CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN Phần tử nhận tín hiệu: Phần tử này là phần tử đầu tiên của hệ thống có nhiệm cụ nhận các đại lượng vật lý là các đại lượng vào..
Trang 1Trường đại học CNHN- Khoa cơ khí
Giáo viên: Phan Đình Hiếu
Bộ môn: Cơ điện tử BÀI GIẢNG HỆ CAO ĐẲNG
Lớp: CĐCĐT-K9
Trang 2PHẦN 1: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN
CHƯƠNG 1: NGUỒN CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ KHÍ NÉN
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
BẰNG KHÍ NÉN
Trang 4CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN
Phần tử nhận tín hiệu: Phần tử này là phần tử đầu tiên của hệ thống có
nhiệm cụ nhận các đại lượng vật lý là các đại lượng vào Ví dụ: Công tắc, nút bấm, công tắc hành trình, các cảm biến
Phần tử điều khiển và xử lý tín hiệu: Phần tử này có nhiệm vụ xử lý tín
hiệu nhận vào theo qui tắc logic xác định làm thay đổi trạng thái của phần
tử điều khiển Ví dụ: Van đảo chiều, van tiết lưu, van logic and, or
Cơ cấu chấp hành: Phần tử này có nhiệm vụ thay đổi trạng thái của đối
tượng điều khiển Ví dụ: Xilanh, động cơ khí, bộ biến đổi áp lực
Trang 5
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN
2.2 PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN
2.2.1 VAN ĐẢO CHIỀU
Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng khí nén bằng cách đóng mở,
thay đổi vị trí làm thay đổi hướng đi của dòng năng lượng
- Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều:
Trang 6CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
- Kí hiệu:
+ Số vị trí: Là số chỗ định vị con trượt của van Thông thường van đảo chiều có hai
hoặc ba chỗ định vị Kí hiệu các chữ cái o, a, b.
+ Số cửa: Là lỗ dẫn khí đầu vào hoặc đầu ra Kí hiệu:
Cửa nối với nguồn: P
Cửa nối làm việc: A, B, C
Cửa xả: R, S, T
+ Số tín hiêu: Là tín hiệu kích thích con trượt chuyển từ vị trí này sang vị trí khác
Các khí hiệu: X, Y Ví dụ
Trang 7CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
+ Vị trí không là vị trí mà chưa có tín hiệu tác động thì van ở vị trí đó
Đối với van ba vị trí thì vị trí không là vị trí giữa Van hai vị trí thì vị trí không thường là vị trí b
+ Một số các tín hiệu vào tác động vào van:
Trang 8CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
Trang 9
-CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
Trang 10CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN
- Một số van đảo chiều thông dụng:
+ Van đảo chiều 2/2:
+ Van đảo chiều 3/2:
Trang 12CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
+ Van đảo chiều 4/3:
Trang 13
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN
2.2.2 VAN CHỈNH ÁP
- Van an toàn: Giữ cho áp suất lớn nhất có thể của hệ thống tải
- Van tràn: Giống van an toàn, chỉ khác là áp suất ở giá trị xác định
Trang 14CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
- Van điều chỉnh áp suất ( Van giảm áp) : Trong hệ thống cung cấp
cho hệ thống cơ cấu chấp hành với áp suất khác nhau Vì vậy cần phải chọn bơm có áp suất max và chọn các van điều chỉnh
áp suất để điều chỉnh áp suất khác nhau đến cơ cấu chấp hành
Trang 15CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
Rơle áp suất: Phần tử này như là thiết bị phòng chống quá tải:
Khi áp suất của hệ thống vượt quá giá trị cho phép thì rơle áp
suất tác động ngắt thành phần của hệ thống làm việc Nó chính
là phần tử điện khí nén
Trang 16
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
2.2.3 CƠ CẤU CHỈNH LƯU
- Van tiết lưu: Điều chỉnh lưu lượng lưu chất, nó đặt tại đầu vào hoặc
đầu ra của cơ cấu chấp hành + Van tiết lưu có có tiết diện không thay đổi
+ Van tiết lưu có lưu lượng thay đổi nhờ điều chỉnh dòng lưu lượng
qua van :
Trang 17CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
+ Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay: Chỉ tiết lưu được một chiều
Trang 18
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
2.2.4 VAN MỘT CHIỀU:
chỉ cho dòng lưu chất đi một hướng
Trang 19CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
2.3 PHẦN TỬ ĐƯA RA TÍN HIỆU
2.3.1 NÚT ẤN
Trang 20
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
Trang 21CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
Trang 22CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
2.4 CÁC PHẦN TỬ XỬ LÝ TÍN HIỆU
2.4.1 PHẦN TỬ YES
Trang 23CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
2.4.2 PHẦN TỬ NOT
Trang 24CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
Trang 25
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
Trang 26CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
Trang 27CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
Trang 28CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
- Hai cổng vào, một cổng ra
Trang 29CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
- Hai cổng vào, hai cổng ra:
Trang 30CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
2.3.4 PHẦN TỬ TRỄ THỜI GIAN
Phần tử thời gian mở trễ theo chiều dương
Phần tử thời gian ngắt trễ theo chiều dương
Trang 31CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
2.4 CƠ CẤU CHẤP HÀNH
Cơ cấu chấp hành có nhiệm vụ biến đổi năng lượng khí nén thành năng
lượng cơ học Cơ cấu chấp hành có thể thực hiện chuyển động
thẳng ( Xi- Lanh) hoặc chuyển động quay ( Động cơ khí nén )
2.4.1 Xy lanh tác dụng đơn
Trang 32CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
2.4.2 Xy lanh tác dụng kép
Trang 33CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
Trang 34CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN
4.2.3 Xi lanh quay