1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tăng cường vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường

17 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 143,58 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Tăng cường vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nước ta  LỜI MỞ ĐẦU Đại hội X Đảng phân biệt rõ chế độ sở hữu, thành phần kinh tế hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh Khi nói chế độ sở hữu nói quyền chủ thể tài sản nằm cấu cải xã hội Chế độ sở hữu nước ta gồm ba loại: toàn dân, tập thể, tư nhân Như vậy, lần Đảng ta thừa nhận kinh tế độ nước ta kinh tế hỗn hợp, gồm nhiều loại hình sở hữu, chế độ sở hữu yếu tố hợp thành chế độ kinh tế chung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cung khẳng định: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể ngày cảng trở thành tảng vững kinh tế quốc dân nước ta Chính vì, vai trị quan trọng kinh tế Nhà nước nên em chọn đề tài "Tăng cường vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nước ta nay” để nghiên cứu Trong trình nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn khoá Đề tài chia làm phần: Phần 1: Lý luận chung kinh tế nhà nước vai trị kinh tế thị trường Phần 2: Thực trạng kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nước ta tr Phần 3: Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò KTNN KTTT nước ta PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Lý luận chung kinh tế nhà nước Khái niệm: kinh tế nhà nước(KTNN) thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công cộng(công hữu) tư liệu sản xuất(sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước) Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước tài sản thuộc sở hữu nhà nước đưa vào vịng chu chuyển kinh tế Các doanh nghiệp nhà nước, phận quan trọng kinh tế, giữ vi trí then chốt phải đầu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ Để làm phải hoàn thành việc củng cố, xếp điều chỉnh cấu đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp có Những hướng để thực xếp lại doanh nghiệp nhà nước: -Xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng cơng ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế -Thực tốt chủ trương cổ phần hoá đa dạng sở hữu doanh nghiệp mà nhà nước khơng cần nắm giữ 100% -Giao, bán, khố, cho th doanh nghiệp loại nhỏ mà Nhà nước không cần nắm giữ -Sáp nhập, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu khơng thực biện pháp Tiếp tục đổi chế, sách doanh nghiệp Nhà nước để tạo động lực phát triển nâng cao hiệu theo hướng xoá bỏ triệt để bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng thị trường; tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế có lãi 2 Vai trị kinh tế nhà nước KTTT 2.1 Vai trò mở đường kinh tế Nhà nước: mở đường, hướng dẫn hỗ trợ thành phần kinh tể khác phát triển Những lĩnh vực nhà nước cần phải mở đường: -Xây dựng mới, nâng cấp cải tạo mở rộng sở hạ thầng phục vụ cho sản xuất sống như: giao thông, điện, thông tin liên lạc, nước sạch, cơng trình cơng cộng khác phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố -Tập trung nghiên cứu để xây dựng cải tạo bổ sung giúp đỡ doanh nghiệp thành phần kinh tế khác sản xuất hàng hoá ngành kinh tế mũi nhọn -Nhà nước tạo điều kiện tối đa để khu vực kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế Nhà nước đầu cách mạng khoa hoc kỹ thuật -Cùng với thành phần kinh tế khác, KTNN TP KTNN đóng vai trị quan trọng việc thăm dò, khai thác, bảo quản, phát triển sử dụng có hiệu tài nguyên tiềm đất nước -Trong nghiệp cơng nghiệp hố đại hố, kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước vai trò mở đường hỗ trợ thức đẩy hình thành trung tâm kinh tế-văn hoá-xã hội tiên tiến 2.2 Vai trò lực lượng vật chất để Nhà nước điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế Để điều tiết kinh tế, Nhà nước phải có tiềm lực kinh tế mạnh Tiềm lực kinh tế tay Nhà nước phải dựa vào phát triển kinh tế điều kiện nước ta chủ yếu dựa vào doanh nghiệp Nhà nước Một xã hội mạnh xã hội doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường mục đích chung doanh nghiệp lợi nhuận khác chỗ khu vực tư nhân lợi nhuận mục đích cá nhân dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất khu vực kinh tế Nhà nước lợi nhuận phục vụ chung cho lợi ích xã hội có thân người lao động quan trọng tạo ổn định kinh tế, trị Vai trị định hướng điều tiết kinh tế nhà nước TP KTNN phải thể đòn bẩy quan trọng để hạn chế tình trạng cạnh tranh mức nhằm ổn định thúc đẩy TP KT phát triển tạo đà cho việc tăng trưởng kinh tế 2.3 Kinh tế Nhà nước nguồn lực nuôi máy Nhà nước Các cán viên chức Nhà nước Nhà nước trả lương từ ngân sách Nhà nước thông qua phân phối lại kinh tế quốc dân Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Tăng thu ngân sách Nhà nước trước mắt giảm dần tình trạng khê đọng, trốn, lậu, nợ thuế đảm bảo thu đối tượng, thu đủ kịp thời PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA KTNN TRONG NỀN KTTT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trong năm gần đây, Việt Nam tiếp tục tăng cường công đổi kinh tế nhiều lĩnh vực đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế sau tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Phần nêu sơ qua thành tựu đạt vấn đề doanh nghiệp nhà nước(sau CPH) 2.1 Những thành tựu đạt doanh nghiệp nhà nước(sau CPH) Sau 13 năm tiến hành đổi DNNN (bắt đầu từ năm 1992), có 2.996 doanh nghiệp CPH (tính đến cuối năm 2005), bình quân khoảng 200 DN/năm Đây số không nhỏ Trong vài năm gần ngày nhiều DNNN CPH tốc độ trình đẩy nhanh Riêng năm 2005 nước CPH 724 doanh nghiệp Nhìn lại trình qua thấy đạt kết đáng ghi nhận * Số DNNN CPH chiếm khoảng 24% tổng số DN chưa tiến hành xếp lại CPH (khoảng 12.000 DN vào thời điểm trước năm 1995) Có 10% vốn nhà nước DNNN CPH (khoảng 30.000 tỷ đồng) * Hầu hết doanh nghiệp thuộc loại nhỏ, yếu, hiệu kinh doanh thấp, sức cạnh tranh đưa bớt khỏi hệ thống DNNN Như có thêm điều kiện để củng cố DNNN khác * Trong doanh nghiệp CPH, 30% số doanh nghiệp (trên 800 DN) hoàn toàn độc lập tự chủ kinh doanh mà khơng cịn chi phối trực tiếp nhà nước (nhà nước không nắm giữ cổ phần nào, toàn thuộc tập thể người lao động) * Việc xếp lại CPH DNNN hoàn thành 61 tổng số 64 tỉnh thành * Qua CPH, nhiều yếu cố hữu giải là: nợ xấu, tồn kho vật tư hàng hoá phẩm chất, trang thiết bị tài sản cũ nát * Với doanh nghiệp CPH, máy phương pháp quản lý thích nghi, động sát với thị trường hơn, phần làm tăng trách nhiệm người lao động doanh nghiệp, động lực lao động dần tạo * Các biện pháp tiến hành CPH ngày hoàn thiện Cơ chế định giá doanh nghiệp qua tổ chức tư vấn độc lập (thay qua hội đồng định trước đây) áp dụng Nhiều doanh nghiệp thực đấu thầu giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Sau CPH, doanh nghiệp kinh doanh hiệu hầu hết mặt chủ yếu Theo báo cáo Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp, hiệu kinh tế DNNN sau CPH tăng lên rõ rệt Kết khảo sát 850 doanh nghiệp cổ phần (năm 2005) cho thấy: vốn điều lệ tăng bình quân 44%, doanh thu tăng gần 24%, lợi nhuận tăng 140%, nộp ngân sách tăng 25%, thu nhập người lao động tăng 12% Cũng theo điều tra Ban, có khoảng 87% số doanh nghiệp khẳng định kết hoạt động tài doanh nghiệp cổ phần hố tốt tốt nhiều so với trước CPH Có thể nói số ý nghĩa doanh nghiệp, khẳng định CPH biện pháp hữu ích để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DNNN Một điều có ý nghĩa quan trọng là, kết tạo niềm tin động lực cho DNNN khác tiến hành đổi hoạt động kinh doanh cách tích cực 2.2 Những vấn đề doanh nghiệp nhà nước KTTT - Khả đảm bảo vốn từ ngân sách nhà nước ngân hàng hạn chế Nhà nước phải đảm bảo ngân sách ngày gia tăng cho lĩnh vực giáo dục, bảo hiểm xã hội, xây dựng sở hạ tầng, khơng cịn đủ nguồn ngân sách để bù lỗ cho hoạt động doanh nghiệp nhà nước đầu tư phát triển doanh nghiệp Trong đó, với phát triển thị trường tài chính, khả thu hút vốn đầu tư nhân dân hình thức cổ phần góp vốn vào doanh nghiệp ngày gia tăng Do vậy, nhà nước cần chuyển nhượng phần vốn doanh nghiệp nhà nước cho thành phần kinh tế khác thơng qua tiến hành cổ phần hố Đối với doanh nghiệp cổ phần, nhà nước không đảm bảo cấp vốn trực tiếp từ ngân sách nhà nước phải đóng vai trị người bảo lãnh cho khoản vay doanh nghiệp Khả phá sản doanh nghiệp nói chung bị loại trừ Như vậy, khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng bị chia sẻ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Các khoản nợ bị đóng băng, nợ khó địi ngân hàng tăng lên - Doanh nghiệp thường không đủ khả tự giải nhu cầu này, từ cần phải liên doanh, liên kết, tham gia góp vốn doanh nghiệp khác, tiến hành hợp nhất, sáp nhập nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước Tuy nhiên, quy chế doanh nghiệp nhà nước không cho phép doanh nghiệp liên doanh, liên kết với nước Hơn đối tác nước khơng muốn góp vốn, đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước e ngại can thiệp trực tiếp Chính phủ vào doanh nghiệp Trong xu tồn cầu hố, doanh nghiệp có nhu cầu lớn công nghệ mới, đại vốn đầu tư để nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh - Chuyển từ vai trò “Nhà nước - Chủ sở hữu doanh nghiệp” sang vai trò “Nhà nước - Người quản lý, điều tiết” Một nhiệmvụ nhà nước tạo điều kiện cho xâm nhập thị trường doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt thị trường thuộc độc quyền doanh nghiệp nhà nước nhằm xây dựng “luật chơi” bình đẳng cho thành phần kinh tế Nếu nhà nước giữ lấy vai trò “chủ sở hữu doanh nghiệp” trước đây, khơng khuyến khích đầu tư từ thành phần kinh tế khác nước nước - Sự giám sát tổ chức quốc tế Liên minh châu Âu trường hợp điển hình Trong hiệp ước Liên minh châu Âu không phân biệt quy chế doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Kể doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước nhà nước phải “ứng xử” cổ đơng bình thường, quan tâm đến hiệu đầu tư giống cổ đơng khác Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu quản lý doanh nghiệp nhà nước theo ý trước Nhà nước khơng trợ cấp cho doanh nghiệp nhà nước mà tăng vốn đầu tư cho doanh nghiệp triển vọng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có lãi Hơn nữa, định chế tài đa phương (IMF, WB, ADB) đóng vai trị kiểm sốt tỷ lệ mắc nợ chung khu vực kinh tế nhà nước coi tiêu chí để xem xét khoản cho vay nước (cho vay có điều kiện) - Những chuyển biến kinh tế, kỹ thuật ngày gia tăng Doanh nghiệp buộc phải thích ứng với thay đổi diễn ngày nhanh, với xuất công nghệ, kỹ thuật mới, đối thủ cạnh tranh Trong đó, quy chế cán bộ, viên chức nhà nước người làm việc doanh nghiệp nhà nước, phải thực sách nhà nước (chính sách quy hoạch lãnh thổ), nên khả doanh nghiệp nhà nước thích ứng với biến đổi thị trường chắn hạn chế so với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, vậy, khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hạn chế, hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh không cao - Nguy tham nhũng Trong tất quốc gia giới, doanh nghiệp nhà nước thường phải chịu sức ép trực tiếp từ quan cấp trên, trách nhiệm trị khơng tách biệt với trách nhiệm quản lý doanh nghiệp Điều thường dễ dẫn đến tình trạng sử dụng vốn, tài sản mà quản lý để phục vụ mục đích cá nhân Mối quan hệ tài phức tạp nhà nước doanh nghiệp tạo tình trạng mập mờ, khơng rõ ràng, gây khó khăn cho việc phát tượng tham nhũng có tồn quan kiểm tra, giám sát -Báo chí tổ chức quốc tế nói chung nhấn mạnh đến ưu điểm phương thức “quản lý tư nhân” so với phương thức quản lý trực tiếp nhà nước doanh nghiệp Họ cho quan quản lý doanh nghiệp không đủ khả đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng quản lý rủi ro thị trường Cách nhìn mang tính ngắn hạn phù hợp với quan điểm nhà đầu tư thị trường vốn quốc tế, với xu hướng trội tìm kiếm khả hồn vốn nhanh - Nhà nước sử dụng hình thức can thiệp khác vào hoạt động doanh nghiệp, ngồi hình thức sở hữu trực tiếp mà có hiệu Có thể kể hình thức uỷ quyền quản lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Đây hình thức áp dụng từ lâu (ít Pháp) thường hiệu Mối quan hệ nhà nước doanh nghiệp uỷ quyền quản lý quy định theo hợp đồng ký kết thời gian dài sửa đổi, bổ sung theo điều kiện quy định hợp đồng Hình thức uỷ quyền quản lý thường áp dụng loại dịch vụ công cấp thoát nước, sản xuất phân phối điện, vận tải, xây dựng cơng trình cơng cộng Để sử dụng hình thức này, cần xây dựng quy định áp dụng thống cho tất bên có liên quan, địi hỏi phía quan quản lý khả thẩm định, đánh giá, cần đảm bảo cân bên PHẦN NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KTNN TRONG NỀN KTTT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Những giải pháp nâng cao vai trò KTNN KTTT Một là, số trường hợp, cần phải loại trừ tối đa khả phá sản doanh nghiệp quốc doanh hoạt động số lĩnh vực Giải pháp áp dụng quốc hữu hố Việc trì khu vực kinh tế nhà nước mức độ phù hợp giải pháp tốt để đề phòng diễn biến bất lợi thị trường Hai là, nhà nước cần phải trì diện định doanh nghiệp, phục vụ nhu cầu quốc phịng, an ninh điều cho thấy nhà nước cần phải nắm giữ tỷ lệ cổ phần định doanh nghiệp Trong số lĩnh vực mang tính độc quyền (năng lượng, vận tải) cần trì diện nhà nước; thành phần kinh tế tư nhân giữ độc quyền lĩnh vực có nhiều bất lợi so với độc quyền nhà nước, nhiên cần lưu ý để ngỏ khả mở cửa cho cạnh tranh Nhà nước trì số doanh nghiệp nhà nước phải đảm bảo cân tài Để lành mạnh hố hoạt động doanh nghiệp này, nhà nước sử dụng số biện pháp định tuỳ theo tình hình cụ thể: đóng cửa phần hay tồn bộ, chuyển nhượng, cổ phần hoá Dĩ nhiên, việc áp dụng biện pháp vào thời điểm phải tuỳ thuộc vào chấp nhận xã hội Cần lưu ý phần lớn nước phát triển hay chuyển đổi kinh tế, nguyên nhân chủ yếu tình trạng thua lỗ doanh nghiệp nhà nước tình trạng thừa lao động doanh nghiệp Đây khó khăn lớn hầu giới Quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh trao cho doanh nghiệp nhà nước thông qua chế ký kết hợp đồng nhà nước doanh nghiệp Cơ chế cần áp dụng chặt chẽ liên tục Cần tách biệt hoàn toàn chức quản lý nhà nước chức quản lý kinh doanh; ký kết hợp đồng kế hoạch doanh nghiệp nhà nước quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên (về lương, giá sản phẩm, mức độ đầu tư), quy định chế bù trừ tài nhà nước cho doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp phải thực nhiệm vụ nhà nước giao (quy hoạch lãnh thổ, sách việc làm) nhằm đảm bảo cân tài cho doanh nghiệp Áp dụng chế độ thuế kế toán tương tự doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Doanh nghiệp nhà nước giống doanh nghiệp bình thường khác xét mặt pháp lý, có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp khác Chế độ tài chính, kế tốn doanh nghiệp nhà nước cần đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch Ngay nội quan nhà nước, cần tách biệt rõ ràng quan thực vai trò chủ sở hữu (cơ quan chủ quản doanh nghiệp nhà nước) quan thực vai trò quản lý, điều tiết (đảm bảo khả thâm nhập thị trường thành phần kinh tế khác, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc cạnh tranh) Để đảm bảo độ tin cậy tách biệt này, cần giao chức quản lý, điều tiết cho quan có quy chế độc lập với Chính phủ thực hiện, giao cho quan tư pháp, quốc gia có tách biệt chức quan lập pháp, hành pháp tư pháp Áp dụng mơ hình kinh tế “hỗn hợp” (cơng tư hợp doanh) Nhà nước nắm giữ 100% vốn doanh nghiệp số trường hợp hạn chế Mơ hình kinh tế cơng tư hợp doanh áp dụng thành lập doanh nghiệp (nếu có thống lợi ích nhà nước thành phần kinh tế khác doanh nghiệp) cần thu hút vốn đầu tư tư nhân vào doanh nghiệp hoạt động Trong mơ hình kinh tế công tư hợp doanh Lựa chọn cán có trình độ cao cho doanh nghiệp nhà nước Điều tuỳ thuộc vào truyền thống riêng nước, không tuý biện pháp xuất phát từ ý chí nhà nước Ở Pháp, có truyền thống sinh viên trường đào tạo kỹ sư (Trường Đại học Bách khoa) trường thường lựa chọn đường trở thành công chức nhà nước làm việc cho doanh nghiệp nhà nước (điện, khí đốt, đường sắt, hàng khơng ) Chính điều tạo sức mạnh cho khu vực kinh tế nhà nước Sự yếu quản lý doanh nghiệp nhà nước có nguyên nhân phần từ điều kiện tuyển dụng chế độ đãi ngộ cán 3.2 Những học kinh nghiệm số nước - Mục tiêu đặt giành vị trí hàng đầu cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân kinh tế trình chuyển đổi, doanh nghiệp nguồn tạo sáng kiến, đổi mới, động, khả thích ứng nhanh, chế quản lý mềm dẻo dễ hoà nhập với thị trường quốc tế Trường hợp Việt Nam cho thấy vai trò động doanh nghiệp vừa nhỏ thay Khuyến khích thành lập doanh nghiệp, đầu tư vào sản xuất, kinh doanh nội dung chiến lược phát triển kinh tế quốc gia - Nhà nước cần đảm bảo cân tài cho doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước, khơng làm chủ tình hình tài doanh nghiệp, chắn dẫn đến việc chuyển nhượng đóng cửa doanh nghiệp điều kiện kinh tế, tài xã hội bất lợi Để đảm bảo cân tài chính, địi hỏi phải biết rõ tình hình tài doanh nghiệp rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu - Phạm vi khu vực kinh tế nhà nước cần phải điều chỉnh thường xuyên tuỳ theo tình hình kinh tế, tài Có lĩnh vực đòi hỏi phải thận trọng đầu tư hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực hạn chế, chẳng hạn ngành dịch vụ (dịch vụ du lịch) Trái lại, số lĩnh vực khác, quy chế doanh nghiệp nhà nước lại ưu điểm: độc quyền nhà nước không gây nhiều bất lợi so với việc giao cho tư nhân độc quyền - Hình thức pháp lý phương thức quản lý doanh nghiệp nhà nước phải đa dạng Nhà nước giữ quyền chủ quản doanh nghiệp lớn Cần thực sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào doanh nghiệp, điều đáp ứng đòi hỏi xu tồn cầu hố Có thể trì doanh nghiệp nhà nước địa phương ngành dịch vụ phục vụ dân sinh (nước) - Quy mô khu vực kinh tế nhà nước thay đổi tuỳ theo quốc gia, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế khu vực, tuỳ theo trình độ quản lý Một khu vực kinh tế nhà nước trì trệ, tê liệt khơng phục vụ mục đích gì, chí cịn có hại cho kinh tế - Bài học cuối cần rút phải có quan điểm thực tế Chúng ta lấy nhiều ví dụ cho thấy thực tế nhiều mâu thuẫn Trường hợp điển hình Trung Quốc, khu kinh tế động Thượng Hải khu vực có nhiều doanh nghiệp nhà nước Tất nhiên, khơng phải doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, mà Công ty cổ phần, có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động sản xuất hàng xuất Trong số tỉnh khác Trung Quốc, doanh nghiệp ngồi quốc doanh có quy mơ trung bình hoạt động có hiệu KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài này, khẳng định tầm quan trọng vai trị KTNN phát triển kinh tế Việt Nam thời kì hội nhập Trong KTTT, KTNN nắm vai trò dẫn đầu định hứơng cho thành phần kinh tế khác.Việc tăng cường cải cách phát triển doanh nghiệp nhà nước cơng tác xây dựng xương sống cho Kinh tế Việt Nam Trên kiến nghị đóng góp xây dựng kinh tế nhà nước Mong nhân đóng góp từ người đọc Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNN : doanh nghiệp nhà nước KTTT : kinh tế thị trường CPH : cổ phần hoá DN : doanh nghiệp DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế trị học- Nhóm tác giả: TS Trần Bình Trọng, TS Phạm Quang Phan, TS Đào Phương Liên, TS Lê Trực-NXB Thống Kê Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin-NXB Chính Trị Quốc Gia HN-2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.1987, tr 56 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H.1991,tr 55 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996,tr 81 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001,tr 68 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr83 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr 83 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr 80-82 ... PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Lý luận chung kinh tế nhà nước Khái niệm: kinh tế nhà nước( KTNN) thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công... tế nhà nước vai trị kinh tế thị trường Phần 2: Thực trạng kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nước ta tr Phần 3: Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò KTNN KTTT nước ta PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH. .. giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể ngày cảng trở thành tảng vững kinh tế quốc dân nước ta Chính vì, vai trị quan trọng kinh tế Nhà nước nên em chọn đề tài "Tăng cường vai trò kinh tế nhà nước

Ngày đăng: 27/02/2022, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w