0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

CÔNG TY HỢP DANH

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY DOC (Trang 51 -56 )

4.1. Khái niệm, đặc điểm của công ty hợp danh 4.1.1 Khái niệm

“1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:

a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung

của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;

b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách

nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các

khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

4.1.2 Đặc điểm

Công ty có phải có ít nhất hai thành viên hợp danh ngoài

các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn

Thành viên hợp danh là cá nhân chịu trách nhiệm vô hạn.

Thành viên góp vốn là cá nhân hoặc tổ chức vốn chịu trách nhiệm hữu hạn.

• - Công ty hợp danh có nhiều người đại diện theo pháp luật.

• - Công ty có tư cách pháp nhân (trái với

Điều 84 Bộ luật DS 2005).

• - Các thành viên hợp danh cùng nhau liên đới (

Điều 298 Bộ luật DS 2005) chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty bằng toàn bộ tài sản riêng của mình.

4.2. Thành viên công ty

Thứ nhất: Thành viên hợp danh

(Điều 133,134,138139 Luật DN)

• Thứ hai: Thành viên góp vốn (Điều 140

4.3. Thành lập công ty hợp danh

Bước 1. Chuẩn bị thành lập

• Để thành lập loại hình công ty này, phải có ít nhất hai sáng lập viên đủ điều kiện là thành viên hợp danh.

• Điều lệ của công ty hợp danh (Điều 22 Luật DN 2005) phải được tất cả các thành viên hợp danh chấp thuận. Bước 2. Đăng ký kinh doanh

• Thành viên hợp danh đại diện cho công ty hoặc người được công ty uỷ quyền làm bộ Hồ sơ đăng ký kinh doanh (Điều 17 Luật DN 2005, Điều 15 NĐ 88/2006/2006/NĐ- CP) gửi đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi công ty có trụ sở chính.

4.4 Tổ chức quản lý công ty hợp danh

danh

4.4.1 Hội đồng thành viên (Điều 135 Luật DN

2005)

• Hội đồng thành viên bao gồm tất cả thành viên. • Triệu tập họp Hội đồng thành viên (Điều 136

Luật DN 2005)

• Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công ty nếu được ít nhất 2/3 tổng số thành viên hợp danh chấp

thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định. Trừ các trường hợp tại Điều 135 Khoản 3 nếu Điều lệ công ty không quy định thì quyết định

các vấn đề quan trọng phải được ít nhất 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận

4.4.2 Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY DOC (Trang 51 -56 )

×