Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp: Phần 1 có nội dung trình bày về kỹ thuật vệ sinh lao động; những vấn đề chung về vệ sinh lao động; các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp; các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh lao động và các biện pháp phòng chống; vệ sinh xí nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP GVPT : BÙI XUÂN ĐÔNG BIÊN SOẠN : ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc TS Bùi Xn Đơng Đà Nẵng, tháng 08 năm 2017 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẦN 1: KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng và nhiệm vụ 1.1.1 Đối tượng 1.1.2 Nhiệm vụ 1.2 Tác hại nghề nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp 1.3.1 Biện pháp KTCN 1.3.2 Biện pháp kĩ thuật vệ sinh 1.3.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân 1.3.4 Biện pháp tổ chức LĐ khoa học 1.3.5 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe 1.3.6 Các bệnh nghề nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 2.1 Vi khí hậu sản xuất 2.1.1 Khái niệm và định nghĩa 2.1.2 Các yếu tớ vi khí hậu 2.1.3 Điều hòa thân nhiệt ở người 2.1.4 Ảnh hưởng của vi khí hậu đới với thể người 10 2.1.5 Các biện pháp phòng chớng vi khí hậu xấu 12 2.2 Bụi 14 2.2.1 Những vấn đề chung bụi: 15 2.2.2 Tác hại của bụi: 16 2.2.3 Biện pháp phòng chống: 16 2.3 Tiếng ồn và rung động: 18 2.3.1 Tác hại của tiếng ồn và rung động đối với sức khỏe người 18 2.3.2 Biện pháp phòng chống: 19 2.4 Phòng chớng phóng xạ 20 2.4.1 Tác hại của phóng xạ đới với sức khỏe người 20 2.4.2 Biện pháp phòng chống 21 2.5 Phòng chống điện từ trường sản xuất công nghiệp: 22 2.5.1 Tác hại của điện từ trường: 22 2.5.2 Biện pháp phòng chống: 23 2.6 Chiếu sáng công nghiệp 23 2.6.1 Yêu cầu chiếu sáng sản xuất công nghiệp 23 2.6.2 Các dạng chiều sáng công nghiệp : 24 CÂU HỎI ÔN TẬP 25 CHƯƠNG 3: VỆ SINH XÍ NGHIỆP 27 3.1 Yêu cầu chung thiết kế và xây dựng nhà máy, xí nghiệp 27 3.2 Cấp thoát nước 28 3.2.1 Cấp nước 28 3.2.2 Thoát nước 29 3.3 Trồng xanh 29 3.4 Xử lý chất thải sản xuất CN 30 3.4.1 Xử lý nước thải 30 3.4.2 Xử lý khí thải: 31 3.4.3 Xử lý chất thải rắn 32 PHẦN : KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 35 Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG 35 4.1 Đới tượng và nhiệm vụ ATLĐ 35 4.2 Các biện pháp ATLĐ bản : 35 CHƯƠNG 5: KĨ THUẬT AN TỒN TRONG SẢN X́T CƠNG NGHIỆP 37 5.1 An toàn làm việc với máy móc và thiết bị khí 37 5.1.1 Các loại hình TNLĐ đới với các máy móc và thiết bị khí 37 5.1.2 Các yêu cầu chung AT đới với máy móc, thiết bị khí 37 5.1.3 Các biện pháp an toàn: 38 5.1.4 Các biện pháp xử lý xảy tai nạn: 40 5.2 An toàn đối với thiết bị chịu áp lực: 41 5.2.1 Các yếu tố nguy hiểm đặt trưng 41 5.2.2 Biện pháp an toàn: 41 5.3 An toàn về diện 44 5.3.1 Tai nạn điện: 44 5.3.2 Các biện pháp an toàn điện: 45 5.4 An toàn về hóa chất 46 5.4.1 Phân loại hóa chât: 46 5.4.2 Tác hại của hóa chất đới với thể người 46 CHƯƠNG 6: PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ 48 6.1 Quá trình cháy 48 6.1.1 Một số các khái niệm 48 6.1.2 Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy 49 6.1.3 Các chất dễ cháy 49 6.2 Quá trình nổ 49 6.2.1 Nguyên nhân của quá trình nở 49 6.2.2 Vùng có nguy nở 50 6.3 Nguyên nhân gây cháy nổ 50 6.4 Các biện pháp phòng chống cháy nổ 50 6.4.1 Biện pháp hành chính, pháp lý 51 6.4.2 Biện pháp kỹ thuật 51 6.4.3 Kỹ thuật vận hành các phương tiện và thiết bị chống cháy, nổ 57 6.4.4 Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác 59 6.5 Phương pháp cứu người bị nạn 60 6.6 Sơ cứu nạn nhân bị cháy (bỏng) 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN PHẦN 1: KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng và nhiệm vụ 1.1.1 Đới tượng - Nghiên cứu các ́u tớ có hại đới với sức khỏe người LĐ - Tìm biện pháp cải thiện điều kiện LĐ nhằm ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, nâng cao khả LĐ cho người LĐ 1.1.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của QTSX đới với sinh lí hóa thể - Nghiên cứu tổ chức LĐ, nghỉ ngơi hợp lý - Nghiên cứu quy định tiêu chuẩn, chế độ vệ sinh - Quản lý sức khỏe, khám tuyển, khám định kì - Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chế độ vệ sinh LĐ 1.2 Tác hại nghề nghiệp 1.2.1 Khái niệm Tác hại nghề nghiệp là yếu tố xuất hiện QTSX và có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người LĐ 1.2.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại (phụ thuộc vào môi trường LĐ, mức độ nguy hiểm, mức độ ảnh hưởng…) dựa vào môi trường LĐ được chia ra: 1.2.2.1 Tác hại liên quan đến QTSX Dựa các ́u tớ vật lí, hóa học, sinh học - Vật lí: vi khí hậu xấu Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xuân Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Hóa học: các hóa chất đợc hại - Sinh học: vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh 1.2.2.2 Tác hại liên quan đến tổ chức lao đợng - Thời gian LĐ khơng hợp lí: làm việc ca đêm nhiều, làm việc không nghỉ, 01 ca quá dài - Cường độ làm việc: nặng, không phù hợp - Điều kiện làm việc: không đủ - Tư thế làm việc: không thoải mái 1.2.2.3 Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và ATLĐ Thông gió, chiếu sáng, bụi,… Xử lý chất thải 1.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp Yêu cầu: tìm hiểu sự ảnh hưởng của các ́u tớ có hại và đề phòng sự tác động của các yếu tố nguy hiểm Phương tiện phòng hộ cá nhân: quần áo,… 1.3.1 Biện pháp KTCN - Thay đổi dây chuyền công nghệ - Thay đổi đối tượng LĐ, TBSX - Cơ giới hóa, tự đợng hóa 1.3.2 Biện pháp kĩ thuật vệ sinh Cải tiến điều kiện làm việc theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động 1.3.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân Sử dụng hợp lý các phương tiện phòng hộ cá nhân 1.3.4 Biện pháp tổ chức LĐ khoa học Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Thực hiện phân cơng LĐ hợp lý (theo giới, theo tuổi, tình trạng sức khỏe) - Tổ chức LĐ và nghỉ ngơi khoa học - Sắp xếp bớ trí nhà xưởng hợp lí 1.3.5 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe - Khám tuyển - Khám định kì – giám định sức khỏe định kì để xem có đủ sức khỏe LĐ - Nghiên cứu chế độ bồi dưỡng độc hại cho người LĐ 1.3.6 Các bệnh nghề nghiệp Từ tháng 02 năm 1997 đến Nhà nước Việt Nam công nhận 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm Đó là: Bệnh bụi phổi silic Bệnh bụi phổi amiang Bệnh bụi phổi Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì Bệnh nhiễm độc benzen và đồng đẳng của benzen Bệnh nhiễm độc thủy ngân và hợp chất thủy ngân Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất mangan Bệnh nhiễm đợc TNT Bệnh nhiễm tia phóng xạ và tia X 10 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn 11 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 12 Bệnh sạm da nghề nghiệp 13 Bệnh loét ra, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc 14 Bệnh lao nghề nghiệp 15 Bệnh viêm ga virus nghề nghiệp 16 Bệnh leptospira nghề nghiệp 17 Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất của asen nghề nghiệp 18 Bệnh nhiễm đợc nicotin nghề nghiệp 19 Bệnh nhiễm đợc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 20 Bệnh giảm áp nghề nghiệp 21 Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy cho biết các tác hại nghề nghiệp và các biện pháp đề phòng Hãy liệt kê các bệnh nghề nghiệp gặp phải lĩnh vực CNSH? Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 2.1 Vi khí hậu sản xuất 2.1.1 Khái niệm định nghĩa Vi khí hậu là trạng thái lí học của khơng khí khoảng khơng gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí Điều kiện vi khí hậu sản xuất phụ tḥc vào tính chất của quá trình cơng nghệ và khí hậu địa phương Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật của cơng nhân Làm việc lâu điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm Vi khí hậu lạnh và khơ làm cho rối loạn mạch thêm trầm trọng, làm giảm tiết niêm dịch đường hô hấp, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả bay mồ hôi, gậy rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất hiện sớm, còn tạo điều kiện cho VSV phát triển, gây các bệnh ngoài Tùy theo tính chất tỏa nhiệt của quá trình sản xuất người ta chia 03 loại vi khí hậu sau đây: - Vi khí hậu tương đối ổn định, nhiệt tỏa khoảng 20 kcal/cm3 không khí mợt giờ, ở xưởng khí, xưởng chế tạo đồ hợp, - Vi khí hậu nóng tỏa nhiệt 20 kcal/m3.h ở phân xưởng trùng, phân xưởng nấu, phân xưởng cô đặc, phân xưởng sấy, vv - Vi khí hậu lạnh, nhiệt tỏa dưới 20 kcal/m3.h, ở các xưởng lên men rượu bia, nhà ướp lạnh, chế biến thực phẩm, vv 2.1.2 Các yếu tố vi khí hậu 2.1.2.1 Nhiệt độ - Nhiệt độ là yếu tố quan trọng sản xuất, phụ tḥc vào các quá trình sản x́t: lò phát nhiệt, lửa, bề mặt máy bị nóng, lượng điện, biến thành nhiệt, phản Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN ứng hóa học sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của Mặt Trời, nhiệt công nhân sản ra, vv Các nguồn nhiệt này làm cho nhiệt đợ khơng khí lên cao, có lên tới 50÷600C - Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt đợ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công nhân mùa hè là 300C và không được vượt quá nhiệt đợ cho phép từ 3÷50C 2.1.2.2 Bức xạ nhiệt - Bức xạ nhiệt là sóng điện từ bao gồm: tia hồng ngoại, tia sáng thường và tia tử ngoại Bức xạ nhiệt các vật thể đen được nung nóng phát Khi nung tới 5000C chỉ phát tia tia hồng ngoại, nung nóng đến 18000C÷20000C còn phát tia sáng thường và tia tử ngoại, nung nóng đến 30000C lượng tia tử ngoại phát càng nhiều - Về mặt vệ sinh, cường độ bức xạ nhiệt được biểu thị bằng cal/m2.phút và đo bằng nhiệt kế cầu actinometre, ở các xưởng rèn, đúc, cán thép có cường đợ bức xạ nhiệt lên tới 5÷10 kcal/m2.phút (Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là kcal/m2.phút) 2.1.2.3 Độ ẩm - Độ ẩm là lượng nước có khơng khí biểu thị bằng gam mợt mét khới khơng khí (đơn vị tính g/m3) bằng sức trương nước tính bàng mm cợt thủy ngân - Về mặt vệ sinh thường lấy độ ẩm tương đới (đơn vị tính %) là tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối ở một thời điểm nào so với đợ ẩm tới đa để biểu thị mức ẩm cao hay thấp - Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm tương đối nơi sản xuất nên khoảng 75÷85% 2.1.2.4 Vận tớc chuyển đợng khơng khí - Vận tớc chủn đợng khơng khí được biểu thị bằng m/s Theo Sacbazan giới hạn của vận tớc chủn đợng khơng khí khơng được vượt quá 3m/s, 5m/s gây kích thích bất lợi cho thể 2.1.3 Điều hòa thân nhiệt ở người Cơ thể người có nhiệt đợ khơng đởi khoảng 370C± 0,50C là nhờ hai quá trình điều nhiệt trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiển Để trì thăng bằng thân nhiệt Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN điều kiện vi khí hậu nóng, thể thải nhiệt thừa bằng cách dãn mạch ngoại biên và tăng cường tiết mồ Chủn mợt lít máu từ nội tạng ngoài da thải được 2,5kcal và nhiệt đợ hạ được 30C Mợt lít mồ bay hoàn toàn thải được chừng 580kcal Còn điều kiện vi khí hậu lạnh thể tăng cường quá trình sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt để trì sự thăng bằng nhiệt Thăng bằng nhiệt chỉ có thể thực hiện được phạm vi trường điều nhiệt, gồm 02 vùng: vùng điều nhiệt hóa học và vùng điều nhiệt lí học Vượt quá giới hạn này phía dưới thể sẽ bị nhiễm lạnh, ngược lại phía sẽ bị quá nóng (xem hình 2.1) Hình 2.1: Đường cong chủn hóa ở các nhiệt độ khác 2.1.3.1 Điều nhiệt hóa học - Điều nhiệt hóa học là quá trình biến đởi sinh nhiệt sự oxy hóa các chất dinh dưỡng Biến đởi chủn hóa thay đởi theo nhiệt đợ khơng khí bên ngoài và trạng thái lao động hay nghỉ ngơi của thể Quá trình chủn hóa tăng nhiệt độ bên ngoài thấp và lao động nặng, ngược lại quá trình giảm nhiệt đợ mơi trường cao và thể ở trạng thái nghỉ ngơi (xem bảng 2.1) Bảng 2.1: Biến đổi trình điều nhiệt theo nhiệt đợ khơng khí Loại điều nhiệt Hóa học Lí học Quá trình điều Biến thiên nhiệt độ Kết quả điều nhiệt nhiệt Giảm Tăng Biến đởi quá Chủn hóa Chủn hóa Thăng bằng nhiệt trình sinh nhiệt tăng giảm của thể để Biến đổi quá Thải nhiệt giảm Thải nhiệt trì thân nhiệt ở mức 370C±0,50C trình thải nhiệt tăng Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Cách rung động, cách âm: + Cách rung: dùng bộ phận giảm rung (lò xo, cao su) lắp vào máy Bảo đảm giảm rung máy không đổ + Cách âm: sử dụng các vật liệu cách âm để bao bọc thiết bị Móng máy to và nặng, mặt sàn thao tác gần máy cần được trải bằng vật liệu đàn hồi - Hút rung, hút âm + Hút rung: dùng các vật liệu đàn hồi, dẻo có tổn thất rung lớn (không truyền rung động) để bao bọc các cấu kiện dao động của thiết bị - Hút âm: âm truyền tới bề mặt phần bị phản xạ, phần kết cấu sẽ hút và phần xuyên qua kết cấu để truyền sang phần bên cạnh Sử dụng các vật liệu có khả hút âm tớt để giảm tiếng ồn Bằng xớp, nhựa có khả hấp thụ âm 2.3.2.2 Biện pháp tổ chức: - Quy hoạch nhà xưởng hợp lí: các phân xưởng ồn khơng để đầu hướng gió, khơng để gần - Trồng xanh - Bớ trí thời gian làm việc hợp lý: + Phân xưởng ồn nên làm việc lúc người + Giảm thời gian làm việc cho công nhân phân xưởng ồn và rung đợng 2.3.2.3 Sử dụng phương tiện phịng hợ cá nhân: Chủ ́u bảo vệ quan thính giác: + Nút bịt tai + Che tai + Bao ốp tai 2.4 Phòng chống phóng xạ 2.4.1 Tác hại của phóng xạ đới với sức khỏe người 2.4.1.1 Khái niệm : Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 20 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Ngun tớ phóng xạ : là ngun tớ có hạt nhân ngun tử phát các tia có khả ion hóa vật chất Tia phóng xạ : tia có khả ion hóa vật chất ngun tớ phóng xạ phát 2.4.12 Tác hại : - Hiện các chất đồng vị phóng xạ được sử dụng rộng rãi để phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau: + Y tế + Công nghệ sinh học + Công nghệ thực phẩm + Bảo vệ môi trường + Nghiên cứu… - Đối tượng làm việc với tia phóng xạ dễ bị nhiễm phóng xạ (nợi chiếu ngoại chiếu) + Đối tượng làm việc: Khai thác (nợi chiếu, ngoại chiếu); sử dụng tia phóng xạ (ngoại chiếu) + Nguồn tia: hở và kín (đã bao bọc) - Khi nhiễm phóng xạ phụ tḥc vào nhiều yếu tố mà dẫn đến tác hại khác : + Rối loạn thần kinh trung ương + Tổn thương mắt + Bỏng da: chỗ chiếu bị tẩy da + Tổn thương quan tạo máu + Cơ thể suy nhược => chết dần + Ung thư da, xương + Ảnh hưởng đến thế hệ sau 2.4.2 Biện pháp phòng chống Để đảm bảo an toàn cho người lao đợng làm việc với chất phóng xạ bảo vệ sức khỏe cho cợng đồng ý đến biện pháp sau : 2.4.2.1 Kỹ thuật công nghệ : Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 21 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Cơ khí hóa, tự đợng hóa quá trình sản x́t có liên quan đến phóng xạ - Bảo đảm khơng để rò rỉ chất phóng xạ 2.4.2.2 Qui hoạch nhà xưởng : - Xa khu dân cư - Kết cấu phòng sản x́t cho giảm tính hấp thụ phóng xạ, dễ vệ sinh, dễ thơng gió 2.4.2.3 Chế đợ vệ sinh : - Tẩy rửa - Hút bụi phóng xạ - Xử lý phế thải phóng xạ 2.4.2.4 Biện pháp an toàn, cá nhân : - Trang bị kiến thức cho người làm việc với chất phóng xạ: hiểu biết phóng xạ, cấp cứu cá nhân - Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân: quần áo, găng tay, ủng, kính, mặt nạ… - Khu vực ăn ́ng phải cách ly nơi sản xuất và cần phải vệ sinh cá nhân trước ăn uống - Khám sức khỏe định kì 2.5 Phòng chớng điện từ trường sản xuất công nghiệp: 2.5.1 Tác hại của điện từ trường: Hiện nhiều lĩnh vực sử dụng nhiều thiết bị máy móc có điện từ trường tần sớ cao, siêu cao đa, đài phát truyền hình, lò lụn kim v.v… Khơng gian quanh các thiết bị xuất hiện điện từ trường có tác dụng bất lợi cho thể người, gây số tác hại như: - Làm rối loạn hệ thần kinh thực vật - Làm rối loạn hệ thống tim mạch - Làm ảnh hưởng đến huyết áp (giảm áp lực) Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 22 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Ảnh hưởng đến đợ thính của mũi - Ảnh hưởng đến mắt - Gây rới loạn: gan, lách, khó thở… Các tác hại đối với thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Khoảng cách so với ngoài cao tần - Công suất và chế độ làm việc của thiết bị - Cường độ bức xạ - Bản chất của sóng điện từ (loại nào: ngắn, dài) - Sự cảm thụ của thể 2.5.2 Biện pháp phòng chớng: - Tự đợng hóa - Chết tạo thiết bị điện cao tần - Nối đất - Rào chắn - Diện tích phòng làm việc đủ lớn - Phương tiện phòng hộ cá nhân 2.6 Chiếu sáng công nghiệp 2.6.1 Yêu cầu chiếu sáng sản xuất công nghiệp 2.6.1.1 Tầm quan trọng: - Ảnh hưởng đến śt lao đợng: nếu hợp lý tăng śt nếu khơng gây khó khăn - Ảnh hưởng đến sự an toàn lao động: thiếu ảnh sáng dễ dẫn đến tai nạn lao động - Ảnh hưởng đến sức khỏe: gây bệnh mắt 2.6.1.2 Yêu cầu chiếu sáng: - Đủ độ rọi (lux): là đại lượng để đánh giá độ sáng của bề mặt được chiếu sáng Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 23 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 01Lux 1lumen 1m Ví dụ: Nắng trưa xấp xỉ 100.000 lux Trời nhiều mây xấp xỉ 1.000 lux Đủ đọc sách xấp xỉ 30 lux, đủ làm việc tinh vi 500 lux Đủ lái xe 0,5 lux, đêm trăng là 0,25 lux Thị giác : ban ngày E ≥ 10 lux, hoàng hôn E ≤ 0.01 lux - Ánh sáng phân bố đều, không bị bóng tới che kh́t - Màu sắc ánh sáng thích hợp, khơng làm chói mắt - Đợ chói : Nhỏ nhất mà mắt nhận biết 106 candela/m2, viết tắt cd/m2 Giữa trưa (1,5÷2) 109 cd/m2 Mới mọc 5.106 cd/m2 Dây tóc bóng đèn 106 cd/m2 Đèn neong 1000 cd/m2 Mặt trăng rằm 2500 cd/m2 - Độ sáng không thay đổi đợt ngợt từ trường nhìn sang trường nhìn 2.6.2 Các dạng chiều sáng công nghiệp : 2.6.2.1 Chiếu sáng tự nhiên: - Tận dụng ánh sáng tự nhiên để phục vụ cho sản xuất Để đủ ánh sáng thiết kế phải ý lấy ánh sáng cho: + Đủ đợ rọi + Khơng tạo bóng tới + Kết hợp với thơng gió và che nắng - Ưu điểm: + Khơng tớn + Nhìn rõ màu sắc của vật (thật hơn) + Thích hợp với tâm sinh lý người - Nhược điểm: phụ thuộc vào thời tiết, thời gian ngày Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 24 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 2.6.2.2 Chiếu sáng nhân tạo - Sử dụng các loại đèn điện để phục vụ sản xuất Khi thiết kế nhà xưởng sản xuất phải tính toán cho bảo đảm đáp ứng yêu cầu chiếu sáng sản xuất và tiết kiệm điện - Có thể sử dụng các loại đèn sau: a) Đèn nung sáng (đèn dây tóc): dựa nguyên lý là các vật rắn được đến nhiệt độ cao (>500°C) phát sáng - Ưu điểm: + Rẻ, dễ sử dụng + Phù hợp với tâm sinh lý người quang phổ nhiều thành phần đỏ, vàng + Phát sáng ổn định phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường + Điện áp nguồn đòi hỏi không cao nên rất thích hợp cho chiếu sáng an toàn, phòng sự cớ - Nhược điểm: + Khó phân biệt màu sắc thật + Khi phát sáng kèm theo bức xạ nhiệt, tốn điện => không kinh tế b Đèn huỳnh quang: dựa vào hiệu ứng quang điện - Ưu điểm: + Hiệu suất phát sáng cao => kinh tế + Quang phổ gần với ánh sáng ban ngày nên dễ phân biệt màu sắc thật của vật - Nhược điểm: + Sự ổn định của đèn phục thuộc vào nhiệt độ môi trường (chỉ ổn định khoảng 15÷ 30°C) + Điện áp sụt (giảm 10%) đèn khơng làm việc + Đắt, sử dụng phức tạp + Có hiện tượng quang thông dao động theo tần số của điện áp xoay chiều=> hại mắt CÂU HỎI ÔN TẬP Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 25 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Ảnh hưởng vi khí hậu xấu sản xuất và cách khắc phục Ảnh hưởng bụi sản xuất và cách khắc phục Ảnh hưởng tiếng ồn và rung động sản xuất và cách khắc phục Ảnh hưởng phóng xạ sản xuất và cách khắc phục Cách phịng chớng điện từ trường Hãy phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới VSLĐ nhà máy sản xuất bia Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xuân Đơng Trang 26 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN CHƯƠNG 3: VỆ SINH XÍ NGHIỆP 3.1 Yêu cầu chung thiết kế và xây dựng nhà máy, xí nghiệp - Các nhà máy phải được xây dựng nơi cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát (thuận lợi cho việc thoát nước và vệ sinh công nghiệp) - Bảo đảm giao thông thuận tiện (giao thông ngoài nhà máy giúp cho việc xuất nhập nguyên liệu và thành phẩm; giao thông nhà máy: tránh chồng chéo, không gây cản trở cho quá trình sản xuất và đảm bảo an toàn) - Cung cấp đầy đủ điện, nước, hơi… cho nhà máy - Sử dụng và hợp lý các chỉ số: khoảng cách vệ sinh, khoảng cách an toàn, hệ số xây dựng, hệ số sử dụng + Khoảng cách an toàn là khoảng không gian tối thiểu người lao động với thiết bị thiết bị với thiết bị + Khoảng cách vệ sinh: Khoảng cách tối thiểu từ nơi phát sinh các chất độc hại, bụi… đến khu dân cư; khoảng cách vệ sinh tùy thuộc vào loại nhà máy, có loại 1000m (luyện kim, khai thác hóa chất, xi măng…) có loại 50m (1 số nhà máy chế biến thực phẩm, dệt, văn phòng phẩm…) K sd Trong đó: Fsd F Ksd: Hệ sớ sử dụng; Fsd: Diện tích sử dụng khu đất Fsd = Fcx + Fgt + Fxd + Fhl + Fhr , (m2) Bảng 3.1: Mối quan hệ giữ hệ số xây dựng sử dụng Loại nhà máy Kxd Ksd Hóa chất 25 ÷ 30% 65 ÷ 75% Vật liệu xây dựng 25 ÷ 40% 70 ÷ 75% Thực phẩm 20 ÷ 35% 50 ÷ 75% Luyện kim 26 ÷ 31% 45 ÷ 65% Bớ trí các phân xưởng hợp lý (chú ý đến hướng gió, ồn, nhiệt, dễ cháy nở,…) - Bảo đảm thơng gió, chiếu sáng và trồng xanh Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 27 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Bảo đảm xử lý chất thải 3.2 Cấp thoát nước 3.2.1 Cấp nước 3.2.1.1 Nhu cầu về nước các nhà máy Trong các nhà máy, nước được sử dụng rất nhiều và với các mục đích: - Phục vụ công nghệ - Vệ sinh công nghiệp (thiết bị, nhà xưởng) - Sinh hoạt công nhân - Cấp cho lò hơi, cho các thiết bị trao đổi nhiệt - Nước cứu hỏa 3.2.1.2.Nguồn nước Có thể sử dụng nguồn nước lộ thiên, nước ngầm, nước các nhà máy cấp nước cung cấp phải có biện pháp dự trữ nước để phòng sự cố 3.2.1.3 Tiêu chuẩn cấp nước Tiêu chuẩn cấp nước có thể xác định theo đơn vị sản phẩm, theo đầu người làm việc, theo thời gian làm việc không giống đối với các nhà máy Vd: 150m3 nước/1 tấn giấy; 20 ÷ 25 lít/1 lit bia 3.2.1.4 u cầu về chất lượng nước Nước dùng cho mục đích khác có u cầu chất lượng khơng giớng - Nước cho sinh hoạt công nhân theo tiêu chuẩn cấp nước đô thị - Nước lò hơi: nước mềm - Nước phục vụ công nghệ tùy thuộc vào yêu cầu của sản phẩm - Nước vệ sinh nhà xưởng, thiết bị tùy tḥc vào nhà máy có yêu cầu riêng Để đáp ứng yêu cầu nước cần phải được xử lý Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 28 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 3.2.2 Thốt nước 3.2.2.1 Nước trời Trong nhà máy cần xây dựng hệ thống cống, rãnh để thoát nước mưa Tránh để nước bị đọng, nước phải thoát nhanh và không cho nước mưa chung đường với nước thải sinh sản xuất 3.2.2.2 Nước thải Trong sản xuất công nghiệp bao giờ có nước thải Dựa vào nguồn thải và mức độ bẩn người ta chia ra: - Nước sạch kỹ thuật: là nước từ các thiết bị nhiệt, nước này thường sử dụng tuần hoàn sau thải các hồ chứa thiên nhiên Ở các hồ thiên nhiên có quá trình tự làm sạch của nước: tác dụng của O2, tia (nhất là tia tử ngoại) vi sinh vật có sẵn Quá trình này chỉ xảy nước thải không quá bẩn, không chứa các chất đợc hại, các chất làm cản trở quá trình phát triển của vsv (xăng, dầu, mỡ…) - Nước bẩn sản xuất (nước vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, nguyên liệu): loại nước thải này thường chứa nhiều tạp chất, lượng và thành phần tạp chất phụ thuộc vào quá trình sản xuất cụ thể - Nước thải sinh hoạt và nước vệ sinh của công nhân, là nước bẩn loại nước thải sau cần xử lý mới được thải vào môi trường 3.3 Trồng xanh Tác dụng của xanh đối với nhà máy, xí nghiệp: - Cải tạo khí hậu khu nhà máy: nhiệt đợ, tạo khơng khí mát mẻ, lành - Giảm tác động của các yếu tố nguy hiểm, có hại: chớng ồn, chớng bụi, khí đợc hại, phịng cháy lây lan, giảm tác hại có sự cố nổ xảy ra… - Tăng vẻ mỹ quan cho nhà máy Tởng diện tích xanh phụ tḥc vào nhà máy Giữa các nhà máy và các phân xưởng nên trồng xanh Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 29 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 3.4 Xử lý chất thải sản xuất CN Bao gồm thải lỏng (nước), rắn và khí 3.4.1 Xử lý nước thải Là chất lỏng được thải sau quá trình sử dụng và bị thay đởi tính chất ban đầu của chúng Nên phân loại nước thải theo nguồn gốc phát sinh để lựa chọn phương pháp xử lý cho thích hợp Xử lý nước thải là loại bỏ hay hạn chế thành phần gây ô nhiễm nhằm để bảo vệ nguồn nước và mơi trường Có nhiều phương pháp xử lý nước thải 3.4.1.1 Phương pháp học: Phương pháp này dùng để loại bỏ các chất rắn có kích thước lớn ở dạng huyền phù, dạng keo khơng tan Ví dụ: song chắn, vách ngăn có đục lỗ, lưới lọc… 3.4.1.2 Phương pháp hóa lý: - Đơng tụ, keo tụ: nhằm để tăng kích thước của các loại tạp chất ở dạng keo kích thước quá nhỏ nên khơng lắng được Ví dụ: các loại ḿi nhơm Al2(SO3)3.18H2O; Al2(OH)5Cl; KAl(SO4)2.12H2O Hoặc sử dụng mợt sớ chất trợ đơng có nguồn gốc tự nhiên - Tuyển nổi: dùng để tách các tạp chất rắn không tan, phân tán và không thể lắng Người ta cho vào nước chất tuyển nổi hay tác nhân tuyển nổi để thu hút và kéo theo các chất bẩn lên mặt nước, sau loại hỗn hợp (chất bẩn và chất tuyển nổi) ngoài - Trao đổi ion: dùng để xử lý nước thải chứa nhiều kim loại và các chất thải phóng xạ - Hấp phụ (than hoạt tính): xử lý nước thải chứa các chất màu, mùi lạ - Điện phân: khử các loại ion nước thải 3.4.1.3 Phương pháp hóa học Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 30 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Chủ yếu sử dụng phương pháp: trung hòa và oxy hóa - Trung hịa: + Trợn loại chất thải có mơi trường kiềm và axit với + Trung hòa bằng hóa chất: NaOH, KOH, Na2CO3,… CO2, SO2, NO2,… + Lọc nước thải qua lớp vật liệu có tác dụng trung hòa + Hấp thu: Nước thải kiềm hấp thụ khí axit; Nước thải axit hấp thụ NH3 - Oxy hóa – khử: dùng chất oxy hóa mạnh để xử lý ví dụ như: Cl2, H2O2, O3… 3.4.1.4 Phương pháp sinh học Bản chất của phương pháp là dựa vào khả hoạt động của các loại VSV để phân hủy các hợp chất hữu gây ô nhiễm nước thải thành hợp chất đơn giản dễ sử dụng Bao gồm phương pháp yếm khí và hiếu khí 3.4.2 Xử lý khí thải: Khí thải là sử dụng các nguồn đốt nguyên liệu nhiên liệu, hoạt động của phương tiện giao thông vận tải, hoạt động của ngành cơng nghiệp Trong các loại khí thải có thể lẫn cả bụi, axit, kim loại nặng và các hợp chất hữu Để xử lý khí thải có nhiều phương pháp Đầu tiên phải tiến hành xử lý bụi, tách bụi nếu có chứa bụi, sau tùy theo thành phần và tính chất của khí thải mà sử dụng phương pháp xử lý cho hợp lý 3.4.2.1 Phương pháp hấp phụ: Thường dùng để xử lý khí thải có hàm lượng và nồng đợ thấp Chất hấp phụ hay dùng nhất là than hoạt tính sớ chất đặc biệt cho loại khí (silicagen zeolite…) Ví dụ: dùng than hoạt tính hấp phụ H2S H2S -> hấp phụ -> oxy hóa tạo S + H2O ; dùng zeolit để hấp phụ CO2 Zeolit hấp phụ chọn lọc CO2 Nhả hấp phụ được thực hiện đơn giản bằng cách đun zeolit ở nhiệt độ cao 3.4.2.2 Phương pháp hấp thụ: Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 31 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Đây là phương pháp sử dụng rợng rãi để xử lý nhiều loại khí: SO2, H2S, CO2, NO2 Chất hấp thụ đơn giản nhất là nước có trường hợp dùng nước khơng hiệu quả phải dùng các chất hấp thụ khác Ví dụ: Nước hấp thụ CO2, NOx Dung dịch NaOH, Na2CO3 để hấp thụ SO2 Dung dịch muối cacbonat hấp thụ NOx Dung dịch monoetanol amin (OH-CH2-CH2-NH2) hấp thụ CO2… 3.4.2.3 Đốt cháy có chất xúc tác: Mợt sớ chất khí đớt có chất xúc tác sẽ tạo thành CO2 H2O Các chất khí NOx được đớt để tạo thành N2 (Các nước tiên tiến hay dùng) Ví dụ: NO2 + CH4 - N2 + CO2 + 2H2O Tuy nhiên phương pháp này đắt (để xử lý triệt để) nên được sử dụng 3.4.2.4 Phương pháp ngưng tụ: Khí nén làm lạnh ngưng tụ Phương pháp này chỉ thực hiện tớt có lạnh âm đợ và nén ở áp suất cao Do phương pháp này đắt nên dùng Phương pháp này chủ yếu sử dụng để thơng thiết bị, van an toàn, dùng để xử lý khí thải 3.4.3 Xử lý chất thải rắn Các chất thải rắn được sinh quá trình sinh hoạt, sản x́t cơng nghiệp, nơng nghiệp, du lịch, thương mai,… Chất thải rắn trước xử lý phải được phân loại: 3.4.3.1 Phân loại: - Nguồn gốc: + Sinh học + Công nghiệp + Bệnh viện Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xuân Đơng Trang 32 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Theo bản chất hóa học: + vơ + hữu - Theo tính nguy hại: + kim loại nặng + phóng xạ + chất hữu 3.4.3.2 Tái chế: Tái chế là sử dụng chất thải để sản xuất các mặt hàng có giá trị: - Giấy loại giấy mới - Nhựa, chất dẻo sx đồ nhựa - Một số chất thải hữu sản xuất phân bón, sản x́t etanol 3.4.3.3 Xử lý: - Chơn lấp: + Ưu: tránh gây mùi, truyền bệnh ruồi, nhặng + Nhược: đới với diện tích lớn, có thể gây nhiễm nước ngầm, sinh metan có thể gây nổ, đất lún sụt - Đốt: được thực hiện lò đớt từ 800 ÷ 1000°C phương pháp này có ưu điểm khơng tớn nhiều diện tích dễ gây ô nhiễm khí sinh đốt gây nên, giải phóng nhiều lượng - Ép khiện dễ chơn, lấp CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy cho biết những yêu cầu thiết kế nhà máy CNSH Tại phải đề các tiêu chuẩn cho nước cấp cho nhà máy và nước thải nhà máy? Liệt kê và phân tích các phương pháp xử lý nước thải? Liệt kê và phân tích các phương pháp xử lý khí thải? Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 33 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Liệt kê và phân tích các phương pháp xử lý chất thải rắn? Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xuân Đông Trang 34 ... Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN PHẦN 1: KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1. 1 Đối tượng và nhiệm vụ 1. 1 .1. ..GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẦN 1: KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1. 1 Đối tượng và... ồn Thời gian tác động, giờ/ngày 1, 5 1, 0 0,5 Mức ồn (dB) 90 92 95 97 10 0 10 2 10 5 11 0 Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 18 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 2.3 .1. 2 Nguyên