1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG MỲ ĂN LIỀN CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY

25 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 836,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HCM Khoa: Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ THÓI QUEN SỬ DỤNG MỲ ĂN LIỀN CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Môn: Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: Lớp học phần: Nhóm: LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tài liệu môi trường học tập online tạo thuận lợi cho cho chúng em việc học tập, tìm hiểu nghiên cứu thơng tin tình hình dịch bệnh phức tạp Và đặc biệt, chúng em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy - người giúp chúng em tìm hiểu mơn Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Chúng em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình kiến thức tạo tảng để chúng em hoàn thành nghiên cứu Do kiến thức giới hạn khả lập luận hạn chế nên nghiên cứu chắn có sai sót Chính nhóm chúng em mong Thầy bạn lớp có nhận xét đóng góp phê bình để nghiên cứu chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ PHẦN TRĂM THAM GIA STT Họ tên MSSV Mức độ tham gia 100% 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm mì ăn liền: 2.2 Cơ sở lý thuyết thống kê: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập giữ liệu: 3.2 Phương pháp chọn mẫu: 3.3 Kế hoạch phân tích: CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát 4.2 Độ tuổi tham gia khảo sát 4.3 Mức độ sử dụng mì ăn liền: 4.4 Số lần sử dụng mì ăn liền tháng vừa qua 4.5 Loại mì ăn liền sử dụng nhiều 10 4.6 Đánh giá chất lượng loại mì ăn liền tiếng thị trường Việt Nam 12 4.7 Tiêu chí ảnh hưởng đến định thử loại mì ăn liền 14 4.8 Nơi người tiêu dùng tiếp cận với mì ăn liền nhanh 16 4.9 Số tiền người tiêu dùng chi trả cho việc sử dụng mì ăn liền tháng 17 4.10 Lợi ích trước mắt sử dụng mì ăn liền 18 4.11 Những lo ngại người tiêu dùng sử dụng mì ăn liền thường xuyên 20 4.12 Mức độ sẵn sàng sử dụng mì ăn liền tương lai 21 CHƯƠNG 5: HẠN CHẾ 22 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 6.1 Kết luận: 22 6.2 Kiến nghị: 23 CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh đề tài Với nhịp sống bận rộn hối sống, xã hội đại nhu cầu giải bữa ăn nhanh gọn lẹ nhiều người quan tâm mì ăn liền (mì tơm, mì gói, ) lựa chọn khơng thể thiếu Đặc biệt thời kỳ dịch bệnh, bùng phát đại dịch COVID-19 dẫn đến biện pháp giãn cách Chính Phủ đóng cửa biên giới, giãn cách xã hội, phần lớn người tiêu dùng chuyển sang bữa ăn tự nấu lưu trữ thực phẩm khơ thời gian dài Theo đó, nhu cầu tiêu thụ mì ăn liền tăng cao, yếu tố tiện lợi, đa dạng hương vị, chủng loại giá phù hợp với hầu hết phân khúc người tiêu dùng Thị trường mì ăn liền phát triển cách chóng mặt cụ thể từ số liệu Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA) cho thấy, người Việt (7,030 triệu phần) tiêu thụ mì ăn liền nhiều thứ giới sau Trung Quốc (46,350 triệu phần) Indonesia (12,640 triệu phần) Những cơng ty sản xuất mì ăn liền thành công, tạo chỗ đứng vững mạnh thị trường Việt Nam Acecook (mì Hảo Hảo), Masan (Omachi), Asia Food (Gấu Đỏ), Sự phát triển thị trường mì ăn liền Việt Nam ta khơng thể phủ nhận khiến người tiêu dùng lo ngại chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất, Nhận thấy điều nhóm chúng em làm nghiên cứu khảo sát hành vi sử dụng mì ăn liền giới trẻ Từ kết khảo sát đem đến người tiêu dùng công ty sản xuất thông tin khách quan thị trường mì ăn liền mức độ sử dụng, tiêu chí lựa chọn, lo ngại người tiêu dùng sử dụng mỳ ăn liền từ cung cấp thơng tin hữu ích đưa số lời khuyên cho cơng ty sản xuất để có thay đổi, cải tiến chất lượng sản phẩm để doanh nghiệp tiếp tục giữ vững vị thị trường, tạo niềm tin thỏa mãn người tiêu dùng thời kỳ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua khảo sát phân tích thị trường, nghiên cứu có mục đích sau: - Xác định mức độ yêu thích người tiêu dùng loại mỳ ăn liền - Phân tích tiêu chí lựa chọn, tiêu dùng mì ăn liền - Những lo ngại người tiêu dùng sử dụng mì ăn liền - Phân tích tác động ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng mì ăn liền CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm mì ăn liền: Mì ăn liền hay ramen ăn liền, cịn gọi mì tơm (thông dụng ngữ tiếng Việt miền Bắc), sản phẩm ngũ cốc ăn liền, dạng khô, đóng gói gói bột súp, dầu gia vị, nguyên liệu sấy khô,… 2.2 Cơ sở lý thuyết thống kê: Dựa vào Giáo trình Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh, nhóm em tiến hành thực nghiên cứu theo bước: - Thiết kế bảng câu hỏi nháp, tham khảo ý kiến anh chị có kinh nghiêm, sửa chữa tạo google forms khảo sát - Từ kết khảo sát, sử dụng cơng thức thống kê số liệu, đếm tính phần trăm chương trình excel - Trình bày kết tóm tắt liệu biểu đồ Các loại biểu đồ áp dụng như: đồ thị phân phối tần số; loại biểu đồ dạng cấu - Sử dụng phương pháp tính trung bình cộng gia quyền, sử dụng có nhiều quan sát có giá trị CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập giữ liệu: Các số liệu thứ cấp: - Thu nhập số liệu tình hình tiêu thụ mì ăn liền doanh nghiệp từ Internet trang web uy tín Các số liệu sơ cấp: - Số liệu thực tế thu thập từ form khảo sát (sử dụng thang đo : danh nghĩa, khoảng thứ bậc) sử dụng mì ăn liền người tiêu dùng từ độ tuổi từ 13 đến 30 Việt Nam - Form khảo sát gửi qua trang mạng xã hội facebook, zalo, cho bạn trả lời Cũng tình hình dịch bệnh nên chúng em vấn trực tiếp bạn để có thơng tin cụ thể khách quan 3.2 Phương pháp chọn mẫu: Tổng thể chung: người độ tuổi từ 13 đến 30 Mẫu: 100 người sinh sống Việt Nam Danh sách chọn mẫu: - Phạm vi không gian: người tiêu dùng từ độ tuổi 13 đến 30 sinh sống Việt Nam - Phạm vi thời gian: từ ngày 18/12 đến 23/12 năm 2021 - Phạm vi nội dung: nhu cầu sử dụng mì ăn liền yếu tố định đến hành vi sử dụng người tiêu dùng lứa tuổi 13 đến 30 - Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (hay gọi chọn mẫu xác suất) phương pháp chọn mẫu sử dụng phương pháp tốt để người nghiên cứu lựa chọn mẫu có khả đại diện cho tổng thể nghiên cứu Bên cạnh có khả tính sai số chọn mẫu ta áp dụng phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê xử lý liệu để suy rộng kết mẫu cho tổng thể chung 3.3 Kế hoạch phân tích: Các phương pháp, cơng cụ thống kê, phép tính, chương trình máy, dự định sử dụng để phân tích liệu: + Phần mềm Excel; + Các bảng, biểu đồ, sơ đồ + Các công thức: ∑ 𝑥𝑖 ∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 ∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 𝑥̅ = , 𝑠 = , 𝑠=√ 𝑛 𝑛−1 𝑛−1 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tỷ lệ giới tính 4.1 Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát Giới tính Số phiếu Tỷ lệ Nam 42 42% Nữ 58 58% Tổng 100 100% 42% 58% Nam Nữ Biểu đồ 4.1 Bảng 4.1 - Nhận xét: Thông qua khảo sát, tỷ lệ bạn nữ sử dụng mì ăn liền (58%) chiếm nhiều tỷ lệ bạn nam (42%) Điều chứng tỏ, nữ giới có mức độ u thích mì ăn liền bạn nam - Số người tham gia khảo sát 100 => Trung bình 100 người tham gia khảo sát có 58 người nữ - Giả sử độ lệch tổng thể 10, với độ tin cậy 90%, khoảng ước lượng tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát nữ giới là: + Độ tin cậy 90% => α= 0,1 => 𝑧𝛼/2 = 1,645 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 0,58 𝑥 0,42 100 0,58 ± 1,645 x √ = 0,58 ± 0,081 + Ý nghĩa: có 90% khả tin tỷ lệ nữ giới sử dụng mì ăn liền nằm khoảng từ 49,9% đến 66,1% - Kiểm định giả thuyết: Theo liệu Q&Me 2017, nữ giới Việt Nam sử dụng mì ăn liền chiếm 44% Thực kiểm định “Tỷ lệ nữ giới trẻ sử dụng mì ăn liền lớn phụ nữ Việt Nam”, giả sử α= 0,1 + H0: ρ ≤ 0,44 Hα : ρ > 0,44 + Mức ý nghĩa: α= 0,1 + Giá trị thống kê kiểm định 𝜎𝜌̅ =√ z= 𝜌0 (1−𝜌0 ) 𝑛 𝜌̅ − 𝜌0 𝜎𝜌̅ = =√ 0,44(1−0,44) = 0,0496 100 0,58 − 0,44 = 2,823 0,0496 + Xác định giá trị giới hạn quy tắc bác bỏ: với α= 0,1 ta có 𝑧𝛼 = 1,289 Bác bỏ H0 z ≥ zα + Vậy Bác bỏ H0 2,823 > 1,289 Vậy giả định tỉ lệ nữ giới trẻ sử dụng mì ăn liền nhiều tỷ lệ phụ nữ Việt Nam sử dụng xác 4.2 Độ tuổi tham gia khảo sát Độ tuổi Số phiếu Tỷ lệ Dưới 18 tuổi 8% Từ 18 - 25 tuổi 39 39% Trên 25 tuổi 53 53% Tổng 100 100% Nhóm tuổi tham gia khảo sát 8% 39% 53% Dưới 18 tuổi Từ 18 - 25 tuổi Trên 25 tuổi Biểu đồ 4.2 Bảng 4.2 - Nhận xét: Dữ liệu bảng 4.2 cho thấy phần lớn người tiêu dùng mì ăn liền độ tuổi 25 (chiếm 53%) tiếp đến độ tuổi sinh viên từ 18 đến 25 tuổi (chiếm 39%) cuối 18 tuổi (chiếm 8%) Có thể hiểu phần lớn người tiêu dùng mì ăn liền độ tuổi sinh viên phải sống xa nhà sống tự lập khó khăn lại gặp thời bão giá, giá lên với khả sử dụng tiền chưa hợp lý dẫn tới việc sử dụng mì gói khơng thể tránh khỏi - Số người tham gia khảo sát 100 => Trung bình 100 người tham gia khảo sát có 39 bạn có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi - Giả sử độ lệch tổng thể 5, với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi là: + Độ tin cậy 95% => α= 0,05 => 𝑧𝛼/2 = 1,96 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 0,39 𝑥 0,61 0,39 ± 1,96 x √ 100 = 0,39 ± 0,0956 + Ý nghĩa: có 95% khả tin tỷ lệ người tiêu dùng độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi sử dụng mì ăn liền nằm khoảng từ 29,44% đến 48,56% 4.3 Mức độ sử dụng mì ăn liền: Mức độ Số phiếu Tỷ lệ Nhận xét Khơng 0% Hiếm 17 17% Thình thoảng 58 58% Thường xuyên 22 22% Luôn 3% Tổng 100 100% Theo số liệu khảo sát thu mức độ tiêu dùng mì ăn liền, ta thấy mức tiêu thụ mì ăn liền phổ phiến sống cụ thể không chưa sử dụng mì ăn liền cả, có đến 58 người tiêu dùng sử dụng, 22 người thường xuyên tiêu dùng, 17 người mua người luôn sử dụng Bảng 4.3 Tỉ lệ sử dụng mì ăn liền 70 60 50 40 30 20 10 58 22 17 Khơng Hiếm Thường xun Thình thoảng Ln ln Tỉ lệ sử dụng mì ăn liền Biểu đồ 4.3 Theo liệu Q&Me , có tới 32% người tiêu dùng tiêu dùng mì ăn liền Thực kiểm định “Tỷ lệ người tiêu dùng trẻ tuổi sử dụng mì ăn liền với tần suất 32%” có khơng với giả sử α= 0,1 + H0: ρ ≥ 0,32 Hα : ρ < 0,32 + Mức ý nghĩa: α= 0,1 + Giá trị thống kê kiểm định 𝜎𝜌̅ =√ z= 𝜌0 (1−𝜌0 ) 𝜌̅ − 𝜌0 𝜎𝜌̅ 𝑛 = =√ 0,32(1−0,32) 100 = 0,0466 0,58 − 0,32 = 5,579 0,0466 + Xác định giá trị giới hạn quy tắc bác bỏ: với α= 0,1 ta có 𝑧𝛼 = 1,289 Bác bỏ H0 z ≤ −zα + Vậy khơng thể bác bỏ H0 5,579 > - 1,289 Vậy giả định tỉ lệ người tiêu dùng sử dụng mì ăn liền với tần suất 32% xác 4.4 Số lần sử dụng mì ăn liền tháng vừa qua Dữ liệu khảo sát Số lần 10 12 15 20 Số phiếu 15 14 16 7 5 Số lần sử dụng mì ăn liền tháng 18 16 14 12 10 0 10 12 15 20 Số lần sử dụng mì ăn liền tháng Biểu đồ 4.4 Min Max Trung bình mẫu Phương sai Độ lệch chuẩn 20 5,49 19,78 4,33 ∑ 𝑥𝑖 𝑗𝑖 + 30 + 42 + 28 + 80 + 42 + 49 + 16 + 80 + 60 + 75 + 40 = = 5,49 𝑛 100 ∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 𝑗𝑖 𝑠 = 𝑛−1 150,70 + 141,12 + 182,70 + 86,80 + 15,54 +3,84 + 1,82 + 15,96 + 12,60 + 162,72 + 211,90 + 452,20 + 421,08 = 99 = 18,78 𝑥̅ = 𝑠=√ ∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 𝑗𝑖 = √18,78 = 4,33 𝑛−1 + Trung vị: 10 + Mode : + Khoảng biến thiên: xmax - xmin = 20 -Nhận xét: Giới trẻ thường sử dụng từ đến gói mì tháng, người nhiều 20 gói Lượng tiêu dùng mì ăn liền có khác biệt sở thích nhu cầu cá nhân - Kiểm định: - Giả sử độ lệch tổng thể 5, với độ tin cậy 90%, khoảng ước lượng tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát sử dụng mì ăn liền lần tháng là: + Độ tin cậy 90% => α= 0,1 => 𝑧𝛼/2 = 1,645 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 0,14 𝑥 0,86 100 0,14 ± 1,645 x √ = 0,14 ± 0,057 - Giả sử độ lệch tổng thể 5, với độ tin cậy 90%, khoảng ước lượng tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát sử dụng mì ăn liền lần tháng là: + Độ tin cậy 90% => α= 0,1 => 𝑧𝛼/2 = 1,645 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 0,07 𝑥 0,93 100 0,07 ± 1,645 x √ = 0,07 ± 0,042 - Giả sử độ lệch tổng thể 5, với độ tin cậy 90%, khoảng ước lượng tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát sử dụng mì ăn liền lần tháng là: + Độ tin cậy 90% => α= 0,1 => 𝑧𝛼/2 = 1,645 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 0,16 𝑥 0,84 100 0,16 ± 1,645 x √ = 0,16 ± 0,0603 - Giả sử độ lệch tổng thể 5, với độ tin cậy 90%, khoảng ước lượng tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát sử dụng mì ăn liền lần tháng là: + Độ tin cậy 90% => α= 0,1 => 𝑧𝛼/2 = 1,645 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 0,07 𝑥 0,93 100 0,07 ± 1,645 x √ = 0,07 ± 0,042 - Số lượng mì ăn liền trung bình theo khảo sát 5,49 gói Đơn vị: 100 Giả sử độ lệch chuẩn tổng thể người độ tin cậy 95%, ta có: + Độ tin cậy 95% => α= 0,05 => 𝑧𝛼/2 = 1,96 Sai số biên = 𝑧𝛼/2 𝜎 √𝑛 = 1,96 √100 = 0,98 + Ước lượng khoảng μ : 5,49 ± 0,98 + Ý nghĩa: có 95% khả tin trung bình giới trẻ Việt Nam tiêu dùng 5,49 ± 0,98 gói mì tháng Kiểm định giả thuyết: theo thông báo WINA Việt Nam tiêu thụ tỷ gói mì năm 2020, Nếu tính theo bình quân đầu người, người Việt Nam tiêu thụ bình qn 72 gói mì/năm, gói mì tháng Thực kiểm định xem “ Số lượng mì ăn liền trung bình giới trẻ tiêu thụ tháng nhiều số lượng trung bình người Việt Nam tiêu thụ” có hay khơng với mức ý nghĩa 0.05 độ lệch chuẩn + H0 : μ ≤ Hα : μ > + Mức ý nghĩa: α= 0,05 + Giá trị thống kê kiểm định: x̅ − μ0 5,48 − z= σ = = −1,73 3⁄ ⁄ n √ √100 + p-value: với z=-1,73 => p-value= (0,0418)= 0,0836 Bởi p-value = 0,0836 > α= 0,05 => không bác bỏ H0 + Vậy chắn số người tiêu dùng trẻ tuổi có sử dụng mì ăn liền nhiều người tiêu dùng Việt Nam trung bình tháng, nhu cầu hành vi cịn người khác ln ln thay đổi 4.5 Loại mì ăn liền sử dụng nhiều Bảng 4.5 Loại mì Số phiếu Tỷ lệ Loại mì Số phiếu Tỷ lệ Mỳ tôm Hảo Hảo 58 26,61% Mỳ ăn liền Kokomi 13 5,96% Omachi 41 18,81% Mì cay Samyang Hàn Quốc 19 8,72% Mỳ tôm miền 29 13,30% Mì Cung Đình 17 7,80% Mỳ lẩu thái 24 11,01% Khác 3,67% Mỳ Đệ 4,13% Tổng 218 100% 10 Biểu đồ 4.5 Loại mì ăn liền sử dụng nhiều 30 25 20 15 10 Mỳ tôm Hảo Hảo Omachi Mỳ tôm miền Mỳ lẩu thái Mỳ Đệ Mỳ ăn liền Mì cay Mì Cung Đình Kokom Samyang Hàn Quốc Khác Loại mì ăn liền sử dụng nhiều - Nhận xét: Thông qua số liệu khảo sát bảng biểu trên, thấy mì ăn liền Hảo hảo (chiếm 26,61%) chiếm nhiều so với nhãn hiệu mì khác thị trường mì ăn liền Việt Nam, sau mì Omachi (chiếm 18,81%) tiếp Mỳ ăn liền Miền (13,3%), Mỳ lẩu Thái (11,01%), Mỳ Cay Samyang Hàn Quốc (8,72%), Hiện thị trường mì ăn liền Việt Nam có 50 nhà sản xuất mì gói 70% thị phần thuộc ACECOOK (mì Hảo Hảo), MASAN (mì Omachi, Kokomi), ASIA FOOD (nguồn: vietdata.vn) - Kiểm định khảo sát: - Giả sử độ lệch tổng thể 10, với độ tin cậy 90%, khoảng ước lượng tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát u thích Mì ăn liền Hảo Hảo là: - n = 218 + Độ tin cậy 90% => α= 0,1 => 𝑧𝛼/2 = 1,645 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 0,2661 𝑥 0,7339 218 0,2661 ± 1,645 x √ = 0,2661 ± 0,049 + Ý nghĩa: có 90% khả tin tỷ lệ người tiêu dùng u thích mì ăn liền Hảo Hảo nằm khoảng từ 21,71% đến 31,51% - Kiểm định giả thuyết: Theo liệu Q&Me, tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam sử dụng mì ăn liền Hảo Hảo chiếm 29,04% Thực kiểm định “Tỷ lệ giới trẻ sử dụng mì ăn liền Hảo Hảo lớn người tiêu dùng Việt Nam”, giả sử α= 0,1 + H0: ρ ≤ 0,2904 Hα : ρ > 0,2904 + Mức ý nghĩa: α= 0,1 + Giá trị thống kê kiểm định 𝜎𝜌̅ =√ 𝜌0 (1−𝜌0 ) 𝑛 =√ 0,2904(1−0,2904) 218 = 0,0307 11 z= 𝜌̅ − 𝜌0 𝜎𝜌̅ = 0,2661 − 0,2904 = −0,7915 0,0307 + Xác định giá trị giới hạn quy tắc bác bỏ: với α= 0,1 ta có 𝑧𝛼 = 1,289 Bác bỏ H0 z ≥ zα + Vậy không đủ điều kiện để bác bỏ H0 −0,7915 < 1,289 Vậy giả định tỉ lệ giới trẻ sử dụng mì ăn liền Hảo Hảo nhiều tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam sử dụng chưa đủ liệu để khẳng định 4.6 Đánh giá chất lượng loại mì ăn liền tiếng thị trường Việt Nam Biểu đồ 4.6 Nhãn hiệu Đánh giá Trung bình mẫu Phương sai Độ lệch chuẩn Mỳ tôm Hảo Hảo 11 24 31 31 3,76 1,215 1,102 Omachi 26 43 18 3,62 1,026 1,013 Mỳ tôm miền 14 33 30 15 3,3 1,283 1,133 Mỳ lẩu thái 12 16 27 29 16 3,21 1,541 1,241 Mỳ Đệ 10 10 43 29 3,15 1,098 1,048 Mỳ ăn liền Kokomi 12 46 29 3,15 0,917 0,957 Mỳ cay Samyang Hàn Quốc 12 12 29 24 23 3,34 1,661 1,289 Mỳ Cung Đình 12 19 24 29 16 3,18 1,583 1,258 Bảng liệu 4.6 -Nhận xét: Không thể phụ nhận mức độ tiêu dùng mì ăn liền Việt Nam lớn hầu hết loại mì bảng liệu người tiêu dùng yêu thích (mức trung bình mẫu lớn 3) Trong Mỳ ăn liền Hảo Hảo nhãn hiệu người tiêu dùng đánh giá cao chất lượng với trung bình 3,7 12 - Kiểm định: - Ước lượng khoảng trung bình tổng thể số người tham gia khảo sát “Đánh giá cao mì ăn liền Omachi” chưa biết σ với độ tin cậy 95% + x̅ = 3,62, n=100 => bậc tự = 99, độ tin cậy 95% => α= 0,05 => t α/2 = 1,66 + Ước lượng khoảng : x̅ ± t α/2 3,62 ± 1,66 x 1,013 s √n = 3,62 ± 0,168 √100 - Ước lượng khoảng trung bình tổng thể số người tham gia khảo sát “Đánh giá cao mì ăn liền Mì tơm miền” chưa biết σ với độ tin cậy 95% + x̅ = 3,3, n=100 => bậc tự = 99, độ tin cậy 95% => α= 0,05 => t α/2 = 1,66 + Ước lượng khoảng : x̅ ± t α/2 3,3 ± 1,66 x 1,133 √100 s √n = 3,3 ± 0,188 - Ước lượng khoảng trung bình tổng thể số người tham gia khảo sát “Đánh giá cao mì ăn liền Mỳ đệ Nhất” chưa biết σ với độ tin cậy 95% + x̅ = 3,15, n=100 => bậc tự = 99 + Độ tin cậy 95% => α= 0,05 => t α/2 = 1,66 + Ước lượng khoảng : x̅ ± t α/2 3,15 ± 1,66 x 1,048 √100 s √n = 3,15 ± 0,174 - Ước lượng khoảng trung bình tổng thể số người tham gia khảo sát “Đánh giá cao mì ăn liền Mỳ cay Samyang Hàn Quốc” chưa biết σ với độ tin cậy 95% + x̅ = 3,34, n=100 => bậc tự = 99 + Độ tin cậy 95% => α= 0,05 => t α/2 = 1,66 + Ước lượng khoảng : x̅ ± t α/2 3,34 ± 1,66 x 1,289 √100 s √n = 3,62 ± 0,214 - Ước lượng khoảng trung bình tổng thể số người tham gia khảo sát “Đánh giá cao mì ăn liền Mỳ cung đình” chưa biết σ với độ tin cậy 95% + x̅ = 3,18, n=100 => bậc tự = 99 + Độ tin cậy 95% => α= 0,05 => t α/2 = 1,66 + Ước lượng khoảng : x̅ ± t α/2 3,18 ± 1,66 x 1,258 √100 s √n = 3,62 ± 0,209 13 4.7 Tiêu chí ảnh hưởng đến định thử loại mì ăn liền Biểu đồ 4.7 Bảng liệu 4.8 Nhãn hiệu Đánh giá Trung bình mẫu Bao bì đẹp mắt, hấp dẫn 12 33 27 19 3,32 1,513 1,230 Sau coi quảng cáo 17 24 30 23 2,77 1,351 1,162 Thương hiệu sản xuất mì bạn sử dụng trước 17 30 40 3,92 1,347 1,161 Được nhiều người tiếng giới thiệu (KOL, Youtuber, Nghệ sĩ, ) 22 19 28 25 2,74 1,507 1,228 Đang nhiều người quan tâm mạng xã hội 16 16 27 30 11 3,04 1,554 1,247 Có sách dùng thử hấp dẫn (giá cả, khuyến mãi, có quà tặng, ) 23 13 24 22 18 2,99 2,010 1,418 Phương sai Độ lệch chuẩn -Nhận xét: Hầu hết người tham gia khảo sát đồng ý sản phẩm mì ăn liền tiêu chí định dùng thử loại mì thương hiệu với nhãn hiệu mà họ sử dụng (mức trung bình mẫu lên tới 3,92) Ảnh hưởng việc coi quảng cáo đến người tiêu dùng trẻ dường không cao (trung bình mẫu 2,77) hiểu người trẻ ghét quảng cáo - Kiểm định khảo sát: - Ước lượng khoảng trung bình tổng thể số người tham gia khảo sát “Đánh giá khả người tiêu dùng trẻ cho quảng cáo ảnh hưởng đến định dùng thử loại nhãn hiệu mì ăn liền mắt” chưa biết σ với độ tin cậy 95% + x̅ = 2,77, n=100 => bậc tự = 99 + Độ tin cậy 95% => α= 0,05 => t α/2 = 1,66 14 + Ước lượng khoảng : x̅ ± t α/2 1,162 2,77 ± 1,66 x √100 s √n = 2,77 ± 0,193 - Ý nghĩa: với độ tin cậy 95% mức độ đồng ý với ý kiến cho “quảng cáo ảnh hưởng đến định dùng dùng thử nhãn hiệu mì ăn liền mắt” khoảng 2,577 đến 2,963 Kiểm định giả thuyết: - Theo liệu Q&Me, tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam đồng ý quảng cáo nguồn thông tin tốt để tham khảo 2,2 Thực kiểm định “Tỷ lệ quảng cáo ảnh hưởng đến định dùng thử giới trẻ nhỏ ảnh hưởng tới người tiêu dùng Việt Nam”, giả sử α= 0,1, độ lệch tổng thể + H0: μ ≥ 2,2 Hα : μ < 2,2 + Mức ý nghĩa: α= 0,1 + Trung bình mẫu : 𝑥̅ = 2,77 + Giá trị thống kê kiểm định: z= x̅−μ0 σ ⁄ n √ = 2,77−2,2 5⁄ √100 =1,14 + p-value: với z = 1,14 => p-value= - 0,8729 = 0,1271 Bởi p-value = 0,1271 > α= 0,1 => chưa đủ điều kiện bác bỏ H0 Vậy giả định quảng cáo ảnh hưởng đến định dùng thử nhãn hiệu mì ăn liền giới trẻ nhỏ ảnh hưởng tới người tiêu dùng Việt Nam chưa chắn Quảng cáo khiến giới trẻ ghét bỏ, xuất nhiều lần lặp lặp lại điều lại tác động mạnh mẽ vào tiềm thức người xem quảng cáo - Ước lượng khoảng chênh lệch trung bình mức độ ảnh hưởng Thương hiệu sản xuất mì người tiêu dùng sử dụng trước quảng cáo, trường hợp 𝜎1 𝑣à 𝜎2 chưa biết, Thương hiệu sản xuất tiêu dùng (1) Quảng cáo (2) Kích thước mẫu n1=100 n2=100 Trung bình mẫu 𝑥̅1 =3,92 𝑥2 =2,77 ̅̅̅ Độ lệch chuẩn mẫu s = 1,161 s =1.162 + Độ tin cậy 95% => α = 0,05 + Bậc tự 𝑡𝛼⁄2 197 => 𝑡𝛼⁄2 = 1,96 15 2 s s 1,1612 1,1622 ( + ) ( + ) n1 n2 100 100 df = 2 = 2 = 197,99985 s1 s2 1,1612 1,1622 ( ) + ( ) ( ) + ( ) n1 − n1 n2 − n2 99 100 99 100 + Ước lượng điểm 𝜇1 − 𝜇2 = 𝑥̅1 − 𝑥̅2 = 1,15 + Ước lượng khoảng chênh lệch là: 𝑥̅1 − 𝑥̅2 ± 𝑡𝛼⁄2 √ 𝑠1 𝑠2 1,1612 1,1622 + = 1,15 ± 1,96 √ + = 1,15 ± 0,322 𝑛1 𝑛2 100 100 Ý nghĩa: Ước lượng khoản trung bình tổng thể mức độ ảnh hưởng thương hiệu sản xuất mì người tiêu dùng sử dụng trước quảng cáo tới người tiêu dùng với độ tin cậy 95% từ 0,828 đến 1,472 4.8 Nơi người tiêu dùng tiếp cận với mì ăn liền nhanh Biểu đồ 4.8 Địa điểm Số phiếu Tỷ lệ Bách hóa, tạp hóa 64 40,76% Cửa hàng tiện lợi 40 25,48% Siêu thị 53 33,76% Tổng 157 100% Bảng liệu 4.8 - Nhận xét: Thông qua số liệu khảo sát bảng biểu trên, thấy người tiêu dùng tiếp cận với mì ăn liền nhanh bách hóa, tạp hóa chiếm gần nửa số lựa chọn (40,76%) Theo số liệu Nielsen, Việt Nam có khoảng 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa 9.000 chợ truyền thống, chiếm thị phần 75% Có thể hiểu nhìn xung quanh khu vực ta sống hẳn bắt gặp cửa hàng tạp hóa Nên việc người tiêu dùng tiếp cận với hàng tiêu dùng tạp hóa bách hóa nhiều - Kiểm định khảo sát: - Giả sử độ lệch tổng thể 5, với độ tin cậy 90%, khoảng ước lượng tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát thường mua mì ăn liền tạp hóa, bách hóa là: + n = 157 + Độ tin cậy 90% => α= 0,1 => 𝑧𝛼/2 = 1,645 16 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 0,4076 𝑥 0,5924 157 0,4076 ± 1,645 x √ = 0,4076 ± 0,0645 + Ý nghĩa: có 90% khả tin tỷ lệ người tiêu dùng thường mua mì ăn liền bách hóa, tạp hóa nằm khoảng từ 34,31% đến 47,21% - Theo thông tin FPT Digital xu hướng tiêu dùng người Việt Nam mua hàng kênh thương mại truyền thống cửa hàng tạp hóa, chợ… 39% + Do thực kiểm định xem “ Có 39% người tiêu dùng trẻ thường mua mỳ ăn liền cửa hàng tạp hóa” có hay khơng với mức ý nghĩa giả định 0,05 + H0: ρ ≤ 0,39 Hα : ρ > 0,39 ρ̅ = 0,4076 + Cỡ mẫu n = 157 + Mức ý nghĩa: α= 0,05 + Giá trị thống kê kiểm định 𝜎𝜌̅ =√ z= 𝜌0 (1−𝜌0 ) 𝑛 𝜌̅ − 𝜌0 𝜎𝜌̅ = =√ 0,39(1−0,39) 157 = 0,0389 0,4076 − 0,39 = 0,452 0,0389 + Xác định giá trị giới hạn quy tắc bác bỏ: với α= 0,05 ta có 𝑧𝛼 = 1,645 Bác bỏ H0 z ≥ zα Mà z < zα (0,452 < 1,645) => Vậy không đủ điều kiện để bác bỏ H0 Vậy có tới 39% người trẻ tiếp cận với mì ăn liền bách hóa tạp hóa 4.9 Số tiền người tiêu dùng chi trả cho việc sử dụng mì ăn liền tháng Bảng liệu 4.9 Số tiền Số phiếu Tỷ lệ Dưới 100k 72 72% Từ 100k - 500k 22 22% Trên 500k 6% Tổng 100 100% Số tiền người tiêu dùng chi trả để mua mì ăn liền 6% 22% 72% Dưới 100k Từ 100k - 500k Trên 500k Biểu đồ 4.9 17 - Nhận xét: Qua bảng liệu thấy trung bình giới trẻ tiêu dùng 100.000 đồng cho việc mua mì ăn liền tháng chiếm 72% số bạn trẻ tiêu dùng từ 100.000 đồng tới 500.000 đồng chiếm 22% nhóm bạn tiêu 500.000 đồng cho sản phẩm đóng gói Có thể thấy số tiền người chi cho mì ăn liền tháng tương đối nhỏ giá trị gói mì thị trường không cao giao động từ 3.000 đồng đến 5.000 đồng - Kiểm định: - Giả sử độ lệch tổng thể 5, với độ tin cậy 90%, xác định khoảng ước lượng tổng thể số người tham gia khảo sát, với: + n = 100 + Độ tin cậy 90% => α= 0,1 => 𝑧𝛼/2 = 1,645 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 Tỷ lệ tổng thể của: Tiêu dùng 100.000 đồng : 𝜌̅1 = 0,72 Tiêu dùng từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng : 𝜌̅2 = 0,22 Tiêu dùng 500.000 đồng : 𝜌̅3 = 0,06 Với 𝑧𝛼/2 = 1,645 Khoảng ước lượng cho người tiêu dùng sử dụng 100.000 đồng cho mì ăn liền: (0,646;0,794) Khoảng ước lượng cho người tiêu dùng sử dụng từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng cho mì ăn liền: (0,152;0,288) Khoảng ước lượng cho người tiêu dùng sử dụng 500.000 đồng cho mì ăn liền: (0,021;0,0.099) 4.10 Lợi ích trước mắt sử dụng mì ăn liền Biểu đồ 4.10 18 Bảng liệu 4.10 Những lợi ích Số phiếu Tỷ lệ Khơng phải nấu nướng cầu kỳ 63 25,30% Nhanh chóng 65 26,10% Cứu đói nhanh hiệu 51 20,48% Ngon, hương vị hấp dẫn 29 11,65% Giá hợp lý 41 16,47% Tổng 249 100% - Nhận xét: Thông qua khảo sát, thấy người tiêu dùng lựa chọn sử dụng mì ăn liền nhanh chóng (chiếm 26,1%) tiện lợi khơng phải nấu nướng cầu kỳ (chiếm 25,3%) mà cần cho nước sơi vào đợi vịng chưa tới phút Cùng với tiện lợi giúp cho người tiêu dùng nhanh chóng thưởng thức hay nói dễ hiểu cứu đói vào ban đêm chiếm 20,48% - Kiểm định: -Tổng số phiếu khảo sát 249 - Giả sử độ lệch tổng thể 5, với độ tin cậy 90%, khoảng ước lượng tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát lựa chọn mì ăn liền hương vị ngon hấp dẫn là: + Độ tin cậy 90% => α= 0,1 => 𝑧𝛼/2 = 1,645 + Ước lượng khoảng tỉ lệ tổng thể: 𝜌̅ ± 𝑧𝛼/2 √ ̅ (1−𝜌 ̅) 𝜌 𝑛 0,1165 𝑥 0,8835 100 0,1165 ± 1,645 x √ = 0,1165 ± 0,053 + Ý nghĩa: có 90% khả tin tỷ lệ người tiêu dùng trẻ lựa chọn mì ăn liền hương vị ngon hấp dẫn 6,35% đến 16,95% 19 4.11 Những lo ngại người tiêu dùng sử dụng mì ăn liền thường xuyên Bảng số liệu 4.11 Những lo ngại Số phiếu Tỷ lệ Sợi mỳ chiên qua dầu sử dụng nhiều lần 54 17,94% Chất phụ gia 60 19,93% Chứa nhiều chất béo bão hòa 56 18,60% Hàm lượng tinh cao 42 13,95% Thiếu dinh dưỡng 59 19,60% Quy trình sản xuất khơng hợp vệ sinh 30 17,94% Tổng 301 100% Biểu đồ 4.11 Những lo ngại người tiêu dùng sử dụng mì ăn liền Quy trình sản xuất khơng hợp vệ sinh Thiếu dinh dưỡng Hàm lượng tinh cao Chưa nhiều chất béo bão hòa Chất phụ gia Sợi mỳ chiên qua dầu sử dụng nhiều lần 000% 005% 010% 015% 020% 025% Những lo ngại người tiêu dùng sử dụng mì ăn liền - Nhận xét: Tuy với lợi ích mà mì ăn liền mang lại, người tiêu dùng trẻ lo ngại sử dụng nhiều thường xuyên Trong bảng liệu ta thấy tỉ lệ yếu tố mà người lo ngại đều chênh lệch không lớn Cụ thể, người tiêu dùng lo ngại chất phụ da hương liệu (do loại thực phẩm sấy khơ) có mì ăn liền chiếm 19,93% Trong mì ăn liền Thành phần chủ yếu bột mì, chất béo, nước sốt không chứa đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thể protein, chất béo, carbohydrate, khoáng chất, vitamin chất xơ yếu tố dinh dưỡng mì ăn liền khiến người lo ngại chiếm tới 19,6% 20 Quy trình sản xuất không hợp vệ sinh việc chiên qua dầu mỡ sử dụng nhiều lần khiến người tiêu dùng lo ngại với tỷ lệ 17,94% - Kiểm định giả thuyết: Theo liệu FPT Digital, tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam suy nghĩ dinh dưỡng trước định tiêu dùng loại thực phẩm 47% Thực kiểm định xem “Tỷ lệ giới trẻ suy nghĩ dinh dưỡng trước tiêu dùng có nhỏ người tiêu dùng Việt Nam” hay sai với giả định α= 0,1 + H0: ρ ≥ 0,47 Hα : ρ < 0,47 + Mức ý nghĩa: α= 0,1 + n = 301 + Giá trị thống kê kiểm định 𝜎𝜌̅ =√ z= 𝜌0 (1−𝜌0 ) 𝑛 𝜌̅ − 𝜌0 𝜎𝜌̅ = =√ 0,47(1−0,47) 301 = 0,0288 0,196 − 0,47 = −9,5 0,0288 + Xác định giá trị giới hạn quy tắc bác bỏ: với α= 0,1 ta có 𝑧𝛼 = 1,289 Bác bỏ H0 z ≤ −zα + Vậy đủ điều kiện để bác bỏ H0 −9,5 < −1,289 Vậy giả định tỉ lệ giới trẻ lo lắng dinh dưỡng loại thực phẩm trước tiêu dùng nhỏ so với tỉ lệ người tiêu dùng Việt Nam Có thể giới trẻ cịn chưa thực lo nghĩ vấn đề sức khỏe thân mà thường hay suy nghĩ lựa chọn theo sở thích 4.12 Mức độ sẵn sàng sử dụng mì ăn liền tương lai Bảng liệu 4.8 Mức độ sãn sàng sử dụng mì ăn liền tương lai Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ Khơng sử dụng 3% Có, lại 74 74% Tiếp tục sử dụng 23 23% Tổng 100 100% 3% 23% 74% Khơng sử dụng Có, lại Tiếp tục sử dung Biểu đồ 4.10 21 + Nhận xét: Số người lựa chọn tiếp tục sử dụng chiếm 23%, số người sử dụng với số lượng chiếm phần lớn 74% số bạn trẻ định không sử dụng 3% hiểu lợi ích sử dụng mì ăn liền sống bận rộn khả gây vấn đề sức khỏe cho người tiêu dùng phủ nhận Với số lượng người tiêu dùng tiếp tục sử dụng sử dụng lại chiếm tổng 93% phần trăm lớn, cho thấy thị trường mì ăn liền tương lai có khả phát triển mạnh Chính điều nhà cung ứng buộc phải thay đổi trình sản xuất để đảm bảo tạo sản phẩm an toàn với người tiêu dùng nhằm nắm bắt nhu cầu ngày cao CHƯƠNG 5: HẠN CHẾ Trong q trình nghiên cứu dự án có hạn chế tồn như: - Số lượng thu thập liệu nhỏ sử dụng tổng thể lớn làm cho báo cáo khơng có độ xác cao - Tính khách quan từ người tham gia khảo sát - Bài báo cáo cịn có nhiều sai sót kinh nghiệm nhóm chúng em cịn hạn hẹp với lần nhóm chúng tiếp cận với phương pháp phân tích thống kê suy diễn nên cịn gặp nhiều khó khăn Cách khắc phục - Thuyết phục người làm khảo sát có trách nhiệm, trung thực - Khó khăn làm khắc phục cách nghiên cứu kiến thức sách với trao đổi thảo luận với bạn lớp với giảng giáo viên môn CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: - Mì ăn liền loại thực phẩm đóng gói người Việt Nam ưa dùng phần lớn người tiêu dùng mì ăn liền độ tuổi 25 (chiếm 53%) tiếp đến độ tuổi sinh viên từ 18 đến 25 tuổi (chiếm 39%) độ tuổi 18 sử dụng mì ăn liền (chiếm 8%) - Sự phổ biến mì ăn liền thể qua mức độ tiêu dùng 100 người tham gia khảo sát có tới 58 người sử dụng mì ăn liền gấp lần với số người sử dụng mì ăn liền, số người thường xuyên sử dụng 22 người đặc biệt khơng chưa sử dụng mì ăn liền - Trung bình người tiêu dùng trẻ tiêu dùng khoảng 5,49 gói mì tháng - Trong thị trường mì ăn liền nay, nhãn hiệu Mì Hảo Hảo ưa chuộng chiếm 26,61% nhiều so với nhãn hiệu khác thị trường mì ăn liền Việt Nam mì Omachi (chiếm 18,81%), Mỳ ăn liền Miền (13,3%), Mỳ lẩu Thái (11,01%), Mỳ Cay Samyang Hàn Quốc (8,72%), - Hầu hết người tiêu dùng đồng ý sản phẩm mì ăn liền tiêu chí định dùng thử loại mì thương hiệu với nhãn hiệu mà họ sử dụng (mức trung bình mẫu lên tới 3,92) bên cạnh ảnh hưởng việc coi quảng cáo đến người tiêu dùng trẻ dường khơng cao (trung bình mẫu 2,77) 22 - Bách hóa, tạp hóa nơi dễ dàng để loại thực phẩm đóng gói tiếp cận với người tiêu dùng nhanh hiệu - Mọi người lựa chọn sử dụng mì ăn liền nhanh chóng (chiếm 26,1%) tiện lợi nấu nướng cầu kỳ (chiếm 25,3%) Cùng với tiện lợi giúp cho người tiêu dùng nhanh chóng thưởng thức hay nói dễ hiểu cứu đói vào ban đêm chiếm tới 20,48% - Người tiêu dùng lo ngại sử dụng mì ăn liền nhiều thường xuyên tỉ lệ lo ngại chất phụ da hương liệu có mì ăn liền chiếm 19,93% Các thành phần chủ yếu mì ăn liền bột mì, chất béo, nước sốt không chứa đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thể yếu tố dinh dưỡng mì ăn liền khiến người lo ngại chiếm tới 19,6% Quy trình sản xuất khơng hợp vệ sinh việc chiên qua dầu mỡ sử dụng nhiều lần khiến người tiêu dùng lo ngại với tỷ lệ 17,94% 6.2 Kiến nghị: Qua kết khảo sát nhóm chúng em xin đưa số biện pháp nhằm cải thiện thị trường mì ăn liền sau: - Nên dành nhiều tài nguyên, nguồn lực cho phân khúc bình dân người tiêu dùng khơng có ý định tiêu dùng nhiều tiền cho mì ăn liền họ mong muốn tìm đến mì gói rẻ tiện lợi - Để thu hút người tiêu dùng không nên sử dụng kiểu quảng cáo nhàm chán mang tính chất spam dễ làm người tiêu dùng thấy thiện cảm, điều cần thiết tạo quảng cáo có tính ngắn gọn dễ đọng lại tiềm thức người tiêu dùng - Nâng cao dây chuyền sản xuất mì ăn liền đạt chất lượng, đảm bảo thông báo thông tin đầy đủ trung thực thành phần quy trình sản xuất nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO WINA (2020) Global Demand of Instant Noodles TOP 15 ( https://instantnoodles.org/en/noodles/demand/ranking/ ) Báo cáo: Khảo sát thị trường bán lẻ mì ăn liền - Q&ME 2017 ( https://qandme.net/vi/baibaocao/khao-sat-ban-le-thi-truong-mi-an-lien.html ) Báo cáo: Xu hướng tiêu dùng người Việt Nam với thực phẩm đóng gói - FPT Digital (https://digital.fpt.com.vn/xu-huong-tieu-dung-cua-nguoi-viet-nam-voi-thuc-pham-donggoi/) David Anderson, Dennis Sweeney, Thomas Williams - Giáo trình Thống kê ứng dụng kinh tế kinh doanh – NXB Hồng Đức – Hoàng Trọng dịch Form khảo sát: https://forms.gle/391QGiE2CJ1oPA1i8 23 24 ... giới sử dụng mì ăn liền nằm khoảng từ 49,9% đến 66,1% - Kiểm định giả thuyết: Theo liệu Q&Me 2017, nữ giới Việt Nam sử dụng mì ăn liền chiếm 44% Thực kiểm định “Tỷ lệ nữ giới trẻ sử dụng mì ăn. .. 4.5 Loại mì ăn liền sử dụng nhiều 30 25 20 15 10 Mỳ tôm Hảo Hảo Omachi Mỳ tôm miền Mỳ lẩu thái Mỳ Đệ Mỳ ăn liền Mì cay Mì Cung Đình Kokom Samyang Hàn Quốc Khác Loại mì ăn liền sử dụng nhiều -... giới tính tham gia khảo sát 4.2 Độ tuổi tham gia khảo sát 4.3 Mức độ sử dụng mì ăn liền: 4.4 Số lần sử dụng mì ăn liền tháng vừa qua 4.5 Loại mì ăn

Ngày đăng: 01/03/2022, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w