Tài liệu CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY doc

60 1.2K 10
Tài liệu CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ PHÁP VỀ DOANH NGHIỆP NHÂNCÔNG TY I.DOANH NGHIỆP NHÂN II.CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM III. NHÓM CÔNG TY 2 I. DOANH NGHIỆP NHÂN • 1. Khái niệm và đặc điểm của DN nhân • 1.1 Khái niệm • - Điều 99 Luật DN 1999, Điều 141 Luật DN 2005 định nghĩa : • Doanh nghiệp nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. • 1.2 Đặc điểm của DN nhân • Thứ nhất là về chủ thể thành lập DN nhân chỉ có thể là một cá nhân. • Thứ hai là về tài sản. DN nhân không có tài sản riêng, không có sự phân biệt rõ ràng giữa tà̀i sả̉n của DN và tài sản của chủ DN. 3 • Thứ ba là đặc điểm về giới hạn trách nhiệm. Chủ DN nhân tự chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN (Điều 141 K1 Luật DN). • Thứ là đặc điểm về cách chủ thể. DN nhân không có cách pháp nhân. Chủ DN nhân đại diện theo pháp luật của DN, là nguyên đơn, bị đơn hoặc là người có quyền và lợi ích liên quan đến DN. • Thứ năm: Doanh nghiệp nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. • Thứ sáu: Mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp nhân 4 2. Thành lập DN nhân • 2.1 Đăng kí kinh doanh • Chủ DN nhân lập bộ Hồ sơ ĐKKD nộp tại Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh, nơi DN dự định đặt trụ sở chính. • Hồ sơ đăng ký kinh doanh (Điều 16 Luật DN2005, Điều 14 NĐ86/2006/NĐ-CP) • Phòng đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ • 2.2 Công bố nội dung đăng ký kinh doanh ( Điều 28 Luật DN) 5 3. Tổ chức quản lý DN nhân ( Điều 143 Luật DN) • Chủ DN nhân toàn quyền quyết định mô hình tổ chức và quản lý́ DN. Thông thường, chủ DN cũng đồng thời là̀ Giá́m đốc. • Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý DN, thì chủ DN nhân phải khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của DN. 6 4. Quyền cho thuê doanh nghiệp ( Điều 144 Luật DN) • Chủ DN có quyền cho thuê toàn bộ DN của mình. • Chủ DN nhân phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao công chứng của hợp đồng cho thuê DN nhân với các cơ quan đăng kí kinh doanh, cơ quan thuế. • Trong thời hạn cho thuê, chủ DN nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với cách là chủ sở hữu DN. 7 5. Quyền bán doanh nghiệp ( Điều 145 Luật DN) • Chủ DN có quyền bán DN của mình cho người khác.Chậm nhất 15 ngày trước ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người mua, chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh • Chủ DN vẫn phải chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác mà DN chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán và chủ nợ của DN có thoả thuận khác. • Người mua phải đăng ký lại tại cơ quan đã cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh cho DN được bán. 8 II. CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM • 1. Công ty cổ phần • 1.1 Khái niệm đặc điểm • 1.1.1 Khái niệm: • Theo quy định tại Điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005, “Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: • a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; • b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba không hạn chế số lượng tối đa; • c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; • d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 khoản 5 Điều 84 của Luật này.” 9 1.1.2 Đặc điểm • + Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. • + Việc góp vốn được thực hiện thông qua việc mua cổ phần. Số lượng cổ phần tối đa mỗi cổ đông được mua có thể được thỏa thuận trong Điều lệ • + Số lượng cổ đông được quy định tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa. Cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức. • + Cổ phần được tự do chuyển nhượng trừ trường hợp pháp luật quy định khác. • + Công ty cổ phần có cách pháp nhân kể từ khi được cấp chứng nhận đăng kí kinh doanh. • + Công ty cổ phần có quyền phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn 10 1.2. Cổ phần, cổ đông, cổ phiếu, trái phiếu • 1.2.1 Cổ phần, cổ đông • Vốn Điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. • Công ty cổ phần có thể có nhiều loại cổ phần khác nhau, bao gồm cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi với các cách ưu đãi khác nhau: về mức biểu quyết, về cổ tức, về khả năng lấy lại phần vốn góp. (Điều 78 Luật DN 2005) • Cổ đông là chủ sở hữu cổ phần của công ty. • Cổ đông, nhóm cổ đông (lớn) (Điều 79 K3, K4 Luật DN 2005) [...]... sinh ( Điều 39 Luật DN 2005) 31 • Công ty có cách pháp nhân kể ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh • Các thành viên của công ty cũng phải chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn mà họ đã cam kết góp • Thành viên công ty không thể do chuyển nhượng phần vốn góp của mình (Điều 43, Điều 44, Điều 45 Luật DN 2005) • Công ty trách nhiệm hữu hạn không... thảo thông qua Điều lệ công ty ( Điều 22 Luật DN2005) 18 1.3.2 Đăng kí kinh doanh • Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần làm bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 19 Luật DN 2005 và gửi đến Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư, nơi công ty đặt trụ sở chính • Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh. .. ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể ngày nhận hồ sơ (Điều 15 Luật DN 2005) 19 1.3.3 Công bố nội dung đăng ký kinh doanh • Trong thời hạn 30 ngày kể ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng trên mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc một trong các loại tờ báo viết hoặc báo điện trong... giữa công ty với các đối ̣ng quy định tại Điều 120 Luật DN 2005 phải được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận 29 1.4.5 Ban kiểm soát • Ban kiểm soát được thành lập ở công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty • Ban kiểm soát có 3 đến 5 thành viên nếu Điều lệ công. .. mức cao hơn so với mức cổ c của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm • Cổ c là số tiền được trích ra từ lợi nhuận, được chia hằng năm (Điều 93 Luật DN 2005) Cổ phần ưu đãi cổ c gồm cổ c cố định và cổ c thưởng Cổ c cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty • Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ c không có quyền biểu... CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN • 2.1 Khái niệm và đặc điểm (Điều 38 Luật DN 2005) • 2.1.1 Khái niệm • Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp • 2.1.2 Đặc điểm • Thành viên của công ty. .. tại Điều 28 Luật DN 2005 20 1.4 Tổ chức quản lý công ty cổ phần ( Điều 95 Luật DN 2005) • Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát • Chủ tịch Hội đồng... kể ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh • Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác • Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quyền khác ng tự như cổ đông phổ thông 13 Cổ phần ưu đãi cổ c (Điều 82 Luật DN 2005) • Cổ phần ưu đãi cổ c là cổ phần được trả cổ c... lập công ty • 2.3.1 Chuẩn bị thành lập • Số lượng thành viên ít nhất là 2 và nhiều nhất là 50 Các thành viên phải nhất trí với nhau về bản Điều lệ Vv… • 2.3.2 Đăng kí kinh doanh • Người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc người được uỷ quyền đăng kí kinh doanh nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh ( Điều 18 Luật DN) • Cơ quan đăng ký kinh doanh. .. là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó • Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên • - Trái phiếu là chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành • Mệnh giá cổ phiếu, chứng chỉ quỹ chào bán lần đầu ra công chúng là 10 nghìn . CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY I .DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN II.CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM III. NHÓM CÔNG TY 2 I. DOANH NGHIỆP. DN tư nhân • Thứ nhất là về chủ thể thành lập DN tư nhân chỉ có thể là một cá nhân. • Thứ hai là về tài sản. DN tư nhân không có tài

Ngày đăng: 13/12/2013, 19:15

Hình ảnh liên quan

• 1) Số đại diện cần thiết để tổ chức cuộc họp và hình thức thông qua quyết định của Hội đồng thành viên, Đại hội  đồng cổ đông; - Tài liệu CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY doc

1.

Số đại diện cần thiết để tổ chức cuộc họp và hình thức thông qua quyết định của Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan