Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
270 KB
Nội dung
KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Dự thảo (gửi tham gia ý kiến) QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-KTNN ngày tháng năm Tổng Kiểm toán nhà nước) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Quy trình kiểm tốn ngân sách địa phương a) Quy trình kiểm toán ngân sách địa phương (sau gọi Quy trình) quy định trình tự, nội dung, thủ tục tiến hành bước cơng việc kiểm tốn ngân sách địa phương, bao gồm bước sau: - Chuẩn bị kiểm toán - Thực kiểm toán - Lập gửi báo cáo kiểm toán - Theo dõi, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn b) Quy trình áp dụng Đồn Kiểm tốn nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan q trình kiểm tốn ngân sách địa phương Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán ngân sách nhà nước cấp địa phương (ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã) để kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng hoạt động có liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng địa phương đơn vị kiểm toán u cầu Đồn kiểm tốn thành viên Đồn kiểm tốn thực kiểm toán ngân sách địa phương Khi thực kiểm toán, Đồn kiểm tốn, Kiểm tốn viên, thành viên Đồn kiểm toán phải tuân thủ quy định Quy trình kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số …/…./QĐ-KTNN ngày …/ / … Tổng Kiểm toán nhà nước quy định Quy trình Kiểm sốt chất lượng kiểm tốn Việc kiểm soát chất lượng kiểm toán kiểm toán ngân sách địa phương thực theo quy định Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 40 - Kiểm soát chất lượng kiểm toán Chuẩn mực Kiểm tốn nhà nước khác có quy định kiểm soát chất lượng kiểm toán, Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán quy định khác Kiểm tốn nhà nước có liên quan Tài liệu, hồ sơ kiểm toán Việc lập lưu trữ tài liệu, hồ sơ kiểm toán kiểm toán thực theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước, Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước, Quy định Danh mục Hồ sơ kiểm toán, chế độ nộp lưu, bảo quản khai thác hủy hồ sơ kiểm toán quy định khác Kiểm tốn nhà nước có liên quan Chương II CHUẨN BỊ KIỂM TỐN Nội dung trình tự thực cơng việc chuẩn bị kiểm tốn ngân sách địa phương, gồm: - Khảo sát, thu thập thông tin đơn vị kiểm toán - Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội phân tích thơng tin thu thập - Xác định đánh giá rủi ro kiểm toán - Xác định trọng yếu kiểm toán - Lập Kế hoạch kiểm toán tổng quát - Xét duyệt ban hành Kế hoạch kiểm toán tổng quát - Quyết định kiểm toán - Phổ biến định kiểm toán, Kế hoạch kiểm toán tổng quát cập nhật kiến thức cho thành viên Đồn kiểm tốn - Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho Đồn kiểm tốn - Lập phê duyệt Kế hoạch kiểm toán chi tiết Tổ kiểm tốn Khảo sát, thu thập thơng tin 1.1 Lập, phê duyệt gửi Đề cương khảo sát a) Lập Đề cương khảo sát Đề cương khảo sát gồm nội dung chủ yếu sau: - Căn yêu cầu khảo sát - Thông tin cần thu thập theo tính chất kiểm toán - Các tài liệu, hồ sơ khác cần thu thập liên quan đến vấn đề kiểm toán - Phương thức tổ chức khảo sát - Đơn vị khảo sát chi tiết - Thời gian, nhân thực - u cầu đánh giá phân tích thơng tin thu thập b) Phê duyệt đề cương khảo sát Kiểm toán trưởng phê duyệt Đề cương khảo sát trước gửi đơn vị khảo sát triển khai thực khảo sát c) Gửi Đề cương khảo sát Đề cương khảo sát gửi cho đơn vị khảo sát kèm theo Công văn gửi Đề cương khảo sát trước thực thủ tục khảo sát, thu thập thông tin đơn vị 1.2 Tổ chức khảo sát thu thập thông tin 1.2.1 Khảo sát, thu thập thông tin đơn vị kiểm toán a) Các tiêu - Các tiêu tổng hợp - Các tiêu liên quan đến thu, chi ngân sách - Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương b) Tổ chức máy tổ chức hệ thống tài - Cơ cấu tổ chức máy, đặc điểm tổ chức hoạt động đơn vị địa phương - Tổ chức hệ thống đơn vị địa phương c) Dự toán toán ngân sách - Quyết toán ngân sách năm trước thời kỳ kiểm toán - Dự toán toán ngân sách thời kỳ kiểm tốn d) Các thơng tin liên quan khác tác động đến quản lý, điều hành thu, chi ngân sách địa phương e) Các tài liệu khác theo hướng dẫn Kiểm toán nhà nước 1.2.2 Khảo sát, thu thập quy định nhà nước quản lý ngân sách địa phương a) Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước b) Các văn pháp quy văn đặc thù riêng cấp có thẩm quyền ban hành áp dụng cho đơn vị địa phương c) Các quy định phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, quản lý đầu tư xây dựng cho đơn vị địa phương d) Những quy định lập, chấp hành, toán ngân sách e) Những nội dung cần lưu ý - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương - Tỉ lệ phần trăm phân chia ngân sách cấp địa phương khoản thu ngân sách nhà nước phân chia cho ngân sách địa phương - Quy định thu phí, lệ phí khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật - Các quy định cụ thể định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi theo quy định Chính phủ - Quy định mức huy động vốn đầu tư xây dựng cho ngân sách cấp tỉnh - Quy định bội chi ngân sách tỉnh 1.2.3 Khảo sát, thu thập thông tin hệ thống kiểm sốt nội - Thơng tin cần thu thập hệ thống kiểm soát nội bộ: Mơi trường kiểm sốt; tổ chức hệ thống kiểm sốt nội bộ; hoạt động kiểm soát thủ tục kiểm sốt thực hiện; tình hình kết kiểm sốt nội - Phương pháp thu thập thơng tin hệ thống kiểm soát nội chủ yếu là: Cập nhật, khai thác đánh giá tài liệu hồ sơ kiểm toán lần kiểm toán trước; Trao đổi, vấn nhà quản lý chuyên môn quan, đơn vị địa phương kiểm toán cá nhân có liên quan; kiểm tra, phân tích tài liệu thu thập được; quan sát trực tiếp số khâu, quy trình hoạt động đơn vị địa phương kiểm toán; thử nghiệm số khâu quy trình kiểm sốt nội - Thu thập thơng tin tình hình tốn thu, chi ngân sách địa phương, tình hình thực dự tốn; tài liệu, văn quy chế hoạt động, hệ thống kiểm soát nội bộ, báo cáo tài chính, báo cáo tốn thơng tin liên quan quan, đơn vị thuộc địa phương 1.2.4 Việc khảo sát thu thập thông tin thực theo quy định Đoạn 13 đến Đoạn 44 Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường hoạt động đơn vị kiểm tốn tài chính, Đoạn 18 đến Đoạn 19 Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động, Đoạn 10 đến Đoạn 13 Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 4000 Hướng dẫn kiểm tốn tn thủ quy định khác có liên quan Kiểm toán nhà nước 1.2.5 Những nội dung cần lưu ý 1.2.5.1 Thông tin thu ngân sách nhà nước địa bàn thông tin liên quan - Tổng hợp thu ngân sách nhà nước địa bàn: phân chia theo ngân sách nhà nước cấp; phân chia theo mục lục ngân sách; phân chia theo sắc thuế; phân chia theo đơn vị hành cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (bao gồm: toán năm trước thời kỳ kiểm toán, dự toán toán thời kỳ kiểm toán) - Tình hình sản xuất kinh doanh, thu nộp ngân sách, miễn giảm thuế, hoàn thuế, nợ thuế tổ chức kinh tế địa bàn - Các thông tin sách, tình hình kinh tế, xã hội tác động đến quản lý, điều hành thực thu ngân sách nhà nước địa bàn - Các thông tin tình hình chấp hành chế độ kế tốn toán thu ngân sách nhà nước địa bàn - Các thơng tin tình hình kiểm tra, tra, kiểm tốn nội (nếu có) thu ngân sách nhà nước địa bàn 1.2.5.2 Thông tin chi ngân sách cấp địa phương thông tin liên quan a) Thông tin chi ngân sách cấp tỉnh thông tin liên quan - Thơng tin đơn vị dự tốn cấp tỉnh: + Số lượng đơn vị dự toán cấp tỉnh; số lượng đơn vị quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp công; + Thu thập thông tin đặc thù địa phương - Thơng tin tình hình chi ngân sách cấp tỉnh: Chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh phân theo nội dung kinh tế: + Chi đầu tư phát triển, gồm: Chi đầu tư xây dựng (Tổng số phân theo chủ đầu tư, ban quản lý dự án; Ban quản lý dự án: thông tin số lượng dự án, tổng mức đầu tư, dự tốn, khối lượng hồn thành tình hình tốn tốn vốn đầu tư dự án ) Chi đầu tư khác hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp quyền cấp tỉnh quản lý (thông tin gồm kế hoạch vốn; tình hình nợ vốn đầu tư xây dựng bản; tình hình thực đầu tư: cấp phát, tốn; toán ngân sách năm toán dự án hồn thành); + Chi thường xun (thơng tin gồm: dự tốn; tình hình thực hiện; tốn); + Các khoản tạm chi; khoản chi chuyển nguồn Các khoản chi từ ngân sách nhà nước chi từ nguồn thu để lại theo quy định, phân theo đơn vị dự toán cấp I, cấp II, cấp III ngân sách tỉnh: + Các quan hành nhà nước, tổ chức trị ; + Các đơn vị nghiệp công lập; + Các ban quản lý dự án đầu tư xây dựng; + Các ban quản lý chương trình mục tiêu; (thơng tin gồm: dự tốn; tình hình thực thu, chi; tốn) Chi kinh phí trung ương ủy quyền (thơng tin gồm: dự tốn; tình hình thực hiện; tốn) - Những quy định Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý điều hành ngân sách nhà nước tình hình chấp hành quy định lập, chấp hành, toán chi ngân sách cấp tỉnh - Các thơng tin sách, tình hình kinh tế, xã hội tác động đến quản lý, điều hành thực chi ngân sách cấp tỉnh - Các thơng tin tình hình chấp hành chế độ kế toán toán chi ngân sách cấp tỉnh - Các thơng tin tình hình kiểm tra, tra, kiểm tốn nội (nếu có) tài chính, ngân sách quyền cấp tỉnh - Các thông tin liên quan khác: + Sự thay đổi tổ chức máy quan, đơn vị ngân sách cấp tỉnh cấp kinh phí (nếu có) niên độ kiểm tốn năm tiến hành kiểm tốn; + Những sai sót, gian lận phát từ kiểm toán trước Kiểm toán nhà nước quan tra, kiểm tra nhà nước liên quan đến chi ngân sách cấp tỉnh; + Những tranh chấp hợp đồng kinh tế, khiếu kiện liên quan đến đơn vị kiểm toán thuộc cấp tỉnh quản lý; + Những thông tin phương tiện thông tin đại chúng vấn đề gây súc xã hội, đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức quản lý sử dụng ngân sách nhà nước địa phương b) Thông tin chi ngân sách cấp huyện thông tin liên quan (đối với đơn vị hành cấp huyện tổng hợp đơn vị hành cấp huyện địa phương) - Thơng tin đơn vị quản lý nhà nước cấp huyện - Thơng tin đơn vị dự tốn cấp huyện (chi tiết tương tự cấp tỉnh) - Thơng tin tình hình chi ngân sách cấp huyện (chi tiết tương tự cấp tỉnh) - Những quy định Ủy ban nhân tỉnh, hướng dẫn Sở Tài tỉnh, quy định Ủy ban nhân dân huyện tình hình chấp hành quy định lập, chấp hành, toán chi ngân sách cấp huyện - Các thông tin sách, tình hình kinh tế, xã hội tác động đến quản lý, điều hành thực chi ngân sách cấp huyện - Các thơng tin tình hình chấp hành chế độ kế toán toán chi ngân sách cấp huyện - Các thơng tin tình hình kiểm tra, tra, kiểm tốn nội (nếu có) tài chính, ngân sách quyền cấp huyện - Các thông tin liên quan khác (chi tiết tương tự cấp tỉnh) - Tổng hợp thông tin chi ngân sách cấp huyện đơn vị hành cấp huyện địa phương c) Thông tin chi ngân sách cấp xã thông tin liên quan - Thông tin đơn vị hành cấp xã: số đơn vị hành cấp xã phân theo huyện địa phương; thơng tin tình hình chi ngân sách cấp xã - Những quy định Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, hướng dẫn Sở tài tỉnh lập, chấp hành, tốn chi ngân sách cấp xã - Các thông tin liên quan khác có liên quan Phân tích, đánh giá hệ thống kiểm sốt nội thơng tin thu thập; xác định rủi ro kiểm toán; xác định trọng yếu kiểm tốn 2.1 Phân tích đánh giá thơng tin a) Đánh giá tính đầy đủ, độ tin cậy, tính hợp pháp, hợp lệ thơng tin thu thập b) Tổng hợp, nghiên cứu phân tích tài liệu địa phương báo cáo theo yêu cầu Kiểm toán nhà nước c) Thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin liên quan khác địa phương quan, đơn vị trực thuộc phương tiện thông tin đại chúng d) Phân tích, đánh giá tình hình thu, chi ngân sách nhà nước (phân tích tổng quát số liệu thu, chi ngân sách địa phương vấn đề liên quan) đ) Phân tích, đánh giá mơi trường kiểm sốt thu, chi ngân sách nhà nước e) Đánh giá tổ chức cơng tác kế tốn g) Đánh giá quy định nội (về tổ chức hoạt động) kiểm soát, kiểm tra, tra thu, chi ngân sách nhà nước, quy định quản lý, điều hành thu, chi ngân sách h) Đánh giá việc chấp hành quy định, quy chế nội lập, chấp hành, toán thu, chi ngân sách nhà nước đơn vị dự kiến kiểm toán địa phương i) Đánh giá hoạt động kiểm soát, kiểm tra, tra thu, chi ngân sách (chủ yếu quan: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra Tài chính, Cơ quan Thuế , Kho bạc nhà nước đoàn tra, kiểm tra liên ngành thực hiện) k) Đánh giá tổng hợp độ tin cậy hệ thống kiểm soát nội địa phương Thủ tục phân tích, đánh giá thơng tin thực theo quy định Chuẩn mực Kiểm tốn nhà nước số 1520 quy định có liên quan Kiểm toán nhà nước 2.2 Xác định đánh giá rủi ro kiểm toán, lựa chọn đơn vị kiểm toán, xác định nội dung trọng yếu kiểm toán 2.2.1 Đánh giá rủi ro kiểm toán a) Việc đánh giá xác định rủi ro kiểm toán giai đoạn dựa đánh giá tổng quát yếu tố tác động đến rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát tổng quát đơn vị để làm sở cho lựa chọn đơn vị kiểm tốn b) Trình tự, thủ tục xác định đánh giá rủi ro kiểm toán thực theo quy định Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn môi trường hoạt động đơn vị kiểm tốn tài chính; Đoạn 23 đến Đoạn 24 Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động; Đoạn 16 đến Đoạn 18 Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 4000 - Hướng dẫn kiểm tốn tn thủ quy định khác có liên quan Kiểm toán nhà nước c) Những nội dung cần lưu ý: - Đối với thu ngân sách nhà nước địa bàn: Xác định rủi ro kiểm toán báo cáo toán thu ngân sách quan tổ chức thu ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện thu ngân sách xã; sở phân nhóm đơn vị theo mức rủi ro để làm sở cho lựa chọn đơn vị kiểm toán - Đối với chi ngân sách cấp tỉnh: Xác định rủi ro kiểm toán báo cáo toán chi ngân sách đơn vị dự toán ban quản lý chương trình mục tiêu, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc tỉnh; sở phân nhóm đơn vị theo mức rủi ro kiểm toán để làm sở cho lựa chọn đơn vị kiểm toán - Đối với chi ngân sách cấp huyện: Xác định rủi ro kiểm toán báo cáo toán chi ngân sách đơn vị hành cấp huyện; sở phân nhóm đơn vị theo mức rủi ro kiểm toán để làm sở cho lựa chọn đơn vị hành cấp huyện kiểm tốn - Đối với chi ngân sách cấp xã: Xác định rủi ro kiểm toán báo cáo toán chi ngân sách đơn vị hành cấp xã (theo đơn vị hành cấp huyện); sở phân nhóm đơn vị theo mức rủi ro để làm sở cho lựa chọn đơn vị hành cấp xã kiểm tốn 2.2.2 Lựa chọn đơn vị kiểm toán Dựa đánh giá ban đầu rủi ro kiểm toán yêu cầu quản lý để lựa chọn đơn vị thuộc cấp quyền kiểm tốn, gồm: - Các quan chức giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý điều hành ngân sách, tiền tài sản nhà nước quỹ tài cơng; - Các đơn vị dự tốn Ban quản lý chương trình mục tiêu, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc tỉnh, doanh nghiệp nhà nước tỉnh quản lý; - Các huyện kiểm toán (tại huyện chọn mẫu số đơn vị dự toán cấp huyện, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc huyện, số xã để kiểm toán chi tiết) 2.2.3 Xác định nội dung trọng yếu kiểm toán a) Để xác định trọng yếu cần kiểm tốn (trong có nội dung thu, chi ngân sách) cần dựa đánh giá rủi ro kiểm toán, quy mô thu, chi hoạt động quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ địa phương b) Các nội dung trọng yếu kiểm toán thu ngân sách nhà nước địa bàn: thu quan tổ chức thu ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã c) Các nội dung trọng yếu kiểm toán chi ngân sách nhà nước cấp - Đối với chi ngân sách cấp tỉnh - Đối với chi ngân sách cấp huyện - Đối với chi ngân sách cấp xã d) Các nội dung trọng yếu khác liên quan đến mục tiêu kiểm toán tuân thủ kiểm tốn hoạt động Trình tự, thủ tục xác định trọng yếu kiểm toán giai đoạn chuẩn bị kiểm toán thực theo quy định Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 1320 - Xác định vận dụng trọng yếu kiểm tốn tài chính; Đoạn 21 đến Đoạn 22 Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động; Đoạn 19 đến Đoạn 24 Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 4000 - Hướng dẫn kiểm toán tuân thủ quy định khác có liên quan Kiểm tốn nhà nước Lập xét duyệt kế hoạch kiểm toán 3.1 Lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán ngân sách địa phương Trên sở khảo sát, thu thập đánh giá thông tin hệ thống kiểm sốt nội bộ, thơng tin tài thơng tin khác đơn vị kiểm toán, rủi ro, trọng yếu kiểm tốn, Trưởng Đồn kiểm tốn lập Kế hoạch kiểm toán theo quy định Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 1300, Đoạn 21 đến Đoạn 48 Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 3000, Đoạn đến Đoạn 38 Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số 4000 hướng dẫn có liên quan Kiểm toán nhà nước Kế hoạch kiểm toán bao gồm nội dung sau: 3.1.1 Mục tiêu kiểm toán 3.1.1.1 Mục tiêu kiểm toán ngân sách địa phương - Đánh giá xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo toán ngân sách cấp địa phương kiểm toán - Đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng hoạt động có liên quan - Đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng hoạt động có liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng đơn vị kiểm tốn - Thơng qua hoạt động kiểm tốn sai phạm kiến nghị với đơn vị kiểm tốn biện pháp khắc phục, chấn chỉnh cơng tác quản lý nội bộ; kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm sách, chế độ pháp luật Nhà nước; đề xuất với quan chức kiến nghị sửa đổi, cải tiến chế quản lý nhằm bảo đảm nguồn lực tài chính, tài sản cơng sử dụng tiết kiệm có hiệu 3.1.1.2 Những nội dung cần lưu ý a) Kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước cấp địa phương - Đánh giá tổng quát độ tin cậy của số liệu báo cáo (tổng hợp) toán ngân sách nhà nước địa phương (gồm thu ngân sách nhà nước địa bàn, thu ngân sách chi ngân sách cấp địa phương) - Đánh giá xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tốn quỹ tài cơng tỉnh quản lý Đánh giá xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tốn kinh phí trung ương ủy quyền b) Kiểm toán tuân thủ pháp luật quy định - Đánh giá tổng quát việc tuân thủ pháp luật lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước địa phương (gồm thu ngân sách nhà nước địa bàn chi ngân sách địa phương) - Đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước cấp - Đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật hình thành, sử dụng quỹ tài cơng - Đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật chấp hành tốn kinh phí trung ương ủy quyền - Phát kiến nghị bổ sung, sửa đổi sách, chế độ kinh tế, tài cịn thiếu khơng phù hợp 3.1.2 Nội dung kiểm toán 3.1.2.1 Nội dung kiểm toán địa phương Thực theo quy định Điều 32, Điều 33 Luật Kiểm toán nhà nước 3.1.2.2 Những nội dung cần lưu ý a) Đối với ngân sách nhà nước cấp tỉnh - Hoạt động quản lý, điều hành ngân sách cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan chức thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Hoạt động thu ngân sách nhà nước + Số thu ngân sách nhà nước hoạt động quản lý, đạo tổ chức thực thu ngân sách nhà nước địa bàn quan tổ chức thu ngân sách nhà nước cấp tỉnh; + Số thu nộp ngân sách nhà nước việc chấp hành nghĩa vụ ngân sách nhà nước người nộp thuế quan tổ chức thu ngân sách nhà nước cấp tỉnh quản lý - Hoạt động chi ngân sách cấp tỉnh + Hoạt động quản lý, điều hành chi ngân sách đơn vị dự toán cấp I, cấp II; + Số chi ngân sách hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách đơn vị dự tốn cấp III; + Số chi chương trình mục tiêu hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách ban quản lý chương trình mục tiêu thuộc cấp tỉnh; + Số chi đầu tư xây dựng hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc cấp tỉnh; + Số chi ngân sách nhà nước hoạt động quản lý, sử dụng kinh phí trung ương ủy quyền b Đối với ngân sách nhà nước cấp huyện - Hoạt động quản lý, điều hành Ủy ban nhân dân cấp huyện quan chức thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện - Hoạt động thu ngân sách: Số thu ngân sách nhà nước hoạt động quản lý, đạo tổ chức thực thu ngân sách nhà nước địa bàn quan tổ chức thu ngân sách nhà nước cấp huyện; Số thu nộp ngân sách nhà nước việc chấp hành nghĩa vụ ngân sách nhà nước người nộp thuế quan tổ chức thu ngân sách nhà nước cấp huyện quản lý - Hoạt động chi ngân sách: Số chi ngân sách hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách đơn vị dự toán ban quản lý dự án đầu tư xây dựng, ban quản lý chương trình mục tiêu b Đối với ngân sách nhà nước cấp xã - Hoạt động quản lý, điều hành thu, chi ngân sách - Số thu, chi ngân sách xã hoạt động tổ chức thực dự toán thu, chi ngân sách 3.1.3 Phạm vi kiểm toán 3.1.3.1 Thời kỳ kiểm tốn:Xác định rõ niên độ kế tốn (năm tài khóa) khoảng thời gian từ bắt đầu kết thúc chương trình, dự 10 nhà nước - Những nội dung kiểm toán bao gồm nội dung kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động; đó, trọng yếu kiểm tốn: kết lãi, lỗ; tình hình thực nghĩa vụ Nhà nước; việc chấp hành pháp luật tài chính, kế tốn - Tổ chức thực kiểm tốn: Áp dụng Quy trình kiểm tốn Doanh nghiệp Kiểm toán nhà nước ban hành 3.1.3 Kiểm toán chi ngân sách cấp tỉnh 3.1.3.1 Kiểm toán đơn vị dự toán cấp I cấp II a) Quản lý thu, chi thường xuyên - Công tác lập phân bổ dự toán thu, chi: + Những xây dựng dự toán thu, chi; + Việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra phê duyệt dự toán; + Sự hợp lý tiêu dự toán thu, chi thường xuyên; + Việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vị - Cơng tác quản lý, điều hành dự toán: + Việc tổ chức điều hành ngân sách, tiến độ thực thu, chi ngân sách; + Việc đề tổ chức thực giải pháp, biện pháp quản lý thu, chi; + Việc quản lý khoản kinh phí thực chế độ sách nhà nước (kinh phí cải cách tiền lương; kinh phí tinh giản biên chế…); + Việc thực đạo thực kết luận, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền quản lý tài ngân sách - Cơng tác kế tốn tốn: + Việc tổ chức cơng tác kế tốn; + Việc tốn khoản kinh phí đơn vị dự tốn cấp I, cấp II trực tiếp sử dụng (nếu có); + Việc tổng hợp toán ngân sách đơn vị dự toán cấp I đơn vị dự toán cấp II từ cấp, đơn vị dự toán cấp b) Quản lý chi chương trình mục tiêu - Cơng tác lập phê duyệt dự tốn: + Những xây dựng phân bổ dự toán; + Việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra, phê duyệt dự toán; + Các quy định nội bộ, ngành quản lý; + Nguồn vốn chi chương trình mục tiêu - Cơng tác quản lý thực dự toán: việc tuân thủ quy định, phân bổ kinh phí mục đích, đối tượng, tiến độ - Tổ chức cơng tác kế tốn tốn chi chi chương trình mục tiêu 3.1.3.2 Kiểm toán đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng kinh phí ngân sách cấp tỉnh 22 a) Kiểm tốn cơng tác quản lý, sử dụng ngân sách đơn vị - Công tác lập phân bổ dự toán thu, chi: xây dựng dự tốn thu, chi; việc tn thủ trình tự, thủ tục lập, thẩm tra phê duyệt dự toán; hợp lý tiêu dự toán thu, chi thường xun - Cơng tác quản lý, điều hành dự tốn: việc tổ chức thực tự chủ tài đơn vị; việc tổ chức điều hành ngân sách, tiến độ thực thu, chi ngân sách; việc đề tổ chức thực giải pháp, biện pháp quản lý thu, chi, điều chỉnh dự toán; việc quản lý khoản kinh phí thực chế độ sách nhà nước (kinh phí cải cách tiền lương; kinh phí tinh giản biên chế; sách tiết kiệm…); việc thực kết luận, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền tài ngân sách - Cơng tác kế tốn tốn: việc tổ chức cơng tác kế tốn, cơng tác lập phê duyệt báo cáo toán b) Kiểm toán việc thực thu, chi ngân sách hoạt động liên quan - Kiểm tốn nguồn kinh phí việc sử dụng kinh phí, gồm: Nguồn kinh phí hoạt động, gồm: ngân sách cấp cho chi thường xuyên chi không thường xuyên; viện trợ; khoản thu phí, lệ phí, thu nghiệp để lại cho đơn vị sử dụng theo quy định nguồn kinh phí khác Nguồn kinh phí chương trình mục tiêu, gồm: ngân sách cấp, viện trợ nguồn khác Nguồn vốn kinh doanh (trong đơn vị nghiệp), gồm: vốn cán bộ, viên chức đóng góp; bổ sung từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh; vay ngân hàng…; Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế tốn: + Số kinh phí cấp so với dự toán số dư đầu kỳ (kiểm tra số dư cuối kỳ năm trước, số dự tốn, số thơng báo phân bổ kinh phí cân đối nguồn kinh phí); + Số kinh phí thực rút kho bạc, ngân hàng, số thu nghiệp nguồn kinh phí khác; + Số tốn chi, số kinh phí cấp phát sử dụng theo nguồn; xác định số kinh phí cịn lại cuối kỳ theo nguồn Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định hình thành sử dụng nguồn kinh phí: + Sự tuân thủ quy định trình tự, thủ tục sử dụng kinh phí; + Sự tuân thủ quy định tổng hợp, phê duyệt toán kinh phí giải vấn đề liên quan thừa, thiếu, bổ sung, điều chỉnh kinh phí Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực huy động sử dụng nguồn kinh phí, ý tập trung vào vấn đề: + Sự hợp lý xác định nguồn kinh phí quy mơ kinh phí so với u cầu hoạt động (là sở đánh giá tính tiết kiệm); + Tiến độ thực hoạt động kết sử dụng kinh phí, đặc biệt dự án đầu tư, chương trình mục tiêu (là sở đánh giá tính hiệu quả); + Việc sử dụng mục đích mức độ đáp ứng yêu cầu 23 thực mục tiêu hoạt động nguồn kinh phí nội dung chi nguồn kinh phí hoạt đơng đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) - Kiểm tốn tiền khoản tương đương tiền, gồm: Tiền khoản tương đương tiền, gồm: tiền mặt, tiền gửi, chứng khốn, kim loại q (nếu có) ; Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: + Xác định số dư đầu kỳ, số phát sinh kỳ số dư cuối kỳ sở số liệu kế toán, báo cáo toán số liệu đối chiếu với kho bạc, ngân hàng năm kiểm toán; + Xác định nguồn gốc khoản tiền (số dư tiền mặt, tiền gửi) khoản tương đương tiền đơn vị; ngoại tệ, chứng khoán, kim loại quý phải kiểm tra tính tốn lại giá trị thị trường qui đổi tỷ Việt Nam Đồng thời điểm ghi bảng cân đối kế toán cuối năm; Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý sử dụng tiền khoản tương đương tiền: + Việc quản lý quỹ tiền mặt, tiền gửi (việc thực đối chiếu sổ kế toán kiểm kê thực tế tiền mặt, xác nhận tiền gửi Kho bạc Nhà nước, ngân hàng; mức tồn quỹ tiền mặt; kỳ hạn gửi tiền; quy trình luân chuyển chứng từ tiền mặt, tiền gửi; trình tự thủ tục xuất, nhập quỹ toán tiền gửi); + Việc đáp ứng điều kiện sử dụng tiền khoản tương đương tiền: xuất nhập quĩ tiền mặt; rút toán tiền gửi, tính đầy đủ, hợp pháp hợp lệ chứng từ thu, chi quỹ chứng từ tài khoản tiền gửi Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý tiền khoản tương đương tiền, ý tập trung vào vấn đề: + Mức tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi dự trữ khoản tương đương tiền bình quân năm, quý, tháng đơn vị (là sở đánh giá tính tiết kiệm, tính hiệu quả); + Việc đáp ứng yêu cầu tiền khoản tương đương tiền hoạt động đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) - Kiểm tốn ngun vật liệu, vật tư hàng hố, cơng cụ, dụng cụ, gồm: Ngun vật liệu, vật tư hàng hố, cơng cụ, dụng cụ bao gồm số tồn kho số xuất dùng, số sử dụng; Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: + Xác định số nguyên vật liệu theo loại, gồm: số đầu kỳ, số tăng, giảm kỳ, số cuối kỳ số lượng giá trị (việc tính giá hàng tồn kho, việc hạch toán giá trị xuất, nhập vật tư, hàng hoá); + Đối chiếu số liệu kiểm kê sổ kế toán, báo cáo toán; số liệu xử lý chênh lệch phát sinh kiểm kê, việc lý, xử lý hàng hoá, vật tư, công cụ, dụng cụ mát, hư hỏng, phẩm chất không cần dùng; + Việc theo dõi sử dụng công cụ, dụng cụ dùng; công cụ, dụng cụ, vật tư mua toán chưa sử dụng, chuyển sang năm sau; + Đối chiếu số liệu báo cáo toán với sổ kho, thẻ kho, sổ chi tiết 24 nguyên vật liệu Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý sử dụng ngun liệu, vật tư, hàng hóa, cơng cụ, dụng cụ: + Sự tuân thủ quy định xác định nhu cầu, lập dự toán, kế hoạch, phê chuẩn kế hoạch nguồn kinh phí mua sắm; + Sự tuân thủ qui định đấu thầu, mua sắm ngun vật liệu, vật tư hàng hố, cơng cụ, dụng cụ; + Sự tuân thủ qui định tiêu chuẩn, định mức tiêu hao, sử dụng vật tư, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ; + Sự tuân thủ qui định kiểm kê, kiểm tra, tra ngun vật liệu, vật tư, hàng hóa, cơng cụ, dụng cụ xử lý chênh lệch từ kết kiểm kê, kiểm tra, tra; + Sự tuân thủ qui định việc lý, xử lý hàng hố, vật tư, cơng cụ, dụng cụ mát, hư hỏng phẩm chất không cần dùng Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý sử dụng nguyên liệu, vật tư, hàng hóa, cơng cụ, dụng cụ, ý tập trung vào vấn đề: + Tính đắn hợp lý việc xác định nhu cầu, tổ chức công tác đấu thầu, cơng tác mua sắm, phương thức tốn tiền mua ngun vật liệu, vật tư hàng hố, cơng cụ, dụng cụ (là sở đánh giá tính tiết kiệm); + Mức độ chi phí tồn trữ vật tư, hàng hố, cơng cụ, dụng cụ so với định mức tồn trữ (là sở đánh giá tính tiết kiệm); + Việc xây dựng, áp dụng qui định tiêu chuẩn định mức tiêu hao, định mức hao hụt, định mức sử dụng vật tư, nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ (là sở đánh giá tính hiệu quả); + Mức độ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ theo mục tiêu hoạt động đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) - Kiểm toán tài sản cố định, gồm: Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình vơ hình, tài sản cố định kho, sử dụng, cho mượn, cho thuê; tài sản cố định kiểm tra, đánh giá mặt vật giá trị; Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: + Xác định tài sản cố định theo loại, gồm: số đầu kỳ, số tăng, giảm kỳ, số cuối kỳ số lượng, giá trị (tính theo nguyên giá, giá trị khấu hao giá trị lại) nguồn hình thành tài sản cố định; + Số liệu kiểm kê; đối chiếu số liệu kiểm kê sổ kế toán, báo cáo toán; kiểm tra việc xử lý chênh lệch phát sinh kiểm kê; + Việc theo dõi, hạch toán kế toán tồn q trình mua sắm, xuất dùng, tồn kho, sửa chữa lớn, khấu hao, nhượng bán, lý, xử lý tài sản cố định không dùng, mát Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý sử dụng tài sản cố định: 25 + Những quy trình, thủ tục việc xác định nhu cầu, kế hoạch, phê chuẩn kế hoạch mua sắm nguồn kinh phí mua sắm tài sản cố định; + Việc tuân thủ qui định đấu thầu mua sắm tài sản; qui định hồ sơ thủ tục mua sắm, toán, bàn giao, đưa vào sử dụng tài sản cố định; + Việc tuân thủ qui định quản lý, sử dụng tài sản (giao, nhận, bảo quản, sửa chữa); tuân thủ tiêu chuẩn định mức sử dụng tài sản; tính đầy đủ, hợp pháp hồ sơ tài liệu quản lý tài sản cố định; + Sự tuân thủ qui định kiểm kê, kiểm tra, tra tài sản cố định xử lý chênh lệch phát sinh từ kết kiểm kê, kiểm tra, tra; + Sự tuân thủ qui định thực nhượng bán, lý tài sản cố định Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý sử dụng tài sản cố định, ý tập trung vào vấn đề: + Tính đắn hợp lý việc xác định nhu cầu, nguồn vốn mua sắm tài sản cố định (là sở đánh giá tính tiết kiệm); + Tổ chức cơng tác đấu thầu, công tác mua sắm, phương thức toán tiền mua tài sản cố định (là sở đánh giá tính tiết kiệm); + Mức độ chi phí tồn trữ tài sản cố định kho so với định mức tồn trữ số tài sản cố định mua về, không sử dụng (là sở đánh giá tính tiết kiệm); + Việc xây dựng, áp dụng qui định tiêu chuẩn định mức sử dụng tài sản cố định, quy định quy trình kỹ thuật sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định (là sở đánh giá tính hiệu quả); + Mức độ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ theo mục tiêu hoạt động đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) - Kiểm tốn hoạt động mua sử dụng hàng hóa dịch vụ, gồm: Các khoản chi mua hàng hóa dịch vụ gồm dịch vụ công cộng, thông tin liên lạc, th mướn, hội nghị, đồn ra, đồn vào, cơng tác phí ; Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: + Đối chiếu số liệu toán so với dự toán khoản chi việc hạch toán kế toán khoản chi; + Số liệu toán mục chi nguồn kinh phí cho mục chi Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý việc mua sử dụng hàng hóa dịch vụ: + Những việc lập dự toán, tuân thủ quy định quản lý, thực mua sử dụng hàng hóa dịch vụ; + Sự tuân thủ quy định định mức, tiêu chuẩn mua sử dụng hàng hóa dịch vụ Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý việc mua sử dụng hàng hóa dịch vụ, ý tập trung vào vấn đề: + Sự hợp lý xây dựng định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi, trừ 26 tiêu chuẩn, định mức nhà nước quy định (là sở đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả); + Hậu kinh tế trường hợp thực không kế hoạch, định mức, tiêu chuẩn (là sở đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả); + Mức độ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ theo mục tiêu hoạt động đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) - Kiểm toán hoạt động toán cho cá nhân, gồm: Các khoản chi toán cho cá nhân gồm: tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, học bổng toán trực tiếp gián tiếp cho cá nhân Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: + Đối chiếu số liệu toán so với dự toán khoản chi việc hạch toán kế toán khoản chi; + Số liệu toán mục chi nguồn kinh phí cho mục chi Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý khoản chi toán cho cá nhân: + Căn việc lập dự toán, tuân thủ quy định quản lý, thực mục chi toán cho cá nhân; + Sự tuân thủ quy định định mức, tiêu chuẩn chi; + Sự tuân thủ quy định quy trình, thủ tục thực việc toán cho cá nhân Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý khoản chi toán cho cá nhân, ý tập trung vào vấn đề: + Sự hợp lý xây dựng định mức, tiêu chuẩn chi, trừ tiêu chuẩn, định mức nhà nước quy định (là sở đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả); + Hậu kinh tế trường hợp thực không định mức, tiêu chuẩn (là sở đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả); + Mức độ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ theo mục tiêu hoạt động đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) - Kiểm tốn khoản phải thu, tạm ứng, khoản nợ phải trả, gồm: Các khoản phải thu, tạm ứng, khoản nợ phải trả bao gồm nhà nước, khách hàng nội đơn vị; Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế tốn: + Số dư đầu kỳ, phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ khoản phải thu, tạm ứng, khoản nợ phải trả; + Việc theo dõi chi tiết số liệu sổ cái, số chi tiết số phải thu, tạm ứng, nợ phải trả theo đối tượng, nguồn kinh phí Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý khoản phải thu, tạm ứng, khoản nợ phải trả: + Việc tuân thủ quy định tính hợp pháp, thủ tục, quy trình việc quản lý khoản phải thu, tạm ứng xử lý khoản khơng có khả thu hồi; 27 + Việc tuân thủ quy định tính hợp pháp, thủ tục, quy trình việc quản lý khoản nợ phải trả xử lý khoản khả trả nợ Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý khoản phải thu, tạm ứng, nợ phải trả, ý tập trung vào vấn đề: + Số phải thu, tạm ứng q hạn khơng có khả thu hồi (là sở đánh giá tính tiết kiệm); + Số nợ phải trả, nợ q hạn khơng có khả trả nợ (là sở đánh giá tính hiệu quả) - Kiểm tốn việc thu phí, lệ phí thu nghiệp: Các khoản thu phát sinh đơn vị có quyền hạn theo quy định pháp luật việc thực thu phí, lệ phí, thu nghiệp; Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: + Số dư đầu kỳ, số phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ khoản thu nộp ngân sách; + Việc hạch toán kế toán khoản thu, nộp ngân sách đơn vị; số miễn giảm phí, lệ phí; + Việc thực ghi thu, ghi chi khoản phí, lệ phí để lại chi đơn vị; số chi phí cho thực thu, số chi từ nguồn phí, lệ phí, thu nghiệp để lại chi tiêu nội đơn vị; số chi hình thành quỹ đơn vị Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý khoản thu: + Sự tuân thủ pháp luật quy định xây dựng định mức, quy chế chi tiêu nội từ nguồn thu để lại cho đơn vị; + Sự tuân thủ pháp luật quy định lập dự toán, quản lý thực thu nộp ngân sách; việc tuân thủ quy định chế độ thu, miễn giảm; + Sự tuân thủ pháp luật quy định sử dụng khoản thu để lại đơn vị; + Sự tuân thủ pháp luật quy định việc lập, phê duyệt toán khoản thu phí, lệ phí, thu nghiệp Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý khoản thu, ý tập trung vào vấn đề: + Tính hợp lý chi phí cho việc thực khoản thu (là sở đánh giá tính hiệu quả); + Tính hợp lý quy định việc sử dụng số thu để lại đơn vị sử dụng (là sở đánh giá tính hiệu quả); + Tính đắn mức độ thực mục tiêu việc thực nghĩa vụ thu nộp NSNN (là sở đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực); mức độ đáp ứng yêu cầu từ nguồn thu để lại hoạt động đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) - Kiểm toán hoạt động dịch vụ hoạt động kinh doanh, gồm: 28 Các hoạt động dịch vụ hoạt động có tính chất xuất kinh doanh hoạt động đơn vị nghiệp, phù hợp với quy định pháp luật Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: + Số dư đầu kỳ, số phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ số thu, chi hoạt động dịch vụ hoạt động sản xuất kinh doanh; khoản thu và số thu, nộp ngân sách; + Việc theo dõi, hạch tốn doanh thu, chi phí, việc kết chuyển để xác định kết kinh doanh; phù hợp doanh thu chi phí hoạt động Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý hoạt động dịch vụ hoạt động có tính chất kinh doanh: + Sự tuân thủ pháp luật quy định xây dựng định mức, quy chế chi tiêu nội từ nguồn thu hoạt động dịch vụ hoạt động có tính chất kinh doanh đơn vị; + Sự tuân thủ pháp luật quy định lập dự toán kế hoạch hoạt động; + Sự tuân thủ pháp luật quy định quản lý hoạt động, thực thu, chi cho hoạt động; việc chấp hành nghĩa vụ với thu nộp ngân sách nhà nước; + Sự tuân thủ pháp luật quy định lập phê duyệt toán thu, chi hoạt động dịch vụ hoạt động có tính chất kinh doanh đơn vị Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý hoạt động dịch vụ hoạt động có tính chất kinh doanh đơn vị, ý tập trung vào vấn đề: + Tính hợp lý việc bố trí, cung ứng nguồn lực cho thực hoạt động (là sở đánh giá tính tiết kiệm); + Tính hợp lý việc quản lý, sử dụng yếu tố đầu vào cho hoạt động mối quan hệ với sản phẩm đầu hoạt động (là sở đánh giá tính hiệu quả); + Mức độ thực mục tiêu hoạt động đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) - Kiểm toán quỹ đơn vị, gồm: Các quỹ đơn vị nghiệp công lập thành lập theo quy định pháp luật gồm: quỹ phát triển hoạt động nghiệp; quỹ dự phòng ổn định thu nhập; quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: + Số dư đầu kỳ, số phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ số trích quỹ, sử dụng quỹ đơn vị; + Việc thực theo dõi trích lập sử dụng quỹ đơn vị Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý sử dụng quỹ đơn vị: 29 + Sự tuân thủ pháp luật quy định xây dựng quy chế hình thành sử dụng quỹ đơn vị; +Sự tuân thủ pháp luật quy định việc trích lập quỹ sử dụng quỹ; + Sự tuân thủ pháp luật quy định công tác lập phê duyệt toán quỹ đơn vị Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý sử dụng quỹ đơn vị, ý tập trung vào vấn đề: + Tính hợp lý việc sử dụng quỹ đơn vị mối quan hệ với việc thực mục tiêu sử dụng quỹ (là sở đánh giá tính hiệu quả); + Mức độ thực mục tiêu trích sử dụng quỹ đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) - Kiểm tốn tài sản khác (theo dõi tài khoản bảng cân đối kế toán), gồm: Các tài sản khác thuộc trách nhiệm quản lý đơn vị gồm: tài sản thuê ngồi tài sản nhận giữ hộ, nhận gia cơng Kiểm tra, đánh giá tính đắn, trung thực số liệu kế toán: + Số dư đầu kỳ, số phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ số tài sản khác đơn vị quản lý; + Việc thực theo dõi, hạch toán chi tiết loại tài sản, khách hàng mà đơn vị quản lý tài sản cố định Kiểm tra, đánh giá tuân thủ pháp luật quy định quản lý sử dụng tài sản khác: + Sự tuân thủ pháp luật quy định việc quản lý sử dụng tài sản thuê ngoài; + Sự tuân thủ pháp luật quy định quản lý tài sản nhận giữ hộ, nhận gia cơng Kiểm tra, đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực quản lý sử dụng tài sản khác, ý tập trung vào vấn đề: + Tính hợp lý việc thuê tài sản từ bên để sử dụng (là sở đánh giá tính tiết kiệm); + Kết kinh tế từ việc sử dụng tài sản thuê ngoài, tài sản nhận giữ hộ so với chi phí thuê tài sản, chi phí giữ hộ tài sản (là sở đánh giá tính hiệu quả); + Mức độ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ theo mục tiêu hoạt động đơn vị (là sở đánh giá tính hiệu lực) 3.1.4 Kiểm tốn quỹ tài ngồi ngân sách - Những nội dung kiểm toán bao gồm nội dung kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm toán hoạt động - Tổ chức thực kiểm tốn: Vận dụng Quy trình kiểm tốn Tổ chức tài chính, ngân hàng hành Kiểm tốn nhà nước từ khâu lập kế hoạch kiểm toán chi tiết đến thực nội dung kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán 30 3.1.5 Kiểm toán Ban quản lý dự án a) Công tác quản lý, điều hành ban quản lý dự án - Tình hình thực kế hoạch vốn đầu tư xây dựng; chấp hành quy định trình tự, thủ tục,chế độ tốn vốn… - Việc thực cơng tác đấu thầu: trình tự, thủ tục; việc chấp hành quy định đấu thầu, tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật (Đối với gói thầu thực năm kiểm tốn) - Cơng tác lập, thẩm định, phê duyệt tốn dự án hồn thành: thời gian, quy trình, thủ tục giá trị lập, thẩm định, phê duyệt (Đối với dự án hồn thành năm kiểm tốn) -Tình hình nợ khối lượng xây dựng hoàn thành dự án kiểm toán chi tiết dự án Ban quản lý dự án quản lý - Việc chấp hành chế độ tài chính, kế tốn tình hình thực toán vốn đầu tư xây dựng theo năm ngân sách b) Công tác quản lý thực thu, chi thường xuyên ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Kiểm tốn cơng tác quản lý thực thu, chi thường xuyên ban quản lý dự án thực đơn vị dự toán cấp III theo các quy định nhà nước quản lý, sử dụng kinh phí quản lý dự án đầu tư xây dựng c) Báo cáo toán dự án đầu tư xây dựng (Đối với dự án kiểm toán chi tiết) Kiểm toán báo cáo toán dự án đầu tư xây dựng hoàn thành dự án đầu tư xây dựng dở dang thực theo Qui trình kiểm tốn Dự án đầu tư Kiểm tốn nhà nước 3.1.6 Kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng khác 3.2 Kiểm tốn ngân sách cấp huyện Nội dung kiểm toán ngân sách cấp huyện áp dụng theo nội dung kiểm toán ngân sách cấp tỉnh vận dụng phù hợp với mục tiêu, phạm vi, nội dung kiểm toán nhiệm vụ, phân cấp ngân sách cấp huyện 3.2.1 Kiểm toán hoạt động quản lý, điều hành ngân sách cấp huyện Nội dung thực kiểm toán quan quản lý điều hành ngân sách cấp huyện (Phòng Tài - Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước huyện, Chi cục Thuế huyện): Áp dụng kiểm toán hoạt động quản lý, điều hành ngân sách cấp tỉnh quy định tiểu mục 3.1.1 Mục 3.2.2 Nội dung cơng việc thực kiểm tốn đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng kinh phí ngân sách cấp huyện Nội dung, phương pháp thực kiểm toán quan sử dụng kinh phí ngân sách cấp huyện: đơn vị dự tốn cấp huyện, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng ban quản lý chương trình mục tiêu, áp dụng kiểm toán đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng kinh phí quy định tiểu mục 3.1.3 Mục 3.2.3 Kiểm toán Ban quản lý dự án huyện 31 Nội dung, phương pháp thực kiểm toán ban quản lý dự án huyện: Áp dụng kiểm toán Ban quản lý dự án tỉnh quy định tiểu mục 3.1.5 Mục 2.4 Kiểm tốn việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng khác Kiểm tốn ngân sách cấp xã Thực theo quy định tiểu mục 3.1.3.2 Mục vận dụng phù hợp với mục tiêu, phạm vi, nội dung kiểm toán nhiệm vụ, phân cấp ngân sách cấp xã Chương IV LẬP VÀ GỬI BÁO CÁO KIỂM TOÁN Việc lập gửi báo cáo kiểm tốn gồm cơng việc sau: Lập dự thảo báo cáo kiểm toán; Kiểm toán trưởng xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán; Tổng Kiểm toán nhà nước xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm tốn; hồn thiện dự thảo báo cáo kiểm tốn, gửi lấy ý kiến đơn vị kiểm toán; Thơng báo kết kiểm tốn; Phát hành báo cáo kiểm tốn Trình tự, thủ tục thực bước lập gửi báo cáo kiểm toán ngân sách địa phương thực theo bước sau: 2.1 Lập dự thảo báo cáo kiểm toán 2.1.1 Tập hợp chứng kiểm tốn, kết kiểm tốn Trưởng đồn Kiểm tốn nhà nước có trách nhiệm tập hợp đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp kết kiểm toán để lập dự thảo báo cáo kiểm toán Bằng chứng kiểm toán, kết kiểm toán bao gồm: a) Các hồ sơ, tài liệu, số liệu thu thập đánh giá, xác minh trình kiểm tốn để làm sở chứng minh cho ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận kiến nghị Kiểm tốn viên, Trưởng đồn kiểm toán vấn đề kiểm toán b) Các chứng thu thập qua điều tra, vấn trao đổi trực tiếp Kiểm toán viên xem xét, nghiên cứu c) Biên kết làm việc với người có trách nhiệm giải trình vấn đề Kiểm tốn viên u cầu phải làm rõ; Báo cáo giải trình đơn vị kiểm toán Kiểm toán viên kiểm tra d) Các tài liệu, hồ sơ bên thứ ba cung cấp Kiểm toán viên xem xét, nghiên cứu đ) Biên xác nhận tình hình số liệu kiểm toán Kiểm toán viên, biên kiểm toán Tổ kiểm toán, nhật ký tài liệu làm việc Kiểm toán viên, Tổ trưởng tổ kiểm toán, Trưởng đồn kiểm tốn e) Bảng tổng hợp kết kiểm toán theo nội dung tiêu kiểm toán nêu định kiểm toán 32 Ngồi ra, Kiểm tốn viên cịn phải hệ thống, tập hợp đầy đủ văn pháp luật có liên quan làm pháp lý cho ý kiến kiểm tốn; tài liệu cần thiết khác có liên quan đến kiểm toán 2.1.2 Kiểm tra, phân loại, tổng hợp kết kiểm tốn Trưởng đồn phải kiểm tra, rà sốt tính hợp pháp, hợp lệ chứng kiểm toán, kết kiểm toán Phân loại tổng hợp chứng kiểm toán, kết kiểm tốn theo tiêu chí phù hợp với lĩnh vực kiểm toán, phù hợp với nội dung, biểu mẫu báo cáo kiểm toán theo quy định Kiểm toán nhà nước Trường hợp không thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để kết luận nội dung kiểm toán lập dự thảo Báo cáo kiểm tốn Đồn Kiểm tốn nhà nước phải đề xuất tiến hành bổ sung số thủ tục kiểm toán tiếp theo, lựa chọn việc đưa ý kiến kiểm tốn thích hợp nội dung kiểm tốn theo quy định Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước 2.1.3 Lập dự thảo báo cáo kiểm tốn Trên sở kết tổng hợp tình hình, số liệu kiểm tốn, Trưởng đồn kiểm tốn lập dự thảo báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán phải bảo đảm yêu cầu định Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán nhà nước theo mẫu quy định Tổng Kiểm toán nhà nước Báo cáo kiểm toán gồm nội dung sau: a) Thơng tin đơn vị kiểm tốn; có nội dung “Trách nhiệm đơn vị kiểm toán” b) Khái quát kiểm toán; sở lập báo cáo kiểm tốn, hình thành ý kiến kiểm tốn (bao gồm tiêu chí kiểm tốn), có đoạn nêu trách nhiệm Kiểm tốn viên nhà nước; nêu rõ cơng việc kiểm toán tiến hành theo Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước c) Ý kiến kiểm toán; vấn đề cần nhấn mạnh vấn đề khác (nếu có) d) Các kết luận, kiến nghị nội dung khác (nếu có) đ) Các thuyết minh, phụ biểu (nếu có) e) Các nội dung theo thể thức văn bản: Chữ ký, đóng dấu, ngày ký báo cáo kiểm toán thực theo quy định Lập dự thảo báo cáo kiểm toán phải xem xét mục tiêu loại hình kiểm tốn áp dụng kiểm tốn để lựa chọn tuân thủ nội dung hướng dẫn lập Báo cáo kiểm toán quy định Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước tiểu mục 1.3, Chương IV, Quy trình kiểm tốn Kiểm toán nhà nước 2.1.4 Thảo luận, lấy ý kiến thành viên Đồn kiểm tốn Trưởng đồn tổ chức thảo luận Đồn kiểm tốn để lấy ý kiến tham gia thành viên Đồn kiểm tốn đánh giá, nhận xét, kết luận kiến nghị dự thảo báo cáo kiểm toán Xem xét, tiếp thu ý kiến đóng góp thành viên Đồn kiểm tốn, hồn chỉnh dự thảo báo cáo kiểm tốn để trình Kiểm tốn trưởng xét duyệt 33 Việc thảo luận Đồn kiểm tốn dự thảo báo cáo kiểm toán phải lập thành biên theo mẫu quy định Tổng Kiểm toán nhà nước Trong trường hợp cịn có ý kiến khác với ý kiến kết luận Trưởng đồn Kiểm tốn viên quyền bảo lưu ý kiến theo Quy chế tổ chức hoạt động Đồn Kiểm tốn nhà nước 2.2 Kiểm toán trưởng xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán 2.2.1 Kiểm toán trưởng lựa chọn nhân để kiểm soát, thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán trước trình Tổng Kiểm tốn nhà nước Nội dung kiểm soát, thẩm định gồm: a) Kết thực Kế hoạch kiểm toán tổng quát Tổng Kiểm toán nhà nước phê duyệt mục tiêu, trọng yếu, nội dung, phạm vi, giới hạn, đơn vị kiểm toán, thời hạn kiểm tốn b) Tính đầy đủ, thích hợp chứng kiểm toán làm sở cho nhận xét, đánh giá, kết luận kiến nghị kiểm tốn c) Tính đắn, đầy đủ xác số liệu; tính hợp lý, hợp pháp đánh giá, nhận xét, kết luận, kiến nghị tính khả thi kiến nghị kiểm tốn d) Việc tuân thủ yêu cầu báo cáo kiểm toán quy định chuẩn mực kiểm toán đ) Tuân thủ mẫu báo cáo kiểm toán kết cấu, nội dung báo cáo kiểm tốn; tính hợp lý, chặt chẽ trình bày báo cáo, văn phạm lỗi tả e) Việc tuân thủ quy định tài liệu, hồ sơ kiểm toán Bộ phận giao thẩm định phải lập báo cáo thẩm định trình Kiểm toán trưởng 2.2.2 Kiểm toán trưởng tổ chức họp xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán Kiểm toán trưởng phải hoàn thành việc xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán theo quy định Nội dung, kết họp xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán phản ánh vào biên xét duyệt báo cáo kiểm toán theo mẫu quy định Trưởng đoàn hoàn thiện dự thảo báo cáo kiểm toán theo kết luận Kiểm toán trưởng họp xét duyệt báo cáo kiểm toán Trong trường hợp cịn có ý kiến khác với ý kiến kết luận Kiểm tốn trưởng Trưởng Đồn kiểm tốn quyền bảo lưu ý kiến theo Quy chế tổ chức hoạt động Đoàn Kiểm tốn nhà nước Kiểm tốn trưởng trình Tổng Kiểm tốn nhà nước dự thảo báo cáo kiểm toán hồn chỉnh kèm theo hồ sơ trình tài liệu có liên quan theo quy định 2.3 Tổng Kiểm toán nhà nước xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán Để giúp Tổng Kiểm toán nhà nước xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán, Tổng Kiểm toán nhà nước giao cho đơn vị có chức kiểm soát, thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán Nội dung kiểm soát, thẩm định cụ thể sau: a) Kết thực mục tiêu, trọng yếu, nội dung, phạm vi, giới hạn kiểm toán, đơn vị kiểm toán Kế hoạch kiểm toán tổng quát 34 b) Việc tuân thủ quy định chung báo cáo kiểm tốn; tính lơgíc, phù hợp kết kiểm toán với nhận xét, kết luận, kiến nghị kiểm toán; tính đắn, hợp lý ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận kiểm tốn tính khả thi kiến nghị kiểm toán c) Thẩm định tính hợp pháp nhận xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị kiểm toán dự thảo báo cáo kiểm toán; việc viện dẫn áp dụng văn quy phạm pháp luật kết luận, kiến nghị kiểm toán d) Những nội dung cần phải làm rõ để đảm bảo sở pháp lý cho việc đưa nhận xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị kiểm toán e) Các kết luận, kiến nghị cần bổ sung để đảm bảo quy định pháp luật k) Việc tuân thủ quy định hồ sơ kiểm toán, mẫu, thể thức việc lập báo cáo kiểm toán; tuân thủ Quy chế tổ chức hoạt động Đồn Kiểm tốn nhà nước h) Việc tn thủ chuẩn mực, quy trình kiểm tốn xử lý chun mơn kết kiểm tốn phản ánh báo cáo kiểm toán l) Những nội dung cần phải làm rõ để đảm bảo cho báo cáo kiểm tốn lập trình bày quy định, nội dung chuyên môn phù hợp với Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán, quy định pháp luật Trường hợp cần thiết, đơn vị giao nhiệm vụ thẩm định đề nghị tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thêm thơng tin, tài liệu, giải trình phục vụ cho việc thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán Tổng Kiểm toán nhà nước quy định đầu mối tổng hợp kết thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán, thời hạn thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán cụ thể đơn vị Đối với dự thảo báo cáo kiểm toán quan trọng, đơn vị giao thẩm định tham mưu cho Tổng Kiểm toán nhà nước thành lập Hội đồng kiểm toán để giúp Tổng Kiểm toán nhà nước thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán 2.4 Hồn thiện dự thảo báo cáo kiểm tốn, gửi lấy ý kiến đơn vị kiểm toán - Kiểm tốn trưởng đạo Trưởng đồn kiểm tốn hồn chỉnh dự thảo báo cáo kiểm toán theo ý kiến kết luận Tổng Kiểm toán nhà nước người Tổng Kiểm toán nhà nước ủy quyền họp xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán - Dự thảo báo cáo kiểm tốn hồn thiện sau xét duyệt phải gửi lấy ý kiến đơn vị kiểm toán theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước Sau nhận ý kiến đơn vị kiểm tốn, Kiểm tốn trưởng đạo Trưởng đồn đề xuất ý kiến xử lý trình Tổng Kiểm tốn nhà nước xem xét, định 2.5 Thông báo kết kiểm tốn - Trưởng đồn kiểm tốn tổ chức thơng báo kết kiểm toán Tổng Kiểm toán nhà nước xét duyệt với đơn vị kiểm toán Nội dung họp thơng báo kết kiểm tốn phản ánh vào biên họp thông báo kết 35 kiểm toán theo mẫu quy định Tổng Kiểm toán nhà nước - Kiểm toán trưởng đạo Trưởng đồn kiểm tốn hồn thiện dự thảo báo cáo kiểm toán theo ý kiến kết luận Tổng Kiểm toán nhà nước người Tổng Kiểm toán nhà nước ủy quyền hội nghị thông báo kết kiểm toán với đơn vị kiểm toán 2.6 Phát hành báo cáo kiểm tốn - Kiểm tốn trưởng trình Tổng Kiểm tốn nhà nước báo cáo kiểm tốn hồn chỉnh (qua đơn vị đầu mối tổng hợp kết thẩm định) - Đơn vị tham mưu phân công rà soát, kiểm tra đảm bảo nội dung, thủ tục, trình tự lập báo cáo kiểm tốn quy định; soạn thảo công văn gửi báo cáo kiểm tốn trình Tổng Kiểm tốn nhà nước ký phát hành - Tổ kiểm tốn hồn thiện Thơng báo kết kiểm toán đơn vị kiểm toán chi tiết phù hợp với báo cáo kiểm tốn phát hành, trình Trưởng đồn kiểm tốn sốt xét để trình Kiểm tốn trưởng ký ban hành - Việc phát hành, gửi báo cáo kiểm toán phải đảm bảo thời gian theo quy định Luật kiểm toán nhà nước quy định cụ thể Kiểm toán nhà nước Báo cáo kiểm toán ngân sách địa phương lập theo mẫu quy định Hệ thống mẫu biểu hồ sơ Kiểm toán nhà nước Chương V THEO DÕI, KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KIỂM TOÁN Thực theo quy định Điều 49 Luật Kiểm toán nhà nước; quy định Chương V Quy trình kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước Quy trình kiểm tra thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước./ TỔNG KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC Hồ Đức Phớc 36 ... kiểm toán chi tiết) Kiểm toán báo cáo tốn dự án đầu tư xây dựng hồn thành dự án đầu tư xây dựng dở dang thực theo Qui trình kiểm tốn Dự án đầu tư Kiểm toán nhà nước 3.1.6 Kiểm tốn việc quản lý, sử