1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÔNG TRÌNH THỦY LỢI -ĐẬP XÀ LAN - YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ Hydraulic Structures –Floating Dam – Technical requirement forDesign

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10398 : 2015 Xuất lần CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ĐẬP XÀ LAN - YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ Hydraulic Structures –Floating Dam – Technical requirement for Design HÀ NỘI – 2015 TCVN 10398 : 2014 Mục lục Phụ lục A (Tham khảo) Kết cấu đập xà lan .21 Phụ lục B (Tham khảo) Tính tốn thấm 24 Phụ lục C (Tham khảo) Tính tốn ổn định đập xà lan .27 Phụ lục D (Tham khảo) Tính tốn kết cấu đập xà lan 33 Phụ lục E (Tham khảo) Ổn định đập xà lan hạ chìm 35 Phụ lục F (Tham khảo) Chống thấm bề mặt đập xà lan 43 TCVN 10398 : 2014 Lời nói đầu TCVN 10398 : 2014 Viện Thủy công - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN 10398 : 2014 TIEU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10398 : 2014 Cơng trình Thủy lợi - Đập xà lan - Yêu cầu thiết kế Hydraulic structures – Floating Dam – Technical requirements for design Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật chủ yếu để thiết kế cơng trình thủy lợi (đập ngăn nước, đập kiểm sốt triều, đập ngăn mặn giữ ) theo cơng nghệ đập xà lan đá; 1.2 Đối với hạng mục cầu giao thông, cầu quản lý vận hành, âu thuyền (nếu có), cửa van, thiết bị đóng mở, thiết bị điều khiển, thiết bị điện, thiết bị quan trắc; Tiêu chuẩn quy định yêu cầu lựa chọn, bố trí chung Việc thiết kế chi tiết cần áp dụng theo tiêu chuẩn quốc gia tương ứng hành; Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có ) TCVN 4118-2012: Hệ thống tưới - Yêu cầu thiết kế; TCVN 4253 : 2012, Nền cơng trình thủy cơng - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 5664 : 2009, Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa; TCVN 8304 : 2009, Công tác thủy văn hệ thống thủy lợi; TCVN 8421 : 2010, Công trình thủy lợi - Tải trọng lực tác dụng lên cơng trình sóng tàu; TCVN 8218 : 2009, Bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 8215 : 2009, Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế bố trí thiết bị quan trắc cụm cơng trình đầu mối; TCVN 8477 : 2010, Cơng trình thủy lợi – u cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa chất giai đoạn lập dự án thiết kế; TCVN 8478 : 2010, Cơng trình thủy lợi – u cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa hình giai đoạn lập dự án thiết kế; TCVN 9386 : 2012, Thiết kế cơng trình chịu động đất; TCVN 10304: 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 10398 : 2014 Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Đập xà lan (Floating dam) Đập xà lan cơng trình thủy lợi điều tiết nước dịng có tiết diện lớn, thu hẹp dịng chảy gây xói lịng dẫn, gồm hai loại: đập xà lan hộp có kết cấu đáy trụ pin dạng hộp bê tông cốt thép Đập xà lan dầm có kết cấu đáy trụ pin gọi dạng dầm bê tông cốt thép Đập chế tạo sẵn hố móng thi cơng lai dắt đến hạ chìm vị trí xây dựng đập 3.2 Trụ pin (Pillar) Trụ pin kết cấu tạo thành khoang đập nơi lắp cửa van, nhận tải trọng tác dụng vào cơng trình truyền vào đáy đập 3.3 Bản đáy (Bottom Slab) Bản đáy kết cấu tựa cửa van nhận toàn lực tác dụng từ trụ pin truyền vào đảm bảo ổn định đập 3.4 Mang đập (Riverbank connection) Mang đập phận ngăn nước nối tiếp trụ biên với bờ sông Mang đập kết cấu nối tiếp phần thân đập (trụ biên) với bờ sơng để tạo thành cơng trình điều tiết nước hồn chỉnh Các tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác thiết kế đập xà lan 4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ cơng trình Tài liệu mục tiêu, nhiệm vụ yêu cầu thiết kế công trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 4.2 Các tài liệu quy hoạch Bản đồ, tài liệu quy hoạch thuỷ lợi, giao thông thủy, giao thông quy hoạch khác vùng; 4.3 Tài liệu địa hình, địa mạo Tài liệu địa hình, địa mạo phục vụ thiết kế đập xà lan tuân theo TCVN 8478 : 2010 bình đồ nhiều năm đoạn sơng để phân tích diến biến luồng lạch q trình bồi xói lịng sơng đoạn sơng dự kiến xây dựng cơng trình 4.4 Tài liệu địa chất 4.4.1 Thành phần khối lượng khảo sát địa chất phục vụ thiết kế tuân theo TCVN 8477 : 2010, áp dụng “cống đồng bằng” tương ứng với giai đoạn thiết kế; 4.4.2 Đối với móng trụ cầu gia cố hệ cọc nên yêu cầu khảo sát địa chất tiêu chuẩn TCVN 8477:2010 cần phải tuân theo TCVN 10304: 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 10398 : 2014 4.4.3 Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi cơng, vị trí trụ pin cần bố trí hố khoan; trường hợp chiều dài bệ trụ lớn điều kiện địa chất phức tạp bố trí hố khoan hay nhiều cần phải có luận chứng cụ thể chủ đầu tư chấp thuận 4.5 Các tài liệu khí tượng thuỷ văn khu vực dự án Các tài liệu mưa, gió, nhiệt độ, độ ẩm, thuỷ triều, biên mực nước, lũ ngày tháng theo tài liệu quan trắc nhiều năm, tuân theo TCVN 8304 : 2009 Những yêu cầu kỹ thuật thiết kế 5.1 Lựa chọn vị trí tuyến xây dựng cơng trình Đập xà lan xây dựng lịng sơng, vị trí tuyến xây dựng cơng trình cần đảm bảo u cầu sau: a) Đoạn sơng thẳng, địa hình lịng sơng hai bờ ổn định b) Tuyến cơng trình phải vng góc với dòng chảy c) Thuận lợi cho việc kết nối giao thơng nối tiếp cơng trình với bờ d) Phù hợp với quy hoạch cơng trình giao thơng bộ, bến cảng, khu neo đậu tránh bão khu vực 5.2 Quy mô thông số kỹ thuật 5.2.1 Xác định độ thoát nước 5.2.1.1 Khẩu độ thoát nước đập xà lan đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ cơng trình như: điều kiện lấy nước tiêu thoát nước theo tần suất thiết kế nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản; điều kiện tiêu lũ, mơi trường nước đảm bảo an tồn cho giao thơng thủy Trong thiết kế cần phân tích, so sánh số phương án độ thoát nước đập điều kiện kỹ thuật kinh tế 5.2.1.2 Khẩu độ thoát nước đập xà lan mở rộng để giảm vận tốc dòng chảy qua đập nhằm tạo thuận lợi cho việc gia cố chống xói thân đập kết cấu mềm thi công nước rọ đá, thảm đá, thảm bê tông đảm bảo chế độ thủy lực nối tiếp thượng hạ lưu hợp lý, không gây diễn biến xói lở sau 5.2.1.3 Khơng nên chọn độ đập lớn làm cho lưu lượng đơn vị qua đập q nhỏ vừa gây bồi lắng cho cơng trình vừa làm tăng khối lượng cơng trình gây lãng phí Khẩu độ thoát nước nên lựa chọn 60% đến 80% bề rộng nước sơng trạng 5.2.2 Xác định cao trình ngưỡng đập 5.2.2.1 Cao trình ngưỡng đập cao đáy sông phải đảm bảo điều kiện tiêu nước theo tính tốn thủy văn thủy lực Tùy theo loại cửa van lựa chọn chế độ làm việc cửa để chọn cao trình ngưỡng đập cho phù hợp 5.2.2.2 Trong trường hợp có giao thơng thủy qua đập, cao trình ngưỡng đập phải đảm bảo chiều sâu, xác định theo công thức sau: Zng = ZMNT-TK - [h] (1) Trong đó: Zng : Cao trình ngưỡng đập, m; ZMNT-TK : Mực nước thấp thiết kế (được xác định thông qua tính tốn thủy văn, thủy lực cho dự án quan quản lý giao thông thủy cung cấp), m; TCVN 10398 : 2014 [h] : Độ sâu ngưỡng cho phép theo Bảng - TCVN 5664-2009, m Trong thiết kế cần so sánh số phương án bố trí cao trình ngưỡng đập theo điều kiện kỹ thuật kinh tế sở xem xét yếu tố địa hình, địa chất, thủy lực dòng chảy 5.2.3 Lựa chọn chiều rộng khoang đập Chiều rộng khoang đập lựa chọn cần đảm bảo yêu cầu sau, sở xét tới kinh tế kỹ thuật: a) Khi có u cầu giao thơng thủy, Chiều rộng khoang đập đảm bảo theo TCVN 5664-2009 tương ứng với cấp đường thủy nội địa vị trí sơng, kênh, rạch Trường hợp cơng trình có nhiều khoang nước cần có khoang đảm bảo yêu cầu cho giao thông thủy, ưu tiên bố trí vị trí luồng chạy tầu hữu b) Phù hợp với khả chế tạo, lắp ráp cửa van thiết bị khí c) Thuận lợi cho trình vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cửa van d) Quy phân tích kinh tế kỹ thuật để lựa chọn phương án tối ưu chiều rộng khoang đập CHÚ THÍCH: - Chiều rộng khoang đập nên chọn phù hợp với chiều dài nhịp dầm cầu định hình phía (trường hợp có giao thơng bộ); - Khi thiết kế khoang rộng, giá thành cửa van thiết bị khí tăng lên giá thành phần thủy cơng giảm xuống - Tính tốn lựa chọn số khoang, bề rộng cửa tối ưu cho giá thành nhỏ 5.2.4 Xác định cao trình đáy dầm cầu công tác cầu giao thông đập 5.2.4.1 Cao trình đáy dầm cầu cơng tác cầu giao thông đập, phải cao mực nước lũ thiết kế 5.2.4.2 Trường hợp có yêu cầu giao thơng thủy, cao trình đáy dầm cầu giao thơng (cầu công tác) đập xác định chủ yếu dựa vào điều kiện tĩnh không cho giao thông thủy theo TCVN 56642009 Cao trình đáy dầm cầu tối thiểu xác định theo công thức sau: Zđáydc = ZMNC-TK + [H] (2) Trong đó: Zđáydc : Cao trình đáy dầm cầu giao thông (cầu công tác), m; ZMNC-TK : Mực nước cao thiết kế, m; [H] 5.2.5 : Chiều cao tĩnh không cầu theo Bảng - TCVN 5664-2009, m Xác định cao trình đỉnh cửa van, đỉnh trụ pin 5.2.5.1 Cao trình đỉnh cửa van chọn giá trí lớn theo hai điều kiện sau: a) Theo điều kiện ngăn nước (ngăn triều ngăn mặn) Zcv1 = ZtrP% + ∆h + hnbd + a0 (3) Trong đó: ZtrP% : Mực nước ứng với tần suất thiết kế P%, theo kết tính toán thủy văn, thủy lực phụ thuộc vào cấp cơng trình, m ; TCVN 10398 : 2014 ∆h : Chênh lệch mực nước tĩnh trung tâm sóng, m; hnbd : Chiều cao dự phịng nước biển dâng ảnh hưởng biến đổi hậu, m ; a0 : Độ vượt cao an toàn, m b) Theo yêu cầu cao trình giữ nước (giữ nước môi trường, cấp nước…) Zcv2 = ZgnP% + ∆h’ + a0 (4) Trong đó: ZgnP% : Mực nước yêu cầu giữ ứng với tần suất thiết kế P%, m ; ∆h’ : Chênh lệch mực nước tĩnh trung tâm sóng, m; a0 : Độ vượt cao an tồn, m Độ vượt cao an toàn (a0) xác định theo bảng Β νγ − Cấp cơng trình Độ vượt cao an toàn (a0) Đặc biệt I II III IV Mực nước thiết kế (m) 0,5 0,4 0,4 0,3 0,3 Mực nước kiểm tra (m) 0,3 0,2 0,2 0,1 0,1 Cao trình đỉnh cửa van chọn giá trí lớn hai giá trị tính tốn theo trường hợp 5.2.5.2 Cao trình đỉnh trụ pin Cao trình đỉnh trụ pin chọn lớn cao trình đỉnh cửa van từ (0 ÷ 0,50) m tùy thuộc vào loại cửa van yêu cầu bố trí hạng mục kết cấu thiết bị đỉnh trụ 5.2.6 Cao trình đỉnh mang đập Thơng thường cao trình đỉnh mang đập lấy cao trình đỉnh trụ pin Tuy nhiên số trường hợp để hạ thấp chiều cao đắp đất mang đập chọn cao trình đỉnh mang thấp cào trình trụ pin đập kết hợp làm tường chắn sóng 5.2.7 Kết cấu cơng trình 5.2.8.1 u cầu lựa chọn kết cấu Việc lựa chọn kết cấu kích thước phận cơng trình đập xà lan phải dựa sở so sánh kinh tế, kỹ thuật phương án Kết cấu cơng trình chọn phải thoả mãn yêu cầu sau: Đáp ứng tốt nhiệm vụ đề a) Có kết cấu gọn nhẹ để vừa bơm nước chìm bơm nước vào đập vừa có đủ khơng gian bố trí, lắp đặt thiết bị cửa van, thiết bị vận hành; b) Giảm thiểu đền bù, giải phóng mặt bằng; c) Thích hợp cho vùng gặp khó khăn vật liệu chỗ; d) Sử dụng khối lượng vật liệu bê tông, cốt thép mức tối ưu nhất; TCVN 10398 : 2014 e) Biện pháp thi công phù hợp với lực thiết bị thi cơng thực tế có Việt Nam; f) Kết cấu phận phải đủ chiều dày để chống thấm, bảo vệ cốt thép đảm bảo tuổi thọ cơng trình; g) Thuận tiện quản lý vận hành dễ tu bảo dưỡng; h) Có tính thẩm mỹ, hài hịa với khơng gian văn hóa- kiến trúc chung chung khu vực 5.2.8.2 Lựa chọn kết cấu Kết cấu đập xà lan có hai loại : Đập xà lan hộp đập xà lan dầm a) Kết cấu đập xà lan hộp Đập xà lan hộp gồm đáy trụ pin dạng hộp bê tông cốt thép, bên hộp gia cường hệ thống sườn: a.1) Bản đáy: kết cấu hộp bê tông cốt thép gia cường hệ thống vách dọc ngang liên kết với mặt sàn, khoảng cách vách kích thước đảm bảo ổn định chịu lực Tại vị trí cửa van phai có dầm ngang cao để đỡ tăng cường khả chịu lực cho đáy đập xà lan a.2) Trụ pin: kết cấu hộp bê tông cốt thép gia cường hệ thống vách đứng ngang phía ngồi, khoảng cách kích thước vách cần đảm bảo chịu lực Hai vách hai đầu đập xà lan có chiều dày lớn để bố trí khe phai chắn nước di chuyển Tại vị trí cửa van phai tường sườn đảm bảo đủ để bố trí khe van khe phai đồng thời tăng cường khả chịu lực cho trụ pin đập xà lan Kết cấu đập xà lan hộp xem A.1 phụ lục A b) Kết cấu đập xà lan dầm Đập xà lan dầm gồm đáy trụ pin bê tông cốt thép, gia cường hệ thống dầm, làm đóng phai thượng lưu hai đầu đập xà lan, tạo thành hộp rỗng có cấu tạo sau: b1) Bản đáy: kết cấu bê tông cốt thép gia cường hệ thống dầm liên kết với nhau, khoảng cách dầm kích thước dầm đảm bảo ổn định chịu lực Tại vị trí cửa van phai có dầm ngang cao để đỡ tăng cường khả chịu lực cho đáy đập xà lan b2) Trụ pin: kết cấu BTCT gia cường hệ thống dầm đứng ngang phía ngồi, khoảng cách dầm, kích thước dầm cần đảm bảo chịu lực Hai dầm đứng hai đầu đập xà lan có chiều dày lớn để bố trí khóa roăng kín nước cho phai thượng hạ lưu di chuyển Tại vị trí cửa van phai kích thước tường phải đảm bảo đủ để bố trí khe van khe phai đồng thời tăng cường khả chịu lực cho trụ pin đập xà lan b3) Phai thượng hạ lưu : Trong đập xà lan dầm cần làm bố trí kết cấu phai dạng dầm có roăng cao su để cần di dời đập xà lan đóng phai thượng hạ lưu để tạo hộp kín phục vụ lai dắt hạ chìm Sau cơng trình hạ chìm, phai hạ xuống thành kết cấu tiêu b4) Cầu giao thơng: kết hợp cầu giao thơng, nhằm đáp ứng yêu cầu lại, đồng thời có tác dụng kết cấu giằng ngang liên kết hai trụ pin, tăng cường khả chịu lực cho trụ pin đập xà lan Nếu cầu lớn phải bố trí mố trụ cầu phạm vi trụ pin đập Kết cấu đập xà lan dầm xem A.2 phụ lục A 5.3 Tính tốn thủy lực bố trí tiêu 5.3.1 Mục đích tính tốn Tính tốn tiêu xăng xác định nối tiếp sau đập xà lan để lựa chọn loại kết cấu đảm bảo cơng trình ổn TCVN 10398 : 2014 định xói 5.3.2 Trường hợp tính tốn Tính tốn tiêu với trường hợp đóng mở cửa van theo mục tiêu nhiệm vụ đập xà lan theo tần suất thiết kế kiểm tra cơng trình Khi có u cầu lấy nước ngược cần tính tốn tiêu phía thượng lưu 5.3.3 Nội dung tính tốn Tính tốn thủy lực sau đập xà lan nhằm xác định chế độ chảy Cần xem xét tăng độ thông nước trường hợp nối tiếp dịng chảy sau cơng trình khơng phải chảy ngập Kiểm tra lưu tốc sau đập xà lan theo công thức: Vmax < Vkx (5) Trong đó: Vmax lưu tốc lớn sau đập xà lan (m/s) Vkx vận tốc khơng xói cho phép (m/s), xác định theo TCVN 4118-2012 Hình thức chống xói thượng hạ lưu loại vật liệu thi công nước như: rọ đá, thảm đá, đá hộc thả rối, bê tông thả rối, thảm bê tơng 5.4 Tính tốn thấm 5.4.1 Tính tốn thấm móng đập 5.4.1.1 Mục đích tính tốn Tính tốn thấm để lựa chọn loại kết cấu đảm bảo cơng trình ổn định thấm 5.4.1.2 Trường hợp tính tốn Với cơng trình chịu lực hai chiều cần tính toán, kiểm tra độ bền thấm cho hai trường hợp làm việc trường hợp giữ nước trường hợp ngăn nước Với cơng trình chịu lực chiều cần tính tốn kiểm tra độ bền thấm cho hai trường hợp giữ nước trường hợp ngăn nước tùy theo nhiệm vụ cơng trình cụ thể Với trường hợp giữ nước cần tính tốn với tổ hợp mực nước thượng lưu giữ lớn mực nước hạ lưu nhỏ Với trường hợp ngăn nước cần tính tốn với tổ hợp kiểm tra với tổ hợp kiểm tra (với tổ hợp chọn cặp mực nước thượng lưu nhỏ mực nước hạ lưu lớn nhất) 5.4.1.3 Nội dung tính tốn Tính tốn áp lực thấm móng đập dùng phương pháp hệ số sức kháng phương pháp lưới dòng chảy Tại móng phức tạp nên phương pháp số phần tử hữu hạn hay sai phân hữu hạn Phương pháp hệ số sức kháng xem bảng B.1, phụ lục B Nếu hệ số thấm khối đất phía sau tường bên lớn hệ số thấm móng đập tính theo dịng chảy viền hướng bên TCVN 10398 : 2014 K n nc H V ≤ tan δ < 0,194 m Vo Vo (C.3) Trong tan δ hệ số ma sát trượt, sử dụng lớp bê tông đặc biệt tan δ =0,577-0,75; C3.3 Khi 0,5Vo Z MoL Đập xà lan bị nghiêng chúi vừa lên, trước hạ chìm (E.7) Trong thiết kế đập xà lan cần thiết phải lựa chọn thông số B, B tr, L, Ltr, ZGoo, ZMo….để đập không bị nghiêng, chúi theo công thức (E.3) Trong trường hợp khác bắt buộc chuyển theo (E.4) cách thay đổi thông số thiết kế E.2 Một số ví dụ quy trình hạ chìm đập xà lan hộp Trong phần trình bày số ví dụ quy trình hạ chìm ba đập xà lan hộp thực Tiểu dự án Ô Môn Xà No (tỉnh Hậu giang, tỉnh Kiên Giang thành phố Cần Thơ) năm 2007 35 TCVN 10398 : 2014 3.9m3 2.5m2 5.4m3 3.5m2 Ô 4: 14,7m3 H4 TN +1.7 TN +1.7 TN +1.7 H7 H6 Ô 5: 20,2m3 H5 5,4m3 3,4m2 V2 V1 V30b V3 V20b Ô 3: 20,2m3 v4 7,4m3 4,74m2 v5 v50b v40b 7,4m3 4,74m2 v60b v7 v6 5,4m3 3,4m2 TN +1.7 H2 TN +1.7 H3 TN +1.7 H1 E.2.1 – Quy trình hạ chìm đập xà lan 9500 CHÚ THÍCH: X: ký hiệu đường xả nước 0B: ký hiệu ô xà lan phia bơm nước H: ký hiệu đường hút nước TK: ký hiệu đường thơng khí phi 21 TN +1.7 : Ký hiệu đường thơng nước cao trình +1.7 kể từ đáy xà lan Nguyên lý hạ chìm - Bơm nước vào đầy ô trung tâm đến ô xung quanh - Bơm nước đầy ô độc lập để khơng có dao động - Kiểm sốt nước ngun xà lan chìm hẳn - Khi xà lan ổn định theo nghiêng chấp nhận nghiêng tiếp tục bơm nước theo qui trình chọn góc thấp xà lan cách mặt đất 20-30cm - Điều chỉnh nghiêng cách bơm nước vào ô đối diện, đồng thời tiếp tục cho nước vào bên thấp để xà lan chìm xuống 36 TCVN 10398 : 2014 Quy trình hạ chìm - Bơm nước vào ô 40B cân bằng(mỗi ô 1.5 min) đầy hộp đáy ô cao sàn 0,3 m - Bơm nước vào 30B ô 1,0 1,5 (mục đích tạo nghiêng phía hạ lưu) - Bơm nước luân phiên vào ô theo thứ tự 3, 50B, 5, 30B ô 1.5 đầy hộp đáy cao sàn 0,3 m - Bơm nước vào ô theo thứ tự 2, 60B, 20B 6, , ô 1,5 đầy hộp đáy - Cho nước vào đầy phần hộp đáy - Bơm nước đầy trụ pin cách bơm vào 2,3,4,5,6 20B, 30b, 40b, 50B,60B theo thứ tự cặp đối xứng từ ô ô ngồi 1.5 đầy trụ pin Chú ý: - Một điều quan trọng mà phải ý cho xà lan ổn định theo nghiêng phía thượng hạ lưu dải dải cách đáy 0,30 m bắt đấu bơm nước vào bên đối diện để giảm độ nghiêng ý để lượng nước bên thấp nhiều bên cao để xà lan khơng thể lật lại - Trong q trình hạ xà lan dù có chỉnh lại độ nghiêng giữ độ nghiêng thượng hạ lưu lớn 1,0 m, góc xà lan cách đáy 0,3 m Đánh giá chìm Ơ40B: 14,7m3 Ơ4: 14,7m3 1m Ô2: 14,7m3 1m Ô 6: 14,7m3 Ô30B: 20,2m3 Ô3: 20,2m3 1m Ô20B: 14,7m3 1m Ô 60B: 14,7m3 Ô50B: 20,2m3 Ơ5: 20,2m3 Cộng: 168,8m3 Khối lượng nước cần chìm hộp đáy: 0.1x15x14 = 21m3 Khối lượng nước cần chìm trụ pin: 10x2x3,5*2 = 140m3 Cộng Lượng nước để xà lan chìm hẳn: = 161m E.2.2 – Quy trình hạ chìm đập xà lanKH8C 37 TCVN 10398 : 2014 TN +1.7 TN +1.7 TN +1.7 TK TN +1.7 TK TK TK R5cd 11.3m2 17.6m3 V5f V5cd R5cd R4e V34F V4E R3e V3e V4cd R4cdV5 4CD TK V4B R4BV34A TK TK TK R2cd V2f V2cd 11.3m2 17.6m3 TK V3B R4B R3cdV2 V3cd V3cd TK R2cd TK TK TN +1.7 TN +1.7 TN +1.7 TN +1.7 CHÚ THÍCH: X: ký hiệu đường xả nước 0B: ký hiệu ô xà lan phia khơng có bơm nước H: ký hiệu đường hút nước TK: ký hiệu đường thơng khí phi 21 TN +1.7 : Ký hiệu đường thơng nước cao trình +1.7 kể từ đáy xà lan Nguyên lý hạ chìm - Bơm nước vào đầy ô trung tâm đến ô xung quanh - Bơm nước đầy ô độc lập để dao động ô - Kiểm soát nước ô nguyên ô xà lan chìm hẳn - Khi bơm nước theo nguyên lý trên, không lệch tải xà lan tạo nghiêng ổn định mới, xu tất yếu khơng cưỡng lại Góc nghiêng phụ thuộc vào kết xà lan lượng nước bơm vào Vì nên chủ động tạo nghiêng theo chiều thượng lưu hạ lưu, chiều dài Quy trình hạ chìm - Đầu tiên bơm vào 5CD m3 nước, mục đích tạo nghiêng phía đồng trước đánh đắm 38 TCVN 10398 : 2014 - Bơm nước vào ô 4CD 3CD, với lượng nước tương đương 1.5 bơm khi đầy ô - Bơm nước vào ô 5CD vfa 2CD luân phiên ô 1.5p đầy - Bơm nước vào ô 3B, 4F 4B vàd 3F luân phiên bên 1,125m 3, tương đương 1.5 bơm máy bơm diezen đầy - Chú ý trinh bơm ô muốn giữ nguyên nghiêng bơm vào 5EF 5Ab ô m3 - Căn vào độ ngập xà lan(ngập góc thấp cao), cao độ góc thấp xà lan cách đáy 0,50 – 0,90m, bắt đầu bơm hiệu chỉnh giảm độ nghiêng Với nguyên lý vừa giảm độ nghiêng vừa cho chìm xuống với mục đích làm cho xà lan khơng bị lật lại góc thấp cách mặt đất 0,30 m chênh lệch độ nghiêng cịn lại 0,50 m Cân chỉnh vị trí xà lan, tiếp tục bơm nước ô cho bên bên thấp xuống đất, sau hạ tiếp bên cao xà lan tiếp đất - Bơm nước luân phiên vào ô 2AB, 5EF 2EF, 5AB ô 1,5 đầy nước - Tiếp tục bơm nước vào hai trụ pin đầy ( van V34A, van V34F) bên 15 Chú ý - Trong trình hạ xà lan dù có chỉnh lại độ nghiêng ln giữ độ nghiêng thượng hạ lưu lớn 1,0 m góc thấp cách đáy 0,5-:-0,9m Đánh giá chìm Ơ4CD: 14,7m3 Ơ3B: 8,2m3 Ơ2CD: 17,6m3 Ơ 3E: 8,2m3 Ô3CD: 14,7m3 Ô4B: 8,2m3 Ô5CD: 17,6m3 Ô 4E: 8,2m3 Cộng: 103,4m3 Khối lượng nước cần chìm hộp đáy: 0.15x15x14.2 = 32m3 Khối lượng nước cần chìm trụ pin: 5x2x3,7= 48m3 Cộng Lượng nước để xà lan chìm hẳn: 80m E.2.3 – Quy trình hạ chìm đập xà lan Bà Bét 39 TCVN 10398 : 2014 239 12 TN +1.7 85 h6h5h4 1500 Tk 237 830.5 12 5.75m2 5.75m2 m3 m3 x4T0B x3T0B Tk Tk h3h2h1 X20B Tk X50B x40B x4g Tk x5 235 x30b Tk x4 10 235 x3x3x2 g 12 237 584.5 10 TN +1.7 10 11.5m3 TN +1.7 12 239 TN +1.7 106 12 245 12 245 10 760 106 12 12 CHÚ THÍCH: X: ký hiệu đường xả nước 0B: ký hiệu xà lan phia khơng có bơm nước H: ký hiệu đường hút nước TK: ký hiệu đường thông khí phi 21 TN +1.7 : Ký hiệu đường thơng nước cao trình +1,7 kể từ đáy xà lan Nguyên lý hạ chìm - Bơm nước vào đầy ô trung tâm đến ô xung quanh - Kiểm sốt nước ngun xà lan chìm hẳn - Khi bơm nước theo nguyên lý trên, không lệch tải xàlan tạo nghiêng ổn định mới, xu tất yếu khơng cưỡng lại Góc nghiêng phụ thuộc vào kết xà lan lượng nước bơm vào Vì nên chủ động tạo nghiêng theo chiều thượng lưu hạ lưu, chiều dài Quy trình hạ chìm 40 TCVN 10398 : 2014 - Đầu tiên bơm vào 20B ô 1,0 - 1,5 m nước, mục đích tạo nghiêng phía đồng trước đánh đắm - Bơm nước vào ô 3G 40B, 30B 4G với lượng nước tương đương 1,5 bơm khi đầy ô - Bơm nước luân phiên vào ô 50B, 20B ô 1m3 đầy - Bơm nước vào ô 3B, 4F 4B vàd 3F luân phiên bên 1.125m 3, tương đương 1,5 bơm máy bơm diezen đầy - Căn vào độ ngập xà lan (ngập góc thấp cao), cao độ góc thấp xà lan cách đáy 0,50 – 0,90m, bắt đầu bơm hiệu chỉnh giảm độ nghiêng Với nguyên lý vừa giảm độ nghiêng vừa cho chìm xuống với mục đích làm cho xà lan khơng bị lật lại góc thấp cách mặt đất 30cm chênh lệch độ nghiêng cịn lại 50cm Cân chỉnh vị trí xà lan, tiếp tục bơm nước ô cho bên bên thấp xuống đất, sau hạ tiếp bên cao xà lan tiếp đất - Bơm nước luân phiên vào ô 50B, 20B ô 1m3 nước tự tràn qua cao trình +1,7 - Tiếp tục bơm nước vào hai trụ pin đầy ( van X3, X4, van X3T0B, X4T0B) Chú ý - Trong trình hạ xà lan dù có chỉnh lại độ nghiêng ln giữ độ nghiêng thượng hạ lưu lớn 1,0 m góc thấp cách đáy 0,5-:-0,9m Đánh giá chìm Ơ30B: 9m3 Ơ4G: 9m3 Ơ50B: 11,5m3 Ô 5: 11,5m3 Ô40B: 9m3 Ô3G: 9m3 Ô20B: 11,5m3 Ô 4T: 11.5m3 Ô3T0B: 3,7m3 Ô4T0B: 3,7m3 Ô3T: 3,7m3 Ô 4T: 3,7m3 Cộng: 96,8m3 Khối lượng nước cần chìm hộp đáy: 0.15x15x7 = 16m3 Khối lượng nước cần chìm trụ pin: 10x2x3,5= Cộng Lượng nước để xà lan chìm hẳn: 45.5m3 61.5m3 41 TCVN 10398 : 2014 Phụ lục F (Tham khảo) Chống thấm bề mặt đập xà lan Bảng F.1 Một số loại hóa chất chống thấm phương pháp thi công TT No Mục tiêu Thẩm thấu kết tinh Mục tiêu tăng cường khả chống thấm cho bê tông Phạm vi quét : mặt mặt ngồi đập xà lan Trình tự thi công chống thấm bề mặt bê tông sau: Bề mặt bê tông làm sạch, đặc chổi quét nước áp lực Dưỡng ẩm bão hịa nước bề mặt bê tơng (khơng đọng nước) Trộn 20kg phụ gia với 6-:-7 lít nước để đạt hỗn hợp dẻo (sử dụng máy khuấy) Phun quét phụ gia, lớp có mật độ 0.5-:-1kg/m Sau lớp ninh kết (3-:-4 h) thi cơng lớp dày có mật độ 0.5-:1kg/m2 Bảo dưỡng phun sương vòng 72 h Xi măng polime Mục tiêu tăng cường khả chống thấm cho bê tông Phạm vi quét : mặt mặt đập xà lan Phương pháp thi cơng Trình tự thi cơng chống thấm bề mặt bê tông phụ gia sau: Bề mặt bê tông làm chổi quét nước áp lực Tạo ẩm bề mặt bê tông (không đọng nước) Trộn 20kg phụ gia với 4-:-5 lít nước để đạt hỗn hợp dẻo (sử dụng máy khuấy) Phun quét phụ gia với chiều dày 1mm có định mức 1,5-:2 kg/m2, thi cơng 1-:-1,5mm cho lớp Trong trường hợp yêu cầu lớp sơn dày thi cơng làm nhiều lớp, lớp sau vng góc lớp trước Bảo dưỡng phun ẩm sau 12 h vòng 2-:-3 ngày Latex (hai thành phần) Mục tiêu tăng cường khả chống thấm cho bê tông Phạm vi quét : mặt mặt ngồi đập xà lan Trình tự thi cơng sau: Chuẩn bị bề mặt: Bề mặt bê tông phải làm sạch, đặc chắc, khơng dính dầu mỡ, bụi xi măng tạp chất bám dính khác Bề mặt hút nước phải bão hịa tồn không để nước đọng lại - Tỉ lệ trộn: lít phụ gia + lít nước + kg xi măng = hồ dầu kết nối Phần hồ dầu kết nối phủ khoảng m2 - Thi công: Cho xi măng vào hỗn hợp Latex – nước trộn sẵn trộn đạt độ sệt kem Thi công lớp hồ dầu kết nối Latex với chiều dày 1-2 mm lên bề mặt làm ướt trước đổ bê tông trát lớp vữa (thi công lớp kết nối cịn ướt) Có thể thi cơng hai hay nhiều lớp để đảm bảo chống thấm 42 TCVN 10398 : 2014 Lưu ý thi công/ giới hạn: - Không dùng hỗn hợp Latex với nước làm chất kết nối mà không thêm xi măng - Nếu thời tiết ấm gió cần phải tiến hành biện pháp bảo dưỡng thông thường để tránh vữa bị khô sớm - Ln ln bão hịa bề mặt hút nước không để đọng nước - Nếu thi công nhiều lớp phải thi cơng lớp trước cịn ướt - Trong trường hợp sử dụng cho kết cấu luôn ướt (hồ bơi…) phải để lớp vữa Latex khô tuần trước đưa kết cấu vào sử dụng cho kết cấu ngập nước vĩnh viễn Vệ sinh: Làm tất dụng cụ, thiết bị nước sau thi công Thông tin sức khỏe an tồn: Sinh thái học: Khơng đổ bỏ vào nguồn nước đất Vận chuyển: Không nguy hiểm Đổ bỏ chất thải: Theo quy định địa phương Bảo dưỡng phun ẩm sau 12 vòng 2-:-3 ngày Định mức: 0.25 lít/m2 (Hồ dầu kết nối) Ngồi sử dụng số hóa chất khác có tính tương đương 43

Ngày đăng: 28/02/2022, 21:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w