1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9157 : 2012 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - GIẾNG GIẢM ÁP - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ KIỂM TRA NGHIỆM THU

15 713 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 425,5 KB

Nội dung

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9157 : 2012 CƠNG TRÌNH THỦY LỢI - GIẾNG GIẢM ÁP - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ KIỂM TRA NGHIỆM THU Hydraulic structures - Pressure relief well - Requirements of installation and test for acceptance Lời nói đầu TCVN 9157 : 2012 Cơng trình thủy lợi - Giếng giảm áp - Yêu cầu thi công kiểm tra nghiệm thu, chuyển đổi từ 14TCN 101-2001: Giếng giảm áp - Quy trình kỹ thuật thi công phương pháp kiểm tra, nghiệm thu, theo quy định khoản điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a, khoản điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 9157 : 2012 Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi thuộc trường Đại học Thủy lợi biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Cơng nghệ cơng bố CƠNG TRÌNH THỦY LỢI - GIẾNG GIẢM ÁP - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ KIỂM TRA NGHIỆM THU Hydraulic structures - Pressure relief well - Requirements of installation and test for acceptance Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu quy trình thi cơng, phương pháp kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công giếng khoan làm giảm áp lực nước đất Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn : TCVN 8217 : 2009 Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - Phân loại; TCVN 2683 : 1991 Đất xây dựng - Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển bảo quản mẫu Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Giếng giảm áp (Pressure relief well) Giếng lắp đặt chân đê phía đồng phía sau đập chắn nước để làm giảm áp lực nước lỗ rỗng cách cho nước theo hình thức tự chảy, kiểm sốt q trình thấm, ngăn ngừa xói ngầm cát chảy làm ổn định Nước thoát từ giếng dẫn theo hệ thống ống dẫn kết hợp tiêu thoát nước chân đê, đập chảy vào nơi tập trung nước Cấu tạo giếng giảm áp bao gồm ống lọc, ống chống, ống lắng, cát lọc sơ cấp, cát lọc thứ cấp, ống bảo vệ miệng giếng, xem hình 3.2 Giếng hồn chỉnh (Fully penetrating well) Giếng khoan qua toàn tầng chứa nước đặt ống lọc toàn chiều dày tầng chứa nước 3.3 Giếng khơng hồn chỉnh (Partially penetrating well) Giếng khoan đặt ống lọc phần tầng chứa nước Hình – Sơ đồ cấu tạo giếng giảm áp 3.4 Ống lọc (Filter pipe) Ống làm thép không rỉ, nhựa PVC loại vật liệu khác có tính chống ăn mịn, có độ bền thủy lực cường độ tương đương quy định cho thép khơng rỉ, có lỗ để ngăn cát vào giếng cho nước thấm qua 3.5 Ống chống (Casing pipe) Phần ống liền (không đục lỗ) làm thép, nhựa PVC loại vật liệu khác có tính tương đương, lắp cố định giếng, nối ống lọc để ngăn không cho cát chảy vào giếng, giữ ổn định thành miệng giếng 3.6 Ống chống tạm (Temporarily casing pipe) Ống kim loại dùng để ổn định thành giếng trình khoan rút lên khỏi giếng trình tạo kết cấu giếng 3.7 Ống lắng (Junk substitute) Đoạn ống liền khơng đục lỗ nối ống lọc có tác dụng chặn cát, tạo khoảng không đáy giếng để chứa hạt cát lắng xuống chúng xâm nhập vào giếng trình giếng làm việc 3.8 Cát lọc (Filtered sand) Cát sàng để đạt cấp phối hạt hợp lý theo yêu cầu thiết kế, dùng để chèn lấp vào khoảng không gian vành khăn xung quanh ống lọc ống chống, có tác dụng lọc ngược: cho nước thấm vào giếng dễ dàng ngăn không cho cát tự nhiên đất xâm nhập vào giếng 3.9 Cát lọc sơ cấp (Elementary filtered sand) Cát lọc dùng để chèn lấp khoảng không gian từ đáy giếng khoan, xung quanh ống lắng, ống lọc m dài phía đoạn ống lọc 3.10 Cát lọc thứ cấp (Secondary filtered sand) Cát lọc chèn lấp khoảng khơng gian phía cát lọc sơ cấp Kỹ thuật thi công giếng giảm áp 4.1 Khoan tạo lỗ kết hợp xác định địa tầng 4.1.1 Công tác khoan tạo lỗ phương pháp khoan xoay, thổi rửa nước lã dung dịch chuyên dụng tự phân huỷ Theo đường kính giếng thiết kế, nên khoan giếng thành hai cấp: khoan lấy mẫu xác định địa tầng độ sâu tầng không thấm nước (cấp đường kính bé) Sau đạt độ sâu thiết kế tiến hành khoan doa mở rộng lỗ (cấp đường kính lớn) để đạt đường kính thiết kế 4.1.2 Để bảo đảm giếng khoan thẳng đứng cân đối, trình khoan tạo lỗ phải định vị máy khoan giữ tháp khoan thẳng đứng Nếu dùng máy khoan tự hành phải chèn cố định bánh xe 4.1.3 Cho phép sử dụng phương pháp thổi rửa nước lã khoan cấp đường kính nhỏ máy bơm phải có cơng suất đủ lớn để đẩy dung dịch cát - nước lã lên khỏi miệng hố khoan tạo dòng chảy ngược đủ áp lực để giữ thành hố khoan Nếu hố khoan sâu nước không đẩy cát thô lên khỏi miệng hố khoan phải dùng mũi khoan có kèm theo ống hứng 4.1.4 Chế độ khoan cho lớp đất khác sau: a) Khi khoan tầng cát phải giảm áp lực khoan đồng thời tăng số vòng quay tăng tốc độ bơm phù hợp; b) Khi khoan tầng đất sét phải tăng áp lực khoan, giảm tốc độ vòng quay lưu lượng nước rửa; c) Khi khoan qua lớp cát hạt trung, cát hạt thơ có lẫn sỏi phải thường xun kéo mũi khoan lên để làm cát ống hứng 4.1.5 Trong trình khoan để xác định địa tầng phải thực theo quy định sau: a) Hiệp khoan không m; b) Cách hai mét lấy mẫu lưu mẫu thí nghiệm thiết bị ống lấy mẫu chuyên dụng Trong tầng đất sét lấy mẫu ống mẫu đơn có bi Trong tầng đất cát lấy mẫu ống khoan nịng đơi nịng ba CHÚ THÍCH: Đồ án thiết kế giếng giảm áp trước thi cơng thiết kế điển hình Thiết kế chi tiết, hợp lý ống lọc, hiệu giếng thực có tài liệu xác địa tầng trường Mật độ lấy mẫu định độ xác xác định địa tầng, lấy mẫu dày tốt, đặc biệt độ sâu nghi có thay đổi địa tầng 4.1.6 Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển bảo quản mẫu thực theo TCVN 2683 : 1991 Mẫu lưu phải bọc túi nylon buộc kín, bỏ khay gỗ chuyên dụng, thời gian để trường phải kê cao che chắn, không để bị ướt ngập nước Thời gian lưu mẫu thực theo quy định hành 4.1.7 Mẫu chọn để thí nghiệm phân tích thành phần hạt phải vị trí cách theo độ sâu, có tính đại diện cho lớp đất khoan qua, không chọn mẫu đặc thù 4.1.8 Trong q trình khoan phải mơ tả chi tiết địa tầng Công việc mô tả, ghi chép phải tiến hành theo hiệp khoan kể khoan qua lớp đất dày có màu sắc, thành phần trạng thái hiệp khoan khác Phương pháp mô tả gọi tên đất theo TCVN 8217 : 2009 Nội dung mô tả gồm: a) Tên đất, màu sắc, thành phần thạch học thành phần cấp phối hạt; b) Độ chặt (đối với cát) trạng thái (đối với loại đất dính); c) Mức độ đồng thành phần, màu sắc trạng thái, tạp chất đất; d) Mức độ tiêu hao dung dịch khoan; e) Quan trắc mực nước xuất mực nước ổn định giếng 4.1.9 Sau khoan đạt độ sâu thiết kế, đơn vị thi công phải lập vẽ cột địa tầng giếng khoan có xác nhận chủ đầu tư để quan tư vấn thiết kế làm thiết kế chi tiết ống lọc ống chống 4.1.10 Chỉ tiến hành khoan doa mở rộng để chuẩn bị lắp đặt kết cấu giếng có vẽ thiết kế chi tiết quan tư vấn thiết kế cấp 4.1.11 Để bảo đảm giếng khoan tròn thẳng đứng, cần chọn chế độ khoan doa sau: a) Tốc độ vòng quay để số 1, áp lực khoan nhỏ lưu lượng nước rửa tăng hợp lý để không phá vỡ thành giếng khoan, bơm mùn khoan trước vào hiệp khoan mới; b) Khoan doa hai lần, hết hiệp kéo lên doa lại để tránh tạo đường xoắn 4.1.12 Khi khoan doa mở rộng giếng để chuẩn bị lắp đặt kết cấu giếng giảm áp, nên sử dụng dung dịch tự phân huỷ theo nồng độ quy định, đảm bảo ổn định thành giếng khoan Nếu khoan doa có sử dụng ống chống tạm, sau khoan doa xong phải rửa giếng cách bơm nước qua cần khoan xuống sát đáy giếng Khi sử dụng dung dịch khoan tự phân hủy, sau khoan xong phải bơm lưu thông nước lã để rửa dung dịch cũ thay dung dịch mới, củng cố thành giếng khoan tiến hành lắp đặt kết cấu giếng 4.1.13 Tuỳ thuộc vào đặc điểm địa tầng, phải khoan sâu đáy ống lắng đoạn cần thiết đủ để chứa mùn khoan lắng đọng q trình lắp đặt kết cấu giếng, khơng để mùn khoan ngập lên phần ống lọc làm giảm hiệu giếng 4.1.14 Nếu trình khoan gặp cát chảy đẩy trồi giếng khoan tuỳ theo độ sâu gặp cát chảy, chiều dày lớp cát chảy mức độ trồi giếng khoan mà chọn giải pháp tăng độ đặc dung dịch chống ống chống tạm 4.2 Kết cấu giếng 4.2.1 Sau khoan tạo giếng yêu cầu thiết kế, tiến hành lắp đặt kết cấu giếng gồm thả ống lọc, ống chống, cát lọc sơ cấp thứ cấp, bơm trám vữa ximăng-bentonit Trong trình lắp đặt ống lọc ống chống, phải lắp vật định tâm theo khoảng cách đồ án thiết kế Cần lắp cố định vật định tâm cùng, vật định tâm phía lắp chặt sau nối ống điều chỉnh quy định 4.2.8 4.2.2 Phải chuẩn bị đầy đủ vật liệu, thiết bị nhân lực để tổ chức thi cơng liên tục cơng đoạn, cơng đoạn thả ống lọc, ống chống, chèn cát lọc sơ cấp thứ cấp cần thực vào ban ngày, trường hợp để hồn thiện cơng việc mà phải kéo dài sang ban đêm phải có đủ ánh sáng cần thiết có chấp thuận tư vấn thiết kế chủ đầu tư 4.2.3 Ống lọc, ống chống nối thả dần vào giếng đoạn hết theo đồ án thiết kế Có thể nối sẵn mặt đất thành cột thả lúc vào giếng khoan chiều dài cột (ống lọc ống chống) nhỏ chiều cao tháp khoan 4.2.4 Nên sử dụng loại máy khoan có cơng suất trọng lượng đủ lớn, tháp đủ cao có hai rịng rọc cáp để thi công lắp đặt giếng thuận lợi, giảm thời gian thả ống lọc, ống chống để hạn chế tác động gây sập thành giếng khoan 4.2.5 Phải vặn chặt đáy ống lắng ren hàn kín tồn viền mép thép có đường kính lớn đường kính ngồi ống lắng, khơng hàn chấm điểm 4.2.6 Khi nối đoạn ống lọc ống chống phải vặn chặt khớp nối đến hết ren, bảo đảm đoạn ống liên kết chặt thẳng, không làm cong xiên giếng 4.2.7 Thao tác thả ống lọc, ống chống, nối ống giếng khoan phải thực nhanh chóng, nhẹ nhàng, xác để hạn chế cố thời gian thực hiện: a) Phải thả ống quang treo chuyên dụng để đảm bảo ống thả thẳng đứng, tâm Khơng thả ống cách bó cáp treo miệng ống; b) Phải thả ống dễ dàng đến tận độ sâu thiết kế Nếu trình thả ống thấy bị vướng tắc kích thước hình dạng giếng khoan khơng đạt u cầu, khơng ấn dộng để vượt qua chướng ngại bị vướng mà phải kéo tất ống lên, khoan thổi lại kết cấu lại từ đầu, phải rửa mùn khoan bám dính ống lọc để phục hồi hoàn toàn khả thấm ống lọc trước thả lại; c) Nếu ống lọc, ống chống nhựa PVC nên dùng phương pháp khoan doa nước lã ổn định thành ống chống tạm, trước lắp đặt kết cấu giếng phải bơm rửa giếng, bảo đảm giếng nước để giảm áp lực đẩy thả ống vào giếng khoan 4.2.8 Để thả ống dẫn cát lọc xuống không bị vướng vật định tâm, sau nối đoạn ống, cần dùng sơn đánh dấu thả dần đoạn ống xuống giếng điều chỉnh vật định tâm cho chúng nằm đường thẳng 4.2.9 Sau thả xong đoạn ống cùng, dùng kẹp ống để giữ chặt miệng ống chống, treo ống để trạng thái tự do, bảo đảm độ thẳng đứng, sau cố định miệng giếng 4.2.10 Sau lắp đặt ống lọc, ống chống theo đồ án thiết kế đạt yêu cầu kỹ thuật, phải tiến hành kiểm tra độ thẳng đứng giếng tất giếng theo phương pháp sau: Dùng ống kim loại thẳng có chiều dài L lớn chiều dài đoạn ống lọc dài giếng đường kính ngồi nhỏ đường kính ống lọc giá trị a cho tỷ số a/L không lớn 0,25 %, treo cáp thả từ từ vào giếng đến tận đáy Nếu ống thả khơng xuống tới độ sâu u cầu chứng tỏ giếng bị cong xiên, phải kéo toàn ống lọc ống chống lên kết cấu lại từ đầu 4.2.11 Khi giếng đạt yêu cầu độ thẳng đứng, phải bịt kín miệng giếng nắp chụp chuyên dụng suốt trình thả cát lọc sơ cấp thứ cấp 4.2.12 Thả cát lọc sơ cấp cách thả cát từ từ qua hai ống dẫn đặt đối xứng qua ống lọc, ống dẫn cát nên chọn loại ống kẽm ống nhựa PVC nối với theo thiết kế chuyên dụng để bảo đảm tháo lắp nhanh không gây xáo động nước hố khoan Đáy ống dẫn cát phải hạ xuống độ sâu cách đáy giếng khoan m rút dần lên trình thả cát, bảo đảm đáy ống cách bề mặt cát không lớn m khơng nhỏ q đề phịng cát bị tắc ống Để cát lọc rơi ống dẫn dễ dàng, trình thả cát cần cho vòi nước đồng thời chảy liên tục vào ống dẫn cát Nếu ống lọc dùng nhựa PVC cát lọc phải thả từ từ, xung quanh, không tập trung bên để tránh bị sập méo ống lọc áp lực cục Khi giếng khoan ổn định thành ống chống tạm cho phép thả cát lọc trực tiếp từ miệng giếng, thả xung quanh khoảng vành khăn ống chống ống chống tạm Trong trình thả cát lọc sơ cấp thứ cấp, ống chống tạm rút dần lên phải bảo đảm chiều sâu ngập cát lọc m 4.2.13 Sau thả cát lọc sơ cấp đạt cao trình thiết kế, tiến hành hút nước từ giếng để làm ổn định cát chèn quanh đoạn ống lọc Chỉ nên dùng loại máy bơm cơng suất trung bình tạo dịng thấm nhẹ chảy vào giếng để cát xếp ổn định xung quanh ống lọc Trong trình bơm, cần theo dõi liên tục cao độ bề mặt cát chèn Khi bề mặt cát chèn ổn định, không hạ thấp mực nước giếng ngừng bơm thả cát bổ sung cho cao trình thiết kế, sau tiếp tục thả cát lọc thứ cấp 4.2.14 Quy trình thả cát lọc thứ cấp, bơm cho ổn định giống thả cát lọc sơ cấp quy định 4.2.13 4.2.15 Sau kết thúc thao tác thả cát lọc thứ cấp cát ổn định tiến hành bơm vữa xi măng- bentơnit để trám giếng khoan Vữa ximăng-bentônit đưa xuống giếng phương pháp bơm dâng Đầu ống phễu phải có màng chữ T để tránh trường hợp vữa trực tiếp vào cát làm xáo động lớp cát lọc Ngay sau phun vữa ximăng-bentônit xong phải bơm nước từ giếng để kiểm tra khả vữa xâm nhập vào giếng Khi thấy có tượng vữa ximăng-bentơnit xâm nhập vào giếng phải bơm liên tục bơm chậm (bơm với lưu lượng nhỏ) nước bơm khơng cịn lẫn vữa dừng bơm, thời gian bơm không 12 h 4.3 Thổi rửa làm thơng thống giếng 4.3.1 Thổi rửa làm thơng thống giếng thực sau hoàn tất việc lắp đặt kết cấu giếng, giếng thơng thống, nước thấm vào giếng dễ dàng, bao gồm công việc bơm dâng vét cặn, nhồi nước, bơm tia, bơm nén khí Các thao tác cần tiến hành phối hợp đan xen để đạt hiệu tối đa, theo yêu cầu kỹ thuật thao tác thổi rửa giếng để đảm bảo không làm rách màng ống lọc gây hỏng giếng 4.3.2 Nên dùng phương pháp bơm dâng vét cặn để thổi rửa tạm giếng khoan trước phối hợp phương pháp thổi rửa khác, gồm thao tác: thả cần khoan xuống giếng gần sát đáy, dùng máy bơm máy khoan (máy bơm dung dịch khoan) bơm nước liên tục vào giếng, nước với mùn khoan trào lên khỏi miệng giếng dẫn mà khơng bơm tuần hoàn trở lại giếng 4.3.3 Nhồi nước phương pháp dùng nhồi gỗ cứng kim loại đường kính nhỏ đường kính giếng 25 mm, có lỗ xả áp lực có lắp đĩa da cao su đường kính xấp xỉ đường kính giếng để nhồi nước Nên nhồi dần từ xuống, đoạn hai mét một, đoạn cách đỉnh ống lọc m, đoạn nhồi liên tục khoảng thời gian từ đến 10 tuỳ theo địa tầng mức độ bẩn giếng, đoạn cuối cách đáy giếng hai mét không nhồi để tránh trường hợp nhồi rơi chạm vào đáy giếng làm bục đáy Phải treo nhồi cáp, không treo cần khoan (thao tác nhồi thơng qua cần khoan cứng làm rách biến dạng ống lọc) 4.3.4 Đối với giếng nên nhồi khơng chu kỳ Mỗi chu kỳ nhồi gồm cơng đoạn: nhồi tồn ống lọc suốt từ xuống dưới, ngừng nhồi để bơm vét mùn khoan nước bẩn khỏi giếng, chờ nước dâng lên Sau nước lên trong, lại bắt đầu nhồi chu kỳ thao tác chu kỳ đầu Nếu sau chu kỳ nhồi mà nước đục tiếp tục nhồi đến nước 4.3.5 Sau nhồi nước kết thúc, tiến hành bơm tia bơm nén khí Thời gian bơm tia phụ thuộc vào mức độ thơng thống giếng Kỹ thuật bơm tia bơm nén khí sau: a) Bơm tia dùng máy nén khí áp suất cao thơng qua ống chun dụng có lỗ khí (thường có lỗ) nén mạnh thẳng góc vào màng lọc để rửa hạt mịn cịn bám dính lấp nhét khe rỗng màng lọc theo trình tự bơm từ lên Thiết bị để bơm tia áp lực bơm phụ thuộc vào loại vật liệu làm lọc phải tuân theo yêu cầu hồ sơ thiết kế Vận tốc vòi phải đảm bảo từ 45 m/s đến 80 m/s, áp suất vào khoảng 1,4 MPa ống lọc thép không gỉ 0,6 MPa ống lọc nhựa PVC Trong trình bơm tia phải xoay ống kéo dần lên, bảo đảm cho tia quét toàn mặt màng lọc, không dừng lâu chỗ; b) Bơm nén khí tiến hành sau bơm tia Khoảng cách đầu cuối cần dẫn khí đáy cần dẫn nước phải hợp lý để bảo đảm hiệu bơm Khi bơm phải đo lưu lượng độ hạ thấp mực nước Chỉ tiến hành việc bơm kiểm tra kết thúc cơng tác bơm làm thơng thống giếng 4.4 Hoàn thiện giếng 4.4.1 Hoàn thiện giếng gồm lắp đặt ống bảo vệ miệng giếng; lắp đặt ống thu nước kết hợp tiêu nước chân đê, chân đập ống dẫn nước ao hồ nội đồng khu tập trung nước; lắp đặt máng đo lưu lượng; trồng cỏ làm vệ sinh trường Ống thu nước kết hợp tiêu nước chân đê, chân đập đoạn ống có đục lỗ bao vật liệu lọc cát, sỏi, vải địa kỹ thuật, chạy dọc chân đê, nối giếng giảm áp để thu nước thoát từ giếng Ống dẫn nước đoạn ống không đục lỗ để dẫn nước thoát từ hệ thống ống thu nước vào khu chứa nước theo đồ án thiết kế 4.4.2 Lắp đặt ống bảo vệ miệng giếng thực sau lắp đặt giếng xong Các công việc lại phép thực sau giếng bơm kiểm tra theo quy trình kỹ thuật quy định điều đạt tiêu kỹ thuật quy định 5.8 4.4.3 Cho phép lắp đặt ống bảo vệ miếng giếng tạm để bảo vệ giếng Sau bơm kiểm tra giếng đạt chất lượng quy định 4.4.2 lắp đặt ống bảo vệ miệng giếng theo đồ án thiết kế với cơng tác hồn thiện khác 4.4.4 Lắp đặt đoạn ống thu nước kết hợp tiêu nước chân đê, đập cao trình đáy rãnh, cao trình đặt ống thu nước, chiều dày lớp lọc theo quy định đồ án thiết kế, bảo đảm cát không xâm nhập vào ống Sau lấp, phải đầm chặt 4.4.5 Lắp đặt máng đo lưu lượng vị trí theo quy định vẽ thiết kế Định vị néo bu lông chắn kim loại Kiểm tra độ nằm ngang các cạnh thước đo lưu lượng thiết bị chuyên dung Đáy thiết bị đo điểm "0" thủy chí phải cao trình đỉnh ống dẫn nước phải đảm bảo tồn lượng nước từ giếng giảm áp chảy qua máng đo lưu lượng 4.4.6 Sau giếng lắp đặt chỉnh phải thu dọn vệ sinh, hoàn trả lại mặt theo yêu cầu, trồng cỏ bảo vệ chống xói Kiểm tra chất lượng thi công nghiệm thu 5.1 Quy định chung 5.1.1 Bơm kiểm tra để thu thập số liệu tính toán hiệu vận hành giếng giảm áp, làm sở đánh giá chất lượng thi công giếng Tất giếng thi công xong phải bơm nước để kiểm tra chất lượng Chỉ có giếng sau kiểm tra đạt chất lượng yêu cầu đưa vào sử dụng Giếng không đạt chất lượng phải hoành triệt trước mùa mưa lũ 5.1.2 Bơm kiểm tra bao gồm bơm giật cấp, bơm kiểm tra h bơm kiểm tra 12 h Phải bơm giật cấp bơm kiểm tra h cho tất giếng Chỉ bơm kiểm tra 12 h cho số giếng theo quy định quan tư vấn thiết kế 5.2 Thiết bị bơm kiểm tra yêu cầu lắp đặt 5.2.1 Thiết bị dùng để bơm kiểm tra bao gồm máy bơm, thiết bị đo lưu lượng, thiết bị đo mực nước, thiết bị kiểm tra hàm lượng cát 5.2.2 Nên dùng loại máy bơm điện chìm trục đứng vận hành động điện Chỉ sử dụng máy nén khí trường hợp đặc biệt phải quan tư vấn thiết kế chủ đầu tư chấp thuận Cần lựa chọn loại máy bơm có lưu lượng, cột nước áp lực phù hợp với lưu lượng, mực nước động phổ biến giếng bơm kiểm tra để không gây áp lực âm ống lọc Máy bơm phải có đường đặc tính Q ~ H tương ứng với chế độ bơm kiểm tra tương đối phẳng để đảm bảo thay đổi lưu lượng trình bơm kiểm tra không % Lựa chọn lắp đặt máy bơm kiểm tra phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Lựa chọn máy bơm, chiều sâu lắp đặt trước bơm kiểm tra phải vào trị số lưu lượng, mực nước động thấp đo thời điểm cuối giai đoạn thổi rửa làm thơng thống giếng, quy định từ 4.3.1 đến 4.3.4; b) Máy bơm (đối với bơm điện chìm) đáy ống dẫn nước (đối với bơm nén khí) phải lắp đặt độ sâu không nhỏ m mực nước động thấp phải cao đỉnh ống lọc m Máy treo cố định, chắn miệng giếng, đảm bảo ổn định suốt thời gian bơm kiểm tra; c) Trong thời gian bơm kiểm tra, nguồn điện cấp máy bơm phải liên tục ổn định tần số điện áp Nên bố trí nguồn điện dự phịng đảm bảo thời gian thay nguồn điện cho máy bơm không 5.2.3 Thiết bị đo lưu lượng bao gồm đồng hồ lưu lượng thùng đo lưu lượng Nên sử dụng kết hợp hai loại để đảm bảo độ xác đo lưu lượng đơn giản việc điều chỉnh khống chế lưu lượng bơm ổn định Lựa chọn lắp đặt thiết bị đo lưu lượng phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Đồng hồ lưu lượng phải có thang đo tới L phải kiểm định độ xác trước đợt bơm nước kiểm tra; b) Theo lưu lượng bơm, thùng đo lưu lượng sử dụng loại máng tràn hình tam giác vng cân hình chữ nhật, kích thước đảm bảo trị số tối thiểu quy định cho loại thùng có tối thiểu ngăn Các lưới chắn sóng bố trí đảm bảo ngăn cuối cùng, trước cửa miệng xả mực nước ổn định để đọc chiều cao mực nước xác tới mm Thước đo phải gắn thẳng đứng vị trí tâm thùng, cách miệng xả 0,5 m đảm bảo vị trí trùng với vị trí thấp miệng xả; c) Phải lắp đặt van điều chỉnh, đồng hồ thùng đo lưu lượng vị trí thích hợp đường ống xả máy bơm để điều chỉnh lưu lượng bơm; d) Thùng đo lưu lượng phải đặt nằm ngang kiểm tra trước tiến hành bơm kiểm tra; e) Phải đảm bảo nước xả không trở lại giếng (kể thấm lọc) làm ảnh hưởng đến kết quan trắc mực nước giếng bơm giếng quan trắc Trong điều kiện bình thường, vị trí xả nước cách giếng hút nước giếng quan trắc tối thiểu không 20 m 5.2.4 Quan trắc mực nước q trình bơm kiểm tra dùng thiết bị tự ghi mực nước thiết bị báo mực nước điện (ánh sáng đồng hồ) Chiều dài dây đo mực nước tối thiểu phải lớn độ sâu đặt đầu bơm không 5,0 m khắc vạch tới milimét, có ghi độ dài 0,5 m thứ tự độ sâu mét Phải kiểm tra độ xác thiết bị đo trước bơm cách đo chiều sâu mực nước tĩnh giếng với chênh lệch kết đo ba lần đo liên tiếp không cm Lắp đặt thiết bị quan trắc mực nước giếng phải đáp ứng yêu cầu sau : a) Đầu đo thiết bị quan trắc thả vào giếng ống đo nước thép nhựa PVC, có đường kính tối thiểu lớn 1,5 lần đường kính ngồi lớn đầu đo mực nước; b) Ống đo nước phải lắp đặt độ sâu thích hợp với loại thiết bị bơm sử dụng: - Đối với bơm chìm đáy ống đo cách đỉnh máy bơm khơng q 0,5 m; - Đối với máy nén khí chiều sâu lắp đặt ống đo phải nằm phần hồ khí ống dẫn khí khơng nhỏ 5,0 m 5.2.5 Kiểm tra hàm lượng cát thực theo quy định sau: a) Nên sử dụng loại thiết bị kiểm tra trực tiếp kiểu Rossum tương đương gắn vị trí thích hợp đầu đoạn đường ống xả máy bơm; b) Có thể lấy mẫu nước để kiểm tra hàm lượng cát theo quy định 5.8.3 Vị trí lấy mẫu nước phía mặt đường ống xả vị trí chảy rối dịng nước ống; c) Mẫu nước lấy vào thời điểm cuối giai đoạn bơm kiểm tra 5.3 Yêu cầu kỹ thuật bơm kiểm tra 5.3.1 Chỉ bơm kiểm tra vào mùa khơng có lũ, mực nước ngầm khơng bị ảnh hưởng dao động mực nước sông 5.3.2 Cùng thời điểm bơm kiểm tra giếng Trong lúc bơm kiểm tra không khoan, đào, thổi rửa bơm phạm vi phễu hạ thấp mực nước giếng bơm kiểm tra 5.3.3 Phải bơm liên tục chế độ bơm (3 h, 12 h cấp bơm giật cấp) khống chế lưu lượng ổn định trình bơm Phải hủy kết bơm có gián đoạn phải chờ mực nước hồi phục hoàn toàn bơm lại từ đầu 5.3.4 Lưu lượng bơm phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn Lưu lượng thực tế lớn giếng đánh giá sau trình thổi rửa làm thơng thống giếng đảm bảo mực nước động cuối giai đoạn bơm không nằm 1/3 chiều dày tầng chứa nước 1/3 chiều dài đoạn ống lọc lắp đặt giếng 5.3.5 Trị số hạ thấp mực nước phải đảm bảo không 2,0 m giếng bơm mức độ chênh hạ thấp mực nước giếng quan trắc liên tiếp không 0,1 m 5.3.6 Khi tiến hành bơm (trừ trường hợp bơm giật cấp) phải quan trắc mực nước bốn giếng liên tiếp phía cận giếng bơm giếng đào, giếng khoan khác mực nước ao hồ (gọi chung điểm quan trắc mực nước) phạm vi xung quanh giếng bơm (trong khoảng từ giếng quan trắc thứ tư đến giếng bơm nước) Khi bơm giật cấp, cần quan trắc mực nước giếng bơm 5.3.7 Trong trình bơm kiểm tra phải ghi chép đầy đủ diễn biến mực nước, lưu lượng thông tin cần thiết khác theo biểu mẫu quy định phụ lục A 5.4 Chuẩn bị bơm kiểm tra Chuẩn bị bơm kiểm tra gồm công việc sau đây: a) Trước tiến hành bơm kiểm tra, mực nước giếng phải mực nước tĩnh trạng thái tự nhiên Phải đo tối thiểu lần mực nước tĩnh giếng bơm giếng quan trắc, lần đo cách 15 trước bơm; b) Sử dụng mốc cố định để đo mực nước tĩnh mực nước động suốt trình bơm kiểm tra; c) Bố trí thiết bị đo mực nước cho điểm dự định quan trắc mực nước; d) Tổng kiểm tra tất thiết bị, công tác lắp đặt mức độ ổn định nguồn điện cung cấp; e) Bố trí đủ nhân lực để đo mực nước, lưu lượng giếng bơm điểm quan trắc tương ứng theo tần suất quan trắc quy định 5.5; f) Kiểm tra trình tự bơm kiểm tra (bơm giật cấp, bơm kiểm tra h bơm kiểm tra 12 h) 5.5 Tần suất đo lưu lượng, đo mực nước 5.5.1 Đối với bơm h bơm 12 h, tần suất đo lưu lượng đo mực nước giếng kiểm tra, giếng quan trắc quy định bảng 1, bảng bảng Bảng - Tần suất đo lưu lượng giếng kiểm tra Thời gian kể từ bắt đầu bơm Khoảng cách thời gian lần đo min Từ đến 60 Từ 60 đến 120 10 Từ 120 đến 300 20 Từ 300 đến 600 30 Từ 600 đến kết thúc 60 Bảng - Tần suất đo mực nước giếng kiểm tra Thời gian kể từ bắt đầu bơm Khoảng cách thời gian lần đo min Từ đến Từ đến 30 Từ 30 đến 60 Từ 60 đến 90 10 Từ 90 đến120 20 Từ 120 đến kết thúc 30 Bảng - Tần suất đo mực nước giếng quan trắc Thời gian kể từ bắt đầu bơm Khoảng cách thời gian lần đo min Từ đến 0,5 Từ đến15 1,0 Từ 15 đến 30 2,0 Từ 30 đến 60 5,0 Từ 60 đến 90 10,0 Từ 90 đến 120 20,0 Từ 120 đến kết thúc 30,0 5.5.2 Đối với bơm giật cấp, tần suất đo mực nước, lưu lượng trình bơm quy định bảng bảng thời điểm tính từ bắt đầu cấp lưu lượng 5.5.3 Đo hồi phục mực nước giếng bơm tiến hành với tần suất đo quy định bảng bảng thời điểm tính từ kết thúc bơm 5.6 Bơm giật cấp 5.6.1 Bơm giật cấp phải tiến hành cho tất giếng để xác định tỷ lưu lượng giếng, làm sở chọn lưu lượng bơm kiểm tra h, bơm kiểm tra 12 h hợp lý, bảo đảm dòng thấm tới giếng trạng thái chảy tầng Các yêu cầu bơm giật cấp quy định sau: a) Số cấp lưu lượng bơm không nhỏ cấp; b) Lưu lượng bơm tối đa, ký hiệu Qmax xác định sở kết sơ lưu lượng, mực nước giếng giai đoạn cuối trình thổi rửa làm thơng thống giếng Lưu lượng bơm cấp xác định sở Qmax sau: Cấp 1: 25 % Qmax; Cấp 2: 50 % Qmax; Cấp 3: 75 % Qmax; Cấp 4: 100 % Qmax; c) Thời gian bơm cấp Trình tự bơm theo thứ tự cấp lưu lượng tăng dần Phải trì ổn định lưu lượng bơm từ thời điểm đầu cấp lưu lượng 5.6.2 Có thể chọn hai chế độ bơm giật cấp: giật cấp liên tục giật cấp cách quãng: a) Nếu chọn chế độ bơm giật cấp liên tục sau kết thúc bơm cấp, tiếp tục tăng lưu lượng để đạt đến cấp Không dừng bơm cấp lưu lượng Thời gian điều chỉnh lưu lượng cấp nhanh tốt, không vượt thời hạn cấp; b) Nếu chọn chế độ bơm giật cấp cách quãng sau cấp lưu lượng phải ngừng bơm chờ mực nước hồi phục hoàn toàn bơm cấp 5.6.3 Phải đo hồi phục mực nước phục hồi hồn tồn tối thiểu khơng h trường hợp thời gian hồi phục mực nước kéo dài 5.7 Bơm kiểm tra h bơm kiểm tra 12 h 5.7.1 Bơm kiểm tra h bơm kiểm tra 12 h để thu thập số liệu cần thiết, xác định thông số địa chất thuỷ văn tầng chứa nước phục vụ tính toán hiệu giếng Thời gian bơm chế độ bơm phụ thuộc vào điều kiện địa chất khu vực sở số liệu khảo sát ban đầu (hệ số nhả nước độ dẫn thủy lực tầng chứa nước) tư vấn thiết kế quy định phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Bơm kiểm tra h tiến hành cho tất giếng thi công; b) Bơm kiểm tra 12 h thực cho số giếng đại diện, phân thành cụm giếng có điều kiện địa tầng, cấu trúc giếng tương đương Mỗi cụm lựa chọn giếng đại diện để bơm kiểm 12 h tư vấn thiết kế lựa chọn 5.7.2 Chọn lưu lượng bơm vào kết phương trình đường cong lưu lượng thực tế giếng xác định từ kết bơm giật cấp, bảo đảm dòng thấm vào giếng chế độ chảy tầng 5.7.3 Quá trình bơm kiểm tra phải đảm bảo liên tục, khơng ngắt qng Lưu lượng bơm trì suốt thời gian bơm kiểm tra điều chỉnh định trường với sai số không vượt 10 % so với lưu lượng lựa chọn Trong suốt thời gian bơm phải trì lưu lượng ổn định với sai số không vượt % so với mức lưu lượng định giai đoạn đầu 5.7.4 Kết thúc bơm kiểm tra phải đo mực nước hồi phục tất giếng quan trắc giếng bơm theo tần suất quy định bảng bảng Thời gian đo tính từ lúc dừng bơm tới mực nước hồi phục hoàn toàn tối thiểu thời gian tương ứng chế độ bơm trường hợp thời gian hồi phục dài 5.7.5 Phải kiểm tra tất số liệu bơm kiểm tra, xử lý sai số thô trước đưa vào tính tốn Các giếng có sai số lưu lượng, mực nước bị gián đoạn trình bơm kiểm tra phải loại bỏ tiến hành bơm lại từ đầu 5.8 Đánh giá chất lượng thi công giếng 5.8.1 Chất lượng thi công giếng đánh giá thông qua tiêu "hiệu giếng", ký hiệu η lượng cát thoát theo nước trình bơm, ký hiệu m Hiệu giếng η, tính theo phần trăm, tỷ số độ hạ thấp mực nước lý thuyết, ký hiệu Slt với độ hạ thấp mực nước thực tế, ký hiệu S tt Độ hạ thấp mực nước thực tế Stt đo trực tiếp giếng hút thời điểm kết thúc bơm kiểm tra Độ hạ thấp mực nước lý thuyết Slt xác định phương pháp quy định 5.8.2, 5.8.3 5.8.4 5.8.2 Phương pháp đồ thị xác định độ hạ thấp mực nước giếng, xem biểu đồ hình B.2 phụ lục B, áp dụng có giếng quan trắc phía giếng hút Từ kết đo độ hạ thấp mực nước giếng quan trắc lân cận giếng hút phía, vẽ đồ thị S= f(r) giấy bán logarit với trục tung có tỷ lệ thường (bằng mét) biểu thị độ hạ thấp mực nước S, trục hồnh có tỷ lệ logarit biểu thị khoảng cách từ giếng quan trắc đến giếng hút nước tính mét Kéo dài đoạn thẳng thu phía giếng hút nước đến ranh giới vành khăn cát lọc cát tự nhiên môi trường thấm (ngoại suy kết quả) Tung độ điểm giao đoạn thẳng kéo dài ranh giới vành khăn cát lọc độ hạ thấp mực nước lý thuyết 5.8.3 Phương pháp đồ thị suy diễn xác định độ hạ thấp mực nước giếng, xem biểu đồ hình B.1 biểu đồ hình B.3 phụ lục B, áp dụng có giếng quan trắc Từ kết đo độ hạ thấp mực nước giếng quan trắc vẽ đồ thị S=f(t) giấy bán logarit với trục tung có tỷ lệ thường (bằng mét) biểu thị độ hạ thấp mực nước, trục hồnh có tỷ lệ logarit biểu thị thời gian kể từ bắt đầu bơm, tính phút Trên biểu đồ xác định ∆S ứng với hai thời điểm t1 t2 cho t2/t1 = 10 t2 gần thời điểm kết thúc bơm tốt Vẽ hệ toạ độ S theo r giấy bán logarit, trục tung tỷ lệ thường (bằng mét) biểu thị độ hạ thấp mực nước, trục hoành tỷ lệ logarit (bằng mét) biểu thị khoảng cách r kể từ tâm giếng bơm Trên hệ toạ độ xác định điểm A có hồnh độ khoảng cách từ giếng quan trắc tung độ kết đo độ hạ thấp mực nước giếng quan trắc vào thời điểm cuối trước ngừng bơm Vẽ đoạn thẳng qua điểm A đồng thời qua hai điểm có hồnh độ r1 r2 cho r2/r1 = 10 (điểm A nằm khoảng r1 r2) ∆S ứng với hai điểm gấp đôi giá trị ∆S thu Kéo dài đoạn thẳng thu phía giếng hút đến ranh giới vành khăn cát lọc Tung độ điểm giao đoạn thẳng kéo dài ranh giới vành khăn cát lọc độ hạ thấp mực nước lý thuyết 5.8.4 Phương pháp đồ thị - giải tích xác định độ hạ thấp mực nước giếng sau: đồ thị trực tiếp S=f(r) quy định 5.8.2 đồ thị suy diễn S=f(r) suy từ đồ thị S=f(t) quy định 5.8.3, xác định ∆S ứng với r1 10 m r2 100 m, đồng thời kéo dài đoạn thẳng thu cắt trục hoành điểm A Toạ độ điểm A ứng với r r0 S Xác định thông số tầng chứa nước theo công thức (1) (2) Độ hạ thấp mực nước theo lý thuyết tính theo cơng thức (3) đó: T độ dẫn thuỷ lực, m2/d; µ hệ số nhả nước; S độ hạ thấp lý thuyết; t thời gian bơm, d (ngày đêm); r0 bán kính ảnh hưởng giếng, hoành độ điểm A biểu đồ, m ; r bán kính giếng kể phần vành khăn cát lọc, m 5.8.5 Nếu môi trường thấm có độ đồng cao (mơi trường thấm khơng có thấu kính, lớp kẹp thấm nước kém) đánh giá độ hạ thấp mực nước giếng theo phương pháp Nếu môi trường thấm không đồng nhất, nên đánh giá theo phương pháp đồ thị, quy định 5.8.4 5.8.6 Đối với giếng khơng hồn chỉnh, có biến dạng dòng thấm vùng gần đáy giếng nên độ hạ thấp lý thuyết xác định phương pháp quy định điều nêu có sai số lớn, mức độ sai số tuỳ thuộc vào tỷ lệ chiều dài ống lọc chiều dày tầng thấm nước Độ hạ thấp mực nước lý thuyết xác định xác cách đặt piezometer lân cận giếng hút nước, cách giếng hút không m đo trực tiếp độ hạ thấp mực nước lý thuyết ống piezometer 5.8.7 Đối với giếng hồn chỉnh, có nghi ngờ kết tính tốn độ hạ thấp mực nước lý thuyết kiểm tra lại phương pháp đo trực tiếp mực nước piezometer lân cận giếng hút quy định 5.8.6 5.8.8 Nếu bơm kiểm tra thấy mực nước giếng kiểm tra hạ thấp vượt 20 % chiều dày tầng thấm nước có ảnh hưởng đáng kể đến độ dẫn thủy lực tầng chứa nước, xử lý kết độ hạ thấp mực nước phải hiệu chỉnh theo cơng thức (4): đó: Stth độ hạ thấp mực nước thực tế hiệu chỉnh, m; Stđ độ hạ thấp mực nước thực đo, m; H chiều dày tầng chứa nước chưa bơm, m 5.8.9 Phải kiểm tra xử lý số liệu thô trường Trong trường hợp sau phải hủy bỏ kết đo tiến hành bơm kiểm tra lại : a) Lưu lượng bơm có thay đổi vượt %; b) Biểu đồ S=f(t), trừ giá trị ban đầu, đường đặc trưng, số đo không nằm đường thẳng gần thẳng; c) Biểu đồ S=f(t) đường gãy khúc 5.8.10 Lượng cát theo nước trình bơm xác định thiết bị quy định 4.2.5 cách quay ly tâm mẫu nước lấy từ ống xả máy bơm Khi xác định lượng cát thông qua mẫu nước, phải lấy tối thiểu mẫu nước, mẫu 1,0 L thời điểm khác vào cuối thời gian bơm, kết giá trị trung bình mẫu nước 5.8.11 Giếng đánh giá thi công bảo đảm chất lượng yêu cầu thoả mãn đồng thời tiêu sau: a) Chỉ số "hiệu giếng" η không nhỏ 70 %; b) Lượng cát m trôi theo nước không lớn 10 mg/L 5.8.12 Các giếng bơm kiểm tra không đạt yêu cầu bắt buộc phải thổi rửa kiểm tra lại Nếu sau lần thổi rửa, kiểm tra mà không đạt tiêu theo u cầu thiết kế phải hồnh triệt thay giếng khác vào lân cận giếng cũ 5.9 Lập hồ sơ hồn cơng giếng giảm áp Phải lập hồ sơ hồn cơng giếng giảm áp sau kết thúc bơm kiểm tra hồn thiện giếng Hồ sơ hồn cơng thực theo quy định hành, bao gồm nội dung sau: a) Báo cáo hồn cơng kèm theo trụ giếng khoan có đưa chi tiết thơng số kết cấu, cấu trúc giếng kết hợp với địa tầng dọc trục giếng; b) Báo cáo hồn cơng phải nêu đầy đủ biện pháp thi công tạo giếng, kết cấu giếng, thổi rửa làm thơng thống giếng; c) Chủng loại vật liệu sử dụng để tạo giếng loại dung dịch dùng thổi rửa, khối lượng chất lượng cát lọc sơ cấp thứ cấp, khối lượng ximăng-bentơnit, đặc tính kỹ thuật ống lọc ống chống, ống nắp bảo vệ; d) Đặc tính chủng loại thiết bị bơm kiểm tra, sơ đồ kiểm tra kết bơm kiểm tra; e) Sơ đồ bố trí giếng giảm áp, hệ thống ống thu, dẫn nước tài liệu liên quan khác Phụ lục A (Tham khảo) Một số biểu mẫu sử dụng trình bơm kiểm tra giếng giảm áp A.1 Mẫu biểu quan trắc mực nước giếng bơm giếng quan trắc Ký hiệu điểm đo: Giếng bơm: Vị trí: Điểm so sánh cao độ: Đơn vị hành chính: Cao độ điểm so sánh, m: Khoảng cách đến giếng hút: Độ sâu mực nước tĩnh đến điểm so sánh: Ngày bơm: Người đo: Thời gian bắt đầu: Người kiểm tra: Thời gian kết thúc: Xác nhận tư vấn giám sát: TT Thời gian đo Khoảng cách từ điểm so sánh đến mực nước Cao độ mực nước Ghi m m Mô tả thời tiết, diễn biến kiện trình đo, cố kỹ thuật có A.2 Mẫu biểu ghi chép số liệu đo lưu lượng giếng bơm Giếng bơm: Thiết bị đo: Vị trí: Người đo: Đơn vị hành chính: Người kiểm tra: Ngày bơm: Xác nhận tư vấn giám sát: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: TT Thời gian đo Lưu lượng Ghi l/min Mô tả thời tiết, diễn biến kiện q trình đo, cố kỹ thuật có Mô tả thời tiết, diễn biến kiện Phụ lục B (Tham khảo) Một số biểu đồ sử dụng để tính độ hạ thấp mực nước lý thuyết giếng khoan B.1 Biểu đồ mức độ hạ thấp mực nước S = f(lgt) Ví dụ vẽ biểu đồ giếng quan trắc RW81.5-02, khoảng cách đến giếng hút RW81.5-01 r = 30,5m B.2 Biểu đồ mức độ hạ thấp mực nước S = f(logr) Ví dụ vẽ biểu đồ S = f(logr) giếng hút nước RW81.5-01 Mực nước tĩnh Mực nước động r Stt Slt η m m m m m % - 3,820 1,248 0,076 RW81.5-02 3,766 3,198 30,500 0,568 - - RW81.5-03 3,770 3,355 60,050 0,415 - - RW81.5-04 3,750 3,449 90,350 0,301 - - Giếng hút nước RW81.5-01 Giếng quan trắc 2,572 2,033 79,043 Hình B.2 - Biểu đồ mức độ hạ thấp mực nước S = f(logr) B.3 Biểu đồ suy diễn S = f(lgr) suy từ S = f(lgt) giếng quan trắc gần Ví dụ vẽ biểu đồ suy diễn S = f(lgr) giếng hút RW81.5-01 suy từ giếng quan trắc RW81.5-02 Giếng hút nước Giếng quan trắc Mực nước tĩnh Mực nước động r Stt Slt η m m m % m m 3,820 1,248 0,076 2,572 2,094 81,401 3,766 3,198 30,500 0,568 - - ∆S = 2.∆* = S(100) – S(10) = 0,586 10,00 0,852 - - tgα = ∆S/(ln(100) – ln(10)) = 0,254 100,00 0,266 - - RW81.5 -01 RW81.5 -02 Hình B.3 - Biểu đồ suy diễn S = f(lgr) giếng hút RW81.5-01 suy từ giếng quan trắc RW81.5-02 MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Kỹ thuật thi công giếng giảm áp 4.1 Khoan tạo lỗ kết hợp xác định địa tầng 4.2 Kết cấu giếng 4.3 Thổi rửa làm thơng thống giếng 4.4 Hồn thiện giếng Kiểm tra chất lượng thi công nghiệm thu 5.1 Quy định chung 5.2 Thiết bị bơm kiểm tra yêu cầu lắp đặt 5.3 Yêu cầu kỹ thuật bơm kiểm tra 5.4 Chuẩn bị bơm kiểm tra 5.5 Tần suất đo lưu lượng, đo mực nước 5.6 Bơm giật cấp 5.7 Bơm kiểm tra bơm kiểm tra 12 5.8 Đánh giá chất lượng thi công giếng 5.9 Lập hồ sơ hồn cơng giếng giảm áp Phụ lục A (Tham khảo): Một số biểu mẫu sử dụng trình bơm kiểm tra giếng giảm áp Phụ lục B (Tham khảo): Một số biểu đồ sử dụng để tính độ hạ thấp mực nước lý thuyết giếng khoan ... thống giếng 4.4 Hoàn thi? ??n giếng Kiểm tra chất lượng thi công nghiệm thu 5.1 Quy định chung 5.2 Thi? ??t bị bơm kiểm tra yêu cầu lắp đặt 5.3 Yêu cầu kỹ thu? ??t bơm kiểm tra 5.4 Chuẩn bị bơm kiểm tra. .. 5.7 Bơm kiểm tra bơm kiểm tra 12 5.8 Đánh giá chất lượng thi công giếng 5.9 Lập hồ sơ hồn cơng giếng giảm áp Phụ lục A (Tham khảo ): Một số biểu mẫu sử dụng trình bơm kiểm tra giếng giảm áp Phụ... Các giếng bơm kiểm tra không đạt yêu cầu bắt buộc phải thổi rửa kiểm tra lại Nếu sau lần thổi rửa, kiểm tra mà không đạt tiêu theo yêu cầu thi? ??t kế phải hồnh triệt thay giếng khác vào lân cận giếng

Ngày đăng: 22/10/2014, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w