1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LL và TT xây DỰNG CNXH ở VIỆT NAM

35 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Bài giảng Lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam là gài giảng mang tính khoa học lý luận và tính thực tiễn qua 35 đổi mới của Đảng. Đây được cho là bài giảng mang tính thuyết phục đối với học viên của cao cấp lý luận chính trị cho đến việc tuyên truyền tới các đảng viên, hội viên ở cơ sở.

Trang 1

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

NGƯỜI THỰC HIỆN: LA KHĂM ỎN

Trang 2

KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CỦA HỌC VIÊN

+ Nguy cơ, thách thức đối với sự nghiệp xây dựng

CNXH ở Việt Nam hiện nay (tr 182 – 190)

+ Văn kiện , Nghị quyết của Đảng.

Giải quyết

Câu hỏi cốt lõi

1 Tại sao độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất đúng đưa đến thành công của cách mạng Việt Nam ?

2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội có điểm mới gì ?

3 Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện nay đang đứng trước những nguy cơ, thách thức nào ?

4 Nghiên cứu lý luận và thực tiển xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam có ý nghĩa (hoặc có đóng góp) như thế nào đối với đội ngũ cán bộ ở nước ta hiện nay ?

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNH

III Nhận thức

về CNXH

đường đi lên CNXH thời kỳ đổi mới

IV Thời cơ và thách

thức đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt

Nam hiện nay.

Trang 4

I TÍNH TẤT YẾU CỦA CON ĐƯỜNG ĐI

LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

luận của việc lựa chọn con đường đi lên

Việt Nam

thực tiễn để lựa chọn con đường đi lên XHCN ở Việt Nam.

Trang 5

1.1 Cơ sở lý luận của việc lựa chọn con đường đi lên

CNXH ở Việt Nam

(i) Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội

Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển tự nhiên và thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội Nhưng, do đặc điểm lịch sử - cụ thể, do những điều kiện đặc thù khách quan và chủ quan, bên ngoài và bên trong chi phối, nên không phải quốc gia nào cũng tuần tự trải qua tất cả các HTKTXH từ thấp đến cao theo một trình

tự sơ đồ chung.

(ii) Lý luận về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Giữa HTKTXH cũ bị thay thế và HTKTXH mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một giai đoạn chuyển tiếp, đó là TKQĐ Đây là giai đoạn lâu dài, đầy khó khăn, thử thách, khó tránh khỏi những va vấp, đổ vỡ tạm thời

Tóm lại: Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lý luận để chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta quyết định lựa chọn và kiên định con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Trang 6

1.2 Cơ sở thực tiễn của việc lựa chọn con

đường đi lên CNXH ở Việt Nam

kỷ 20 xã hội Việt Nam tồn tại song hành hai mâu

giải quyết 2 mâu thuẩn đó.

Trang 7

Các cuộc thực nghiệm giải quyết mâu thuẫn

Phong trào Cần Vương

Ph.trào GCTS VN Phong trào Tây du

Phong trào Đông du

+ Hàm Nghi, TTThuyết + Khởi nghĩa Ba Đình + KN Bãi Sậy

+ KN Hương Khê +KN Yên Thế

+ PT Quốc gia cải lương + Đảng Lập hiến

+ PT dân chủ công khai + VN Quốc dân đảng (KN Yên Bái) thành lập chính thể cộng hòa

Thử nghiệm

+ Dựa vào Nhật + Quân chủ lập hiến + Cải cách VH, dân trí, dân khí, pt KT TBCN + Đấu tranh hợp pháp + Buộc Pháp trao độc.lập

Nhu cầu cần giải quyết

Thất bại

Tìm kiếm con đường mới

Thành công

Trang 8

Vậy, cơ sở thực tiễn của việc lựa chọn và kiên định con đường

đi lên CNXH ở Việt Nam:

+ Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm lựa chọn con đường giải quyết cả hai mâu thuẩn nhưng đều không thành công.

+ Cách mạng tháng 10 Nga thành công đưa CNXH từ lý luận trở thành hiện thực; trở thành biểu tượng và động lực thôi thúc các nước đi theo.

+ Sự phát triển và những thành công của CNXH hiện thực trong thế kỷ 20 + Thực tiễn CM VN đã giành được nhiều thắng lợi to lớn: 1945, 1954 và

1975, cả nước độc lập, bước vào TKQĐ xây dựng CNXH

+ Thực tiễn XD đất nước từ 1975 đến 1985: đạt được những thành tựu nhất định, đặc biệt thắng lợi của 2 cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới.

+ Thực tiễn qua hơn 30 năm đổi mới, kiên định con đường XHCN với nhiều thành tựu quan trọng đạt được trên tất cả các lĩnh vực.

+ Thực tiễn thời đại: Thành công của một số hình XHCN trên thế giới hiện nay và những khuyết tật, hạn chế của CNTB hiện đại.

=> Con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH phản ánh sự lựa chọn khách quan của chính thực tiển - lịch sử mang đậm tính đặc thù của Việt Nam.

Trang 9

Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là

con đường duy nhất đúng đưa đến thành

công của cách mạng Việt Nam Vì:

+ Thất bại của hàng loạt thử nghiệm lựa chọn con đường cứu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX;

+ Sự lựa chọn phù hợp với xu thế vận động của thế giới và điều kiện cụ thể của Việt Nam;

+ Có lý luận khoa học mác xít dẫn đường; có tổ chức đảng cộng sản chân chính lãnh đạo; có sự ủng hộ của quần chúng nhân dân; có cách thức đấu tranh cách mạng phù hợp; có sự hợp tác, giúp đỡ của các nước trên thế giới…

+ Minh chứng qua những thành công của Cách mạng Tháng 8 năm 1945; thắng lợi Điện Biên Phủ năm 1954; Giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc năm 1975;…Thành công trên mọi lĩnh vực của sự nghiệp đổi mới từ 1986 đến nay….

Trang 10

II NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

CNXH và xây dựng CNXH thời kỳ trước đổi mới

Trang 11

2.1 Những thành tựu trong nhận thức lý luận về

CNXH và xây dựng CNXH thời kỳ trước đổi mới

Một là, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh: Mục tiêu của cách mạnh Việt Nam là giành độc lập dân tộc để tiến lên CNXH.

- Qua nhiều chặng đường, giai đoạn đấu tranh của cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa ĐLDT và CNXH là tư tưởng xuyên suốt, chủ đạo của cách mạng Việt Nam

- Cuối những năm 80 đầu những năm 90 thế kỷ XX, CNXH thế giới lâm vào khủng hoảng, sụp đổ, Đảng ta vẫn kiên định, nhất quán, không dao động về lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

Trang 12

2.1 Những thành tựu trong nhận thức

lý luận về CNXH và xây dựng CNXH

thời kỳ trước đổi mới

Hai là, phác thảo những nét căn bản về đặc điểm và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

* Xác định những nét đặc thù về xây dựng CNXH ở Việt Nam:

- Không thực hiện xây dựng CNXH cùng một lúc ở 2 miền.

- Bị gián đoạn do chiến tranh ( Tây Nam và Phía Bắc)

* Phác thảo được những nét cơ bản về CNXH của Việt Nam

+ Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với CNXH.

+ Cùng một lúc thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lược.

- Về văn hóa: Chủ trương xây dựng nền văn hóa mới – nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

- Về xã hội : Thực hiện công bằng, bình đẳng; phân phối theo lao động; quan tâm các gia đình chính sách.

- Về con người: Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.

- Về đối ngoại: Quan hệ chặt chẽ với các nước XHCN, các lực lượng dân chủ, tiến bộ trên thế giới; kiên định tinh thần chủ nghĩa quốc tế của g/c công nhân với chủ nghĩa yêu nước chân chính của dân tộc Việt Nam.

Trang 13

2.1 Những thành tựu trong nhận thức

lý luận về CNXH và xây dựng CNXH

thời kỳ trước đổi mới

Ba là, bước đầu có những nhận thức lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

- Nhận thức về thời kỳ quá độ lên CNXH bước đầu được đề cập ở Đại hội lần thứ hai của Đảng (Năm 1951).

+ Xác định đặc điểm lớn nhất của Việt Nam là quá độ từ một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN, do đó phải phát triển kinh tế nhiều thành phần; xây dựng công nghiệp, nông nghiệp hiện đại; văn hóa và khoa học tiên tiến.

+ Tính quá độ là lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều bước.

+ Về phương pháp, cách thức tiến hành: Độc lập, tự chủ, sáng tạo không giáo điều, rập khuôn, tìm tòi cách đi cho phù hợp với thực tiển Việt Nam.

=>Tư tưởng này của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không được kiên trì thực hiện do sai lầm, nóng vội muốn nhanh chóng có được CNXH.

- Đại hội III (1960), nhiều vấn đề lý luận về thời kỳ quá độ tiếp tục được nghiên cứu là sáng tỏ.

- Đại hội V (1982), khái niệm “chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH” được sử dụng trong văn kiện.

Trang 14

Thành tựu trong nhận thức

lý luận về CNXH và xây dựng CNXH thời kỳ trước đổi mới

và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

B ước đầu

có những nhận thức

lý luận về thời kỳ quá

độ lên CNXH ở Việt Nam

Trang 15

2.2 Những hạn chế trong nhận thức

lý luận về CNXH và xây dựng CNXH

thời kỳ trước đổi mới

- Trong xác định mục tiêu xây dựng CNXH ở VN còn nhầm lẫn giữa mục tiêu lâu dài với những nhiệm vụ cấp bách trước mắt.

- Chưa xác định được cụ thể những sắc thái từ đặc điểm lịch sử, KT, XH, VH vào xây dựng CNXH ở VN.

- Nhận thức về XHXHCN còn giáo điều, máy móc, rập khuôn mô hình phát triển

- Chưa xác định được đặc trưng mô hình XHXHCN ở VN.

- Phương hướng, giải pháp xây dựng CNXH còn chung chung, trừu tương.

- Chủ quan, duy ý trí, vi phạm quy luật khách quan với chủ trương: “Lấy QHSX tiến bộ mở đường cho LLSX phát triển.” (Hợp tác hóa trong nông nghiệp, quốc hữu hóa trong công nghiệp)

- Duy trì quá lâu cơ chế “tập trung quan liêu bao cấp”; thực hiện “phân phối bình quân”

- Chưa giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân - tập thể - xã hội

- Việc xác định nền KT hai thành phần là cơ bản đã làm triệt tiêu các nguồn lực cần thiết, vốn có của nhiều thành phần KT khác => không huy động được tối đa, hiệu quả các nguồn lực vì sự phát triển của đất nước

Trang 16

III NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI

LÊN CNXH THỜI KỲ ĐỔI MỚI

xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.4 Nhận thức về các mối quan hệ lớn cần giải quyết

3.3 Nhận thức về con

đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Trang 17

3.1 Nhận thức về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thứ nhất, nhận thức rõ tính chất đan xen, lâu dài, khó khăn phức tạp của TKQĐ lên CNXH.

+ Khẳng định thời ký quá độ lên CNXH là một tất yếu.

+ Xác định quá độ lên CNXH là một sự nghiệp lâu dài, khó khăn

và phức tạp vì phải tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (xây dựng CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu; bỏ qua chế độ TBCN; trải qua nhiều cuộc chiến tranh )

+ Khẳng định không thể nóng vội, giãn đơn Cần có nhiều bước đi, nhiều hình thức tổ chức kinh tế - xã hội đan xen nhau và có sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới.

+ Cần thực hiện phát triển KT thị trường định hướng XHCN với nhiều thành phần KT, nhiều hình thức sở hữu khác nhau

Trang 18

3.1 Nhận thức về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thứ hai, bước đầu làm rõ “bỏ qua chế độ TBCN”

ĐH IX (2001), lần đầu tiên đưa ra quan niệm về

“bỏ qua chế độ TBCN”.

= > “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.”

Lưu ý: Đến nay, vấn đề thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam vẫn phải tiếp tục được nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn cả về lý luận lẫn thực tiển.

Trang 19

3.2 Nhận thức về đặc trưng

xã hội XHCN ở Việt Nam

Đại hội VII của Đảng - 1991: Xã hội

XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhân

dân ta xây dựng là một xã hội:

1 Do nhân dân lao động làm chủ

2 Có một nền kinh tế phát triển cao,

dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và

chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất

chủ yếu

3 Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản

sắc dân tộc

4 Con người được giải phóng khỏi áp

bức, bóc lột, bất công, làm theo năng

lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống

ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện

phát triển toàn diện cá nhân

5 Các dân tộc trong nước bình đẳng,

đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến

bộ

6 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với

nhân dân tất cả các nước trên thế giới.

Đại hội X của Đảng - 2006: Xã hội XHCN

mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội:

1 Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh (thêm)

2 Do nhân dân làm chủ

3 Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên

lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản

xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

4 Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

5 Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện

6 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ

nhau cùng tiến bộ

7 Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản (thêm)

8 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các

nước trên thế giới

Trang 20

3.2 Nhận thức về đặc trưng xã

hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Đại hội X của Đảng – 2006: Xã hội XHCN mà

Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một

xã hội :

1 Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn

minh.

2 Do nhân dân làm chủ

3 Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng

sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với

trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

4 Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân

tộc.

5 Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất

công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát

triển toàn diện.

6 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình

đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng

tiến bộ

7 Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của

dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng

1 Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

2 Do nhân dân làm chủ

3 Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp

4 Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

5 Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; có điều kiện phát triển toàn diện.

6 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển

7 Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo

8 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

Trang 21

3.3 Nhận thức về con đường đi lên CNXH (8 phương hướng)

triển kinh tế tri thức,

bảo vệ tài nguyên

môi trường.

7 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

5 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập,

tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động

và tích cực hội nhập quốc tế.

8 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

4 Đảm bảo vững chắc quốc phòng

và an ninh quốc gia, trật

tự, an toàn xã hội.

Trang 22

3.4 Nhận thức về các mối

quan hệ lớn cần giải quyết

Đại hội XII (2016) Đảng ta chỉ ra 9 mối quan hệ cần giải quyết, đó là:

1 Giữa đổi mới, ổn định và phát triển

2 Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.

3 Giữa tuân theo quy luật của thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

4 Giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa

5 Giữa nhà nước và thị trường (mới so với ĐH XI)

6 Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

7 Giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

8 Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế

9 Quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ

Câu hỏi : Bình luận hai quan điểm :

- Đổi mới, ổn định để phát triển

- Đổi mới, thay thế để phát triển.

Ngày đăng: 02/03/2022, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w