Đất nước ta ngày càng đổi mới và phát triển, sự chuyển đổi từ cơ cấu tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN dưới sự quản lý đã làm biến đổi sâu sắc n
Trang 1Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Lý do chọn đề tài:
Đất nước ta ngày càng đổi mới và phát triển, sự chuyển đổi từ cơ cấu tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN dưới sựquản lý đã làm biến đổi sâu sắc nền kinh tế Không chỉ thế, Việt Nam đang trong tiếntrình hội nhập Quốc tế việc cạnh tranh càng diễn ra gay gắt hơn, muốn tồn tại và pháttriển trong điều kiện hiện nay là một vấn đề đặt ra cho tất cả các Doanh nghiệp Vìvậy, để đạt được điều đó ngoài việc phải chú trọng chất lượng, kết cấu sản phẩm saocho phù hợp với nhu cầu xã hội mà còn phải quan tâm đến giá thành sản phẩm_mộtyếu tố mang tính tổng hợp có thể phản ánh một cách tập trung mọi mặt của hoạt độngsản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của công ty
Với nhiều hình thức kinh doanh khác nhau nhưng mục tiêu chung của cácDoanh nghiệp vẫn là sự tồn tại lâu dài và kinh doanh có hiệu quả Do đó, Doanhnghiệp càng phải phát huy sức mạnh của mình, phải có những biện pháp về quản lýtài chính, giảm hao phí lao động, phân phối chi phí sản xuất và giá thành… phù hợpvới hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đồng thời mang lại lợi nhuậntối đa Điều này càng phải quan tâm hơn đối với các Doanh nghiệp sản xuất
Thật vậy, việc nghiên cứu chi phí sản xuất và tính giá thành giữ vai trò quantrọng, có quan hệ chặt chẽ đến giá bán sản phẩm_một trong những yếu tố cần thiếtđảm bảo tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Vì thế, đòi hỏi các doanhnghiệp phải phản ánh chính xác, tính đầy đủ các chi phí để xác định đúng giá thànhsản phẩm Từ đó mà phân tích, đánh giá và đề ra các biện pháp hữu hiệu để tiết kiệmchi phí sản xuất, dẫn đến việc giảm giá thành mang lại lợi nhuận cao hơn, để Doanhnghiệp có thể đứng vững và phát triển hơn trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽnhư hiện nay
Chính vì nhận thấy tầm quan trọng đó em đã chọn đề tài “ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM” tại Xí nghiệp Phân
bón An Lạc để nghiên cứu, từ đó giúp em tìm ra những biện pháp đóng góp giúp Xínghiệp kinh doanh đạt hiệu quả hơn
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Từ việc tìm hiểu xem quá trình sản xuất, cách hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp để có những biện pháp hữu hiệu trong kiểmsoát và quản lý chi phí hợp lý hơn
1.3 Nội dung nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu sẽ tập trung vào nhữngvấn đề sau:
– Quy trình sản xuất sản phẩm tại xí nghiệp lương thực
– Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
– Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
– Kế toán chi phí sản xuất chung
Trang 2– Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
– Phương pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu sơ cấp: tìm hiểu về kế toán chi phí và phương pháp tính giáthành
+ Số liệu thứ cấp:
Thu thập số liệu thực tế từ phòng kế toán
Tham khảo những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.– Phương pháp xử lý số liệu: phương pháp tổng hợp số liệu
1.5 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xínghiệp Phân bón An Lạc thuộc Công ty Phân bón Miền Nam trong tháng 03/2007
Trang 3Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1.2 Khái niệm về giá thành sản phẩm
– Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí được tính vào trong sảnphẩm trong một thời kỳ nhất định
– Công thức chung để tính giá thành(Z):
Qua công thức này cho thấy để hạ thấp được giá thành sản phẩm thì một mặtdoanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, mặt khác phải có biệnpháp đầu tư, sử dụng chi phí hợp lý để nâng cao năng suất lao động, tăng cường kếtquả sản xuất sản phẩm
2.1.2 Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm
– Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm
những chi phí sản xuất đã trả trước
trong kỳ và chưa phân bổ cho kỳ này và
những chi phí phải trả kỳ trước nhưng
kỳ này mới phát sinh thực tế
– Liên quan đến những sản phẩm hoàn
thành, những sản phẩm đang còn dở
dang cuối kỳ
– Gắn với khối lượng sản phẩm lao
vụ hoàn thành
– Liên quan đến chi phí phải trả trong
kỳ và chi phí trả trước được phân bổtrong kỳ
– Liên quan đến chi phí sản xuất củasản phẩm kỳ trước chuyển sang
Kết quả sản xuấtGiá thành đơn vị
sản phẩm =
Trang 42.1.3 Nhiệm vụ của kế toán CPSX và giá thành
Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinhchi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như phạm vi toàn doanh nghiệp gắn liềnvới các CPSX khác nhau cũng như theo từng loại sản phẩm được sản xuất
Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất.Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chiphí nhằm phát hiện kịp thời việc sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích.Lập các báo cáo về CPSX và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm CPSX và hạ giá thànhsản phẩm
2.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành
2.1.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí Nơi phát sinhchi phí có thể ở phân xưởng sản xuất, giai đoạn công nghệ sản xuất…Và đối tượngchịu chi phí có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm hoặc là đơn đặt hàng…
Việc xác định đối tượng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên và cần thiết của côngtác kế toán tập hợp CPSX Để xác định đúng đối tượng tập hợp CPSX trước hết phảicăn cứ vào đặc điểm phát sinh của chi phí và công dụng của chi phí trong sản xuất
2.1.4.2 Đối tượng tính giá thành
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của DN, sản phẩm sản xuất, tính chất SX mà kếtoán xác định giá thành cho thích hợp
Về tổ chức sản xuất, nếu sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việcsản xuất là đối tượng tính giá thành
Về quy trình công nghệ sản xuất, nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thìđối tượng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất,nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể làthành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể là các loại bán thành phẩmhoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất, nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song(lắp ráp) thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh,cũng có thể là từng bộ phận chi tiết sản phẩm
2.1.4.3 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việctính giá thành Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho công việc tính giáthành sản phẩm khoa học, hợp lý đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thànhthực tế của sản phẩm, lao vụ được kịp thời, trung thực
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức và chu kỳ sản xuất sản phẩm mà xác định kỳ tínhgiá thành cho hợp lý:
+ Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối lượng lớn), chu kỳ sản xuấtngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng, vào thời điểmcuối tháng
Trang 5+ Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơnđặt hàng, chu kỳ sản xuất sản phẩm dài, sản phẩm chỉ hoàn chỉnh khi chu kỳ sản xuấtkết thúc Hàng tháng vẫn tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng có liên quan,khi nhận được các chứng từ xác minh sản phẩm đã hoàn thành (phiếu nhập kho thànhphẩm…), kế toán giá thành sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo đốitượng trong suốt các thàng, từ khi bắt đầu đến khi kết thúc chu kỳ sản xuất.
2.1.5 Quy trình kế toán CPSX và giá thành
Gồm 4 bước sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí có liên
quan
Bước 2: Tính toán phân bổ và kết chuyển các chi phí đã tập hợp ở bước 1 vào
tài khoản tính giá thành và theo các đối tượng chịu chi phí đã được xác định
Bước 3: Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo những phương
pháp thích hợp
Bước 4: Tính giá thành sản phẩm và hạch toán nhập kho thành phẩm.
2.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất
Việc phân loại CPSX là một việc không thể thiếu trong hạch toán CPSX và tínhgiá thành sản phẩm, phân loại CPSX sẽ cho thấy được cấu thành của giá thành sảnphẩm trong quá trình hình thành, làm cho chỉ tiêu giá thành phản ánh từng mặt côngtác của doanh nghiệp Tuy nhiên việc phân loại phải phù hợp với kỹ thuật sản xuất,yêu cầu quản lý giá thành
2.2.1.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế
Theo cách phân loại này không phân biệt chi phí phát sinh ở đâu, dùng vào mụcđích gì, mà toàn bộ CPSX được chia thành các yếu tố sau:
– Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhiên
liệu, phụ tùng thay thế… sử dụng cho kinh doanh trong kỳ
– Chi phí nhân công: Gồm tiền lương, khoản trích theo tiền lương (BHXH,
BHYT, KPCĐ), phải trả khác cho công nhân, viên chức trong kỳ
– Chi phí khấu hao tài sản cố định: Số tiền khấu hao toàn bộ tài sản cố định
được sử dụng cho sản xuất của DN
– Chi phí dịch vụ mua ngoài: Số tiền mà DN đã chi trả cho dịch vụ mua từ bên
ngoài (tiền điện, nước, tiền bưu điện…) phục vụ cho sản xuất của DN
– Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất
ngoài 4 yếu tố trên
Như vậy: Phương pháp phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế có tácdụng to lớn trong việc quản lý chi phí sản xuất Giúp nhà quản lý biết được kết cấu,
tỷ trọng của từng yếu tố CPSX để phân tích được tình hình dự toán CPSX, lập báocáo CPSX theo yếu tố, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán CPSX, lập kếhoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương, tính toán vốn lưu động cho kỳ sau…
Trang 62.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động
– Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm NVL chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm
– Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương, khoản trích theo tiền lương (BHXH,
BHYT, KPCĐ), phải trả khác cho công nhân sản xuất
– Chi phí sản xuất chung: CPSX khác ngoài 2 loại trên (vật liệu gián tiếp, công
cụ dụng cụ, tiền lương nhân viên quản lý sản xuất, khấu hao TSCĐ dùng sản xuất…)
– Chi phí bán hàng: Chi phí này còn gọi là chi phí lưu thông, là những chi phí
đảm bảo cho việc thực hiện chiến lược và chính sách bán hàng của DN như chi phívận chuyển, bốc vác, bao bì, lương nhân viên bán hàng, khấu hao tài sản cố định…
– Chi phí quản lý DN: Khoản mục chi phí này bao gồm tất cả chi phí liên quan
đến công việc hành chính, quản trị ở toàn DN và những khoản chi phí không thể ghinhận vào những khoản mục nói trên
2.2.1.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận
– Chi phí sản phẩm: Là tất cả chi phí gắn liền với giá trị sản phẩm sản xuất
hoặc mua Đối với sản phẩm được sản xuất ra, chi phí sản phẩm gồm CPNVLTT,CPNCTT, CPSXC trong kỳ Đối với sản phẩm mua vào thì chi phí bao gồm giá muahàng và chi phí thu mua
– Chi phí thời kỳ: Chi phí gắn liền với từng thời kỳ kinh doanh – không gắn với
giá trị sản phẩm (chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN)
2.2.1.4 Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu phí
– Chi phí trực tiếp: là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối
tượng chịu phí và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí như CPNVLTT, CPNCTT
– Chi phí gián tiếp: đây là loại chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng
chịu phí Vì vậy, để có thể xác định đúng chi phí cho các bộ phận thì phải tiến hànhphân bổ cho từng đối tượng theo từng tiêu thức nhất định
2.2.1.5 Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
– Biến phí (chi phí khả biến): Là loại chi phí thay đổi theo mức độ hoạt động
(gồm khối lượng sản phẩm sản xuất ra, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vậnhành ), nhưng không thay đổi theo đơn vị hoạt động
– Định phí (chi phí bất biến): Là loại chi phí không thay đổi theo mức độ hoạt
động ở một phạm vi nhất định nhưng định phí đơn vị hoạt động thì thay đổi Địnhphí luôn tồn tại cho dù DN có hoạt động hay không, đó là các khoản chi như: chi phíkhấu hao, thuê nhà xưởng, chi phí quản cáo, chi phí giao tế…
Chi phí hỗn hợp: Chi phí gồm 2 yếu tố định phí và biến phí (chi phí nhân công
trực tiếp – trả lương vừa theo thời gian và theo sản phẩm…)
Ngoài ra còn có các loại chi phí khác như chi phí chênh lệch, chi phí kiểm soát được, chi phí không kiểm soát được, chi phí cơ hội, chi phí chìm…
Trang 72.2.2 Phân loại giá thành:
2.2.2.1 Phân loại theo thời điểm xác định
Theo tiêu thức này, có 3 loại giá thành:
– Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản
xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch.Giá thành kếhoạch được coi là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện nhằm hoànthành mục tiêu chung cuả toàn doanh nghiệp
– Giá thành định mức: Là giá thành được xác định trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch Giá thành định mứcđược xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu
tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất Giá thành định mức cũngđược xây dựng trước khi bắt đầu quá trình sản xuất
– Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định trên cơ sở các khoản hao phí
thực tế trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế là căn cứ
để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kếtquả kinh doanh
2.2.2.2 Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành
Theo phương thức này, giá thành được chia làm 2 loại:
– Giá thành sản xuất (giá thành phân xưởng): là tổng các chi phí liên quan đến
quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm các chi phí như CPNVLTT, CPNCTT,CPSXC
– Giá thành toàn bộ: bao gồm cả giá thành sản xuất và các chi phí ngoài sản
xuất như chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN
2.3 Kế toán chi phí sản xuất
2.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.3.1.1 Khái niệm:
Nguyên vật liệu là thành phần chính tạo lên thực thể sản phẩm Nó bao gồm tất
cả chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được sử dụng trực tiếpvào quá trình sản xuất sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu chính:
Nguyên vật liệu chính (kể cả bán thành phẩm mua ngoài) là những nguyên vậtliệu khi qua sản xuất sẽ cấu tạo nên thực thể của sản phẩm như: bông, sợi trong côngnghiệp dệt… Thông thường chi phí này được tính trực tiếp cho các đối tượng sửdụng có liên quan khi xuất dùng Khi xuất dùng, trên các chứng từ ban đầu cần ghi rõnguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất loại sản phẩm nào; từ đó, căn cứ vào cácphiếu lĩnh vật tư để tính chi phí nguyên vật liệu chính cho các đối tượng tính giáthành có liên quan
Trong trường hợp cùng một thứ nguyên vật liệu được xuất dùng để xuất dùng
để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau hoặc nhiều quy cách khác nhau, có thể sửdụng các phương pháp phân bổ
Trang 8– Nguyên vật liệu sử dụng không hếtnhập lại kho.
– K/c CPNVLTT thực tế sử dụng chosản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK
154 “Chi phí SXKD dở dang”
=
Tổng CPNVLTT đã tập hợpTổng tiêu thức dùng để phân bổ
Chi phí vật liệu được tính vào các đối tượng sử dụng theo phương pháp phân
bổ gián tiếp, tùy theo tính chất của các loại vật liệu phụ, có thể áp dụng các phươngpháp phân bổ sau:
Căn cứ định mức tiêu hao vật liệu phụ (cách tính toán phân bổ nhưđối với nguyên vật liệu chính)
Căn cứ vào tỷ lệ trọng lượng nguyên vật liệu chính được chế biến
Căn cứ theo số giờ máy sử dụng Phương pháp này thường áp dụngtrong trường hợp mức tiêu hao vật liệu phụ có quan hệ mật thiết với sự chuyển độngmáy Như chi phí dầu mỡ bôi trơn cho máy móc…
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm, thì tập hợp chiphí theo từng loại sản phẩm
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm, thì tập hợpchung và trước khi tổng hợp chi phí để tính giá thành, phải phân bổ cho từng đốitượng tính giá thành Tiêu thức phân bổ thường theo chi phí nguyên vật liệu địnhmức, khối lượng sản phẩm
– Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Để tập hợp CPNVLTT kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trựctiếp” Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng sử dụng trực tiếp cácnguyên liệu, vật liệu này hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm, thực hiện dịch vụ
– TK 621 có kết cấu như sau:
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
– Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu
xuất dùng trực tiếp cho hoạt động
sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện
dịch vụ trong kỳ hạch toán
Trang 9Giá trị NVL xuấtkho dùng để SX
154Giá trị NVL mua
giao thẳng cho SX
NVL thừa nhập lại
kho
K/C CPNVLTT vào đốitượng tính giá thành
152621
152
111, 112, 331
2.3.1.3 Phương pháp hạch toán CPNVLTT
Xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động SX sản phẩm trong kỳ, ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay (không qua nhập kho) cho hoạt động
SX sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (giá mua chưa cóthuế GTGT)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331, 141, 111, 112,…
Nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động SX sản phẩm,cuối kỳ nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối tượng sửdụng nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 – GVHB (phần CPNVLTT vượt trên mức bình thường)
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
+ Tiền lương chính: là khoản tiền thù lao trả cho thời gian lao động Nó
gắn liền với khối lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành nhất định, vì vậythường được tính trực tiếp vào đối tượng sử dụng có liên quan
Trang 10+ Tiền lương phụ: là thù lao trả cho thời gian ngừng nghỉ việc theo quy
định và những ngày ngừng nghỉ việc do những nguyên nhân chủ quan hoặc kháchquan như: mưa, bảo, mất điện, thiếu nguyên vật liệu… Do đó, nó không có quan hệtrực tiếp đến kết quả sản xuất
Đối với những thời gian ngừng nghỉ việc có dự kiến trong kế hoạch như: nghỉphép, nghỉ lễ… được tính vào đối tượng có liên quan theo phương pháp trích trước
để cho giá thành không bị biến động đột ngột
Đối với tiền lương trả cho thời gian ngừng, nghỉ việc khác được tính vàokhoản thiệt hại ngừng sản xuất
+ Bảo hiểm xã hội: là khoản trích theo lương nhằm thành lập quỹ bảo
hiểm nhằm sử dụng tài trợ trong những trường hợp công nhân viên bị ốm đau, thaisản, mất sức lao động…Theo quy định hiện hành BHXH được trích theo tỷ lệ 20%trên tổng quỹ lương thực tế, trong đó 15% tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh và 5% khấu trừ vào thu nhập của người lao động
+ Bảo hiểm y tế: là chi phí mà doanh nghiệp và người lao động đóng góp
cho cơ quan y tế để tài trợ khi có phát sinh nhu cầu khám chữa bệnh Theo quy địnhhiện hành, BHYT được trích hàng tháng theo tỷ lệ 3% trên tiền lương phải trả, trong
đó 2% tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh và 1% khấu trừ vào thu nhậpcủa người lao động
+ Kinh phí công đoàn: Được trích 2% theo lương tính vào CPSX.
CPNCTT của riêng từng loại sản phẩm thì tập hợp theo từng sản phẩm
CPNCTT của nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung và trước khi tổng hợp chiphí để tính giá thành, phải phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành Công thứcphân bổ tương tự như phân bổ CPNVLTT
– Kết cấu của TK 622:
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
Trang 11Tiền lương, phụ cấp… phải trả cho CN trực tiếp SX K/C CPNCTT vào đốitượng tính giá thành 338
335
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của CN trực tiếp SX
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân SX
632 CPNCTT không phân
bổ
2.3.2.3 Phương pháp hạch toán CPNCTT
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, ghi nhận số tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 – Phải trả người lao động
Tính, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm (phần tính vào chi phí DN phải chịu) trên số tiền lương phải trả theo chế độ quy định, ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384)
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 – Chi phí phải trả
Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển CPNCTT vào TK 154 theo đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 – GVHB (phần CPNCTT vượt trên mức bình thường)
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
2.3.2.4 Sơ đồ tổng hợp CPNCTT
2.3.3 Chi phí sản xuất chung:
2.3.3.1 Khái niệm
CPSXC là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với từng phân xưởng sản xuất
Trang 12Nợ 627 Có
– Các chi phí sản xuất chung phát
sinh trong kỳ – Các khoản làm giảm CPSXC.– CPSXC cố định không phân bổ được
ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong
kỳ do mức sản phẩm thực tế SX rathấp hơn công suất bình thường
Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm chi phí về tiền lương, các khoản phụcấp, các khoản trích theo lương… phải trả cho nhân viên phân xưởng
Chi phí vật liệu: Gồm những chi phí vật liệu dùng chung ở phân xưởng như:vật liệu dùng sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, công cụ dụng cụ thuộc xưởng quản lý và
sử dụng
Chi phí dụng cụ SX: Như khuôn mẫu đúc, dụng cụ cầm tay, ván khuôn…
Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm các chi phí khấu hao máy móc thiết bị, phươngtiện vận tải, nhà xưởng…
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Như chi phí về điện, nước, điện thoại, sửa chữaTSCĐ, và các chi phí mua ngoài khác
Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí kểtrên như chi phí hội nghị, tiếp khách…
CPSXC được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuấtkinh doanh.Việc tập hợp được thực hiện hàng tháng vào cuối mỗi tháng rồi tiến hànhphân bổ cho từng đối tượng tính giá thành
Cách tính phân bổ tương tự như CPNVLTT, tiêu thức phân bổ có thể là chi phíNVL chính hoặc số lương sản phẩm hoàn thành
2.3.3.2 Chứng từ, tài khoản sử dụng:
– Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
– Bảng khấu hao tài sản cố định…
– Bảng tính lương của nhân viên phân xưởng
– Phiếu chi …
Kế toán sử dụng tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” để hạch toán chi phí.Tài khoản này được mở chi tiết theo phân xưởng hoặc theo bộ phận SXKD
Kết cấu tài khoản 627 như sau:
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
Trang 13TK 627 có 6 TK cấp 2:
– 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.
– 6272: Chi phí vật liệu
– 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.
– 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
– 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
– 6278: Chi phí bằng tiền khác.
2.3.3.3 Phương pháp hạch toán CPSXC
Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng, tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 334 – Phải trả người lao động
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiềnlương phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận SX, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Khi xuất vật liệu hoặc công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng, như sửachữa, bảo dưỡng TSCĐ dùng cho quản lý điều hành hoạt động của phẩn xưởng, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Chi phí điện, nước, điện thoại… thuộc phân xưởng, bộ phận, tổ, đội SX, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Trang 14334, 338 111, 152
632
Khoản giảm CPSXC
Giá trị vật liệu gián tiếp, công cụ dụng cụ
Trích khấu hao TSCĐ
Phân bổ dần chi phí trả trước
K/C CPSXC vào đối tượng tính giá thành
K/C phần định phí SXC của công suất thực tế bé hơn công suất bình thường
154
142
Tính trước chi phí phải trả
Chi phí bằng tiền, và chi phí khác
111, 112, 331…
335
627 Tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý SX và trích BHXH
152, 153
214
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào bảng phân bổ CPSXC để kết chuyển hoặc phân
bổ CPSXC vào các TK cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm theo tiêu thức phù hợp:
Nợ TK 154 – Chi phí SXKDDD
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (CPSXC cố định không phân bổ)
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
2.3.3.4 Sơ đồ tổng hợp CPSXC
2.4 Kế toán giá thành sản phẩm
– Cuối kỳ kế toán, trên cơ sở các khoản CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC đã tập
hợp, kế toán tổng hợp CPSX phát sinh trong kỳ, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm
Số liệu tổng hợp từ các sổ chi tiết CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC khi điều chỉnh cho các khoản chi phí chưa thực tế phát sinh (vật liệu thừa để tại xưởng, nộp lại kho, khoản chi phí phải trả được trích thừa,…) sẽ được kết chuyển vào sổ chi tiết chi phí SXKDDD để tổng hợp CPSX phát sinh trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí có liên quan
Trang 15Nợ 154 Có
– Tập hợp các chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung
– Trị giá phế liệu thu hồi, vật liệu, giátrị sản phẩm hỏng không sửa chữađươc
– Trị giá NVL, hàng hóa gia công xongnhập lại kho
Sau đó kế toán sẽ điều chỉnh các khoản giảm giá thành – đây là các khoản thu
về xuất phát từ các khoản chi phí phát sinh gắn liền với quá trình sản xuất nhưngkhông được tính vào giá thành hoặc những khoản chi phí phát sinh nhưng không tạo
ra giá trị sản phẩm như: phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, từ sản phẩm hỏng;hoặc các khoản thu bồi thường do công nhân gây ra thiệt hại trong sản xuất Riêngkhoản thiệt hại về sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất trên định mức sau khi đã trừkhoản bồi thường được tính vào giá vốn hàng bán chứ không nằm trong giá thành
– CPSX phải được tập hợp riêng theo từng đối tượng tính giá thành của từngphân xưởng sản xuất chính trong sổ chi tiết của tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang”
– Các chi phí sản xuất tập hợp cho từng đối tượng tính giá thành phải đượcphân tích theo các khoản mục giá thành được qui định gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Căn cứ đề nghị các khoản mục trên vào các sổ chi tiết tài khoản 154 “chi phísản xuất kinh doanh dở dang” là các bảng phân bổ có liên quan
Trang 16Giá trị phế liệu thu hồi
Thu bồi thường do làm
hỏng SP
138, 334
152621
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây ra thiệt hại sản phẩm hỏng phải bồi thường, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ, ghi:
Trang 17Dck = (Sck × T)
Stp + (Sck × T)
2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành
nó còn nằm trên dây chuyền sản xuất chưa chế tạo xong, hoặc đã chế tạo xong nhưngchưa kiểm nghiệm nhập kho
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là công việc kế toán nhằm xác định CPSXnằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ qua đó cung cấp số liệu cho việc tính giá thànhsản phẩm.Việc đánh giá một cách trung thực, hợp lý giá trị sản phẩm dở dang phụthuộc vào công tác kiểm kê và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được chọn
2.4.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp này với mức độ hoàn thành thực
tế và gắn liền với tất cả các khoản mục cấu thành giá thành sản phẩm
Công thức tính:
Dđk, Dck: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
C: chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Stp, Sck: Số lượng thành phẩm, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
2.4.2.3 Theo 50% chi phí chế biến
Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ xác định đủ 3 khoản mục chi phí,nhưng tỷ lệ hoàn thành của chi phí chế biến là 50%
Cách tính cũng tương tự như phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thànhtương đương
2.4.2.4 Theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch
Phương pháp này tương tự như phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối
kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương nhưng tính bằng chi phí định mức
– Cách tính:
CPSXDD cuối kỳ = CPSX định mức 1 SP × (số lượng SP dở dang cuối kỳ)
Dđk + C
Trang 18Tổng CPSXkinh doanhtrong kỳ
CPSX kinhdoanh dởdang cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành
2.4.3 Đánh giá, điều chỉnh các khoản làm giảm giá thành
Đánh giá, điều chỉnh các khoản làm giảm giá thành là công việc không thểthiếu trong hạch toán giá thành sản phẩm làm cho giá thành được chính xác và thôngtin về giá thành không bị sai lệch
Tính tổng giá thành là tính tổng những hao phí đã sản xuất ra được sản phẩm
đó Vì vậy, những hao phí đã phát sinh nhưng không tạo nên sản phẩm thì không đưavào giá thành sản phẩm Các chi phí không đưa vào giá thành sản phẩm bao gồm cácchi phí như:chi phí thiệt hại trong sản xuất,chi phí sản phẩm hỏng,phế liệu,…
Tuỳ vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế toán có thể điềuchỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc nhất định
Nếu thỉnh thoảng mới có những sản phẩm hỏng hay sự thiệt hại do ngừng sảnxuất và giá trị của chúng nhỏ, có chúng hay không cũng không làm giá thành sai lệchtrọng yếu thì dựa vào giá bán của những sản phẩm hỏng, phế liệu,…, kế toán giảmtrực tiếp vào tài khoản 154”chi phí sản xuất dở dang” ở thời kỳ bán
Nếu chu trình sản xuất thường xuyên có sản phẩm hỏng hay thiệt hại do ngừngsản xuất,…mà giá trị của chúng lớn thì kế toán phải giảm tài khoản 154 theo giá vốncủa các khoản làm giảm giá thành ấy hoặc có thể tách các chi phí về chúng ra khỏicác tài khoản chi phí ở thời kỳ phát sinh
2.4.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Để xác định được giá thành sản phẩm, có rất nhiều phương pháp để mỗi DNlựa chọn sao cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
2.4.4.1 Phương pháp trực tiếp (giản đơn)
Phương pháp này được áp dụng trong các DN sản xuất có qui trình công nghệđơn giản, khép kín, chu kỳ ngắn Với đối tượng tập hợp chi phí là sản phẩm hoặcphân xưởng…Đối tượng tính giá thành là sản phẩm Và kỳ tính giá thành là tháng,quý, năm…
Công thức tính giá thành sản phẩm:
2.4.4.2 Phương pháp hệ số
Được áp dụng trong doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng
sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời mộtlúc nhiều loại sản phẩm khác nhau như: doanh nghiệp bánh kẹo…Đối với phươngpháp này thì nhóm sản phẩm hay phân xưởng sẽ là đối tượng tập hợp chi phí Còn
Các khoảnlàm giảmgiá thành
Tổng giá thành
thực tế sản phẩm
hoàn thành =
CPSX kinhdoanh dở dang
–
Giá thành đơn vị
Trang 19đối tượng tính giá thành là từng loại thành phẩm và kỳ tính giá thành là tháng, quýhoặc là năm…
Phương pháp tính:
Bước 1: Quy đổi sản phẩm tự nhiên về sản phẩm chuẩn:
Bước 2: Xác định giá thành sản phẩm quy đổi:
Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm.
2.4.4.3 Phương pháp tỷ lệ
Được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất có qui trình công nghệ sản xuất,kết quả có các sản phẩm cùng loại, khác qui cách, phẩm cấp… Trong trường hợpnày, để giảm bớt một sản phẩm công việc hạch toán, có thể tiến hành tập hợp CPSXtheo nhóm sản phẩm hoặc phân xưởng Và đối tượng tính giá thành là thành phẩmtheo từng qui cách, với kỳ tính giá thành là tháng, quý, năm…
Phương pháp tính:
Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế của nhóm SP - từng khoản mục chi phí:
bằng phương pháp giản đơn
Bước 2: tính tổng giá thành định mức nhóm SP - từng khoản mục chi phí
Bước 3: Xác định tỷ lệ tính giá thành của từng khoản mục chi phí.
Bước 4: Tính tổng giá thành thực tế từng loại SP - từng khoản mục chi phí.
Tổng sản phẩm chuẩn = số lượng sản phẩm sản xuất thực tế × hệ số quy đổi
Giá thành 1 sản
phẩm quy đổi =
Tổng giá thành sản phẩm quy đổi
Số lượng sản phẩm quy đổi
Trang 20138, 334
152, 111
154
Khoản thu bồi thường
Giá trị phế liệu thu hồi
Bước 5: Tính giá thành đơn vị thực tế sản phẩm của từng loại - từng khoản
mục chi phí
2.4.4.4 Phương pháp đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng trong các DN sản xuất từng đơn đặt hàng, đơnchiếc, nhiều công việc khác nhau…Với từng đơn đặt hàng là đối tượng hạch toánCPSX và cũng là đối tượng tính giá thành
Phương pháp tính: tương tự như phương pháp giản đơn
2.4.4.5 Phương pháp phân bước
Được áp dụng trong DN sản xuất sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến liêntiếp Với đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn sản xuất, đối tượng tính giáthành là thành phẩm hoặc bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất Kỳ tính giáthành là tháng, quý, năm…
2.4.4.6 Phương pháp loại trừ trị giá sản phẩm phụ:
Áp dụng khi trong cùng qui trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất có sảnphẩm chính và sản phẩm phụ, như sản xuất đường có sản phẩm chính là đường, sảnphẩm phụ là mật đường…Với đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ qui trình côngnghệ, kỳ tính giá thành là tháng, quý, năm…
2.5 Các khoản thiệt hại trong sản xuất:
2.5.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong sản xuất
Sản phẩm hỏng được chia thành hai loại:
– Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm bị hư hỏng nhưng
có thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật và có lợi về mặt kinh tế
– Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được là những sản phẩm bị hỏng khôngthể sửa chữa được về mặt kỹ thuật hoặc có thể sửa chữa nhưng không có lợi về mặtkinh tế
Sản phẩm hỏng có thể trong định mức hoặc ngoài định mức Tùy trường hợp
mà có cách hạch toán khác nhau
– Trong định mức:
Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được
Trình tự hạch toán tiến hành như sau:
Giá thành đơn vị thực tế
sản phẩm của từng loại =
Sản lượng từng loại sản phẩm hoàn thànhTổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm
Trang 21152, 334… 154 sửa chữa 138
Chi phí sửa chữa SP hỏng Khoản thu bồi thường
154K/C chi phí sửa chữa SP hỏngvào đối tượng tính giá thành
Khoản thu bồi thường
152, 111Giá trị phế liệu thu hồi
811Khoản thiệt hại của SP hỏng
Trích trước chi phíngừng sản xuất
152, 334, 111
Chi phí thực tế phát sinh
khi ngừng SX
Kế toán về thiệt hại sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được
Gồm các khoản chi phí dùng để sửa chữa như: tiền lương công nhân sửa chữa,vật liệu dung để sửa chữa…Trong trường hợp có quyết định xử lý người có lỗi phảibồi thường một phần thì thiệt hại sản phẩm hỏng sửa chữa được phải trừ đi phần này.Trình tự hạch toán tiến hành như sau:
Trong kế hoạch:
Trang 22142 138Khoản thu bồi thường
152, 334
Chi phí thực tế phát sinhkhi ngừng SX
811K/C vào chi phí bất
thường
Giá trị phế liệu thu hồi
Thu bồi thường do làm
hỏng SP
138621
Thu bồi thường do làm
hỏng SPCPSXDDĐK
Ngoài kế hoạch:
2.6 Sơ đồ tổng hợp kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp
kê khai thường xuyên
Trang 23
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP
PHÂN BÓN AN LẠC
3.1 Giới thiệu tổng quát
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty phân bón Miền Nam
Công ty phân bón Miền Nam là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập vàotháng 4 năm 1976 theo quyết định số 426/HC-QĐ ngày 19/4/1976, là đơn vị trựcthuộc Tổng công ty hóa chất Việt Nam thuộc Bộ công nghiệp nặng
Tên giao dịch: The Southern Ferlitizer Company
Trụ sở chính: 125B Cách Mạng Tháng Tám, Q3, Tp.HCM
Điện thoại: 08.8325889 – 08.8393931
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1040 cấp ngày 13/12/1993
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các loại phân hỗnhợp NPK, Supper lân, Axit Sunfuric, xi măng, bao bì các loại vànông sản…
Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Việt Nam tiến hành xây dựng lại đấtnước, củng cố nền kinh tế, công nghiệp, thủ công nghiệp được tổ chức lại, nôngnghiệp cũng cần đầu tư và phát triển Do đó vào tháng 04/1976 Công ty phân bónMiền Nam được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cho ngành nông nghiệp
ở các tỉnh phía Nam, trải dài từ miền Đông Nam Bộ đến các tỉnh đồng bằng sôngCửu Long Ngày nay, Công ty phân bón Miền Nam là một trong những công ty lớn ởphía Nam
Khi mới thành lập Công ty có 05 cơ sở nghiền đá vôi để sản xuất phân trộnNPK với qui mô nhỏ, một cơ sở nghiền photphoric và 01 cơ sở sản xuất phân hỗnhợp của tư nhân đang xây dựng dở dang
Trang 24Sau những năm 80, Công ty đã chuyển quyền tự chủ cho các xí nghiệp, các xínghiệp phải tự sản xuất kinh doanh, nghiên cứu sản phẩm mới và tìm kiếm thịtrường Từ đó, xí nghiệp dần dần có chỗ đứng trên thị trường Các xí nghiệp đã chủđộng nghiên cứu công nghệ, thiết kế và chế tạo thiết bị để sản xuất nhiều chủng loạiphân hỗn hợp NPK, phân khoáng hữu cơ có chất lượng và mẫu mã phù hợp với thịhiếu của thị trường, được người nông dân tín nhiệm và tin dùng.
Trong những năm 1993 – 1994 sản phẩm của Công ty đạt được 24 huy chươngvàng trong các hội chợ công nông nghiệp trong nước và Quốc tế
Hiện nay, Công ty phân bón Miền Nam đã có 06 cơ sở sản xuất, 02 đơn vị liêndoanh và 01 trung tâm nghiên cứu và phát triển phân bón:
NHÀ MÁY SUPER PHOSPHATE LONG THÀNH
Địa chỉ: Khu Công nghiệp Gò Dầu - Long Thành - Đồng Nai
Điện thoại: 061.841204 - 841188 Fax: 061.841207
Sản phẩm chính: phân Supperphotphat các loại, axit sunfuric công nghiệp, natrisilicflorua
XÍ NGHIỆP PHÂN BÓN CHÁNH HƯNG
Địa chỉ: 1026 Phạm Thế Hiển - P.5 - Quận 8 - TP.HCM
Điện thoại: 08.8504664 - 08.8504468 Fax: 08.8500896
Địa chỉ: 582 Kinh Dương Vương - Q.Bình Tân - TP.HCM
Điện thoại: 08.7520597 - 7510692 Fax: 08.7508487
Sản phẩm chính: phân hỗn hợp NPK, phân khoáng hữu cơ NPK lỏng
Trang 25 XÍ NGHIỆP PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN 1
Địa chỉ: C1/3 Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP.HCM
Điện thoại: 08.8770104 Fax: 08.7560369
Sản phẩm chính: phân hỗn hợp NPK
XÍ NGHIỆP PHÂN BÓN CỬU LONG
Địa chỉ: 405 QL1 - Tân Hòa - tỉnh Vĩnh Long
Điện thoại: 070.822421 - 822910
Fax: 070.815215
Sản phẩm chính: phân hỗn hợp NPK, phân khoáng hữu cơ, phân NPK dạng lỏng
XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ BAO BÌ THANH ĐA
Địa chỉ: 368 Hùng Vương nối dài, huyện Bình Chánh, TP.HCM
Điện thoại: 08.8750242 Fax: 08.8750242
Sản phẩm chính: các loại thiết bị và công trình trùng tu, đại tu ngành phân bón, bao bì các loại
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN:
Địa chỉ: 414 Hùng Vương (nối dài) – huyện Bình Chánh, TP.HCM
Sản phẩm chính: phân hỗn hợp NPK dang lỏng, thực hiện các công trình nghiên cứu và chuyển giao công nghệ các sản phẩm phân bón
Ngoài ra, Công Ty còn có 02 liên doanh khác:
CÔNG TY LIÊN DOANH HÓA CHẤT LG VINA
Địa chỉ: 41 NguyễnThị Minh Khai, lầu 8, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 08.8236528
Fax: 08.8221685
Trang 26 CÔNG TY LIÊN DOANH PHÂN BÓN LÁ YOGEN
Địa chỉ: 414 Hùng Vương nối dài, huyện Bình Chánh, TP.HCM
Điện thoại: 08.8765388
Fax: 08.8765387
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp phân bón An Lạc
Hiện nay, xí nghiệp đóng tại địa bàn 538 Kinh Dương Vương – T.T An Lạc –Q.Bình Tân – TPHCM với cùng đội ngũ công nhân trẻ, nhạy bén và tinh thần đoànkết, tận tâm với xí nghiệp, chăm chỉ sáng tạo trong công việc đã đưa xí nghiệp từngbước đi lên
Xí nghiệp phân bón An Lạc là một trong những đơn vị trực thuộc của công typhân bón Miền Nam.Về mặt pháp lý xí nghiệp phân bón An Lạc chịu sự chỉ đạo vàquản lý của công ty Công ty cho phép xí nghiệp được sản xuất và kinh doanh phânbón hóa học, tự quyết định từ khâu đầu vào đến khâu tiêu thụ sản phẩm, cho đến việcquản lý nhân sự
Trước đây, xí nghiệp phân bón An Lạc là một công ty phân bón tư nhân,chuyên sản xuất xi măng, phân bón và 18 mặt hàng khác Sau ngày miền Nam hoàntoàn giải phóng, Tổng công ty hoá chất tiếp nhận và lúc này xí nghiệp chuyên sảnxuất và kinh doanh phân bón
Tuy số lượng sản xuất chưa nhiều nhưng chất lượng sản phẩm cuả xí nghiệpcao Sản phẩm của xí nghiệp ngày càng tiêu thụ nhiều hơn từ 3000 – 4000 tấn/nămlên đến 14000 -15000 tấn/năm, lợi nhuận từ 400 – 500 triệu đồng/năm Lương bìnhquân của công nhân từ 1.300.000 -1.600.000 đ người/tháng
Phạm vi hoạt động của xí nghiệp phân bón An Lạc là sản xuất kinh doanh phânbón nội ngoại nhập phục vụ cho các loại cây trồng trên cơ sở tự bù đắp chi phí và cólãi Trong những năm 1975 - 1978 Xí nghiệp chuyển hướng vào sản xuất phân bónNPK cấp thấp 6-6-12, 5-10-13 Sau khi gia nhập vào công ty phân bón miền Nam,công nghệ được nâng lên một bước từ trộn bằng chảo quay hai tầng,vừa sản xuấtNPK cấp thấp, vừa sản xuất NPK cấp cao
3.2 Chức năng và nhiệm vụ
Xí nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng phân bón hoá học.Với nhiệm vụ nghiên cứu và tổ chức thực hiện các loại hình hoạt động sản xuấtkinh doanh, đảm bảo đúng pháp luật nhà nước hiện hành
Ứng dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm, tiết kiệm nhiên liệu, hạ giá thành, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm,gia tăng sản phẩm và chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trườngtiêu thụ
Nghiên cứu và sản xuất các loại phân bón NPK phù hợp chủng loại, đặc điểmcho tất cả cây trồng Tùy vị trí địa lý,khí hậu những vùng khác nhau mà xí nghiệp có
sự phục vụ nhu cầu người tiêu dùng khác nhau, nhất là dành riêng cho ngành nôngnghiệp phía Nam
Thực hiện tốt chế độ quản lý tài chính, lao động tiền lương, tiền thưởng chocông nhân viên do xí nghiệp quản lý
Trang 27Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên, tạođiều kiện và môi trường làm việc cho công nhân cũng như nâng cao mức sống củangười lao động trong xí nghiệp.
Nghiên cứu và thực hiện các giải pháp về bảo vệ môi trường, bảo vệ an toàn laođộng và tài sản Xã hội chủ nghĩa
3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp phân bón An Lạc
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp:
CƠ CẦU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI XN PB AN LẠC
Chú thích:
: Chỉ đạo trực tiếp: Quan hệ đối chiếu
– Giám đốc: do công ty bổ nhiệm phụ trách chung và chịu trách nhiệm kinh
doanh, có quyền quyết định nhân sự trong nội bộ xí nghiệp
– Phó giám đốc: phụ trách và chịu trách nhiệm chính về sản xuất kỹ thuật pha
trộn, sữa chữa máy móc và cải tiến quy trình công nghệ
– Các phòng ban:
+ Phòng kế toán - tài vụ: đảm bảo hạch toán đầy đủ và chính xác số liệu
kế toán, nắm rõ tình hình công nợ, thu chi tiền mặt,lập các báo biểu, nhật ký chứng
từ cũng như bảng kê định kỳ nộp cho công ty
+ Phòng kinh doanh kế hoạch đầu tư: gồm các bộ phận xuất nhập khẩu
kế hoạch cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm
Trang 28+ Phòng tổ chức hành chính: có trách nhiệm điều động nhân sự, phục vụ
sản xuất, định mức lao động,tính lương và các khoản thu nhập của các bộ phận côngnhân viên trong xí nghiệp
+ Bộ phận cơ điện: có nhiệm vụ xây dựng thiết kế, sữa chữa máy móc,
thiết bị của xí nghiệp
+ Bộ phận sản xuất: gồm 3 tổ sản xuất chính và 1 tổ sản xuất phụ, các tổ
này làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của một đội đốc công Đây là lực lượng laođộng trực tiếp sản xuất sản phẩm phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh cuả xí nghiệp
3.4 Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm
Sản phẩm chính của xí nghiệp là phân NPK, là loại phân hỗn hợp được sảnxuất từ các nguyên liệu đơn chất để tạo ra một loại phân bón chức đầy đủ các chấtdinh dưỡng cho cây trồng như đạm, lân, kali, vi lượng theo những tỷ lệ thích hợp chotừng loại đất, từng loại cây trồng và từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây
3.4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất phân NPK
3.4.2 Quy trình sản xuất gồm các bước sau
Nguyên liệu được đưa trực tiếp vào máy nghiền và nghiền vụn thành những hạt
có kích thước nhỏ 1 mm
Sau đó đưa những hạt nhỏ này vào máy trộn, trộn thêm một số nguyên liệu, phụgia khác Lượng nguyên liệu đưa vào được trích sẵn theo công thức của thành phầnmuốn trộn Tại đây các nguyên liệu được trộn đều và kỹ
Hỗn hợp được trộn xong sẽ được băng tải chuyển sang máy vò viên để tạo hạt,vòi phun nước sẽ cung cấp nước từ từ theo định lượng sẵn
Các loại hạt vừa tạo xong sẽ chuyển sang máy sấy để làm khô
Sản phẩm sau khi qua máy sấy sẽ tiếp tục được qua sàn phân loại hạt Nhữnghạt có kích thước 2 - 4 mm là những hạt đạt tiêu chuẩn được đưa đi làm nguội, đóngbao, cân và nhập kho Còn những hạt không đạt được chế biến lại
liệu Bồn phun nước khí dầu FOMáy nén
tải
Trang 293.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến họat động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 3.5.1 Thuận lợi:
Xí nghiệp phân bón An Lạc có ban lãnh đạo giỏi, nhạy bén, giàu kinh nghiệmtrong sản xuất kinh doanh làm mấu chốt cho sự làm ăn có hiệu quả của xí nghiệp Có
cơ cấu tổ chức quản lý rõ ràng, sử dụng đúng người, đúng việc…
Bên cạnh đó, xí nghiệp đã khẳng định được lòng tin khách hàng do sản phẩm
có chất lượng cao, tồn tại trên thị trường lâu năm Mặc dù giá cả còn cao hơn so vớicác xí nghiệp khác nhưng sản phẩm làm ra của xí nghiệp vẫn tiêu thụ nhanh do sảnphẩm của xí nghiệp có chất lượng tốt, ổn định và bao bì mẫu mã đẹp đã đáp ứngđược nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng
Sự liên hệ mật thiết giữa xí nghiệp với Công ty Phân bón Miền Nam, các xínghiệp trực thuộc và các đại lý đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, ủng hộ xí nghiệptrong mọi hoạt động
3.5.2 Khó khăn:
Về cơ sở hạ tầng: Mặt bằng xí nghiệp chỉ có 1620 m2, nơi sản xuất cũng là khonguyên liệu, thành phẩm Có thể nói toàn bộ diện tích của xí nghiệp đã được tậndụng hết Do vậy xí nghiệp muốn gia tăng năng suất của máy lên thì thành phẩmnhập kho không có nơi để chứa Năng suất lao động vì thế cũng bị hạn chế
Về dây chuyền sản xuất: mặc dù quy trình sản xuất đơn giản nhưng do quy
trình liên tục nên nếu trên cùng một quy trình đó sản phẩm làm ra không đạt chấtlượng thì phải bỏ lại làm từ đầu, mất nhiều thời gian
Máy móc thiết bị đã lỗi thời, dù được cải tiến nhưng chưa cao, sản phẩm làm
ra còn nhiều hạn chế về mẫu mã và chất lượng làm cho xí nghiệp khó cạnh tranh vớihàng nhập khẩu
Môi trường công nghệ hiện đại là môi trường biến đổi nhanh, vòng đời côngnghệ ngắn Các công nghệ, khoa học kỷ thuật này không phải sản xuất trong nước
mà từ các nước phát triển nên vấn đề về tiền và tri thức là hai vấn đề quan trọng màcác doanh nghiệp cần đầu tư nhất
Về thị trường tiêu thụ: xí nghiệp phân bón An Lạc cũng như công ty phân bón
Miền Nam đang đứng trong tình trạng cạnh tranh gay gắt với hàng nước ngoài dochính sách về thuế sau khi Việt Nam gia nhập WTO
NVL còn phải nhập khẩu từ nước ngoài nên giá thành còn cao, khả năng cạnhtranh với các đối thủ khá gay gắt Ngoài ra, sự tranh giành thị phần giữa các xínghiệp nội bộ trong cùng công ty là điều mà ban lãnh đạo đang tìm cách khắc phục
3.5.3 Phương hướng phát triển:
Để khắc phục những khó khăn và phát huy những thuận lợi xí nghiệp đã đề ramột số phương hướng sau:
– Thu hồi nhanh tình hình công nợ từ các khách hàng Đây là mục tiêu chủ yếucủa xí nghiệp để quay nhanh vòng luân chuyển của vốn lưu động, nâng cao hiệu quảđồng vốn giúp xí nghiệp kinh doanh đạt mục tiêu và kế hoạch do công ty đề ra
– Để đối phó với tình hình cạnh tranh gay gắt, xí nghiệp đang thử nghiệm sảnxuất sản phẩm mới dùng nguyên vật liệu có sẵn trong nước Đồng thời cải tiến mẫu
Trang 303.6 Tổ chức công tác kế tóan tại xí nghiệp
3.6.1 Cơ cấu bộ máy kế toán tại Xí nghiệp:
Tổ chức kế toán tại đơn vị tương đối gọn nhẹ Với sự trợ giúp của máy tính,công việc kế toán tiến hành nhanh chóng Công việc kế toán ở xí nghiệp chủ yếu làghi chép số liệu ban đầu và theo dõi thống kê tình hình nguyên vật liệu, sản xuất vàtiêu thụ cho giám đốc Xí nghiệp không trực tiếp theo dõi khấu hao tài sản cố định,nguồn vốn và các các tài khoản tiền gởi ngân hàng
Kế toán trưởng xí nghiệp:
Chịu trách nhiệm về phân công và thực hiện các phần hành kế toán tại xínghiệp
Tổ chức phân công công việc kế toán
Thực hiện ghi chép các số liệu kế toán trong phần việc của mình
Trực tiếp theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, công nợ và thu muaNVL
Nhập vào máy tính các dữ liệu phát sinh hàng ngày
Phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp cho giám đốc cũng nhưcho kế toán trưởng công ty khi cần
Hàng tháng nộp các báo biểu, sổ sách kế toán cho công ty Định kỳ 5– 10 ngày nộp các báo cáo cần thiết cho công ty theo yêu cầu của nhânviên thống kê và kế toán vật tư
Hướng dẫn, giúp đỡ các nhân viên kế toán khác thực hiện công việc
Nhân viên kế toán:
– Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Ghi chép toàn bộ các khoản mục
chi phí phát sinh thực tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, kiểm tra đối chiếu vớiđịnh mức
– Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Ghi chép tình hình mua bán với khách hàng, số
lượng nhập xuất tồn kho thành phẩm Kết chuyển chi phí tiêu thụ sản phẩm và tínhgiá thành để tính hiệu quả của xí nghiệp
Kế toán trưởng xí nghiệp phân bón An Lạc
Kế toán tập
hợp chi phí và
tính giá thành
Kế toán tiệu thụ thành phẩm
Kế toán vật tư, công nợ, tiền
Trang 31– Kế toán vật tư, công nợ, tiền lương: Dựa vào bảng chấm công và định mức
tiền lương sản xuất ra sản phẩm để tính tiền lương, tiền thưởng, tiền bảo hiểm chotừng công nhân viên trong xí nghiệp và theo dõi các khoản công nợ, vật tư
– Thủ quỹ: Thu chi tiền mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp,
thanh toán tiền lương, tạm ứng cho công nhân viên
3.6.2 Hệ thống tài khoản sử dụng
Hiện nay, công ty cũng như xí nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thốngnhất theo quy định số 15/QĐ/CĐKT ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tàichính
Theo qui định của công ty tại các xí nghiệp đơn vị trực thuộc chỉ được sử dụngmột số tài khoản sau:
Tài khoản loại: 1,5,6,7,8,9
Riêng loại 3 thì được mở tài khoản: 331, 334, 336, 338
Báo cáo kế toán
Trang 32– Hàng ngày kế toán tập hợp dữ liệu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Khi cậpnhật chứng từ, phần mềm kế toán sẽ tự động ghi đồng thời vào bảng tổng hợp, chứng
từ, sổ chi tiết, nhật ký chung… Do đặc điểm sản xuất hàng ngày phải dùng một sốlượng lớn về nguyên vật liệu nên cuối ngày kế toán sẽ tính giá bình quân gia quyềncủa vật liệu xuất kho và ghi nhận dữ liệu phát sinh trong ngày
– Cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí, cân đối số phát sinh từ đó tính
ra giá thành và in ra báo cáo
– Định kỳ hàng tháng các xí nghiệp gởi báo cáo kế toán lên cho công ty, kếtoán của công ty tiến hành ghi chép vào sổ sách kế toán, đoàn quyết toán của công ty
sẽ xác nhận tính hợp lý, hợp lệ các số liệu tại xí nghiệp theo đúng quy chế tài chínhcủa công ty Sau đó xí nghiệp sẽ tiến hành điều chỉnh lại báo cáo kế toán sao cho phù
hợp với số liệu của công ty rồi gởi lên công ty lần nữa Đây là nguyên tắc “2 lên 1 xuống” được công ty áp dụng trong việc kiểm tra các đơn vị trực thuộc của mình.
Trang 33CHƯƠNG 4 : KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
tổ chức theo ca Đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là quy trình sản xuất giản đơn Quytrình công nghệ sản xuất NPK là sự pha trộn vò viên để đạt được một tỷ lệ theochủng loại sản phẩm nhất định, đảm bảo yêu cầu về kích cỡ hạt, độ cứng màu sắctheo tiêu chuẩn phù hợp với thị trường và từng vùng đất Vì thế:
+ Đối tượng tập hợp chi phí là từng sản phẩm
+ Đối tượng tính giá thành là sản phẩm NPK hoàn thành nhập kho
+ Đơn vị tính giá thành là 1 tấn sản phẩm NPK hoàn thành nhập kho + Và do chu kỳ sản xuất của xí nghiệp ngắn (khoảng 3 giờ/mẻ) và sảnxuất với khối lượng lớn nên xí nghiệp đã chọn kỳ tính giá thành là 1 tháng
Xí nghiệp áp dụng cách hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khaithường xuyên và tính giá thành theo phương pháp trực tiếp Quá trình hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp được tiến hành gọn nhẹ do đã ápdụng hệ thống thông tin kế toán vào trong công tác kế toán
Qui trình tổng quát về trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
+ Hằng ngày, nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vàochứng từ gốc đã kiểm tra được cập nhật vào hệ thống phần mềm của xí nghiệp, các
dữ liệu tự động ghi vào nhật ký chứng từ theo trình tự thời gian và kết hợp hệ thốnghoá các dữ liệu vào các sổ kế toán chi tiết, các bảng kê có liên quan Cuối tháng khoá
sổ, cộng số liệu trên nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ chi tiếtvới nhật ký chứng từ, kế toán tiến hành lên sổ cái tổng hợp và đồng thời phản ánhtrên bảng cân đối số phát sinh bàn cờ các tài khoản phát sinh trong tháng theo tổng sốlấy từ nhật ký chứng từ Số liệu trên sổ cái và số tổng cộng trên bảng cân đối số phátsinh bàn cờ dùng để lập báo cáo tài chính
Báo cáotài chínhChứng từ
chi tiết chứng từNhật ký hợp ô bàn cờSổ cái tổng