Bài giảng Các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp: Phần 1

65 18 0
Bài giảng Các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp: Phần 1 giới thiệu tổng quan hệ thống thông tin, đề cập đến các khái niệm về thông tin, hệ thống thông tin; Vai trò, sự cần thiết của hệ thống thông tin trong hoạt động các doanh nghiệp thời kỳ cạnh tranh;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP MÃ SỐ MƠN HỌC: (3 TÍN CHỈ) BỘ MƠN MARKETING VIỆN KINH TẾ BƢU ĐIỆN Biên soạn ThS ĐÀM TRUYỀN ĐỨC ThS NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG Hà Nội - 2017 Lời mở đầu Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) diện đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu trình quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị, doanh nghiệp Sự phát triển ứng dụng Internet làm thay đổi mơ hình cách thức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc chuyển dần giao dịch truyền thống sang giao dịch điện tử ảnh hưởng đến vị trí, vai trị nhu cầu bên hữu quan (khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư…) doanh nghiệp Những người quản lý Marketing nhiều cơng ty trang bị máy tính, thiết bị cần thiết “trạm công tác Marketing” Đối với nhà quản trị Marketing trạm công tác giống bảng điều khiển buồng lái người lái máy bay… Nó trang bị cho người quản lý phương tiện "lái" hoạt động kinh doanh theo hướng Thường xuyên xuất chương trình phần mềm để giúp nhà quản trị Marketing phân tích, lập kế hoạch kiểm tra hoạt động Chúng giúp thiết kế cơng trình nghiên cứu Marketing, phân khúc thị trường, định nghĩa dự tốn ngân sách quảng cáo, phân tích phương tiện, lập kế hoạch hoạt động lực lượng bán hàng v v Cuốn sách thiết kế để cung cấp cho sinh vi n kiến thức kỹ khái niệm, vai trị, ứng dụng loại hệ thống thơng tin quản lý, kinh doanh doanh nghiệp, tầm quan trọng hệ thống thông tin hoạt động tổ chức ưu cạnh tranh cho doanh nghiệp thời kỳ hội nhập ứng dụng CNTT; Cuốn sách chia thành chương, chương 1: Giới thiệu tổng quan hệ thống thông tin, chương đề cập đến khái niệm thông tin, hệ thống thông tin; vai trị, cần thiết hệ thống thơng tin hoạt động doanh nghiệp thời kỳ cạnh tranh Chương 2: Các hệ thống thông tin doanh nghiệp, trình bày hệ thống thơng tin kinh doanh cấp độ quản lý Chương 3: Ứng dụng hệ thống thông tin cạnh tranh doanh nghiệp, giới thiệu tác động CNTT hệ thống thông tin quản lý đến chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp, Phương pháp xác định quy trình, nội dung yêu cầu cần thiết để xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp theo cấp độ nhằm tăng hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp Tuy nhiên, chủ đích giáo trình phục vụ cho môn học nên chắn tránh khỏi thiếu sót, thế, mong nhận góp ý q báu thầy cơ, đồng nghiệp sinh Vi n để giáo trình ngày hoàn thiện Chân thành cảm ơn Nhóm biên soạn Mục lục Lời mở đầu Mục lục Thuật ngữ viết tắt .5 Danh mục hình vẽ Chƣơng Tổng quan hệ thống thông tin 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tầm quan trọng thông tin môi trƣờng cạnh tranh 1.2.1 Môi trường kinh tế 1.2.2 Thời đại thông tin 10 1.3 Xu hƣớng phát triển công nghệ thông tin 14 1.3.1 Công nghệ thông tin Truyền thông 14 1.3.2 Những nhận định phát triển công nghệ thông tin 19 1.3.3 Xu hướng phát triển công nghệ doanh nghiệp 24 1.4.Các khái niệm hệ thống thông tin 27 1.4.1 Dữ liệu thông tin 27 1.4.2 Hệ thống 35 1.4.3 Hệ thống thông tin 37 1.4.4 Hệ thống thông tin quản lý 39 1.4.5 Vai trị hệ thống thơng tin quản lý doanh nghiệp 40 1.5 Các thành phần hệ thống thông tin doanh nghiệp 47 1.5.1 Tác động CNTT doanh nghiệp 47 1.5.2 Các thành phần hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp 48 1.6 Câu hỏi tình tập thảo luận nhóm 63 Chƣơng 2: Các hệ thống thông tin doanh nghiệp 66 2.1 Các cấp độ quản lý thông tin 66 2.1.1 Cấp độ tác nghiệp 66 2.1.2 Cấp độ chiến thuật 67 2.1.3 Cấp độ chiến lược 67 2.2 Các hệ thống thông tin doanh nghiệp 67 2.2.1 Các hệ thống thông tin sản xuất kinh doanh 67 2.2.2 Hệ thống thông tin Marketing 71 2.2.3 HTTT Quản trị nhân 74 2.2.4 HTTT Quản trị tài 77 2.2.5 Hệ thống ERP 85 2.2.6 Một số hệ thống thông tin khác 85 2.3 Câu hỏi tình tập thảo luận nhóm 92 Chƣơng Ứng dụng hệ thống thông tin cạnh tranh doanh nghiệp 98 3.1 Thay đổi chất ứng dụng CNTT 98 3.1.1 Tác động CNTT đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 98 3.1.2 Ưu cạnh tranh ứng dụng hệ thống thông tin 98 3.1.3 Những chiến lược ứng dụng CNTT tạo ưu cạnh tranh 103 3.2 Ứng dụng CNTT vào hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp 104 3.2.1 Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Doanh Nghiệp 104 3.2.2 Tích hợp hệ thống thông tin doanh nghiệp 106 3.2.3 Hệ thống thông tin li n doanh nghiệp 116 3.2.4 Thực tế triển khai số hệ thống thông tin doanh nghiệp Việt Nam125 3.3 Câu hỏi tình tập thảo luận nhóm 133 Tài liệu tham khảo 134 Thuật ngữ viết tắt ECM - Enterprise Content Management: Quản trị nội dung DN HRM: Human Resource Management:Quản trị nguồn nhân lực CRM: Customer Relationship Management: Quản trị quan hệ khách hàng FRM: Finance Resource Management: Quản trị nguồn tài MRP: Manufacturing Resource Planning: Hoạch định nguồn lực sản xuất SCM: Supply Chain Management: Quản trị chuỗi cung ứng BI: Business Intelligence: Trí tuệ kinh doanh CIO: Chief Information Officer: Giám đốc truyền thông CEO: Chief Excutive Office: Giám đốc điều hành IOS : Integrated Office System: Hệ thống thông tin liên doanh nghiệp EDI: Electronic Data Interchange : Trao đổi liệu điện tử ESS: Excutive Support System: Hệ thống thông tin hỗ trợ lãnh đạo IEEE: Institute of Electrical and Electronics Engineers :Viện kĩ sư điện điện tử DB: DataBase: Cơ sở liệu IMC: In Memory Computing: Bộ nhớ IOE: Internet Of Everything: Internet vạn vật MIS: Management Information System: Hệ thống thơng tin quản lí DSS: Decision Suport System : Hệ thống trợ giúp định ES: Expert System : Hệ thống chuyên gia TPS: Transaction Processing System: Hệ thống xử lí giao dịch ISCA: Information System for Competitive Advantage: Hệ thống thông tin tăng cường khẳ cạnh tranh BPR: Business Process Re-engineering: Quản lí hệ thống tái cấu trình kinh doanh SaaS: Software as a Service: Phần mềm dịch vụ OLTP: Online Transaction Processing: Xử lí giao dịch trực tuyến CIS: Customer Integrated System: Hệ thống tích hợp khách hang PBX: Private Branch Exchange: Tổng đài cá nhân tự động ISDN: Integrated Service Digital Network: Mạng số tích hợp đa doanh nghiệp DSL: Digital Subcriber Line: Dịch vụ đường dây thuê bao số ISP: Internet Service Provider: Nhà cung cấp dịch vụ internet TCP: Transmission Control Protocol: Cách thức điều khiển truyền tin IP: Internet Protocol: Giao thức Internet FTP: File Transfer Ptotocol: Giao thức truyền tập tin VPN: Virtual Private Network: Mạng riêng ảo EOQ: Economic Order Quantity: Hệ thống xác định điểm đặt hang kinh tế NPV: Net Present Value: Giá trị ròng IRR: Interal rate of Return:Tỷ suất hồn vốn nội AI: Artificial Intelligence: Trí tuệ nhân tạo HMD: Head- Mounted Display: Màn hình hiển thị gắn tr n đầu BOOM: Binocular Omni-Orientation Monitor: Màn hình hiển thị đa hướng kính Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Quá trình phát triển ứng dụng cơng nghệ doanh nghiệp Hình 1.2 Q trình diễn hệ thống thơng tin Hình 1.3 Quan hệ thơng tin, liệu CSDL Hình 1.4 Vai trị CSDL hệ thống Hình 1.5 Các thành phần hệ thống Hình 1.6 Khung tri thức hệ thống thơng tin Hình 1.7 Mơ hình tổng qt hệ thống thơng tin quản lý Hình 1.8 Hệ thống thơng tin quản lý tích hợp ERP Hình 1.9 Vai trị hệ thống thơng tin quản lý Hình 1.10 Các thành phần hệ thống viễn thơng Hình 1.11 Các phương tiện truyền dẫn Hình 1.12 Truyền liệu Internet Hình 1.13 Kết nối truy cập tới Internet Hình 1.14 Trao đổi liệu điện tử Hình 1.15 Mơ hình mạng riêng ảo Hình 1.16 Mơ hình site-to-site VPN Hình 1.17 Mơ hình remote-access VPN Hình 1.18 Cách thức hoạt động VPN Hình 1.19 phương pháp bảo mật VPN Hình 2.1 Các kiểu HTTT đối tượng phục vụ Hình 2.2 Mơ hình hệ thống xác định mức tồn kho an tồn Hình 2.3 Mơ hình hệ thống đặt hàng kinh tế EOQ Hình 2.4 Mơ hình hệ thống hoạch định nhu cầu NVL Hình 2.5 Mơ hình phân hệ kế tốn tổng hợp Hình 2.6 Các quy trình nghiệp vụ HTTT kế tốn Hình 2.7 Quy trình tiêu thụ Hình 2.8 Quy trình cung cấp Hình 2.9 Quy trình sản xuất Hình 2.10 Hệ thống tiền lương Hình 2.11 Hệ thóng hàng tồn kho Hình 2.12 Hệ thống chi phí Hình 2.13 Hệ thống tài sản cố định Hình 2.14 Quy trình báo cáo tài Hình 2.15 Hệ thống thơng tin ngân sách Hình 2.16 Hệ thống thơn tin quản lý vốn tiền Hình 2.17 Mơ hình trừu tượng trí tuệ nhân tạo Hình 2.18 Hệ thống thực ảo Hình 2.19 Các thành phần hệ chuyên gia Hình 2.20 Cơ sở tri thức Hình 2.21 Cơng cụ thu nhận tri thức Hình 2.22 Phát triển hệ chuyên gia Hình 2.23 Nhân tố tham gia phát triển sử dụng hệ chun gia Hình 3.1 Ví dụ sử dụng ba đặc tính ngành sản xuất tơ Hình 3.2 Mơ hình chuỗi giá trị doanh nghiệp Hình 3.3 Mơ hình áp lực Porter Hình 3.4 Chuỗi cung ứng SCM Hình 3.5 Áp lực từ phía người mua Hình 3.6 Áp lực từ phía nhà cung cấp Hình 3.7 Hệ thống theo cách nhìn truyền thống Hình 3.8 Hệ thống theo cách nhìn doanh nghiệp Hình 3.9 Hệ thống tích hợp doanh nghiệp Hình 3.10 Trao đổi điện tử EDI Hình 3.11 Trao đổi điện tử EDI truyền thống Internet Hình 3.12 Trao đổi liệu truyền thống EDI Hình 3.13 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Hình 3.14 Quản lý chuỗi cung ứng Hình 3.15 Giá trị khách hàng trung thành Hình 3.16 Quản lý khách hàng Hình 3.17 Mơ hình hệ thống ERP Hình 3.18 Triển khai hệ thống ERP Hình 3.19 Mơ hình giai đoạn giao dịch TMĐT Hình 3.20 Phân phối hàng hố dịch vụ TMĐT Hình 3.21 Chuỗi cung cấp Hình 3.22 Chuỗi cung cấp TMĐT Hình 3.23 Hạ tầng cơng nghệ cho TMĐT Hình 3.24 Kinh doanh điện tử thương mại điện tử Hình 3.25 Thống kê số người sử dụng Internet Việt Nam Hình 3.26 Các trang web marketing online phổ biến Việt Nam Hình 3.27 Ví dụ hệ thống thơng tin kế tốn xun suốt Hình 3.28 Ví dụ sơ đồ máy tổ chức Phịng kế tốn Hình 3.39 Ví dụ xây dựng mã tài khoản Chƣơng Tổng quan hệ thống thông tin doanh nghiệp Chương giới thiệu tổng quan khái niệm hệ thống thông tin, vai trị cần thiết hệ thống thơng tin thời kỳ cạnh tranh Kết thúc chương 1, học viên nắm được: Tầm quan trọng thơng tin hệ thống thông tin môi trường cạnh tranh Xu hướng phát triển ứng dụng CNTT doanh nghiệp Các khái niệm thông tin, hệ thống thơng tin Các mơ hình cấu trúc hệ thống thơng tin doanh nghiệp Vai trị, cần thiết hệ thống thông tin hoạt động doanh nghiệp thời kỳ cạnh tranh o Tác động phát triển CNTT hoạt động doanh nghiệp o o o o o 1.1 Giới thiệu chung Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trở thành phần chiến lược doanh nghiệp dẫn lái then chốt cho kinh tế Cuộc cách mạng số làm thay đổi thứ giới Tuy nhiên, nước phát triển nhiều doanh nghiệp vận hành theo cách truyền thống hàng trăm năm mà không áp dụng công nghệ Nhiều người chủ không thấy nhu cầu dùng công nghệ số e ngại sợ đảm đương làm chủ công nghệ ứng dụng Hàng triệu doanh nghiệp nhỏ nộp đơn xin phá sản họ khơng thể cạnh tranh Kinh doanh họ khơng cịn sinh lời nữa, họ khơng thể trả khoản vay ngân hàng Tình kéo nhiều ngân hàng vào phá sản để nhiều người việc Vì thế, để sống cịn, doanh nghiệp cần ứng dụng cơng nghệ để quản lý kinh doanh công việc hiệu Thời gian gần đây, nhu cầu tuyển dụng cán quản lí CNTT, hệ thống thơng tin (ISM) hay quản trị kinh doanh công nghệ thông tin tăng vọt Người quản lí CNTT giúp cho nhà điều hành phải bắt đầu với “cái nhìn kiến trúc” phát triển tổng thể hệ thống quản lý kinh doanh để tránh chi phí tích hợp cao triển khai tương lai tốn Trong khứ, người chủ công ty thường phạm sai lầm việc mua hệ thống CNTT phức tạp nên yêu cầu bảo trì tốn khơng đạt tới giá trị mong đợi từ đầu tư CNTT họ Ngày nay, việc có tri thức triển khai CNTT, người quản lí CNTT định phát triển hệ thống quản lý giúp cho công ty cải tiến hiệu quả, giảm chi phí Xây dựng phát triển hệ thống thông tin kinh tế quản lý đại chiến lược phát triển doanh nghiệp, ứng dụng tin học việc tự động hóa phần tồn quy trình nghiệp vụ, quản lý doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải lập kế hoạch cho mục đích dài hạn ứng dụng CNTT để làm tăng tính hiệu ưu cạnh tranh 1.2 Tầm quan trọng thông tin môi trƣờng cạnh tranh 1.2.1 Môi trƣờng kinh tế (1) Mơi trƣờng kinh tế tồn cầu (Global economy) Kinh tế toàn cầu kinh tế cho phép khách hàng, doanh nghiệp, nhà cung cấp, nhà phân phối, nhà sản xuất… hợp tác với mà không bị hạn chế không gian địa lý: o o o o Sự phát triển doanh nghiệp xuyên quốc gia Sự hội nhập công ty nhỏ vừa Môi trường cạnh tranh toàn cầu Hệ thống phân phối toàn cầu Ở Mỹ, hệ thống thơng tin khơng cịn việc kinh doanh thơng thường nữa, mà phần kinh tế toàn cầu Năm 2011, doanh nghiệp Mỹ đầu tư gần tỉ đô la phần cứng, phần mềm, thiết bị viễn thông – nửa đầu tư tư Mỹ Ngoài ra, doanh nghiệp chi them 450 triệu đô la cho kinh doanh dịch vụ tư vấn quản lý, đa số bao gồm cơng ty thiết kế hoạt động kinh doanh để tận dụng kỹ thuật doanh nghiệp Hơn nửa doanh nghiệp đầu tư vào Mỹ năm vào lĩnh vực hệ thống thông tin công nghệ khoản chi phí tăng khoảng 7% năm 2011, nhanh nhiều so với kinh tế tổng thể Bạn tưởng tượng kết việc chi tiêu khổng lồ xung quanh bạn ngày cách quan sát người tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua thiết bị điện thoại di động, điện thoại thơng minh, máy tính bảng, e-mail, hội nghị trực tuyến … dịch vụ khác Internet (2) Nền kinh tế số (Digital economy) Nền kinh tế đánh dấu trao đổi khơng giới hạn thơng tin Người ta trao đổi lượng vô hạn số, từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, kể loại thơng tin có tính chất sinh học sinh trắc học (mắt, vân tay ) Quá trình kinh doanh thực điều khiển mạng lưới số hóa, mối quan hệ nhà cung cấp, khách hàng đối tác ứng dụng CNTT Mặc dù suy thoái kinh tế, năm 2011 FedEx chuyển 900 triệu gói hàng vào Hoa Kỳ, chủ yếu chuyển vào đ m, United Parcel Service (UPS) chuyển 3,6 tỷ gói, doanh nghiệp nắm bắt thay đổi nhu cầu nhanh chóng khách hàng, muốn giảm hàng tồn kho mức thấp có thể, đạt hiệu hoạt động cao Sự phát triển thương mại điện tử có tác động đáng kể việc vận chuyển UPS Chuỗi cung ứng có nhịp độ nhanh hơn, với cơng ty thuộc Theo số liệu số báo cáo tham khảo Thư viện Quốc hội Mỹ năm 2011 (Library of Congress) độc giả báo giấy tiếp tục giảm, 106 triệu người đọc vài tờ báo tin tức trực tuyến, 70 triệu đọc báo trực tuyến thực tế, 88 triệu sử dụng xã hội Facebook, Tumblr, Google+ Hơn 100 triệu ngân hàng trực tuyến, khoảng 74 triệu blog, tạo bùng nổ nhà văn mới, độc giả mới, hình thức thông tin phản hồi khách hàng, thứ mà khơng tồn trước Khoảng 33 triệu người sử dụng Twitter, dịch vụ nhắn tin văn trực tuyến di động, có 75% số 500 công ty giao tiếp với khách hàng Điều có nghĩa khách hàng trao quyền nói chuyện với việc kinh doanh sản phẩm dịch vụ Bạn có biết khách hàng nói cơng ty bạn? Khâu tiếp thị bạn có lắng nghe? quy mô phụ thuộc vào việc cung cấp kịp thời hàng tồn kho để giúp họ cạnh tranh Các công ty ngày lưu trữ hàng tồn kho thời gian ngắn để giảm chi phí trước mắt có mặt thị trường nhanh Nếu bạn khơng phải phần kinh tế quản lý chuỗi cung ứng này, hội kinh doanh bạn khơng hiệu 1.2.2 Thời đại thông tin (1) Sự thay đổi kinh doanh thời đại thông tin Thời đại thông tin thời đại mà tri thức sức mạnh, thời đại đời khái niệm công nhân tri thức (knowledge worker) Internet tác động lên mặt kinh tế, ứng dụng CNTT có mặt nhiều sản phẩm dịch vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điều làm cho hệ thống quản lý thông tin chủ đề thú vị kinh doanh Đó thay đổi liên tục công nghệ, quản lý sử dụng công nghệ, tác động lại vào thành công kinh doanh Doanh nghiệp ngành công nghiệp xuất hiện, cũ suy giảm, thành công công ty nhờ việc học tập sử dụng công nghệ Bảng 1.1 tóm tắt chủ đề kinh doanh có sử dụng hệ thống thơng tin hiệu kinh doanh Các nhà quản lý CNTT thường xuyên sử dụng gọi công nghệ "Web 2.0" mạng xã hội, công cụ cộng tác, đưa định nhanh xác Khi hành vi quản lý thay đổi, làm việc tổ chức công việc tốt, phối hợp, trao đổi và giải vấn đề thay đối Bằng cách kết nối người lao động làm việc đội dự án, mạng xã hội thực 10 o Ngôn ngữ sử dụng o Tài liệu hướng dẫn o Giá (3) Nguồn nhân lực Chủ thể điều hành sử dụng HTTT Tài nguyên nhân lực bao gồm nhóm: o Nhóm thứ người sử dụng HTTT công việc hàng ngày nhà quản lý, kế tốn, nhân viên phịng ban o Nhóm thứ phân tích viên hệ thống, lập trình viên, kỹ sư bảo hành máy, người xây dựng bảo trì HTTTQL Tài nguyên nhân lực thành phần quan trọng HTTTQL người yếu tố quan trọng suốt trình thiết kế, cài đặt, bảo trì sử dụng hệ thống Nếu tài ngun nhân lực khơng đảm bảo dù hệ thống thiết kế tốt đến đâu không mang lại hiệu thiết thực sản xuất kinh doanh Là thành phần quan trọng HTTT nên tổ chức phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ lao động tri thức, có tay nghề cao để sử dụng HTTT Bảo trì hệ thống o Phân tích viên hệ thống o Lập trình viên o Kỹ thuật viên Sử dụng hệ thống o Lãnh đạo o Kế tốn, Tài vụ o Kế hoạch, Tài Năng lực cần có Phân tích viên HT o Năng lực kỹ thuật: Hiểu biết phần cứng, phần mềm, cơng cụ lập trình, biết đánh giá PM hệ thống, PM chuyên dụng cho ứng dụng đặc thù o Kỹ giao tiếp: Hiểu vấn đề user tác động chúng phận khác DN; hiểu đặc thù DN; hiểu nhu cầu thông tin DN; khả giao tiếp với người vị trí khác o Kỹ quản lý: Có khả quản lý nhóm; khả lập điều hành kế hoạch phát triển đề án,… (4) Hệ thống mạng Mạng viễn thông Viễn thông hiểu việc truyền tải thông tin qua khoảng cách xa nhằm phục vụ cho việc liêc lạc, giao tiếp, truyền thông Ngày nay, viễn thông thường li n quan đến việc sử dụng thiết bị điện tử điện thoại, truyền hình, radio, máy tính v.v 51 Một mạng viễn thơng điển hình thường bao gồm thành phần sau: o Hệ thống gửi thông tin: Là hệ thống phát thông tin, nguồn nơi thông tin xuất phát để tới đích Thơng tin chuyển đổi thành tín hiệu trước chuyển o Tín hiệu: Là thơng tin chuyển đổi để truyền tr n đường truyền o Phương tiện truyền dẫn: Là thành phần truyền tải tín hiệu o Thiết bị viễn thông: Là thiết bị dùng để chuyển đổi tín hiệu sang dạng phù hợp và/hoặc thực nhiệm vụ truyền thông khác o Hệ thống nhận: Là hệ thống nhận tín hiệu chuyển đổi lại thành thông tin để sử dụng Thiết bị phát Thiết bị thu Hình 1.10 Các thành phần hệ thống viễn thông (Nguồn: tác giả sƣu tầm) Các loại phương tiện truyền dẫn Có nhiều loại phương tiện truyền dẫn khác nhau, dùng cho loại tín hiệu khác Sau số loại điển hình: o Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair Cable): Là loại cáp sử dụng cặp sợ dây đồng xoắn vào nhau, bọc không bọc Loại cáp sử dụng rộng rãi cho dịch vụ điện thoại mạng máy tính có khoảng cách gần, nhược điểm tốc độ chậm độ dài tối đa bị giới hạn o Cáp đồng trục (Coaxial Cable): Loại cáp có lõi dẫn điện bên bao bọc lớp cách điện sau lại bọc lớp dẫn cuối tất bao phủ lớp vỏ bên ngồi Cáp có tốc độ truyền cao cáp xoắn đôi, nhi n giá thành cao việc triển khai phức tạp o Cáp quang (Fiber-optic Cable): Bao gồm nhiều sợi thủy tinh cực nhỏ bó lại với lớp vỏ bọc Loại cáp sử dụng tia ánh sáng để truyền liệu Cáp quang có kích thước nhỏ nhiều so với cáp đồng, có khả truyền liệu tốc độ cực cao, xa, mà khơng bị méo tín hiệu Tuy nhiên, cáp quang loại phương tiện truyền dẫn có giá thành chi phí triển khai cao 52 o Truyền dẫn viba (Microwave): Sử dụng tín hiệu radio tần số cao để truyền qua không gian Đây phương pháp truyền vơ tuyến, có ưu điểm khơng phải triển khai dây, truyền tốc độ cao Nhược điểm khơng có vật cản đường truyền bên gửi bên nhận Ngoài ra, tín hiệu dễ bị can thiệp o Truyền dẫn tế bào (Cellular): Cũng phương pháp vô tuyến, chia vùng hoạt động thành tế bào Hỗ trợ cho người dùng di dộng, tín hiệu dễ bị can thiệp o Truyền dẫn hồng ngoại (Infrared): Tín hiệu truyền qua khơng khí dạng sóng ánh sáng Tiện lợi việc di chuyển thiết bị, nhiên phải khơng có vật cản tr n đường truyền áp dụng khoảng cách ngắn Hình 1.11 Các phƣơng tiện truyền dẫn (Nguồn: tác giả sƣu tầm) Các thiết bị viễn thông phổ biến o Modem (Modulator - Demodulator): Là thiết bị có chức chuyển đổi tín hiệu từ dạng số (digital) sang dạng tương tự (analog) để truyền tr n hệ thống truyền dẫn điện thoại thông thường Quá trình gọi điều chế (modulation) Thiết bị thực chức ngược lại giải điều chế (demodulation) để chuyển đổi tín hiệu tương tự ngược trở lại tín hiệu số o Fax modem: Các thiết bị Fax cho phép truyền văn qua đường điện thoại thông thường Fax modem thiết bị kết hợp fax modem, tạo cho người dùng công cụ truyền thông hiệu o Bộ dồn kênh (Multiplexer): Bộ dồn kênh cho phép vài tín hiệu truyền thơng chia sẻ truyền đường truyền thời điểm, nhờ làm giảm chi phí truyền thơng Tại đầu nhận thơng tin, cần có thiết bị tách kênh (Demultiplexer) để tách tín hiệu o PBX (Private Branch Exchange): Tổng đài cá nhân tự động Là thiết bị tổng đài phục vụ riêng cho tổ chức doanh nghiệp PBX cho phép thiết lập gọi nội hệ thống kết nối hệ thống mạng qua số đường điện thoại nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông 53 Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nhà cung cấp dịch vụ điện thoại dịch vụ truyền thông khác tương tự Một số loại dịch vụ truyền thông phổ biến: o Dịch vụ điện thoại thông thường (Standard Phone): Đây dịch vụ phổ biến, có đặc điểm giá rẻ, tốc độ thấp (56 Kpbs), chủ yếu phù hợp với việc truyền gọi điện thoại, không phù hợp cho ứng dụng truyền video liệu lớn o Mạng số tích hợp đa dịch vụ (ISDN - Integrated Services Digital Network): Là loại hình mạng theo kỹ thuật số, có khả tích hợp nhiều loại dịch vụ đường truyền Tốc độ tối đa lên tới vài Mbps, thích hợp cho ứng dụng tốc độ cao, giá đắt không phổ biến rộng dịch vụ điện thoại thông thường o Dịch vụ đường dây thuê bao số (DSL - Digital Subscriber Line): DSL xDSL họ công nghệ cung cấp dịch vụ truyền liệu dạng số tr n đường dây thu bao điện thoại thơng thường DSL sử dụng thời điểm tr n đường dây với dịch vụ điện thoại thơng thường sử dụng dải tần cao tín hiệu thoại Tốc độ download DSL lên tới hàng chục Mbps, phụ thuộc vào công nghệ, điều kiện đường dây mức độ dịch vụ Tốc độ upload thường chậm download công nghệ ADSL (Asymmetric DSL) o Cable Modem: Là loại dịch vụ truyền thông hệ thống hạ tầng cáp truyền hình Có tốc độ cao, chi phí cao khơng phố biến rộng o T1: Là dịch vụ băng rộng tốc độ cao, lên tới 1.544 Mbps, thường sử dụng cho tổ chức, doanh nghiệp Chi phí thiết lập dịch vụ đắt, chi phí thuê bao hàng tháng tùy theo khoảng o Internet vệ tinh (Satellite): Là dịch vụ dành cho vùng khơng có khả thiết lập kết nối mặt đất DSL Cable Internet Dịch vụ thường gặp phải số vấn đề trễ tín hiệu ảnh hưởng thời tiết Mạng máy tính Mạng máy tính tập hợp máy tính độc lập (autonomous) kết nối với thông qua đường truyền vật lý tuân theo quy ước truyền thơng Khái niệm máy tính độc lập hiểu máy tính khơng có máy có khả khởi động đình hoạt động máy khác Các đường truyền vật lý hiểu mơi trường truyền tín hiệu vật lý Các quy ước truyền thơng sở để máy tính "nói chuyện" với Mạng Internet Internet mạng mạng, có phạm vi tồn cầu Phần lõi Internet xem mạng lưới thiết bị mạng mà Router kết nối với có chức chọn đường, chuyển tiếp gói tin tới đích 54 Để kết nối tới Internet, người sử dụng (cá nhân tổ chức) phải thiết lập kết nối tới nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP - Internet Service Provider) thông qua kỹ thuật quay số (dial-up), DSL, đường truyền ri ng … Các ISP có kết nối tới ISP mức cao qua kết nối vào mạng lõi Internet Các tin từ trạm gửi chuyển tiếp qua Router ISP mà trạm kết nối vào chuyển qua ISP khác đến trạm nhận thơng tin Hình 1.12 Truyền liệu Internet (Nguồn: tác giả sƣu tầm) Hoạt động Internet Hoạt động Internet dựa giao thức tiếng TCP/IP, có giao thức lấy làm tên gọi giao thức TCP (Transmission Control Protocol) IP (Internet Protocol) Internet Protocol (IP): Là giao thức tầng liên mạng mơ hình TCP/IP IP có nhiệm vụ truyền tải gói tin từ trạm nguồn tới trạm đích dựa địa trạm Để làm việc này, IP định nghĩa phương pháp đánh địa (gọi lược đồ địa IP), cấu trúc gói tin Phiên địa IP gọi IPv4 dùng Internet Mặc dù vậy, IPv4 có số hạn chế phiên IPv6 triển khai thay dần phiên cũ 55 Transmission Control Protocol (TCP): Là giao thức giao thức TCP/IP Trong giao thức IP điều khiển việc truyền liệu cấp độ thấp hơn, từ trạm tới trạm thông qua việc chuyển tiếp gói tin qua mạng Internet TCP hoạt động cấp độ cao hơn, li n quan tới việc truyền thơng hệ thống cuối, tiến trình trạm, chẳng hạn trình duyệt Web Web server Nói cách khác, TCP cung cấp tiến trình truyền thơng tin tin cậy, có thứ tự, từ chương trình tr n trạm tới chương trình tr n trạm khác Bên cạnh ứng dụng Web, TCP sử dụng cho nhiều ứng dụng khác, điển hình email, truyền tệp v.v TCP có chức phát lỗi, điều khiển khiển luồng, điều khiển tắc nghẽn Kết nối truy cập tới Internet Để truy cập tới Internet phải thiết lập kết nối thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) Sau số phương pháp kết nối thông dụng: o Kết nối thông qua mạng cục bộ: Từ mạng cục người dùng (thường tổ chức), thiết lập kết nối tới mạng ISP kênh truyền riêng qua Router o Kết nối thơng qua modem từ máy tính cá nhân: Đối với người dùng cá nhân, thông dụng phương pháp kết nối mạng công cộng thông qua modem o Kết nối thông qua dịch vụ online: Người sử dụng kết nối tới máy chủ nhà cung cấp dịch vụ online Hình 1.13 Kết nối truy cập tới Internet 56 (Nguồn: tác giả sƣu tầm) Các dịch vụ truyền thông Internet Internet cung cấp vơ số dịch vụ hữu ích cho người sử dụng nhà phát triển, sau số dịch vụ phổ biến Internet: o Email : Thư điện tử dịch vụ tiện lợi cho người dùng, cho phép trao đổi thơng tin dạng file text, âm thanh, hình ảnh, file liệu v.v người dùng Internet cách nhanh chóng o Trao đổi trực tuyến : Cho phép hai nhiều người trao đổi trực thời gian thực qua mạng Internet o Telnet : Dịch vụ đăng nhập từ xa cho phép người dùng truy cập vào máy tính khác xa qua mạng sử dụng tài nguy n phép Chẳng hạn người dùng đăng nhập vào máy tính quan từ địa điểm xa nhà nơi làm việc khác o FTP (File Transfer Protocol): Dịch vụ truyền file cho phép chuyển file từ máy đến máy khác qua mạng Internet o Chat rooms : Tạo môi trường để nhiều người dùng trao đổi trực tuyến o Internet phone : Cho phép người dùng Internet sử dụng phần mềm thiết bị tương thích để trao đổi với giọng nói qua mạng Một số hệ thống cho phép trao đổi giữa người dùng phần mềm tr n máy tính người dùng điện thoại (PC-to-Phone) o Internet Video Conferencing : Dịch vụ hỗ trợ giao tiếp trực tiếp hình ảnh âm nhiều người dùng Internet o Content Streaming : Cho phép người dùng truyền file đa phương tiện qua mạng, nhờ dịng liệu âm hình ảnh hiển thị gần li n tục nội dung lại tiếp tục truyền o Mua bán qua mạng : Cho phép người dùng mua bán sản phẩm dịch vụ qua Internet o Đấu giá mạng : Dịch vụ tổ chức phi n đấu giá qua Web cho người dùng khắp giới tham gia o Music, radio, video qua mạng : Cho phép người dùng nghe, xem tải âm nhạc, video qua mạng o Trao đổi liệu điện tử (EDI - Electronic Data Interchange) : Cho phép tổ chức, doanh nghiệp trao đổi liệu nghiệp vụ thương mại dạng liệu điện tử theo định dạng chuẩn, có cấu trúc thống bên Lợi ích EDI làm giảm chi phí đáng kể so với phương pháp trao đổi thủ công, thơng qua giấy tờ Thậm chí kể giấy tờ trì sử dụng song song, EDI đem lại nhiều lợi ích khác tốc độ nhanh hơn, giảm chi phí xếp, tổ chức, phân phối, tìm kiếm tài liệu v.v Một ưu điểm EDI giảm lỗi trình trao đổi liệu chẳng hạn lỗi trình vận chuyển v.v 57 o Mạng cơng cộng dịch vụ chuyên biệt : Cung cấp cho người dùng khả truy cập tới khối liệu khổng lồ dịch vụ khác o Đào tạo qua mạng : Cho phép tổ chức lớp học ảo qua hệ thống mạng cung cấp giảng dạng điện tử mạng Hình 1.14 Trao đổi liệu điện tử (Nguồn: tác giả sƣu tầm) Mạng Intranet Intranet mạng máy tính nội tổ chức/doanh nghiệp xây dựng theo chuẩn công nghệ sử dụng cho Internet, chẳng hạn kiến trúc client/server chạy giao thức TCP/IP Khác với Internet mạng mạng, mạng tổ chức/doanh nghiệp khác nhau, intranet mạng thuộc nội tổ chức, dùng để web site tổ chức, theo nghĩa rộng hiểu hạ tầng công nghệ thông tin tổ chức Intranet sử dụng rộng rãi để triển khai công cụ ứng dụng Chẳng hạn hệ thống hỗ trợ cộng tác, làm việc nhóm, thư mục liệu chuyên dụng, cơng cụ bán hàng, chăm sóc khác hàng, công cụ để tăng suất làm việc khác v.v Intranet nơi để tạo mơi trường trao đổi thông tin cộng đồng, chẳng hạn diễn đàn trao đổi thông tin nội để trao đổi thảo luận vấn đề nghiệp vụ lấy ý kiến nhân viên v.v 58 Một số lợi ích điển hình intranet : o Tăng suất cơng việc : Intranet giúp cho người dùng định vị truy cập thông tin nhanh hơn, dễ dàng sử dụng ứng dụng qua mạng tương ứng với vai trò trách nhiệm họ Với giao diện kiểu trình duyệt, người dùng truy cập liệu lưu trữ CSDL tổ chức từ hệ thống máy tính mạng nội o Tăng khả giao tiếp : Intranet đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu cho việc hỗ trợ giao tiếp tổ chức o Hỗ trợ việc quản lý điều hành nghiệp vụ : Intranet sử dụng tảng cho việc phát triển triển khai ứng dụng để hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ tồn tổ chức Mạng Extranet Extranet xem phần mạng intranet tổ chức/doanh nghiệp mở rộng cho người dùng bên tổ chức, đối tác, nhà cung cấp, khách hàng v.v thường thơng qua Internet Nói cách khác, extranet hiểu mạng intranet mở rộng vào mạng Internet hệ thống truyền dẫn khác quản lý nhiều tổ chức Virtual Private Network Virtual Private Network (VPN) mạng riêng sử dụng hệ thống mạng công cộng (thường Internet) để kết nối địa điểm người sử dụng từ xa với mạng LAN trụ sở trung tâm Một mạng VPN điển hình bao gồm mạng LAN trụ sở (văn phịng chính), mạng LAN khác văn phòng từ xa, điểm kết nối người sử dụng truy cập bên ngồi Hình 1.15: Mơ hình mạng riêng ảo (Nguồn: tác giả sƣu tầm) Có loại mạng VPN Site-to-Site VPN Remote Access VPN Site-to-Site VPN mơ hình dùng để kết nối hệ thống mạng nơi khác tạo thành hệ thống mạng thống Ở loại kết nối việc chứng thực ban đầu phụ thuộc vào 59 thiết bị đầu cuối Site, thiết bị hoạt động Gateway nơi đặt nhiều sách bảo mật nhằm truyền liệu cách an tồn Site Site-to-Site VPN hay cịn gọi LAN-to-LAN VPN sử dụng kết nối dạng tunnel mode Gateway Gateway Router hay Firewall router hỗ trợ VPN Hình 1.16 Mơ hình site-to-site VPN (Nguồn: tác giả sƣu tầm) Remote Access VPN thường áp dụng cho nhân viên làm việc lưu động hay làm việc nhà muốn kết nối vào mạng công ty cách an tồn Cũng áp dụng cho văn phòng nhỏ xa kết nối vào Văn phịng trung tâm cơng ty Remote Access VPN cịn xem dạng User-to-LAN, cho phép người dùng xa dùng phần mềm VPN Client kết nối với VPN Server VPN giải pháp thiết kế mạng hay, VPN hoạt động nhờ vào kết hợp với giao thức đóng gói: PPTP, L2TP, IPSec, GRE, MPLS, SSL, TLS Hình vẽ 1.17 Mơ hình remote-access VPN (Nguồn: tác giả sƣu tầm) Cách thức hoạt động VNP đơn giản, không khác so với mô hình serverclient thơng thường Server chịu trách nhiệm việc lưu trữ chia sẻ liệu sau mã hóa, giám sát cung cấp hệ thống gateway để giao tiếp xác nhận tài khoản client khâu kết nối, client VPN, tương tự client hệ 60 thống LAN, tiến hành gửi yêu cầu – request tới server để nhận thông tin liệu chia sẻ, khởi tạo kết nối tới client khác hệ thống VPN xử lý trình bảo mật liệu qua ứng dụng cung cấp Hình 1.18 Cách thức hoạt động VPN (Nguồn: tác giả sƣu tầm) Hầu hết VPN dựa vào kỹ thuật Tunneling để tạo mạng riêng Internet Về chất q trình đặt tồn gói tin vào lớp header chứa thông tin định tuyến truyền qua hệ thống mạng trung gian theo đường ống (tunnel) riêng Khi gói tin truyền đến đích, chúng tách lớp header chuyển đến máy trạm cuối cần nhận liệu để thiết lập kết nối Tunnel, máy khách máy chu phải sử dụng chung giao thức (Tunnel protocol) Giao thức gói tin bọc ngồi mạng điểm đầu cuối nhận biết Hai điểm đầu cuối gọi giao diện Tunnel (Tunnel Interface), nơi gói tin vào mạng Kỹ thuật Tunneling yêu cầu giao thức khác nhau: o Giao thức truyền tải (Carrier protocol) giao thức sử dụng mạng có thơng tin ngang qua o Giao thức mã hóa liệu (Encapsulating Protocol) giao thức bọc quanh gói liệu gốc (tương tự GRE, IPSec, L2F, ) o Giao thức gói tin (Passenger Protocol) giao thức liệu gốc truyền (như IPX, NetBeui, IP) 61 Hình 1.19: phƣơng pháp bảo mật VPN (Nguồn: tác giả sƣu tầm) VPN có phương pháp bảo mật sau: o Tường lửa: Tường lửa rào chắn vững mạng riêng Internet Có thể thiết lập tường lửa để hạn chế số lượng cổng mở, loại gói tin giao thức chuyển qua o Mật mã riêng (Symmetric-Key Encryption): Mỗi máy tính có mã bí mật để mã hóa gói tin trước gửi tới máy tính khác mạng Mã riêng yêu cầu bạn phải biết li n hệ với máy tính để cài mã l n người dùng giải mật mã o Mật mã chung (Public-Key Encryption) kết hợp mã riêng mã công cộng Mã riêng có máy bạn nhận biết, cịn mã chung máy bạn cấp cho máy muốn liên hệ (một cách an toàn) với Để giải mã message, máy tính phải dùng mã chung máy tính nguồn cung cấp, đồng thời cần đến mã riêng Có ứng dụng loại dùng phổ biến Pretty Good Privacy (PGP), cho phép bạn mã hóa thứ o Giao thức bảo mật giao thức Internet (IPSec) cung cấp tính an ninh cao cấp thuật tốn mã hóa tốt hơn, q trình thẩm định quyền đăng nhập tồn diện hơn.IPSec có hai chế mã hóa Tunnel Transport Tunnel mã hóa ti u đề (header) kích thước gói tin cịn Transport mã hóa kích thước Chỉ hệ thống hỗ trợ IPSec tận dụng giao thức Ngồi ra, tất thiết bị phải sử dụng mã khóa chung tường lửa hệ thống phải có thiết lập bảo mật giống IPSec mã hóa liệu nhiều thiết bị khác router với router, firewall với router, PC với router, PC với máy chủ o Máy chủ xác thực, xác nhận quản lý tài khoản AAA Server (Authentication, Authorization, Accounting Server) sử dụng để tăng tính bảo mật truy 62 nhập từ xa VPN Khi yêu cầu gửi đến để tạo nên phiên làm việc, yêu cầu phải qua AAA server đóng vai trị proxy AAA kiểm tra: Bạn (xác thực)? Bạn phép làm (xác nhận)? Bạn làm (quản lý tài khoản)? Các ứng dụng VPN sống: o Truy cập vào mạng doanh nghiệp xa: VPN thường sử dụng người kinh doanh để truy cập vào mạng lưới kinh doanh họ, bao gồm tất tài nguyên mạng cục bộ, tr n đường, du lịch, Các nguồn lực mạng nội không cần phải tiếp xúc trực tiếp với Internet, nhờ làm tăng tính bảo mật o Truy cập mạng gia đình, dù khơng nhà: Bạn thiết lập VPN ri ng để truy cập không nhà Thao tác cho phép truy cập Windows từ xa thông qua Internet, sử dụng tập tin chia sẻ mạng nội bộ, chơi game tr n máy tính qua Internet giống mạng LAN o Duyệt web ẩn danh: Nếu sử dụng WiFi công cộng, duyệt web trang web https, tính an tồn liệu trao đổi mạng dễ bị lộ Nếu muốn ẩn hoạt động duyệt web để liệu bảo mật bạn nên kết nối VPN Mọi thơng tin truyền qua mạng lúc mã hóa o Truy cập đến website bị chặn giới hạn địa lý, bỏ qua kiểm duyệt Internet, vượt tường lửa, o Tải tập tin: Tải BitTorrent VPN giúp tăng tốc độ tải file Điều có ích với traffic mà ISP bạn gây trở ngại 1.6 Câu hỏi tình tập thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Những lợi ích ứng dụng CNTT doanh nghiệp o o o o o o Trong quản lý chuỗi cung ứng thông qua việc quản lý hàng lưu kho Trong giao dịch với khách hàng qua việc ứng dụng TMĐT Trong logistics thông qua ERP Trong quản lý người sử dụng thông qua phần mềm hỗ trợ nhóm Trong marketing thơng qua data mining Trong quản lý nội thông qua mạng Intranets Những tác động CNTT tới ngành sau o o o o o o o Dịch vụ tài Chăm sóc sức khỏe Sản xuất Dịch vụ giải trí nghe nhìn Giáo dục Bán lẻ Du lịch khách sạn 63 Một số công ty ứng dụng CNTT thành công giới Việt nam o o o o o o o Boeing Airplane Company Wal-Mart Stores Bissett Nursery Corp Federal Express Charles Schwab USAA L.L Bean Câu hỏi tình Tình 1: Cho biết hoạt động trung tâm cho thu băng đĩa sau: Để thu băng đĩa trung tâm, ban đầu khách hàng phải làm thủ tục để cấp thẻ thuê Bộ phận làm thẻ dựa thông tin khách hàng cấp cấp cho khách thẻ thuê Thông tin việc cấp thẻ cập nhập vào sở liệu nghiệp vụ trung tâm Mỗi lần đến thu băng đĩa, khách hàng trình thẻ thuê nêu yêu cầu thuê cụ thể Bộ phận cho thuê xử lý đáp ứng yêu cầu thuê khách hàng dựa thông tin tra cứu từ sở liệu nghiệp vụ trung tâm Ngay thuê, khách hàng nhận hoá đơn thu tốn tiền tiền thu ln Khi khách hàng đến trả băng đĩa, phận trả xử lý yêu cầu trả khách hàng dựa thông tin tra cứu từ sở liệu nghiệp vụ Dữ liệu li n quan đến hoạt động thuê trả cập nhật vào sở liệu nghệp vụ trung tâm Định kỳ hàng tháng, từ sở liệu nghiệp vụ, báo cáo quản lý lập gửi cho phận quản lý trung tâm Theo sách mở rộng thị trường trung tâm, định kỳ hàng năm trung tâm gửi thư khuyến cho khách hàng, thông báo thông tin cho thuê miễn phí khách hàng đạt mức thuê mức khuyến năm trung tâm quy định Tình 2: Cho biết q trình tính lương tháng công ty thực sau: Cuối tháng, để tính lương cho nhân vi n, người ta phải kiểm tra ngày công nhân vi n tháng Việc kiểm tra ngày công thực nhờ bảng chấm công cập nhật vào tệp Hồ sơ nhân vi n Tiếp theo phận kế toán thực việc tính khoản lương cho nhân vi n theo quy định công ty Bảng lương quan trình cho Ban giám đốc sau gửi đến cho nhân viên Dữ liệu liên quan tới q trình tính lương cập nhập vào tệp Thu nhập Việc tính thuế thu nhập thực nhờ liệu có tệp Thu nhập tệp Hồ sơ nhân vi n Sau tính xong, liệu lại cập nhật vào tệp này; đồng thời bảng kê tiền thuế, tiền thuế gửi lên Kho bạc nhà nước hoá đơn thu thuế gửi cho nhân viên phải chịu thuế thu nhập 64 Tình 3: Một thư viện trường đại học muốn xây dựng hệ thống thơng tin tin học hố để quản lý thư viện Hệ thống thơng tin quản lý thư viện có nhiều phân hệ khác nhau, có phân hệ quản lý việc mượn trả sách Quy trình quản lý việc mượn trả sách tóm tắt sau: Khi có nhu cầu mượn sách, độc giả tra cứu đầu sách muốn mượn nhờ trợ giúp máy tính để tìm kiếm mã số sách muốn mượn? Khi mượn sách, độc giả phải điền thông tin vào phiếu mượn sách (bao gồm: mã độc giả, ngày mượn, mã số sách cần mượn, thời hạn mượn ) Thủ thư kiểm tra thẻ độc giả tra cứu tệp quản lý độc giả tệp kho sách Sách mượn trao cho độc giả thẻ hợp lệ sách phép cho mượn Các thông tin việc mượn sách cập nhật vào tệp quản lý mượn/trả sách tệp kho sách Ngược lại, độc giả nhận thông báo từ chối Khi trả sách, thủ thư lại kiểm tra thẻ độc giả cập nhật thông tin trả sách vào tệp quản lý mượn/trả sách tệp kho sách Độc giả nhận phiếu xác nhận việc trả sách Trong trường hợp sách mượn hạn, độc giả phải nộp tiền phạt nhận biên lai phạt Sách phiếu mượn trả làm nhiều lần độc giả cho thể đề nghị gia hạn mượn sách có nhu cầu Mọi thơng tin việc gia hạn sách cập nhật vào tệp quản lý mượn/trả sách độc giả nhận phiếu gia hạn Định kì hàng tháng, phận quản lý việc mượn/trả sách tiến hành lập báo cáo thông kê gửi l n ban giám đốc thư viện Yêu cầu: o Sinh viên chia thành nhóm tối đa 10 SV để phân tích tình o HTTT mơ tả tình tr n hỗ trợ làm tăng khả cạnh tranh hay chưa? Tăng khả nào? Tăng nào? o Tìm khả ứng dụng CNTT giúp tạo ưu cạnh tranh tình nêu ra? 65 ... nghệ doanh nghiệp 24 1. 4 .Các khái niệm hệ thống thông tin 27 1. 4 .1 Dữ liệu thông tin 27 1. 4.2 Hệ thống 35 1. 4.3 Hệ thống thông tin 37 1. 4.4 Hệ thống. .. vào hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp 10 4 3.2 .1 Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Doanh Nghiệp 10 4 3.2.2 Tích hợp hệ thống thơng tin doanh nghiệp 10 6 3.2.3 Hệ thống thông tin. .. Là hệ thống trợ giúp chiến lược Trong tổ chức doanh nghiệp, hệ thống thông tin chia thành loại sau: o Hệ thống thơng tin tài 38 o o o o Hệ thống thông tin marketing Hệ thống thông tin kinh doanh

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan