người chăm sóc trẻ, nguyên nhân, địa điểm, cách xử trí phịng tránh tác nhân bỏng chúng tơi có kết luận: Đặc điểm người chăm sóc trẻ - Người chăm sóc trẻ bị bỏng chủ yếu có trình độ đại học cao đẳng chiếm 73,9% - Nghề nghiệp chủ yếu làm ruộng chiếm 48,7% Địa điểm nguyên nhân gây bỏng cho trẻ - Phòng bếp - phòng ăn, phòng khách nơi xảy bỏng nhiều 44,3%; 32,2% - Nguyên nhân gây bỏng thường gặp cho trẻ bỏng nhiệt ướt 86,1% Hiểu biết người chăm sóc trẻ sơ cứu bỏng - 20,9 % người chăm sóc trẻ chưa hiểu biết điện gây bỏng - Người chăm sóc trẻ hiểu biết bỏng qua phương tiện thông tin đại chúng, nhân viên y tế, bạn bè người thân chiếm 78,3% - Số người chăm sóc trẻ biết cách xử trí trẻ bị bỏng trường cách rửa vết thương vòi nước mát chiếm tỉ lệ cao ( 55,7%) - Người chăm sóc trẻ hiểu biết rõ hậu bỏng tỉ lệ thấp ( 13,9%) - Đa số trẻ sau bỏng sơ cứu trước đến sở y tế ( 87%) Hiểu biết người chăm sóc trẻ phịng tránh bỏng - Hiểu biết người chăm sóc trẻ phịng tránh bỏng chưa tốt, đạt tỉ lệ thấp ( 58,3%) 27 KIẾN NGHỊ - Phổ biến rộng rãi tài liệu tranh ảnh, áp phích, tờ rơi nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ biện pháp sơ cứu bỏng, cách phòng tránh, hậu bỏng khuôn viên bệnh viện - Tạo điều kiện cho nhân viên y tế học tập nâng cao trình độ chun sâu chăm sóc, phịng sơ cứu bỏng 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo giới phịng chống thương tích trẻ em năm 2008 Trang 83 – 98 Cục y tế dự phòng ( 2006): Hướng dẫn sơ cứu, cấp cứu, điều trị dự phòng bỏng cho trẻ em Hà Nội Gs.Ts Lê Thế Trung " Đại cương bệnh Bỏng" Ths Bs Lương Quốc Chính “ Chẩn đốn cấp cứu ban đầu bỏng ” Tìm hiểu kiến thức phòng chống sơ cứu bỏng học sinh cấp II Nguyễn Cư Trinh – Thành phố Huế năm 2008 – 2009 29 ... người ta nghiên cứu sốc bỏng truyền dịch thể chữa bỏng Ở Liên Xô (cũ), thầy thuốc nghiên cứu bệnh sinh điều trị bỏng Sau nhiều trung tâm bỏng nước thành lập, việc nghiên cứu bệnh học điều trị... gian nghiên cứu Từ tháng 02 đến tháng 10 năm 2016 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu Khoa Chấn thương chỉnh hình – Bỏng bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết... cứu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Lấy mẫu thuận tiện 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu - Phát phiếu điều tra cho người chăm sóc trẻ bị bỏng ngày sau vào khoa CTCH - Bỏng

Ngày đăng: 02/03/2022, 15:13

w