1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Lịch sử Úc: Australia với chiến tranh Việt Nam (1965 – 1973)

39 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Australia Với Chiến Tranh Việt Nam (1965 – 1973)
Tác giả Nguyễn Minh Giang
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Đỗ Thị Hạnh
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Úc
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích nguồn gốc, bản chất, sơ lược diễn biến chính và kết quả của chiến tranh Việt Nam (1954-1975) cũng như những tác động, hệ quả của nó đối với sự tham chiến của quân đội Australia tại Việt Nam (1965-1973).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BỘ MÔN ÚC HỌC  TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN HỌC LỊCH SỬ ÚC: Đề tài: AUSTRALIA VỚI CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1965 – 1973) Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Đỗ Thị Hạnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Giang Mã số sinh viên: 1656110037 Lớp học phần: 1810DPH03001 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2018 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT AATTV Australian Army Training Team Vietnam Đội Hướng dẫn/Đào tạo quân Úc Việt Nam RAR Royal Australian Regiment Trung đoàn Hoàng gia Úc RAAF Royal Australian Air Force Lực lượng Khơng qn Hồng gia Úc MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Phương pháp nghiên cứu .8 Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG NHỮNG NÉT SƠ LƯỢC VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1954 – 1975) 10 Nguồn gốc – chất chiến tranh Việt Nam .10 Lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham chiến chiến tranh Việt Nam 11 Diễn biến chiến tranh Việt Nam 11 Kết nhận định sơ chiến tranh Việt Nam .12 CHƯƠNG SỰ THAM CHIẾN CỦA AUSTRALIA TRONG CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1965 – 1973) 14 Nguyên nhân Australia tham chiến chiến tranh Việt Nam 14 Các mặt trận tham chiến Australia chiến tranh Việt Nam 20 Australia năm tham chiến chiến tranh Việt Nam 25 Tác động chiến tranh Việt Nam đến Australia .29 KẾT LUẬN 31 PHỤ LỤC .32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Australia quốc gia đặc biệt rộng lớn nằm Nam bán cầu Có nhiều điều làm nên đặc biệt Australia: địa lý, quốc gia giới chiếm trọn lục địa trải dài hai đới khí hậu nhiệt đới ơn đới gió mùa với đủ thảm thực vật phong phú sau rừng mưa Amazon rừng nhiệt đới Đông Nam Á, nhân văn, lục địa láng giềng với châu Á, có văn hóa truyền thống 200 lạc thổ dân gắn bó mật thiết với cư dân Đơng Nam Á hải đảo, đại phận dân số Australia chiếm khoảng 90% lại người nhập cư người có nguồn gốc tổ tiên người da trắng đến từ Anh, Mỹ nước Nam Âu khác Về lịch sử, văn minh cổ xưa nhân loại hình thành từ khoảng 30 – 50 ngàn năm trước Australia lại bị lãng quên suốt thời gian dài đồ giới với tên gọi Terra Australis Incognita (vùng đất vô danh rộng lớn phương Nam) phát vào khoảng kỷ XVII sau Tân giới Columbus Kể từ nhà thám hiểm Hà Lan đặt chân đến Bắc Úc Nam Úc bỏ ngỏ vùng đất khô hạn, cằn cỗi bậc giới này; bối cảnh cần phải tìm kiếm nhà tù khổng lồ thay cho 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ giành độc lập năm 1786, thực dân Anh thức hợp thức hóa vùng đất “vơ chủ” Terra Australis Incognita thành thuộc địa hình (penal colony) qua chuyến thám hiểm di chuyển Kim thuyền trưởng James Cook qua kiện thuyền trưởng Arthur Phillip phất cao cờ Vương quốc Liên hiệp Anh vịnh Botany Theo thời gian, với phát triển số lượng tù nhân vận chuyển đến đây, mãn hạn, sung công vào trang trại viên chức quyền, với nhu cầu tự túc lương thực ngày tăng, tình hình kinh tế - xã hội phát triển ngày phức tạp, đưa Australia dần khỏi tính chất thuộc địa “nhà tù khổng lồ” nước Anh vào đầu kỷ XIX, phát triển thành khu thuộc địa, khu thuộc địa độc lập với Chính từ đây, Australia bắt đầu lên tranh luận sôi tiền đề quan trọng để nhà nước Liên bang Khối Thịnh vượng chung Australia đời vào ngày 01/01/1901 Có thể nói, với guồng xoay phát triển chủ nghĩa tư nói chung giới, Australia tận dụng ưu cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, liên tục cải tiến kĩ thuật công nghệ, nâng cao suất lao động để phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Bên cạnh đó, với ưu nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào, phong phú nằm vành đai sinh khống châu Á – Thái Bình Dương, ưu vị trí địa lý biệt lập với giới, chiến trường bị ảnh hưởng trực tiếp chiến tranh giới nào, Australia khơng phải khó khăn vượt qua khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 mà gần liên tục phát triển kinh tế tư chủ nghĩa từ 1919 – 1933 Với nhiều nét đặc biệt vậy, cịn có kiện làm bước ngoặt thay đổi quan hệ quốc tế sách đối nội, sách đối ngoại Australia, dẫn đến “cuộc tình mẻ, đằm thắm mà khơng trắc trở” với Hoa Kỳ, dẫn đến hình thành nước Úc châu Á – Thái Bình Dương sẵn sàng đồng hành Hoa Kỳ nước Đông Nam Á “da vàng”, chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) Chính lý đó, việc tìm hiểu đề tài “Australia với chiến tranh Việt Nam (1965 – 1973)” thời gian học học phần Lịch sử Úc vô cần thiết quan trọng Tổng quan tình hình nghiên cứu Về Australia, Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu trình bày Australia, đặc biệt tài liệu dành cho sinh viên chuyên ngành Úc học tác phẩm “Đường vào Australia” (nhiều tác giả, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999), tác phẩm “Australia xưa nay” (Garry Disher, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999), tác phẩm “Quan hệ quốc tế Australia Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai” (Đỗ Thị Hạnh, NXB Giáo dục, 1999), tác phẩm “Quan hệ quốc tế Australia năm 1990” (Garry Evans, NXB Giáo dục, 1999) Trong đó, tác phẩm “Australia xưa nay” dành hẳn chương thứ 12 chương thứ 13 cho vấn đề phát triển chủ nghĩa lạc quan, giai đoạn chống Cộng sản Australia thời đại thủ tướng Menzies, mối quan hệ với châu Á thời kỳ 1960 – 1972, Australia năm phản chiến phong trào đấu tranh xã hội sôi suốt năm 1966 – 1972 Còn tác phẩm “Quan hệ quốc tế Australia Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai” lại mô tả phân tích diễn biến mối quan hệ Australia – Đông Nam Á ảnh hưởng cục diện giới nói chung biến đổi tình hình khu vực Đơng Nam Á nói riêng qua ba giai đoạn: 1945 – 1972, 1972 – 1989, 1990 – 1999, nội dung tác động diễn biến mối quan hệ đến điều chỉnh sách đối ngoại Australia qua thời kỳ Nếu tác phẩm “Đường vào Australia”, tác giả Nguyễn Tấn Đắc có góc nhìn văn hóa, văn học, thi ca, công tác nghiên cứu, ngoại giao Australia với châu Á ngược lại, để chứng minh cho “Australia châu Á nhìn nhau”; tác giả Nguyễn Bảo Thanh Nghị cơng trình “Chính sách đối ngoại Australia; q trình tiến hóa mục tiêu tương lai” nêu lên kiện bật giới kỷ XX trở thành bước ngoặt buộc Australia phải thay đổi sách đối ngoại suốt từ thức trở thành thuộc địa Anh vào năm 1788 tới Liên Xô tan rã, hệ thống trật tự giới lưỡng cực Yalta sụp đổ, mở thời kỳ quan hệ quốc tế không Australia mà nước tồn giới Trong đó, tác giả Đỗ Thị Hạnh viết “Mục tiêu trở thành quốc gia Châu Á Thái Bình Dương Australia nhìn từ góc độ lịch sử quan hệ Australia – châu Á” nói lên mối liên hệ lịch sử Australia với Anh (trước năm 1945), với Mỹ (từ liên minh để ngăn chặn bước chân oanh tạc phát xít Nhật vào sâu lục địa Australia đến hết chiến tranh Việt Nam), với nước Đông Nam Á (từ cuối năm 80 kỷ XX đến điều kiện kinh tế - trị giới thay đổi) Từ đó, tác giả làm rõ khía cạnh định cho thấy tính thực tiễn, hiệu ngày tăng theo thời gian việc lựa chọn mối liên hệ hợp tác chiến lược, từ chỗ mơ hồ, thiên tình cảm lý trí theo Anh, trở thành tiền đồn châu Âu Thái Bình Dương, đến chỗ liên minh với Mỹ lợi ích quốc phịng – kinh tế thiết thực hơn, cuối liên minh thiết thực với quốc gia Đông Nam Á mục tiêu hướng đến trở thành quốc gia châu Á – Thái Bình Dương thực Bên cạnh đó, Australia với chiến tranh Việt Nam, hội thảo khoa học, báo tạp chí nghiên cứu khoa học, số viết góp phần làm sáng tỏ tham dự, gắn bó ngày sâu sắc quan hệ Australia – châu Á viết “Australia tham dự Đông Á: lịch sử phát triển định hướng đối ngoại” (Trịnh Thị Định, tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, số XI/2017) hay viết “Sự tiến hóa sách Australia Việt Nam” (Đỗ Thị Hạnh, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ 4,tr.134-152) Nếu tác giả Trịnh Thị Định trình bày trình chuyển hướng từ châu Âu sang châu Á, từ hướng Đông Á tới tham dự vào Đông Á Australia, từ cho thấy định hướng hướng Đơng Á sách đối ngoại Australia khơng ngừng phát triển ngày hồn thiện nay; tác giả Đỗ Thị Hạnh nêu lên cột mốc chính, động lực quan trọng có ý nghĩa đặc biệt định q trình tiến hóa mặt sách Australia Việt Nam, từ cho thấy thay đổi theo chiều hướng tích cực tăng dần nhận thức sách Australia Việt Nam gia tăng vị Việt Nam chiến lược Tham dự Đông Á Australia Nhìn chung, tất cơng trình, tác phẩm nghiên cứu nói trên, chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) đề cập đến nhân tố quan trọng dẫn đến thay đổi tình hình khu vực Đơng Nam Á, biểu trị - xã hội quốc gia Đông Nam Á – láng giềng gần gũi với Australia bên cạnh nước Nam Thái Bình Dương, hướng Đơng ngày rõ nét sách đối ngoại Australia từ năm 70 kỷ XX trở Mục tiêu nghiên cứu Phân tích nguồn gốc, chất, sơ lược diễn biến kết chiến tranh Việt Nam (1954-1975) tác động, hệ tham chiến quân đội Australia Việt Nam (1965-1973) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: từ tháng năm 1962 đến tháng năm 1973 Phạm vi không gian: hai địa bàn tham chiến chủ yếu quân đội Australia Việt Nam – tỉnh Phước Tuy (khu vực Long Tân, Bình Ba, Núi Đất) thành phố Sài Gòn Mẫu khảo sát Sơ lược nguồn gốc, chất, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa tác động chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) với tham chiến quân đội Australia ba mặt trận Núi Đất, Long Tân, Bình Ba thuộc tỉnh Phước Tuy, Việt Nam Cộng hòa (1965 – 1973) Phương pháp nghiên cứu Để chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp nghiên cứu tài liệu như: tạp chí, báo cáo khoa học ngành, tác phẩm khoa học ngành, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kê, thông tin đại chúng, có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, kế thừa thành tựu mà tác giả trước làm Từ đó, tiết kiệm thời gian, công sức nghiên cứu khai thác khía cạnh khác tài liệu để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài tiểu luận kỳ học phần Lịch sử Úc kết cấu thành chương, tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NÉT SƠ LƯỢC VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1954 – 1975) Nguồn gốc – chất chiến tranh Việt Nam Đó chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ chiến tranh chống quân xâm lược Mỹ để bảo vệ đất nước dân tộc Việt Nam Việt Nam giành độc lập từ năm 1945, nên chiến tranh (cũng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến 1954) chiến giành độc lập mà chiến giữ gìn độc lập bảo vệ Tổ quốc, chống xâm lược chiếm đóng Mỹ miền Nam Việt Nam, giành lại hoàn toàn độc lập chủ quyền dân tộc, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Bản chất chiến chiến tranh tự vệ, đánh đuổi giặc xâm lược từ bên ngoài, quân dân Việt Nam ba miền Bắc – Trung – Nam gần 60 vạn quân viễn chinh từ Hoa Kỳ chư hầu, ngụy quân họ Theo hiệp định này, vĩ tuyến 17 khơng phải ranh có ý nghĩa lãnh thổ hay trị Hiệp nghị khơng có ý nghĩa chia đôi đất nước lãnh thổ trị Bản thân hiệp định Genève 1954 khơng chia cắt đất nước thành hai quốc gia Đây hiệp định lập lại hịa bình, độc lập thống nước Đông Dương, Pháp rút quân năm tổng tuyển cử thống Việt Nam năm 1956 Tổng kết nội dung Hiệp ước Genève Đông Dương: Các nước tham gia hội nghị tôn trọng quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam – Campuchia – Lào Ngừng bắn đồng thời Việt Nam toàn chiến trường Đông Dương Sông Bến Hải, vĩ tuyến 17, dùng làm giới tuyến quân tạm thời chia Việt Nam làm hai vùng tập trung quân Chính quyền quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (bao gồm người Nam Bộ) tập kết miền Bắc; Chính quyền quân đội Liên hiệp Pháp (bao gồm người miền Bắc) tập kết miền Nam 300 ngày thời gian để quyền quân đội bên hoàn thành việc tập trung Dân chúng tự lại hai miền năm sau, tức ngày 20 tháng năm 1956 tổ chức tổng tuyển cử tự nước để thống lại Việt Nam 10 trở vào năm 1975, thực sơ tán hỗ trợ người tị nạn gần đến tận thời điểm đầu hàng Nam Việt Nam Australia năm tham chiến chiến tranh Việt Nam Người ta thường cho kinh tế Úc năm 1960 bị chi phối nông nghiệp, khai thác mỏ sản xuất Trên thực tế, chí 60% GDP sản xuất ngành khác chủ yếu dịch vụ Sự tăng trưởng cao, lạm phát thấp thất nghiệp thấp năm 1960 khuyến khích tự mãn sách Chi phí khung sách điều tiết cao, không quy định rõ ràng Nhưng chúng trở nên rõ ràng cú sốc giá dầu đánh vào đầu năm 1970 Đây tai nạn chực chờ để xảy Lạm phát thất nghiệp tăng vọt, chắn vào thời điểm năm 1970 đến hồi kết sách trị tả tơi/tan rã Tuy nhiên, vào thời điểm Clifford Taylor gặp tủ Holt tháng bảy, tình hình thay đổi Phong trào phản chiến Úc manh nha, góp nhặt thúc đẩy động lực chủ yếu từ số lượng người lính trẻ tuổi thương vong trở Một hình thức nghĩa vụ qn có chọn lọc gây nhiều tranh cãi gửi người đàn ông 20 tuổi, trẻ để bỏ phiếu, đến chiến đấu Việt Nam Hệ thống triển khai đến Indonesia tâm khảm nhiều đến Đơng Dương, đến năm 1967 tình hình khu vực hồn tồn thay đổi Một đảo Indonesia thay Sukarno khó đốn định chế độ quân thân phương Tây, loại bỏ tàn bạo người Cộng sản thực người bị cáo buộc cộng sản Các đối đầu Malaysia thức chấm dứt vào tháng năm 1966 Malaysia Singapore giống cặp đơi ly thành cơng, hoạt động bên ngồi tốt Thái Lan Philippines an toàn Tất năm quốc gia thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, dấu hiệu đáng hoan nghênh hợp tác khu vực Trong môi trường thay đổi thế, Bộ trưởng Úc cảm thấy khó biện minh cho cam kết gia tăng chi phí tài trị Nam Việt Nam Khi Clifford Taylor kêu gọi họ thêm tiểu đoàn thứ ba vào lực lượng đặc nhiệm Úc – Holt cộng ông phản đối, tuyên bố Úc đạt tới giới hạn khả Chỉ sau Johnson thực khả thuyết phục huyền thoại ông chuyến viếng thăm Thủ tưởng Australia, phủ cam kết tiểu đoàn 25 thứ ba, nhấn mạnh thực giới hạn cuối khả đóng góp Australia Từ năm 1968 trở đi, lãnh đạo nước Úc bị giằng xé áp lực trị với việc rút quân quy, liên quan đến người theo đuổi sách “Việt Nam hóa” Tổng thống Richard M Nixon, với việc mong muốn quân đội để trì lực lượng cân Mối quan hệ nhà lãnh đạo quân Hoa Kỳ Úc lúc sn sẻ Tiểu đồn Úc đưa vào lữ đoàn Mỹ, Phi đội 173 Người Úc, với kinh nghiệm họ Malaya Borneo, nghĩ họ biết cách làm để tiến hành hoạt động chống dậy khu rừng già Đông Nam Á, triển khai đơn vị nhỏ tuần tra im lặng phục kích, sử dụng hoạt động hàng rào tìm kiếm làng nơng thơn để tách du kích khỏi dân thường Họ bị sốc thấy đơn vị Mỹ tham gia vào hoạt động vũ trang quy mô lớn, hoạt động kết hợp lực lượng vũ trang, không cố gắng che giấu diện họ Lý thuyết quân Mỹ, phát triển cho xung đột động lớn chống lại kẻ thù lớn Liên Xô, đưa kẻ thù đến chiến đấu sau triển khai lợi to lớn cơng nghệ hỏa lực Thương vong đáng kể chấp nhận được, với điều kiện thương vong lớn gây đối phương Các nhà lãnh đạo trị qn Úc khơng thể chấp nhận tỷ lệ thương vong cao khơng thích nhấn mạnh Westmoreland việc “đếm xác” thương vong địch Để thoát khỏi căng thẳng căng thẳng khác, cam kết quân Úc tái thiết thành lực lượng đặc nhiệm, hoạt động với mức độ độc lập cao khỏi huy quân Mỹ Lực lượng đặc nhiệm tiếp nhận hầu hết trách nhiệm quân tỉnh Phước Tuy, bờ biển phía nam, bảo vệ tuyến đường quan trọng cảng Vũng Tàu Sài Gòn Sau thời gian, người Úc nhận tình hình miền Nam Việt Nam vượt qua giai đoạn mà hoạt động theo phong cách Mã Lai thành cơng Trong số đụng độ lớn, chẳng hạn chiến tiếng Long Tân tháng năm 1966, Mỹ Úc New Zealand pháo binh đóng vai trị quan trọng Người Úc nói chung thoải mái thời kỳ người kế nhiệm Westmoreland, người nhận hai hoạt động theo đơn vị lớn kĩ thuật đánh du kích 26 cần thiết vào thời điểm khác vùng khác miền Nam Việt Nam Khi chiến tranh diễn ra, người Úc bị thuyết phục lý ban đầu, Trung Quốc chủ nghĩa cộng sản mối đe dọa trực tiếp Thay vào đó, họ cơng nhận nghĩa vụ mà quốc gia phải Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam Sự ủng hộ công chúng cho chiến mạnh mẽ Thủ tướng Harold Holt thăm Washington ngày 29 tháng năm 1966 nói với Tổng thống Lyndon B Johnson nước Úc 'luôn đồng hành Lyndon B Johnson' Khi Johnson đến thăm Úc vào cuối năm đó, đám đơng khổng lồ để chào đón ơng Nhưng có dấu hiệu tình trạng bất ổn Một vài phần tử cực đoan ném sơn trứng thối vào limousine Tổng thống có người bị nguy kịch đến tính mạng có vài biểu tình cơng khai nhỏ Chắc chắn khơng phải Việt Nam hay cưỡng bách tòng quân ngăn cản Liên minh Đảng Tự - Quốc gia Holt thắng bầu cử tháng năm 1966 thượng phong/vũ bão Sự bùng nổ ủng hộ phong trào phản đối chiến tranh đến từ người sinh thời kỳ bùng nổ dân số giới chiếm 40% dân số Úc 20 tuổi Hầu hết sinh viên đại học phản đối mạnh mẽ chiến tranh, đặc biệt số lượng ngày tăng người đấu tranh tả khuynh Việt Nam xem sách gây tổn hại lớn phủ bảo thủ thâm cố đế có chiến thắng bầu cử định dẫn đến nhận thức đầy cao ngạo Khi chiến tranh tiếp diễn, với tầm nhìn xa trông rộng, tập hợp đông đảo người dân dân bắt đầu phản đối chiến sở đạo đức Như Paul Ham nhận xét: Từng chút một, giống tàu lớn quay biển, ủng hộ Úc cho chiến tranh dần chuyển hướng.Giống hàng trăm tàu kéo nhỏ, hiểu lầm trị, người phản đối dự thảo, thơng báo tử vong người biểu tình thúc đẩy lương tri người Úc vị hoàn tồn Các biểu tình lớn đơi bạo lực tượng Úc vào cuối năm 1960 Phong trào phản chiến bị phân liệt người ơn hịa, muốn kết thúc cam kết với chiến thắng tầng lớp người muốn phá bỏ đời chủ nghĩa tư dân chủ Các biểu tình thường áp dụng kỹ thuật Mỹ, với thay đổi Úc Năm 1965 “các nhà 27 giáo dục” khắp sở Mỹ thù địch với quyền, giáo viên Úc có mức độ trung bình cân bằng, sinh viên chăm lắng nghe để loa người ủng hộ phản đối chiến tranh Những người biểu tình Úc mượn tên “Moratorium” từ phong trào chống chiến tranh Mỹ cho biểu tình lớn đầu thập niên 1970 Cuộc biểu tình Moratorium vào tháng năm 1970, khoảng 70.000 đến 100.000 người chiếm đóng đường phố Melbourne mà khơng đổ giọt máu, có tác động đáng kể, quân đội bị rút lui sau biểu tình Moratorium hịa tan vào đấu đá nội hai phe cánh ơn hịa cấp tiến Cuộc chiến truyền thông Cuộc xung đột Việt Nam gọi "cuộc chiến truyền thơng" phần lớn truyền hình trực tiếp Cơng chúng thường xuyên tiếp xúc với cảnh kinh hoàng, truyền đạt cách sinh động quy mô mức độ đau khổ Việt Nam Vào tháng năm 1968, công ty quân đội Mỹ quyền huy Lt William Calley sát hại 347 thường dân thôn Mỹ Lai miền Nam Việt Nam Những tội ác diễn tiếp tục làm suy yếu tảng chiến tranh, vốn để bảo vệ miền Nam Việt Nam ngăn chặn lây lan chủ nghĩa cộng sản Bên cạnh đó, cơng chúng Úc bắt đầu suy nghĩ người lính Mỹ làm việc sau đồng chí Úc họ làm Dễ dàng thấy họ tham gia biểu tình bất bạo động chứng minh lớn bền vững lịch sử Úc Hai mục tiêu rút quân Úc khỏi Việt Nam chấm dứt hợp nghĩa vụ quân Ngay sau năm 1969 Liên minh đảng Tự – Quốc gia thắng cử, điều có nghĩa nhiều người có chút thay đổi sách Chính phủ Việt Nam ba năm Lãnh đạo dễ thấy phong trào đình chiến trưởng thương mại công nghiệp đảng đối lập, Dr Jim Cairns, có uy tín trí tuệ thức tỉnh hàng ngàn nhà hoạt động chống chiến tranh Trên tất cả, ông nhận tầm quan trọng việc diễu hành, chủ trương hịa bình, ủng hộ hịa bình Phong trào đình chiến thu hút loạt nhóm khác phản đối chiến tranh - giáo sĩ, giáo viên, trí thức, cơng nhân, trị gia học sinh sinh viên Nhiều khoản 28 đóng góp đổ vào Trong sinh viên đại học lãnh đạo phong trào phản đối chiến tranh đến thời điểm này, phong trào đình chiến liên quan đến hàng ngàn người Úc hàng ngày, tầng lớp trung lưu người Úc Khơng phải tất người Úc ủng hộ nó,vì quy mơ chưa có cường độ biểu tình khiến nhiều người cảm thấy đe dọa Những người bảo thủ phản đối mạnh mẽ, số có Billy Snedden, Bộ trưởng Bộ Lao động Dân sinh Quốc gia, người mơ tả 'những kẻ lăn bánh xe trị kìm hãm dân chủ' Đến tháng năm 1970, Mỹ có dấu hiệu rút khỏi Việt Nam, Úc Nhưng khơng có ngày xuất cảnh nêu ra, vị trí Úc rõ ràng phụ thuộc vào Hoa Kỳ làm Tại họp quốc gia Melbourne vào đầu năm 1970, nhóm phản đối chiến tranh từ khắp nước Úc đồng ý tổ chức đình chiến Từ ‘đình chiến’, theo nghĩa này, có nghĩa dừng đấu tranh để kinh doanh lại bình thường Cuộc đình chiến hưởng ứng từ đình chiến Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1969, nơi có 500.000 người Mỹ phản đối 1200 thành phố thị trấn Tổng cộng có 200.000 người tham gia Đình chiến Sự kiện lớn Melbourne, nơi 70.000 người diễu hành cách hịa bình xuống Bourke Street, đứng đầu Cairns.Cảnh sát kiềm chế đám đơng nhìn họ cổ vũ Các kiện tương tự diễn Sydney, Brisbane, Adelaide, Perth, Hobart hàng chục thị trấn nông thôn khác Những trải nghiệm hậu chiến cựu binh Úc phiên nhẹ với trải nghiệm hậu chiến cựu binh Mỹ trải qua Nhiều cựu chiến binh Úc bị thiệt hại lâu dài cho sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, trọng tâm vấn đề cần giải họ lại phức tạp khoản phí, vay mượn từ Hoa Kỳ, hầu hết bệnh hóa chất độc hại gây gọi chung chất độc da cam Các câu hỏi liên tiếp cho rằng, chất độc da cam gây thiệt hại đáng kể cho thường dân Việt Nam quân nhân Mỹ, quân lính Úc bị tiếp xúc Hầu hết chấn thương tinh thần thể chất cựu chiến binh Úc có lẽ căng thẳng sau chấn thương, hút thuốc uống rượu Tác động chiến tranh Việt Nam đến Australia Chiến tranh Việt Nam (1962 – 1975) chi phối trị sách đối ngoại Australia suốt thập kỷ Cả hệ người Australia sinh 29 thập niên 50, 60 kỉ XX bị ảnh hưởng cách nhìn giới qua lăng kính tàn nhẫn quyền Canberra Thế hệ người Australia cao tuổi chứng kiến, theo dõi trực tiếp tham gia chiến tranh Việt Nam bị chia rẽ cách sâu sắc biến Sự thất bại quân đội Hoa Kỳ, lực lượng quân đội chư hầu việc đạt kết trị ý Việt Nam nguyên nhân dẫn đến sụp đổ Liên minh Bảo thủ Australia thắng lợi phủ Cơng đảng lần suốt ¼ kỷ 30 KẾT LUẬN Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) chiến xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ nhằm kiềm tỏa ảnh hưởng Mỹ Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á khỏi ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản Liên Xơ, Trung Quốc Đó chiến bảo vệ độc lập quân dân ba miền Việt Nam trước 50 – 60 vạn quân Mỹ quân chư hầu Qua chiến thắng Đồng Khởi (1960), Ấp Bắc (1963), Tổng tiến công dậy Mậu thân (1968), Tổng tiến công chiến lược (1972) chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975), chiến lược chiến tranh đời tổng thống Mỹ thất bại Chiến tranh Việt Nam chiến mà quân đội Austtralia tham chiến lâu (từ tháng năm 1962 tới tháng năm 1973), khốc liệt (50,000 quân tham chiến hết 521 người chết, 3100 người bị thương), tổn thất nhiều (gần nửa tỉ đô la Mỹ) sau hai chiến chiến Afganistan Điều cốt lõi khiến Australia định tham chiến định rút quân khỏi chiến tranh Việt Nam lợi ích quốc gia Australia, cụ thể lợi ích quốc phịng lợi ích kinh tế Vì lợi ích phịng thủ quốc gia mình, Australia chấp nhận thuyết Domino Hoa Kỳ, vận dụng vào chiến lược Phịng thủ tiền tiêu mình, định thực nghĩa vụ tất yếu ủng hộ chiến quan hệ đồng minh chiến lược với Mỹ đổi lấy khoản chi phí quốc phịng – an ninh từ Mỹ, cuối định tham chiến Việt Nam Song lợi ích kinh tế, quốc phịng, cần phải trì lực lượng lao động bảo vệ kinh tế - an ninh phòng thủ quốc gia lãnh thổ người Úc, để số lượng niên Úc lên đường chiến đấu cho chiến khơng cịn triển vọng chiến thắng nên Australia định rút lui dần khỏi chiến tranh Việt Nam từ 1971 – 1973 Cuối cùng, chiến tranh Việt Nam (1965 – 1973) nguyên nhân chủ đạo chi phối trị sách đối ngoại Australia suốt thập kỷ 31 PHỤ LỤC Tranh Trận chiến Long Tân, Vietnam, 18/8/1966 tranh Bruce Fletcher 32 Ảnh Lính Ken Meredith nhóm lính tin chờ đợi lệnh để quay trở sau trận chiến Long Tân Ảnh Các thành viên Sư đoàn định vị 131 vào ngày 12 tháng năm 1968, chờ bay đến Coral Biểu đồ Biểu đồ thể tỉ trọng nhóm ngành kinh tế cấu kinh tế Australia giai đoạn 1960 – 1999 33 Ảnh Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson viếng thăm Sydney năm 1966 Ảnh Thời báo Canberra phủ sóng chuyến thăm Lyndon Johnson tới Canberra 34 Ảnh Jim Cairns Sam Goldbloom họp báo phong trào đình chiến chiến tranh Việt Nam tháng năm 1974 35 Ảnh Cuộc đình cơng Chiến tranh Việt Nam đầu tiên, Melbourne vào ngày tháng năm 1970 36 Ảnh Huy hiệu trắng, đen cam với dòng chữ "Việt Nam - đình chiến/rút tất qn lính" xung quanh đường viền 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Humphries (12/11/2011), “LBJ came all the way - but few followed”, website The Sydney Morning Herald, , truy cập ngày 27/11/2018 Trịnh Thị Định (2017), “Australia tham dự Đông Á – lịch sử phát triển định hướng đối ngoại”, Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ, tập 20, số XI/2017, tr.5 - 14 Gareth Evans, Bruce Grant (người dịch: Nguyễn Bảo Thanh Nghi, Kim Liên, Hoa Huy, Hữu Chí) (1999), “Quan hệ quốc tế Australia năm 90”, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.38 - 44 Đỗ Thị Hạnh (1999), “Quan hệ Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới lần thứ hai”, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.88 - 91 Đỗ Thị Hạnh, “Sự tiến hóa sách Việt Nam Australia (từ sau 1945)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, tr.136 - 152 Vũ Quang Hiển (16/04/2013), “Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975”, website Tuyển sinh Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, , truy cập ngày 27/11/2018 Ian Warden (11/06/2012), “LBJ came all the way to Aust”, website The Canberra Times, , truy cập ngày 27/11/2018 Ken Henry (19/11/2001), “Australiaís economic development”, Committee for the Economic Development of Australia, , truy cập ngày 27/11/2018 Khuyết danh, “Battle of Binh Ba June 1969”, website Australia and the Vietnam War, , truy cập ngày 27/11/2018 Khuyết danh, “Later Moratoriums: September 1970 and June 1971“, website Australian Living Peace Museum, http://www.livingpeacemuseum.org.au/omeka/exhibits/show/hvmvietnam/vietnam-later-moratoriums >, truy cập ngày 27/11/2018 38

Ngày đăng: 01/03/2022, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. David Humphries (12/11/2011), “LBJ came all the way - but few followed”, website The Sydney Morning Herald, <url:https://www.smh.com.au/national/lbj-came-all-the-way-but-few-followed-20111111-1nbrg.html>, truy cập ngày 27/11/2018 2. Trịnh Thị Định (2017), “Australia tham dự cùng Đông Á – lịch sử phát triển của mộtđịnh hướng đối ngoại”, Tạp chí Phát triển Khoa học và công nghệ, tập 20, số XI/2017, tr.5 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LBJ came all the way - but few followed”, website "The Sydney Morning Herald," , truy cập ngày 27/11/2018 2. Trịnh Thị Định (2017), “Australia tham dự cùng Đông Á – lịch sử phát triển của một định hướng đối ngoại”, Tạp chí "Phát triển Khoa học và công nghệ
Tác giả: David Humphries (12/11/2011), “LBJ came all the way - but few followed”, website The Sydney Morning Herald, <url:https://www.smh.com.au/national/lbj-came-all-the-way-but-few-followed-20111111-1nbrg.html>, truy cập ngày 27/11/2018 2. Trịnh Thị Định
Năm: 2017
3. Gareth Evans, Bruce Grant (người dịch: Nguyễn Bảo Thanh Nghi, Kim Liên, Hoa Huy, Hữu Chí) (1999), “Quan hệ quốc tế của Australia trong những năm 90”, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.38 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế của Australia trong những năm 90
Tác giả: Gareth Evans, Bruce Grant (người dịch: Nguyễn Bảo Thanh Nghi, Kim Liên, Hoa Huy, Hữu Chí)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1999
4. Đỗ Thị Hạnh (1999), “Quan hệ của Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai”, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.88 - 91 5. Đỗ Thị Hạnh, “Sự tiến hóa trong chính sách đối với Việt Nam của Australia (từ sau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ của Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
Tác giả: Đỗ Thị Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1999
7. Ken Henry (19/11/2001), “Australiaís economic development”, Committee for the Economic Development of Australia, <url:http://archive.treasury.gov.au/documents/108/PDF/3_ceda.pdf>, truy cập ngày 27/11/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australiaís economic development
8. Khuyết danh, “Battle of Binh Ba June 1969”, website Australia and the Vietnam War, <url:https://anzacportal.dva.gov.au/history/conflicts/australia-and-vietnam-war/events/combat/battle-binh-ba>, truy cập ngày 27/11/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Battle of Binh Ba June 1969”, website "Australia and the Vietnam War
9. Khuyết danh, “Later Moratoriums: September 1970 and June 1971“, website Australian Living Peace Museum, <url:http://www.livingpeacemuseum.org.au/omeka/exhibits/show/hvm-vietnam/vietnam-later-moratoriums >, truy cập ngày 27/11/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Later Moratoriums: September 1970 and June 1971“, website

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w