1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu Chuong VIII - CHE DO BAU CU pptx

47 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử từ mười lăm đến hai mươi mốt người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký v

Trang 1

BẦU CỬ LÀ GÌ?

Trang 2

BỔ NHIỆM

BẦU CỬ

BẦU CỬ

Trang 3

Bầu cử là cách thức mà thông qua đó nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình,

nhân dân thành lập ra cơ quan đại diện

nhân dân, bầu ra đại biểu đại diện cho ý chí

và nguyện vọng của mình vào cơ quan đại diện nhân dân, tham gia thực hiện quyền

lực nhà nước

Trang 4

DÂN CHỦ GIÁN TIẾP BẦU CỬ

Trang 5

Khái niệm chế độ bầu cử

CHẾ ĐỘ BẦU CỬ tổng thể các nguyên tắc, các quy định pháp luật bầu cử

cùng các mối quan hệ hình thành

trong tất cả các quá trình tiến hành

cuộc bầu cử (từ lúc ấn định ngày bầu

cử đến khi bỏ lá phiếu vào hòm phiếu

và xác định kết quả bầu cử.)

Trang 6

BẦU CỬ

BỊ ĐỘNG

Quyền của

cử tri đi bầu

Quyền

tự ứng cử

Quyền được giới thiệu ứng cử

Trang 7

Các nguyên tắc của bầu cử

BẦU

CỬ

BỎ PHIẾU KÍN BẦU CỬ TRỰC TIẾP

BẦU CỬ PHỔ THÔNG

BẦU CỬ BÌNH ĐẲNG

Trang 8

Các nguyên tắc của bầu cử

Hiến pháp 1946 (Điều thứ 17): Chế độ bầu cử là phổ thông

đầu phiếu Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín.

Hiến pháp 1959 (Điều 1 Luật bầu cử ĐBQH 1959): Việc bầu

cử đại biểu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 quy định: Điều 7: Việc

bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Trang 9

Nguyên tắc bầu cử phổ thông

► Cơ sở pháp lý: Điều 54 Hiến pháp

► Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ,

thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười

tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND theo quy định của pháp luật

Trang 10

Nguyên tắc bầu cử phổ thông

Cơ sở pháp lý

Ý nghĩa

Thể hiện trong các quy định của Luật bầu cử

Trang 11

CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN ĐV BẦU CỬ

CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN BỎ PHIẾU

CÁC QUY ĐỊNH VỀ TUYÊN TRUYỀN BẦU CỬ

CÁC QUY ĐỊNH KH ÁC

Trang 12

KHÔNG BỊ TOÀ ÁN TƯỚC QUYỀN BẦU CỬ BẰNG BẢN

ÁN, QĐ CÓ HIỆU LỰC PL ĐANG CƯ TRÚ Ở TRONG NƯỚC ĐƯỢC GHI TÊN TRONG DS CỬ TRI

Trang 13

Những trường hợp pháp luật

tước quyền bầu cử

người đang phải chấp hành hình phạt tù, người đang bị tạm giam

người mất năng lực hành vi dân sự

Trang 14

KHÔNG BỊ TOÀ ÁN TƯỚC QUYỀN ỨNG CỬ BẰNG BẢN

ÁN, QĐ CÓ HIỆU LỰC PL ĐANG CƯ TRÚ Ở TRONG NƯỚC

QUA QUÁ TRÌNH HIỆP THƯƠNG ĐƯỢC GHI TÊN TRONG DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ỨNG CỬ

RA ỨNG CỬ HOẶC ĐƯỢC GIỚI THIỆU ỨNG CỬ

Trang 15

Các trường hợp không được ứng cử

► Người không có quyền bầu cử;

► Người đang bị khởi tố về hình sự;

► Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án;

► Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích;

► Người đang chấp hành quyết định xử lý VPHC về giáo dục tại xã, phường, thị trấn, tại cơ sở gi áo dục, cơ sở chữa

bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính.

Trang 16

Các nguyên tắc của bầu cử

►Nguyên tắc bầu cử phổ thông

►Nguyên tắc bầu cử bình đẳng

Trang 18

Nguyên tắc bầu cử bình đẳng thể hiện

► Quyền ứng cử, bầu cử được quy định bình đẳng

► mỗi người được ghi tên vào một danh sách cử tri,

có quyền có một phiếu bầu, giá trị như nhau

► Các cử tri/ứng cử viên có quyền và nghĩa vụ như

nhau

Trang 19

Nguyên tắc bầu cử bình đẳng thể hiện

► Chỉ được ứng cử tại một đơn vị bầu cử

► Số đại biểu đơn vị được bầu xác định dựa trên cơ

Trang 20

Nguyên tắc bầu cử trực tiếp

ĐẠI BIỂU TRUNG GIAN

CƠ QUAN TRUNG GIAN

ĐẠI BIỂU (NGHỊ SỸ) TỔNG THỐNG

Trang 21

Các quy định đảm bảo bầu cử trực tiếp

 Bầu thẳng người mình tín nhiệm

 Quy định về ngày bầu cử, địa điểm bầu cử

 Tuyên truyền bầu cử

 Cử tri tự mình đi bầu, không đồng ý bầu ai, gạch tên người đó

 không bỏ phiếu qua thư, không bầu cử hộ

 Quy định những trường hợp viết phiếu hộ, bỏ phiếu hộ vào hòm phiếu.

 Quy định về xác định kết quả bầu cử trực tiếp trên số phiếu bầu của cử tri

Trang 22

Ý nghĩa của bầu cử trực tiếp?

bầu cử trực tiếp có hạn chế gi?

Trang 23

Nguyên tắc bỏ phiếu kín

 Cử tri tự mình viết phiếu, không tự viết được thì

có thể nhờ người khác viết nhưng người được nhờ phải giữ bí mật lá phiếu của cử tri

 Tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu

 Khi cử tri viết phiếu không ai được xem, kể cả thành viên tổ bầu cử

 Khu vực viết phiếu phải bố trí đảm bảo nguyên tắc này

Trang 24

Ki ểm phiếu, xác định kết quả bầu cử

Gi ài quyết khiếu nại tố cáo về bầu cử

B ầu cử lại, bầu cử bổ sung

C ông bố kết quả bầu cử

Th ẩm tra và công nhận tư cách đại biểu

Trang 26

Quy trình hiệp thương

 Hội nghị lần thứ nhất: => cơ cấu, số lượng đại biểu được giới thiệu…

 UBTVQH điều chỉnh lần 1….

 Các cơ quan, tổ chức giới thiệu

 Hội nghị lần 2: lập danh s ách sơ bộ để lấy

ý kiến cử tri

 Lấy ý kiến cử tri…

 Hội nghị lần 3: Lập danh sách chính thức

Trang 27

Điều kiện để một người trúng cử

đại biểu Quốc hội, HĐND

 Có tên trong danh sách những người ứng cử

 Đạt được quá nửa số phiếu hợp lệ, và được

nhiều phiếu hơn

 Trong trường hợp có nhiều người được số

phiếu ngang nhau thì người nhiều tuổi hơn trúng cử

 Được UBTTTCĐB công nhận tư cách đại biểu

Trang 28

Các tổ chức phụ trách bầu cử

HỘI ĐỒNG BẦU CỬ

UỶ BAN BẦU CỬ BAN BẦU CỬ

TỔ BẦU CỬ

Trang 29

Bầu cử lại: khi có không được 1/2

tổng số cử tri đi bầu hoặc vi phạm

nghiêm trọng luật bầu cử

chưa đủ 2/3 số đại biểu quy định

Trang 30

Vấn đề bãi nhiệm đại biểu

Cử tri bãi nhiệm

Cơ quan đại biểu bãi nhiệm

Trang 31

Quy trình một cuộc bầu cử

Trang 32

Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật, do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ấn định và công bố chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử.”

Trang 33

Chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử từ mười lăm đến hai mươi mốt người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các uỷ viên là đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.”

Trang 34

Chậm nhất là chín mươi lăm ngày trước ngày bầu cử,

Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập Uỷ ban bầu cử từ bảy đến mười một người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.”

Trang 35

Công dân ứng cử đại biểu Quốc hội (người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử) theo quy định của Luật này phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là sáu mươi lăm ngày trước ngày bầu cử.

Trang 36

“Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở trung ương do Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm nhất là tám mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, thành phần gồm Đoàn Chủ tịch

Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện Ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận

Hội nghị hiệp thương thoả thuận về cơ cấu, thành phần

và số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương được bầu làm đại biểu Quốc hội trên cơ

sở dự kiến do Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi đến Đại diện Hội đồng bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ được mời dự Hội nghị này.”

Trang 37

“Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức chậm nhất là tám mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, thành phần gồm Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, đại diện Ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc và đại diện Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Hội nghị hiệp thương thoả thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị

ở địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội trên cơ

sở dự kiến do Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi đến Đại diện Uỷ ban bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân được mời dự Hội nghị này.”

Trang 38

Căn cứ vào kết quả hiệp thương lần thứ nhất quy định tại các điều 30 và 31 của Luật này, chậm nhất là tám mươi ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ nhất cơ cấu, thành phần, số lượng người của

cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương và địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội.”

Trang 39

Trên cơ sở điều chỉnh lần thứ nhất của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, căn cứ vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương và địa phương được phân bổ số lượng đại biểu tiến hành giới thiệu người ứng

cử đại biểu Quốc hội.”

Trang 40

“Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở trung ương do Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu cử, thành phần Hội nghị như quy định tại Điều 30 của Luật này.

Hội nghị hiệp thương căn cứ vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cơ cấu, thành phần và số lượng đại biểu được bầu của các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương đã được Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ nhất để lập danh sách sơ bộ những người ứng

cử đại biểu Quốc hội và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú.”

Trang 41

“Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu cử, thành phần Hội nghị như quy định tại Điều 31 của Luật này.

Hội nghị hiệp thương căn cứ vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cơ cấu, thành phần và số lượng đại biểu được bầu của các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương đã được Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ nhất để lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú; đối với người tự ứng cử thì còn được gửi lấy ý kiến cử tri nơi người đó làm việc (nếu có).”

Trang 42

Căn cứ vào kết quả hiệp thương lần thứ hai quy định tại các điều 37 và 38 của Luật này, chậm nhất là năm mươi ngày trước ngày bầu

cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ hai cơ cấu, thành phần, số lượng người của

cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương và địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội.”

Trang 43

Hội nghị hiệp thương lần thứ ba ở Trung ương do Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm nhất là ba mươi lăm ngày trước ngày bầu cử; thành phần Hội nghị như quy định tại Điều 30 của Luật này

“Hội nghị hiệp thương căn cứ vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cơ cấu, thành phần và số lượng đại biểu được bầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương

đã được Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ hai và kết quả lấy ý kiến cử tri để lựa chọn, lập danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội.”

Trang 44

Chậm nhất là hai mươi ngày trước ngày bầu

cử, Ban bầu cử phải niêm yết danh sách người ứng cử ở địa phương mình theo quyết định của Hội đồng bầu cử.

Trang 45

Việc kiểm phiếu phải được tiến hành tại phòng bỏ phiếu ngay sau khi cuộc bỏ phiếu kết thúc.

Trước khi mở hòm phiếu, Tổ bầu cử phải thống kê, lập biên bản, niêm phong số phiếu không sử dụng đến

và phải mời hai cử tri không phải là người ứng cử chứng kiến việc kiểm phiếu

Người ứng cử, đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử hoặc người được uỷ nhiệm có quyền chứng kiến việc kiểm phiếu và khiếu nại về việc kiểm phiếu Các phóng viên báo chí được chứng kiến việc kiểm phiếu

Trang 46

Vai trò của MTTQVN trong bầu cử:

Tổ chức hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND;

tham gia các tổ chức phụ trách bầu cử;

phối hợp với CQNN hữu quan tổ chức Hội nghị

cử tri ở nơi cư trú, các cuộc tiếp xúc giữa cử tri với những người ứng cử;

tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực hiện pháp luật về bầu cử;

tham gia giám sát việc bầu cử

Ngày đăng: 25/01/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

cùng các mối quan hệ hình thành trong tất cả các quá trình tiến hà nh  cuộc bầu cử (từ l úc ấn định ngà y bầu  cử đến khi bỏ lá phiếu và o hòm phiếu  và xác định kết quả bầu cử.) - Tài liệu Chuong VIII - CHE DO BAU CU pptx
c ùng các mối quan hệ hình thành trong tất cả các quá trình tiến hà nh cuộc bầu cử (từ l úc ấn định ngà y bầu cử đến khi bỏ lá phiếu và o hòm phiếu và xác định kết quả bầu cử.) (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w