rong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lượng lao động nhất định, tuỳ theo qui mô, yêu cầu sản xuất cụ thể. Lao động là yếu tố vô cùng quan trọng của quá trình hoạt động. Lao động
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lượng lao động nhấtđịnh, tuỳ theo qui mô, yêu cầu sản xuất cụ thể Lao động là yếu tố vô cùng quantrọng của quá trình hoạt động Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất đối vớimọi doanh nghiệp, việc nâng cao năng suất lao động là con đường cơ bản để nângcao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thịtrường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng, vì nó liênquan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao động Lợi ích kinh tế là động lựcthúc đẩy người lao đồng nâng cao năng suất lao động Việc gắn tiền lương với kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và việcphát triển cơ sở kinh tế là vấn đề không thể thiếu được Từ đó sẽ phục vụ cho mụcđính cuối cùng là con người thúc đẩy sự tăng trưởng về kinh tế, làm cơ sở để nângcao đời sống lao động và hoàn thiện xã hội loài người.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp em đã chọn
đề tài "Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHHHồng Phong".
Kết cấu của bài bao gồm 3 phần:
- Phần I: Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương.- Phần II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ởCông ty TNHH Hồng Phong.
- Phần III: Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạicông ty.
Trang 2PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
I KHÁI NIỆN, BẢN CHẤT KINH TẾ CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN.
1 Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lương.
- Theo quan niệm của Mác: Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giátrị sức lao đông.
- Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả củasức lao động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động.
Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, tiền lương được hiểu là một bộ phận thuthập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do nhà nước phân phối chocông nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ phù hợp với qui luật phân phối laođộng Hiện nay theo Điều 55- bộ luật lao động Việt Nam qui định tiền lương củangười lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và trả theo năngxuất lao đông, chất lượng và hiệu quả công việc Mức lương tối thiểu do nhà nướcqui định là 350.000đ/ tháng được thực hiện từ ngày 1/10/2005.
- Tiền lương (hay tiền công) là phần thù lao lao đông được biểu hiện bằngtiền mà doanh nghiệp đã trả cho người lao động căn cứ vào khối lương và chấtlượng công việc Bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quátrình sản xuất kinh doanh Tiền lương gắn liền với thời gian, và kết quả lao độngmà công nhân viên đã tham gia để tái sản xuất sức lao động bảo vệ sức khoẻ và đờisống tinh thần của người lao động.
Ngoài tiền lương, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phảitính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Các khoản thuộc phúc lợi xã hội như BHYT, BHXH, KPCĐ…… Chúngđược trả cho người lao động, hoặc do người lao động tự đóng góp nhằm chi tiêutrong các trường hợp người lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao đông, bệnh
Trang 3nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, các khoản viện phí khám chữa bệnh, các khoản chiphí cho hoạt động lao động khác.
Kinh phí công đoàn để phục vụ cho hoạt động chi tiêu của tổ chức giới laođộng nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Các loại bảo hiểm vàkinh phí này được hình thành theo cơ chế tài chính nhất đinh.
2 Các hình thức trả lương.
Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương:
Áp dụng trả lương ngang nhau cho lao động cùng đơn vị sản xuất kinhdoanh bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động có ý nghĩa khi quyết địnhcác chế độ tiền lương nhất thiết không phân biệt tuổi tác, dân tộc, giới tính.
+ Đảm bảo tốc độ tăng ngân sách lao động lớn tốc độ tăng tiền lương, đảmbảo cho việc giảm giá thành tăng tích luỹ vì năng suất lao động không chỉ phụthuộc vào các nhân tố chủ quan của người lao động.
+ Phải đảm bảo mối tương quan về tiến lương giữa những người làm nghềkhác nhau trong xã hội, đòi hỏi độ phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề vềtrình độ lành nghề của người lao động là khác nhau.
Người làm trong môi trường độc hại, nặng nhọc, hao tổn nhiều sức lao độngphải được trả công cao hơn so với người lao động bình thường, Hình thức tiềnlương phải xét đến điều kiện lao động bằng việc thiết kế các hệ số lương, quy địnhmức phụ cấp ở các nghề, ngành khác nhau.
Hiện nay ở nước ta tiền lương cơ bản được áp dụng rộng rãi, có 2 hình thứctrả lương:
+ Trả lương theo thời gian + trả lương theo sản phẩm
2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian lao động, lương cấp bậc kỹthuật để tính lương cho công nhân viên (người lao động).
Trang 4Tiền lương trả theo thời gian được phân thành 4 loại.
+ Tiền lương tháng là tiền lương được trả theo cố định là 1 tháng trên cơ sởhợp đồng lao động.
Trả lương theo thời gian = thời gian làm việc x đơn giá tiền lương
Lương ngày: Đối tượng áp dụng chủ yếu như lương tháng khuyến khíchngười lao động đi làm đều.
Mức lương = lương tháng 26 ngày làm việc thực tế x Số ngày làm việc thựctế
+ Trả lương theo thời gian có thưởng: Thực chất của chế độ này là sự kếthợp giữa việc trả lương theo thời gian đơn giản và tiền thưởng khi công nhân vượtmức những chỉ tiêu số lương và chất lượng đã qui định.
Hình thức này được áp dụng cho công nhân phụ (công nhân sửa chữa, điềuchỉnh thiết bị) hoặc công nhân chính làm việc ở những nơi có trình độ cơ khí hoá,tự động hoá, công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng.
Mức lương = Mức tính theo thời gian đơn giản + Tiền thưởng
- Ưu điểm: Phản ánh trình độ thành thạo, khuyến khích được người lao độngcó trách nhiệm với công việc.
- Nhược điểm: Xác định tiền lương bao nhiêu là hợp lý là rất khó khăn.Vì vậy nó chưa đảm bảo phân phối theo lao động.
2.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm.
Là hình thức tiền lương được trả căn cứ vào chất lượng, số lượng sản phẩmdo người lao động
Việc xác định tiền lương sản phẩm dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch toánkết quả lao động (phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành) và đơn giá tiếnlương sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng.
Trang 5Tiến lương sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sảnphẩm gọi là tiền lương sản phẩm trực tiếp, hoặc có thể áp dụng đối với người giántiếp năng suất chất lượng sản phẩm mà có đơn giá khác nhau.
Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định thường được gọilà tiền lương sản phẩm giản đơn.
2.3 Hình thức tiền lương khoán
Chế độ trả lương khoán: được áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiếtbộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thànhtrong một thời gian nhất định Chế độ lương này sẽ được áp dụng trong xây dựngcán bộ, và áp dụng cho những công nhân khi làm việc đột xuất như sửa chữa, tháolắp nhanh một số thiết bị để nhanh chóng đưa vào sản xuất, áp dụng cho cá nhân vàtập thể.
Ưu điểm: Đảm bảo được nguyên tắc phương pháp số lượng chất lượng laođộng, khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng sản phẩm.
3 Nguồn hình thành và mục đích sử dụng các khoản trích theo lương.3.1 Quỹ tiền lương:
Là số tiến lương doanh nghiệp có thể có để trả lương cho người lao động (tấtcả các nhân viên mà doanh nghiệp quản lý).
Thành phần quỹ tiền lương: Lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấpmang tính chất tiền lương (ví dụ tiền làm thêm giờ……)
Quỹ tiền lương bao gồm:
* Tiền lương tính theo sản phẩm, tiền lương tính theo thời gian, tiền lươngkhoán.
* Tiến lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụtheo chế độ qui định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học……
Ngoài ra tiền lương kế hoạch còn được tính:
Trang 6Các khoản phụ cấp làm đêm, thêm giờ……
Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên………
Các khoản chi trợ cấp bảo hiểm Xã hội cho công nhân viên trong thời gianốm đâu, thai sản, tai nạn lao động…….
Tiền lương được chia làm 2 loại: lương chính + lương phụ
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gianthực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và khoản phụcấp kèm theo (phụ cấp chức vụ, khu vực…….)
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho công nhân viên nghỉ được hưởngtheo chế độ qui định của nhà nước (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất) việc phânchia thành lương chính, lương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toánvà phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm.
Tiền lương chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sảnphẩm, và được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản phẩm từng loại sản phẩm.
Tiền lương phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sảnphẩm nên được hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm Quản lý quỹtiền lương của doanh nghiệp phải trong quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền lương, tiềnthưởng thúc đầy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm sản xuất.
3.2 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ:
* Bảo hiểm xã hội: Được hình thành do việc trích lặp và tính vào chi phí
sản xuất Theo qui định, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập qũi bảo hiểmxã hội theo tỉ lệ qui định (15%) trên tổng lương thực tế phải trả cho công nhân viêntrong tháng.
Quỹ bảo hiểm xã hội được thiết lập nhằm tạo ra nguồn vốn tài trợ cho côngnhân viên trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nan lao động, mất sức, nghỉhưu……… Trong đó người lao đông đóng góp 5% tiền lương tháng để chi các
Trang 7chế độ hưu trí và tử tuất Bên cạnh đó nhà nước đóng góp hỗ trợ thêm để đảm bảothực hiện chế độ bảo hiểm xã hội với người lao động.
Quỹ bảo hiểm hiểm xã hội được phân cấp quản lý sử dụng, một bộ phậnđược chuyển lên cơ quan quản lý chuyên ngành để chi trả cho các trường hợp quiđịnh (nghỉ hưu, mất sức) Còn có bộ phận để chi tiêu trực tiếp tại doanh nghiệp chonhững trường hợp nhất định (ốm đầu, thai sản…….) việc sử dụng chi quĩ bảo hiểmXã hội dù ở cấp nào cũng phải thực hiện theo chế độ qui định.
* Bảo hiểm Y tế: Được trích lập từ hai nguồn:
+ Một phần do doanh nghiệp đóng góp sẽ được trích vào chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỉ lệ 2% trên tổng số lương thực tếphải trả công nhân viên trong kỳ.
+ Bảo hiểm y tế do người lao động đóng góp thông thường trừ vào lươngcông nhân viên theo tỉ lệ 1% Bảo hiểm Y tế được nộp lên cơ quan quản lý chuyênmôn để phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên (khám chữabệnh………)
* Kinh phí Công đoàn:
Được hình thành do việc trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, hàng tháng theo tỉ lệ qui định trên tổng số tiền lương phải trả thực tếphải trả công nhân viên trong tháng Theo chế độ qui định, tỉ lệ kinh phí Công đoànlà 2 %, kinh phí Công đoàn do doanh nghiệp trích lập và được phân cấp quản lý chitiêu theo chế độ qui định Một phần nộp cho cơ quan quản lý cấp trên, một phầnchi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với tiền lương phải trả chocông nhân viên hợp thành loại chi phí về nhân công trong tổng chi phí sản xuấtkinh doanh Quản lý việc tính toán, trích lập và chi tiêu sử dụng các quỹ tiền lươngBHXH, BHYT,KPCĐ không những có ý nghĩa là đối với việc tính toán chi phí sản
Trang 8xuất kinh doanh mà còn có ý nghĩa với việc đảm bảo quyền lợi người lao độngtrong doanh nghiệp.
+ BHXH do doanh nghiệp nộp = 15% x lương thực tế phải trả phát sinhBHXH do người lao động nộp = 5% x lương được trả thực tế
+ BHYTdo doanh nghiệp nộp = 1% x lương thực tế phải trả phát sinhBHYT do người lao động nộp = 1% x lương được trả thực tế
+ KPCĐ = 2% x lương thực tế phải trả phát sinh do doanh nghiệp nộp
4 Yêu cầu nhiệm vụ hạch toán lao động tiền lương và các khoản tríchtheo lương.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là việc theo dõi ghi chépphản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền lương và tríchtheo lương trong quá trình tái sản xuất kinh tế xã hội nhằm quản lý một cách hiệuquả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó.
Ghi chép phản ánh kịp thời chính xác các khoản tiền lương về mặt số lượnglao động và chất lượng lao động phát sinh trong kỳ, về mặt này kế toán phải ghichép đầy đủ thời lượng, biến động bổ sung hoặc đào thải về mặt số lượng trongdoanh nghiệp, đồng thời phản ánh cả về mặt chất lượng của lao động trong doanhnghiệp thì nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc tính giá thành của sản phẩm Đặc biệt làvới các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp dịch vụ thương mại sản xuấtkinh doanh có tính thời vụ cao, số lượng lao động không ổn định mang tính thời vụvà chất lượng lao động thì được qui định tính theo sản phẩm.
Tính toán kịp thời chính xác các khoản tiền lương và trích theo lương vàochi phí.
+ Đối với các doanh nghiệp phải dựa vào việc tuân thủ theo các qui định củabộ tài chính.
+ Ngoài ra hiện nay cũng có rất nhiều doanh nghiệp thực hiện tính toán tiềnlương theo phương thức khoán tức là lương trả theo phần cứng, người lao động
Trang 9phải cam kết đảm bảo được nhiệm vụ của mình là phải đạt được mức tối thiểu quiđịnh, và trong lương khoán còn có thêm 1 phần nữa gọi là phần mềm Đó là cáckhoản thưởng cho nhân viên do doanh nghiệp thu cao và do kết quả của nhân viêntăng vượt mức.
Như vậy tuỳ theo qui định của nhà nước thì kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương, sẽ tiến hành tính toán chính xác tiền lương và các khoản trích theolương cho người lao động.
Việc tính toán chính xác hay không còn ảnh hưởng trực tiếp tới năng suấtcủa người lao động.
+ Nếu không tính chính xác thì thủ quỹ chi lương ra sẽ sai ảnh hưởng đếnquyền lợi của người lao động, điều này làm giảm độ nhiệt tình của người lao động.nghĩa là năng suất lao động giảm.
+ Tính chính xác sẽ là động lực khuyến khích người lao động làm việc vàdẫn đến năng suất lao động cao.
+ Việc tính toán không chính xác, còn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp khi đó ảnh hưởng tới việc tính toán lợi nhuận khôngchính xác, việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước không được chính xác.- Phải phản ánh kịp thời tình hình thanh toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương cho người lao động
II HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG.
1 Chứng từ kế toán:
_ Bảng chấm công: ( phụ biểu 1)
Mục đích được lập riêng cho từng bộ phận , đơn vị sản xuất kinh doanh ,trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của từng lao động, và do trưởng các phòngban trực tiếp ghi và để ở nơi công khai để ngưòi lao động giám sát thời gian laođộng của họ
Trang 10Bảng chấm công được tính từ ngày 1đến 31 cuối tháng ( trừ chủ nhật và cácngày lễ được nghỉ trong năm)
Cuối tháng bảng chấm công dùng để tổng hợp thời gian lao động tính lươngcho từng bộ phận, đơn vị sản xuất kinh doanh khi các bộ phận đó hưỏng lương theothời gian Các bộ phận phụ trách xem xét ký duyệt rồi chuỷên các chứng từ liênquan sang phòng kế toán.Để tính trả lương số công trong tháng tính theo ngày ,trong ngày tính theo giờ ( 8 giờ)
_Bảng thanh toán tiền lương: (Phụ biểu 2)
Căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán tạm ứng lương, kế toán tiếnhành lập bảng thanh toán lương cho bộ phận quản lý phục vụ và bộ phận sản xuất.
Mục đích của bảng này là chứng từ căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp chongười lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho ngưòi lao động trong côngty.
2 Tài khoản hạch toán: Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương kế toán sử dụng các tài khoản sau:
*TK 334: “ Phải trả công nhân viên” dùng để phản ánh các khoản thanhtoán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương phụ cấp lương, BHXH,tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
Trang 11Dư nợ (nếu có) : số trả thừa Dư có: Tiền lương, tiền công và các cho CNV khoản khác còn phải trả cho CNV
*TK 338: “ phải trả và phải nộp khác”: dùng để phản ánh các khoản phảitrả , phải nộp khác cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức , đoàn thể xã hội, chocấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, doanh thu nhận trước của khách hàng, cáckhoản khấu trừ vào lương theo quyết định của toà án( tiền nuôi con khi ly dị, nuôicon ngoài giá thú, án phí ), giá trị tài sản thừa chờ sử lý, các khoản vay mượn tạmthời , các khoản nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn của phía đối tác , các khoản thu hộ,giữ hộ, các khoản vay mượn tạm thời.
Dư nợ ( nếu có ) : Số trả thừa, Dư có: số tiền còn phải trả , phải nộp và nộp thừa, vượt chi chưa được giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
thanh toán
Tài khoản 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
_ 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết _ 3382: KPCĐ
_3383: BHXH
Trang 12_ 3384: BHYT _3387: Doanh thu nhận trước
_3388: Phải nộp 3387: Doanh thu nhận trước
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trong quátrình hạch toán như 111, 112, 138
3.Phương pháp hạch toán :
_Hàng tháng tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chấtlương phải trả cho công nhân viên ( bao gồm tiền lương, tiền công , phụ cấp khuvực, chức vụ, đắt đỏ, tiền ăn giữa ca, tiền thưởng trong sản xuất ) và phân bổ chocác đối tượng sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 622
Nợ TK 627 (6271) Nợ TK 641 (6411) Nợ TK 642 ( 6421) Có TK 334
_ Số tiền thưởng phải trả cho CNV từ quỹ khen thưởng ( thưởng thi đua,thưởng cuối quý, cuối năm )
Nợ TK 431 ( 4311) Có TK 334
_ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ :
Nợ TK 622, 627(6271), 641(6411), 642(6421) (19%) Nợ TK 334 (6%) Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
_Số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên trong kỳ( ốm đau, thai sản,tai nạn )
Nợ TK 338 (3383)
Trang 13Có TK 334
_ Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV theo quy định sau khi đóngBHXH,BHYT, và thuế thu nhập cá nhân, tổng số các khoản khấu trừ không đượcvựơt quá 30% số còn lại:
Nợ TK 334
Có Tk 333(3338) Có TK 141
+ Nếu thanh toán bừng vật tư hàng hoá :
BT1: Ghi nhận giá vật tư hàng hoá : Nợ TK 632
Có TK liên quan ( 152, 153, 154, 155 )BT2: Ghi nhận giá thanh toán :
Nợ TK 334 (cả thuế VAT) Có TK 512
Có TK 3331(33311) _ Nộp BHXH, BHYT,KPCĐ: Nợ TK 338( 3382)
Có TK 111, 112
_Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền công nhân viên đi vắng chưa lĩnh
Trang 15141, 138, 338 TK 334 TK 622 Các khoản khấu trừ vào
CNTT sản xuất thu nhập của CNV( tạm ứng, )
TK 3383, 3384 TK 6271 Nhân viên phân xưởng Phần đóng góp quỹ BHXH,BHYT
TK 111, 152 TK 641, 642
Thanh toán lưong thưởng và các Nhân viên BH, QLDN
khoản khác cho CNVC
TK 6431 Tiền thưởng
TK 3383
BHXH phải trả trực tiếpTiền
lương, tiền thưởng,BHXH và các khoảnkhác phảitrả côngnhân viên
Trang 16*Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ TK 334 TK 338
TK 622, 627,641, 642 Số BHXH phaỉ trả trực tiếp cho Trích KPCĐ, BHXH, BHYT
công nhân viên theo tỷ lệ quy định vào CPKD
TK 111,112 TK 334
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ
quan quản lý quy định trừ vào thu nhập CNV
chi tiêu KPCĐ tại cơ sở TK 111, 112 Số BHXH, KPCĐ chi vượt
Trang 17những DNSX thời vụ:
TK 335 TK 622 Tk 334
Tiền lương thực tế phải trả Trích trước tiền lưong phép theo kế hoạch của CNTTSX
cho công nhân viên
Phần chênh lệch giữa tiền lương phép thực tế phải trả CNTTSX lớn kế hoạch ghi tăng chi phí
Số liệu ghi trên NK_ SC dùng để lập các báo cáo tài chính.
4.1.2 Kết cấu và phương pháp ghi sổ :
*Kết cấu : NK_ SC là sổ kế toán tổng hợp duy nhất gồm hai phần: nhất kývà sổ cái
+ Phần nhật ký: gồm các cột ; cột “ngày tháng ghi sổ”, cột “số hiệu”, cột“ngày tháng của chứng từ” , cột “ diễn giải” nội dung nghiệp vụ và cột “ số phátsinh” Phần nhật ký dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian.
Trang 18+ Phần sổ cái: có nhiều cột, mỗi tài khoản ghi hai cột: cột “Nợ”, cột “Có”.Số lưọng cột nhiều hay ít phụ thuộc vào các tài khoản sử dụng ở đơn vị kế toán.Phần sổ cái dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế( theo tài khoản kế toán)
* Phương pháp ghi sổ:
+ Ghi chép hàng ngày : Hàng ngày mỗi khi nhận được chứng từ kế toán,người giữ nhật ký sổ cái phải kiểm tra tính chất pháp lý của chứng Căn cứ vào nộidung nghiệp vụ ghi trên chứng từ để xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có Sau đó ghi các nội dung cần thiết của chứng từ vào nhật ký sổ cái
Mỗi chứng từ kế toán được ghi vào nhật ký sổ cái trên một dòng , đồng thờicả hai phần : phần nhật ký và phần sổ cái Trước hết ghi vào phần nhạt ký ở cáccột: cột “ số hiệu”, cột “ ngày tháng của chứng từ” vào cột “diễn giải” nội dungnghiệp vụ kinh tế phát sinh và căn cứ vào số tiền ghi trên chứng từ để ghi vào cộtsố tiền phát sinh.
Sau đó ghi só tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào cột ghi nợ , cột ghi cócủa các tài khoản liên quan tỏng phần sổ cái.
+ Tổng hợp và kiểm tra đối chiếu số liệu cuối tháng :
Cuối tháng, cuối quý sau khi phảna ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tếphát sinh vào nhật ký sổ cái , nhân viên giữ sổ tiến hành khoá sổ, cộng tổng số tiềnở phần nhật ký Cộng tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và tính số dư cuốitháng ( hoặc cuối quý) của từng tài khoản ở phần sổ cái Đồng thời kiểm tra, đốichiếu số liệu trên nhật ký sổ cái, bằng cách lấy tổng số phát sinh nợ và tổng số phátsinh có của tất cả các tài khoản ở phần sổ caí đối chiếu với tổng số tiền ở phần nhậtký Và lấy tổng số dư nợ của tất cả các tài khoản đối chiếu với tổng số dư có của tấtcả các tài khoản trên nhật ký sổ cái Khi kiểm tra đối chiếu các số liệu nói trên,phải đảm bảo nguyên tắc cân đối sau đây:
Trang 19
Tổng cộng số Tổng số tiền phát Tổng số tiền phát sinh có của tất tiền ở phần = sinh nợ của tất cả = cả các tài khoản (ở phần sổ cái) nhật ký các tài khoản (ở phần
sổ cái)
Tổng số dư nợ cuối kỳ của tất cả Tổng số dư có cuối kỳ của tất cả các các tài khoản = tài khoản
4.2 Nhật ký chung :
4.2.1 Nội dung: Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép
các nghiệp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Bênchạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản ( định khoản kếtoán ) đẻ phục vụ cho việc ghi sổ cái.Số liệu ghi trên nhật ký chung được dùng làmcăn cứ để ghi vào sổ cái
4.2.2 Kết cấu và phương pháp ghi sổ: Kết cấu sổ nhật ký chung được quy
định thống nhất theo mẫu ban hành trong chế độ này :Cột 1: ghi ngày tháng ghi sổ
Cột 2+3: Ghi số và ngày tháng lập của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ.Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Cột 5: Đánh dấu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để được ghi vào sổ cái Cột 6: Ghi số liệu các tài khoản ghi nợ , ghi có theo định khoản kế toán cácnghiệp vụ phát sinh Tài khoản ghi nợ được ghi trước , tài khoanả ghi có được ghisau, tài khoản đựoc ghi một dòng riêng
Cột 7: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi nợCột 8: ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi nợ
Cuối trang sổ cộng số phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sauĐầu trang sổ ghi số cột trang trước chuyển sang.
Trang 20Về nguyên tắc , tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghivào nhật ký chung Tuy nhiên , trong trưòng hợp một hoặc một số đối tượng kếtoán có số lượng phát sinh lớn, để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi sổ cái, đơnvị có thể mở các sổ nhật ký đặc biệt để ghi riêng các nghiệp vụ kinh tế phát sinhliên quan đến các đối tượng kế toán đó
Các sổ nhật ký đặc biệt là một phần cuả sổ nhật ký chung nên phải nghi chéptưong tự như sổ nhật ký chung Song để tránh sự trùng lắp các nghiệp vụ đã ghitrên các sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi vào soỏ nhật ký chung Trong trường hợpnày, căn cứ để ghi vào sổ cái là sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc biệt.
* Nội dung : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng đẻđăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , quản lý chứng từ ghi sổ , vừa để kiểm trađối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.
* Kết cấu và phương pháp ghi chép :
Cột 1: ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ Cột 2: ghi ngày tháng lập chứng từ ghi sổ Cột 3: ghi số tiền của chứng từ ghi sổ
Cuối trang sổ phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau.
Đầu trang sổ phải ghi số cộng trang trước chuyển sang Cuối tháng, cuốinăm kế toán cộng tổng số tiền kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, lấysố liệu đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
Trang 214.3.2 Sổ cái :
* Nội dung: Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kếtoán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra đối chiếuvới số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các số liệu hoặc thẻ kế toán chi tiếtdùng để lập các báo cáo tài chính.
* Kết cấu và phương pháp ghi sổ : Sổ cái của hình thức chứng từ nghi sổ
được mở riêng cho từng tài khoản , mỗi tài khoản đựoc mở một trang hoặc một sốtrang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng tài khoản Sổ cái có hai loại: sổ cái ít cột và sổ cái nhiều cột.
_ Sổ cái ít cột : Thường được áp dụng đối vơí những tài khoản có ít nghiệpvụ kinh tế phát sinh , hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn giản
Kết cấu của sổ cái loại ít cột:+ Cột 1: ghi ngày tháng ghi sổ
+ cột 2: ghi số hiệu , ngày tháng của chứng từ ghi sổ + cột 3: ghi số hiệu ngày tháng của chứng từ ghi sổ+ cột 4: ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh + cột 5: ghi số hiệu tài khoản đối ứng
+ cột 6+7: ghi số tiền ghi nợ , ghi có của tài khoản này
_ Sổ cái nhiều cột: Thưòng được áp dụng cho những tài khoản có nhiềunghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp cần phảitheo dõi chi tiết, có thể kết hợp mở riêng cho từng trang sổ trên sổ cái và đựoc phântích chi tiết theo tài khoản đối ứng.
Kết cấu sổ cái loại nhiều cột:+cột1: ghi ngày tháng ghi sổ
+cột 2,3,12,13: ghi số hiệu ngày tháng của chứng từ ghi sổ
Trang 22+ cột 4,14: ghi ghi tổng số tiền phát sinh có , phát sinh nợ của tài khoản + côt 5 đến cột 8: ghi số tièn phát sinh có của tài khoản đối ứng bên nựo củacác tài khoản liên quan
+ cột 9, 19: ghi số hiẹu tài khoản đối ứng khác + cột 10, 20: ghi số tiền của tài khoản đối ứng khác
+ từ cột 15 đến cột 18: ghi số tiền phát sinh bên nợ của tài khoản đối ứng cótừng taì khoản liên quan
+ cột 11: ghi ngày tháng ghi sổ
* Phương pháp ghi sổ cái : Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ sau đó chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào sổ cái và cácsổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái ở các cột phù hợp Cuối mỗi trang phải cọng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang đầutrang sau.
Cuối kỳ ( tháng , quý ), cuối niên độ kế toán phải khoá sổ , cộng số phát sinhnợ và số phát sinh có , tính ra số dư của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng cânđối số phát sinh và lập báo cáo tài chính
4.3.3.Sổ thẻ kế toán chi tiết:
*Nội dung : Sổ thẻ kế toán chi tiết là sổ dùng để phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo từng đối tưọng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợpchưa phán ánh được.
Số liệu trên sổ kế toán chi tiết về tình hình tài sản vật tư, tiền vốn tình hìnhkết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và làm căn cứ để lập báo cáo tàichính Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ , có thể mở sổ thẻ ké toán chi tiếtchủ yếu sau:
_Sổ tài sản cố định
_ Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hóa
Trang 23_ Thẻ kho (ở kho vật liệu sản phẩm hàng hoá) _Sổ chi phí sản xuất
*Kết cấu và phương pháp ghi chép : Mỗi đối tượng kế toán có yêu cầu
quản lý và phân tích khác nhau, do đó nội dung kết cấu các loại sổ và thẻ kế toánchi tiết được quy định mang tính hướng dẫn Tuỳ theo yêu cầu quản lý và phân tích, từng doanh nghiệp có thể mở và lựa chọn các mẫu sổ kế toán chi tiết và chứng từgốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ kế toán tổng hợp.
Cuối tháng hoặc cuối quý phải lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở các sổhoặc thẻ kế toán chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với sổ cái.
4.4.Nhật ký chứng từ :
Nhật ký chứng từ gồm có các loại sổ kế tóan sau: _ Nhật ký chứng từ
_ Bảng kê _ Sổ cái
_ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết+ Nhật ký chứng từ:
Trong hình thức nhật ký chứng từ có 10 nhật ký chứng từ , được đánh sốtừ 1 đến 10 NKCT là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tàon bộ các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo vế có của tài khoản Một nhật ký chứng từ có thể mở cho
Trang 24một tài khoản hoặc có thể mở cho một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhauhoặc có quan hệ mật thiết với nhau Khi mở nhật ký chứng từ dùng chung chonhiều tài khỏan được phản ánh riêng biệt ở một số dòng hoặc một số cột dành chomỗi tài khoản Trong mọi trưòng hợp số phát sinh bên có của mỗi tài khoản chỉ tậpchung phản ánh một nhật ký chứng từ và từ nhật ký chứng từ này ghi vào sổ cáimột lần vào cuối tháng Số phát sinh nợ của một số tài khoản được phản ánh trêncác nhật ký chứng từ khác nhau , ghi có các tài khoản có liên quan đối ứng nợ vớitài khoản này và cuối tháng được tập hợp vào sổ cái từ các nhật ký chứng từ đó.
Để phục vụ yêu cầu phân tích và kiểm tra, ngoài phần chính dùng đểphản ánh số phát sinh bên có, một số nhật ký chứng từ có bố trí thêm các cột phảnánh số phát sinh nợ , số dư đầu kỳ , số dư cuối kỳ của tài khoản , số liệu của các cộtphản ánh số phát sinh bên nợ các tài khoản trong trường hợp này chỉ dùng cho mụcđích kiểm tra, phân tích không dùng để ghi sổ cái.
Căn cứ để ghi chép các nhật ký chứng từ là chứng từ gốc, số liêu của sổ kếtoán chi tiết, của bảng kê và bảng phân bổ Nhật ký chứng từ phải mở từng thángmột , hết mỗi tháng phải khoá sổ NKCT cũ và NKCT mới tuỳ theo yêu cầu cụ thểcủa từng tài khoản.
+ Bảng kê: trong hình thức nhật ký chứng từ có 10 bảng kê được đánh số thứtự từ số1 đến số 11 ( không có bảng kê số 7) Bảng kê được sử dụng trong nhữngtrưòng hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của một số tài khoản không thể kếthợp phản ánh trực tiếp trên nhật ký chứng từ được Khi sử dụng bảng kê thì số liệucủa chứng từ gốc trước hết được ghi vào bảng kê Cuối tháng số liệu tổng cộng củacác được chuyển vào nhật ký chứng từ có liên quan Bảng kê có thể mở theo vế cóhoặc vế nợ của các tài khoản , có thể kết hợp cả số dư đầu tháng, số phát sinh nợ,số phát sinh có trong tháng và số dư cuối tháng phục vụ cho việc kiểm tra đốichiếu số liệu và chuyển số dư cuối tháng Số liệu của bảng kê không được dùng đểghi sổ cái.
* Kết cấu và phưong pháp ghi chép :
Trang 25Sổ cái : Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi sổ dùng cho mộttài khoản trong đó phản ánh số phát sinh nợ, số phát sinh có và số dư cuối thánghoặc cuối quý Số phát sinh có của các tài khỏan được phản ánh trên sổ cái theotổng số lấy từ nhật ký chứng từ có liên quan Sổ cái chỉ ghi một lần vào ngày cuốitháng hoặc cuối quý sau khi đã khoá sổ kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các nhật kýchứng từ
-Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết : Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ, cácdoanh nghiệp có thể mở các sổ, thẻ chi tiết sau để làm căn cứ ghi vào các bảng kêvà nhật ký chứng từ có liên quan là :
Sổ chi tiết dùng chung cho các tài khoản 521, 531, 532, 632,711, 721, 821,811, 911, 128, 129,139, 161, 159, 228,229,411, 412, 413,414, 415,421,431,441,451,461, 641, 642.
Sổ theo dõi dùng chung cho các tài khoản 131, 136, 138, 141, 144, 222,331, 333, 336, 344.
Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán ( dùng cho các tài khoản 121,221)
Trang 26PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY TNHH HỒNG PHONG
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH HỒNG PHONG
1 Lịch sử hình thành và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty: 1.1 Lịch sử hình thành:
Thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển thànhphần kinh tế theo định hướng XHCN.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ V của ban chấp hành TWĐảng cộng sản Việt Nam về “ Sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đấtnướcvà đổi mới cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo điều kiện phát triển cácthành phần kinh tế ”.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Tỉnh giai đoạn trước mắt và lâu dài.Việc đầu tư mở rộng và phát triển hạ tầng cơ sở đối với tỉnh Lạng Sơn đã được cácnhà hoạch định chiến lược xác định: Đã đến lúc quan tâm ưu tiên Đây là yếu tốquan trọng cho sự phát triển kinh tế của Tỉnh.
Là Tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế Có nhiều cửa khẩu giao lưuvới Trung Quốc Có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng về ý nghĩa ninhQuốc gia và sự phát triển kinh tế đất nước.
Nhưng hầu hết các cơ sở hạ tầng này đều không đáp ứng được yêu cầu trongtình hình hiện tại.
Trước những đòi hỏi đó Công ty TNHH Hồng Phong đã được thành lậptheo Quyết định số 561QD/UB – SXKD, ngày 09/08/1993 của UBND tỉnh LạngSơn Với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu như sau:
Khai thác khoáng sản.
Sản xuất vật liệu xây dựng (các loại đá thông thường) phục vụ cho xây dựngdân dụng, xây dựng giao thông, cầu đường.
Trang 27Kinh doanh vận tải phục vụ vận chuyển vật liệu đến tận chân công trình chocác đơn vị có nhu cầu.
Hiện nay Công ty có 03 mỏ khai thác đá:
Mỏ số 01: xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.Mỏ số 02: xã Cai Kinh , huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Mỏ số 03: xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.
Tổng số vốn đầu tư tính đến tháng 10 năm 2005 là 15 376 782 147 đồng.Trong đó:
* Vốn của Công ty: 11 556 782 147 đồng.
* Vốn huy động các đội sản xuất đầu tư vào để làm ra sản phẩm bán cho Công ty: 3 820 000 000 đồng.
Về mặt năng lực xe máy, thiết bị phục vụ sản xuất, kinh doanh hiện nayCông ty có:
+ Máy nghiền đá có 2 bộ.+ Máy xúc các loại có 08 máy.+ Ô tô vận tải có 18 xe.
Công ty TNHH Hồng Phong sau khi được thành lập đã chính thức sản xuấtkinh doanh từ tháng 7 năm 1994 Là cơ sở sản xuất đá của tỉnh Lạng Sơn Sảnphẩm của Công ty đã và đang cung cấp hầu hết cho các Công trình xây dựng, giaothông cầu đường, thuỷ lợi,và các công trình dân dụng, công nghiệp trên địa bàntoàn Tỉnh.
Trữ lượng tài nguyên mỏ rất dồi dào.
Năng lực sản xuất tính đến thời điểm tháng 10 năm 2005: 300.000 m3/năm Dây truyền sản xuất cơ giới hoá đồng bộ để sản xuất đá Base và đá Subbase.
Trang 28Dây truyền sản xuất bán cơ giới chuyên để sản xuất các loại đá đòi hỏi độsạch cao như: đá 20 m m.x 40 m m ; 10 m m.x 20 m m ; 5 m m.x 10 m m ; 0 m m.x0,475 m m
Sản phảm của Công ty đa dạng về chủng loại Đã được Viện Khoa học vàCông nghệ – Bộ GTVT kiểm tra cho thử nghiệm đạt tiêu chuẩn về cỡ hạt, thànhphần hạt và tính chất cơ lý.
Việc Công ty TNHH Hồng Phong được thành lập đã góp phần tích cực chosự nghiệp phát triển Kinh tế – Xã hội của tỉnh Lạng Sơn nói riêng và sự nghiệpCNH – HĐH đất nước nói chung.
Nó phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước.Về ý nghĩa sự ra đời của Công ty cụ thể như sau:
Đáp ứng kịp thời nhu cầu vật liệu đá xây dựng các loại cho các dự án củaTW cũng như của Tỉnh Góp phần vào việc thi công các công trình đúng tiến độ,giảm đáng kể cự ly vận chuyển Chính đã làm hạ giá thành công trình, tiết kiệmngân sách cho Nhà nước.
Về ý nghĩa chính trị là đi đúng chủ trương đường lối của Đảng đã được xác
định tại Nghị quyết Đại hội IX của Đảng: “ Thực hiện nhất quán chính sách của
phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo phápluật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường, định hướngXHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lýsản xuất kinh doanh:
* Với tính chất công việc của ngành khai thác lộ thiên Cùng với những khókhăn ban đầu do mới thành lập Công ty Công ty cũng không tránh khỏi một số khókhăn cụ thể như sau:
- Kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh còn hạn chế.- Trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật của cán bộ công nhân chưa cao.
Trang 29- Nguồn vốn cho sản xuất kinh doanhcòn hạn chế Từ thực tế khó khăn củaCông ty cơ sở ban đầu xây dựng ở vùng xa vào diện khó khăn, ngành nghề đượcNhà nước khuyến khích Căn cứ vào nghị định số 07/NĐCP năm 1998 của chínhphủ Công ty đã được UBND tỉnh Lạng Sơn cấp giấy phép ưu đãi kinh doanh vàđược Nhà nước giải quyết cho vay nguồn vốn ưu đãi
- Cơ sở hạ tầng của Công ty còn nhiều khó khăn và thiếu thốn.
- Đặc thù khai thác mỏ lộ thiên, sản xuất làm việc trong môi trường độc hại,nặng nhọc cộng với sự vất vả do phải làm việc ngoài trời.
- Cơ sở sản xuất của Công ty ở địa bàn thuộc diện vùng xa Đã khó khăn lạicàng khó khăn hơn như:
+ Đường xã đi lại khó khăn, điện nước chưa có Điều kiện dân trí cònnhiều hạn chế Khắc phục những vấn đề này Công ty phải vừa đầu tư XDKTCBvừa sản xuất Có thể nói đay là giai đoạn khó khăn chồng chất đối với Công ty Nókéo dài từ ngày thành lập cho đến nửa đầu năm 1995 sau đó mọi việc đã được dầnổn định, sản xuất kinh doanh từng bước phát triển.
*Từ năm 1995 cho đến nay Công ty luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ kếhoạch sản xuất kinh doanh hàng năm đề ra Kết quả sản xuất kinh doanh bao giờnăm sau cũng cao hơn năm trước Đóng góp thêm cho ngân sách Nhà nước (thuế).Ngoài ra Công ty còn tạo được việc làm có thu nhập ổn định cho 281 lao động.
Trong đó: Có 81 lao động ký hợp đồng lao động không thời hạn và 200 laođộng ký hợp đồng thời vụ Đây là điều đã làm giảm bớt 1 phần nhỏ khó khăn tiêucực góp phần làm ổn định xã hội.
* Những năm qua Công ty đã không ngừng đàu tư khoa học kỹ thuật mởrộng sản xuất.
Đặc biệt từ ngày thành lập Công ty cho đến nay, sản phẩm của Công ty đãcung cấp ra thị trường Nên đã làm ổn định già vật liệu XD trên địa bàn tỉnh LạngSơn.
Trang 30Trước ngày Công ty chưa thành lập Giá VLXD trên thị trường thay đổi từngquý Nhất là cao điểm vào mùa XD Nguyên nhân chủ yếu ngày đó là thiếu hànghoá.
Quá trình hoạt động Công ty là một đơn vị luôn chấp hành các chính sáchcủa Nhà nước thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động ) chế độ BHXH,BHYT, trích nộp kinh phí Công đoàn).
Cán bộ công nhân viên của Công ty được học tập nâng cao nhận thức về tưduy chính trị và tư duy kinh tế Thông qua các hoạt động của chính quyền và các tổchức đoàn thể như : Công đoàn dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ chi bộ Công ty đã hoạtđộng một cách đồng bộ thường xuyên và có chất lượng.
Về công tác chất lượng sản phẩm, từ năm 1995 sản xuất của Công ty đi vàoổn định Công tác chất lượng sản phẩm Công ty đã xác định đây là 1 chính sáchcực kỳ quan trọng Nên sản phẩm của Công ty luôn được bạn hàng đánh giá cao vàtin tưởng Điều đó thể hiện sự cố gắng không ngừng của Công ty Song cũng có thểở một vài lần riêng sản phẩm đá 40x60 sản xuất tại khu vực 1 mỏ I về chất lượngchưa được mỹ mãn Chủ yếu là độ mài mòn và cường độ kháng nén.
Để chủ động khắc phục Công ty đã chuyển mặt hàng đá 40x60 sang sản xuấtở khu vự 2 mỏ số I, sản phẩm đã đạt yêu cầu về chất lượng.
Từ những bài học và kinh nghiệm trên Công ty đã sớm có các biện pháp vềchính sách chất lượng sản phẩm Một quy trình giám sát chặt chẽ nghiêm ngặtđựơc gắn kết trách nhiệm và quyền lợivật chất từng khâu, từng bộ phận và từngngười lao động.
Đến nay Công ty xin cam kết đảm bảo với các nhà đầu tư, các nhà quản lývà các bạn hàng:
HÃY YÊN TÂM SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨMCỦA CÔNG TY CHÚNG TÔI VỀ CHẤT LƯỢNG
Vì quan điểm nhất quán của lãnh đạo, CBCNV Công ty luôn lấy chữ tín làmđầu Nó đồng nghĩa với mục tiêu phấn đấu toàn Công ty được thể hiện 5 chữ:
Trang 31PHẨM CẤP TẠO THỊNH VƯỢNG
Cùng với kết quả sản xuất kinh doanh công tác BHLĐ Công ty luôn đượccoi trọng Nên suốt từ năm thành lập cho đến nay chưa để xảy ra vụ tai nạn nặngnào Giảm tối thiểu số vụ TNLĐ nhẹ Công ty đã đầu tư hàng trăm triệu đồng chonhững giải pháp, biện pháp đảm bảo về an toàn lao động Nên điều kiện làm việccủa người lao động đã dần dần được cải thiện Đặc biệt ở đây không có lao độngnữ làm việc ở điều kiện nặng nhọc, hoặc ở môi trường độc hại Phân loại sức khoẻhàng năm thấy loại 1, loại 2 tăng lên Đây cũng có 2 nguyên nhân:
- Nguyên nhân cơ bản là đời sống vật chất tinh thần và điều kiện làm việccủa công nhân đã được cải thiện.
- Nguyên nhân thứ 2: Lao động được tuyển dụng qua khám tuyển chặt chẽ.Đây cũng là lực lượng bổ sung làm trẻ hoá đội ngũ.
Vượt qua tất cả các khó khăn Trong những năm qua kết quả SXKD củaCông ty đã được những thành tích sau:
SẢN LƯỢNGSX- KD M3
Trang 32Cùng với những hoạt động sản xuất kinh doanh Các hoạt động xã hội Côngty luôn tích cực tham gia nhiệt tình và có trách nhiệm.
Như tham gia các phong trào, các hội thao do các cơ quan ban ngành củaTỉnh hoặc huyện Cao Lộc tổ chức.
Đặc biệt năm 2002 Công ty đã được Cục thuế Lạng Sơn tặng giấy khen vàBộ tài chính tặng bằng khen do đơn vị có thành tích chấp hành tốt nghĩa phục vụnộp thuế.
Ngoài ra Công ty đã trích từ quỹ phúc lợi để ủng hộ các quỹ các đợt quyêngóp do cơ quan ban ngành của Tỉnh và địa phương phát động Như quỹ đền ơn đápnghĩa, ủng hộ ngày thương binh liệt sỹ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt và ủng hộphong trào xây dựng nhà tình nghĩa.
Những năm gần đây đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Công ty ngàycàng cao về trình độ quản lý, chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ ùng với cơ chế quảnlý đổi mới đưa vào vận có hiệu quả.
Tất cả những điều đó là yếu tố quyết định đưa Công ty không ngừng pháttriển, đồng thời cũng đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.
Để tiếp tục hoàn thiện đổi mới công nghệ SX, nâng cao chất lượng sản phẩmvà công tác quản lý để không bị tụt hậu trước sự đổi mới về KH- KT và sự cạnhtranh lành mạnh trên thị trường.
Hiện nay về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý từ Công ty xuống các mỏ đãđược quan tâm sắp xếp và kiện toàn lại.
Đội ngũ CBCNV có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng được sự pháttriển của Công ty.
Sau đay là bảng kê trình độ chuyên môn và kỹ thuật của CBCNV Công ty.
Số lượngThâm niênGhi chú
Trang 33Trình độ chuyên môn &kỹ thuật.
2 năm 5 năm 10 năm
15 năm
Trang 34Giám đốc
Phó giám đốc Phòng kế hoạch Phòng tài chính - kế toán
Phòng TCHC - LĐTL
2.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh:
2.1 Cơ cấu giám đốc, các phòng ban và các bộ phận sản xuất kinhdoanh của Công ty TNHH Hồng Phong:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
(1) Giám đốc:*Nhiệm vụ:
- Tổ chức điều hành hoạt động của công ty.
- Trực tiếp quản lý công tác tài chính và đầu tư phát triển.
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với các cơ quan quản lý cóthẩm quyền
*Quyền hạn :
- Đổi mới công nghệ trang thiết bị.
- Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề và mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh theo khả năng của công ty và nhu cầu thị trường.
_ Quyết định giá mua giá bán sản phẩm, dịch vụ, trừ sản phẩm và dịch vụ donhà nứoc định giá.
Trang 35- Ban hành các quy chế , quy định quản lý nội bộ phù hợp pháp luật và xâydựng , áp dụng các định mức lao động, vật tư, đơn giá tiềng lưong trên đơn vị sảnphẩm, dịch vụ trong khuôn khổ định mức, đơn giá của nhà nước.
- Tuyển chọn thuê mướn bố trí , sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn hìnhthức trả lưong khen thưởng và các quyền khác của người sử dụng lao động theoquy định của Bộ luật lao động.
(2): Phó giám đốc:
Phó giám đốc đựoc giám đốc uỷ quyền phụ trách công tác điều hành sảnxuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công uỷ quyền Chịu tráchnhiệm trước giám đốc về các lĩnh vực được phân công uỷ quyền.
_Chỉ đạo đơn vị lập kế hoạch tiến độ và kế hoạch bảo đảm Chỉ huy chỉ đạoviệc hợp đồng thực hiện tiến độ và kế hoạch.
_ Tham mưu cho giám đốc trong việc mở rộng thị trường, xây dựng chiếnlựoc phát triển và kế hoạch của từng thời kỳ.
_Thực hiện công tác báo cáo kịp thời *Quyền hạn:
_ Thực hiện quyền hạn theo uỷ quyền Đối với nhiệm vụ được phân côngchủ động triển khai ra chỉ thị mệnh lệnh về điều hành, sản xuất kinh doanh và chịutrách nhiệm trứoc giám đốc về các quyết định đó.
_Ký các hợp đồng kinh tế theo uỷ quyền.
_Về tài chính : được ký duyệt chi trong phạm vi uỷ quyền
Trang 36*Nhiệm vụ:
_ Cùng các bộ phận khác tổng hợp, xây dựng quản lý điều hành kế hoạchhoạt động sản xuất kinh doanh tháng, quý , năm và kế hoạch dài hạn Tiến hànhphân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo từng thời kỳ ,từ đó tham mưu cho giám đốc các biện pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh, phối hợp cùng các phòng tài chính , tổ chức lao động đưa ra phương thức tổchức hạch toán phù hợp.
_ Tổ chức giao dịch, tiếp xúc với khách hàng của công ty để thu thập cácthông tin có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời cùng các bộphận liên quan lập các hợp đồng khoán.
*Quyền hạn:
Tham gia đàm phán quản lý các hợp đồng kinh tế, tiến hành kiểm tra độtxuất hoặc định kỳ đối với các đơn vị cơ sở về chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, vật tưkỹ thuật đồng thời truyền đạt chỉ thị mệnh lệnh hoặc kết luận của giám đốc, phógiám đốc đến các chi nhánh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
*Mối quan hệ:
_Chịu sự chỉ huy , chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc.
_Phòng kế hoạch thực hiện chức năng đôn đốc và nắm kết quả các mặt hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các chi nhánh trong công ty.
Trang 37Quan hệ hiệp đồng với các chi nhánh trong công ty cùng thực hiện nhiệm vụsản xuất kinh doanh.
*Cơ cấu tổ chức :
Gồm có trưởng phòng phụ trách quản lý chung, có phó trưởng phòng để giúpviệc từng mặt công tác , trợ lý kế hoạch vật tư và nhân viên thống kê kế hoạch.
(4): Phòng tài chính : *Chức năng :
Tham mưu giúp ban giám đốc về công tác tài chính toàn công ty Thừa lệnhgiám đốc điều hành, tổ chức quản lý mọi hoạt động tài chính của các chi nhánh.Đồng thời thực hiện việc kiểm tra giám sát, đôn đốc thực hiện các hoạt động tàichính.
Trang 38_Chịu sự lãnh đạo chỉ huy trực tiếp của ban giám đốc.
_Quan hệ hiệp đồng với các chi nhánh trong công ty cùng thực hiện nhiệmvụ công tác tài chính
_ Là cơ quan chức năng cấp trên đối với các chi nhánh.
*Cơ cấu tổ chức : Gồm trưởng phòng phó phòng và các nhân viên kếtoán (5): Phòng tổ chức hành chính & lao động tiền lương:
*Chức năng :
Tham mưu đầu mối giúp việc ban giám đốc quản lý chỉ đạo và thừa lệnhgiám đốc điều hành về các mạt công tác tổ chức biên chế, lao động tièn lương,chính sách xã hội đào tạo của công ty Giúp ban giám đốc và thừa lệnh giám đốcđiều hành các công việc đối nội và đối ngoại với các cơ quan để thực hiện nhiệmvụ được giao.
*Nhiệm vụ:
Tham mưu giúp giám đốc trong việc tổ chức biên chế và quản lý lao độngnhư: Xây dựng kế hoạch tổ chức lao động hàng năm và từng thời kỳ theo phươngán sản xuất kinh doanh của công ty, xác định số lao động tăng giảm hàng năm vàtheo từng thời kỳ phát triển của doanh nghiệp, xây dựng quy chế tuyển dụng và tổchức quản lý theo yêu cầu, ký kết các hợp đồng lao độngvà thực hiện một số nhiệmvụ khác về BHXH, về chế độ bảo hộ lao động, về đào tạo nghề quản lý tiền lương,quản lý BHXH,BHYT Thực hiện các nghiệp vụ: nghiệp vụ văn phòng- hànhchính, nghiệp vụ văn thư , công tác tạp vụ, quản lý và sử dụng phương tiện.
Trang 39Đồng thời tham mưu cho giám đốc: Đào tạo tập huấn cho cán bộ viên chứcchuyên mnôn nghiệp vụ cũng như những người làm công tác lao động tiền lươngđể kịp thời bổ sung và hoàn chỉnh bảo vệ quyền lợi người lao động.
*Quyền hạn:
_ Quan hệ với các cơ quan đơn vị trong và ngoài công ty, để thực hiện chứcnăng nhiệm vụ của phòng được giao, thừa lệnh giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạovà thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn được giao , đựoc kiểm tra định kỳ, đột xuấtvề công tác tổ chức lao động, tiền lương và thực hiện các chính sách xã hội đối vớingười lao động ở các chi nhánh và được quyền can thiệp và đình chỉ công việc khixét thấy không đảm bảo an toàn lao động cho người và thiết bị trong trường hợpcần thiết và chịu trách nhiệm về quyết định đó, sau đó báo cáo ngay với giám đốccông ty Thực hiện đúng chức năng văn phòng, giữ gìn quan hệ và quan hệ vớichính quyền địa phương phục vụ cho nhiệm vụ, thừa lệnh giám đốc kiểm tra nhắcnhở các bộ phận , ký giấy giới thiệu liên hệ công tác, giấy công tác, sao các vănbản Đồng thời kiểm tra, quản lý việc sử dụng con dấu, soạn thảo các văn bản kèmtheo quy chế văn thư đã được ban hành.
*Mối quan hệ:
Phòng tổ chức lao động chịu sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốcđồng thời chịu sự chỉ đạo của phòng kế hoạch, phối hợp với phòng kế hoạch tínhtoán, quản lý phần lương, tiền công Phòng chịu sự chỉ đạo của phòng tài chính vềnghiệp vụ tài chính , phối hợp với phòng tài chính trong việc chi trả lương , tiềncông thu nộp các loại bảo hiểm
_Với các phòng khác : Là quan hệ hợp đồng phối hợp cùng thực hiện.
_ Với các chi nhánh: phòng thừa lệnh giám đốc hướng dẫn kiểm tra đôn đốcthực hiện các chế độ, quy định của nhà nước về tổ chức biên chế, lao động tiềnlương và các chính sách xã hội.
II TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ BỘ SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHHHỒNG PHONG.