Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
338,66 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN: Những mâu thuẫn trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta A Đặt vấn đề Từ sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, lãnh đạo Đảng Cộng sản, Việt Nam tâm phát triển đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội (CNXH) Điều đồng nghĩa với việc nước ta chuyển từ sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu qúa độ lên CNXH, bỏ qua giai đọan phát triển tư chủ nghĩa (TBCN) Trong qúa trình chuyển đổi đó, phạm số sai lầm, có biểu chủ quan, nóng vội, giản đơn, quản lý kinh tế, khiến cho kinh tế - xã hội lâm vào trì trệ, khủng hoảng, xuất nhiều mâu thuẫn đối lập Vì vậy, Đảng ta xác định đắn phải đổi tư lí luận, tư kinh tế để khắc phục hậu qủa, sai lầm Đại hội Đảng lần VI (1986) xác định mục tiêu đổi phải tồn diện đồng thời có trọng điểm đúng, sở ổn định, xây dựng kinh tể thị trường định hướng XHCN thay cho chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp trước Mặc dù kinh tế nước nhà đạt nhiều thành công to lớn thành cơng tồn mâu thuẫn chế độ cũ để lại lẫn chế độ sinh ra, làm kìm hãm phát triển cơng đổi Đây vấn đề có vai trị vơ quan trọng kinh tế thị trường nước ta, đòi hỏi cần phải giải cách toàn diện, triệt để nhằm thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển nhanh Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề kinh tế, quan điểm lý luận khó khăn giải pháp, qúa trình xử lý vấn đề mâu thuẫn thời kì chuyển đổi kinh tế, em chọn đề tài “Những mâu thuẫn trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay” làm đề tài tiểu luận môn Triết học Mác_ Lê Nin Em xin chân thành cảm ơn TS.Mai Xuân Hợi, môn Triết học Mác – Lênin, trung tâm thư viện trường ĐHKTQD tạo điều kiện cho em hoàn thành tiểu luận Mặc dù cố gắng nhiều, song qúa trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy giáo để đề tài hoàn thiện B Nội dung Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 1.1 Sự cần thiết khách quan Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao tồn qúa trình đầu vào, đầu sản xuất thị trường định Như kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa nhìn chung có chất khác trình độ phát triển Cơ sở khách quan cho tồn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: Phân công lao động xã hội tách biệt kinh tế dựa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất *Phân công lao động xã hội với tính cách sở chung sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất khiến cho phân công lao động xã hội phát triển Biểu cụ thể nước ta đời nhiều ngành nghề với sản phẩm phong phú, đa dạng, chất lượng cao bên cạnh ngành cổ truyền khôI phục phát triển, xu hướng ngày đại *Sự tách biệt kinh tế: Dựa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất Do nước ta cịn tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Đó hình thức sở hữu Nhà nước tư liệu sản xuất, hình thức tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, sở hữu tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, sở hữu tập thể tư liệu sản xuất, hình thức sở hữu hỗn hợp tư liệu sản xuất (nhà nước tư tư nhân nước) Tóm lại, hai điều kiện cho tồn phát triển kinh tế thị trường tồn Việt Nam có xu hướng ngày phát triển 1.2 Tác dụng to lớn phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kích thích, tạo động lực cho lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao suất lao động Kích thích tính động, sáng tạo chủ thể kinh tế sử dụng có hiệu qủa yếu tố sản xuất, nâng cao chất lượng, khối lượng, mẫu mã hàng hóa dịch vụ Kinh tế thị trường thúc đẩy qúa trình phân cơng lao động xã hội, mở rộng quan hệ kinh tế với nước Kinh tế thị trường thúc đẩy qúa trình tích tụ tập trung sản xuất nhằm mở rộng quy mô sản xuất, chọn lọc đội ngũ nhân lực có trình độ cao, tay nghề giỏi, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Kinh tế thị trường phù hợp với tính quy luật chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất Kinh tế thị trường phù hợp xu phát triển kinh tế Hầu hết quốc gia giới chuyển sang kinh tế thị trường Kinh tế thị trường phù hợp với xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa, khu vực hóa kinh tế Tuy nhiên kinh tế thị trường có tác hại nó: khủng hoảng, lạm phát, phân hóa giàu nghèo,…và kinh tế thị trường khắc phục hạn chế Do địi hỏi phải có điều tiết Nhà nước Mơ hình kinh tế Việt Nam xác định kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa (nói ngắn gọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) Con đường phát triển kinh tế nước ta không lặp lại nguyên vẹn tiến trình phát triển nước trước mà cần phảI xây dựng kinh tế thị trường đại, định hướng xã hội chủ nghĩa theo kiểu rút ngắn, kết hợp bước phát triển nhảy vọt Đặc trưng, chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Đặc trưng chung kinh tế thị trường Tính tự chủ doanh nghiệp cao: Các chủ thể kinh tế độc lập sản xuất kinh doanh theo yêu cầu thị trường Giá hình thành thị trường, thị trường định Nền kinh tế thị trường vận hành theo quy luật kinh tế (quy luật giá trị, quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật tài chính-tiền tệ) Trong kinh tế thị trường đại có điều tiết Nhà nước thơng qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hóa sách kinh tế 2.2 Đặc trưng, chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường: Trong nhiều đặc tính dùng làm tiêu thức để phân biệt kinh tế thị trường nước ta với kinh tế thị trường nước khác, phải nói đến mục đích trị, mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước nhân dân ta lựa chọn làm định hướng chi phối vận động phát triển kinh tế Sự định hướng xây dựng phát triển kinh tế thị trường nước ta giải phóng sức sản xuất, động viên nguồn lực nước nước để thực CNH- HĐH Xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu kinh tế- xã hội, cải tiến bước đời sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến cơng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, gắn liền với xố đói giảm nghèo + Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo : Trong kinh tế nước ta tồn ba loại hình sở hữu sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Từ ba loại hình sở hữu hình thành sáu thành phần kinh tế kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tiểu thủ_ tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Các thành phần kinh tế nói tồn khách quan cần thiết kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, xây dựng phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần tất yếu nước ta Chỉ có khai thác nguồn lực kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế, phát huy tiềm thành phần kinh tế vào phát triển chung kinh tế đất nước nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng nhân dân Do đó, khơng xây dựng phát triển thành phần kinh tế dựa chế độ cơng hữu mà cịn phải khuyến khích thành phần kinh tế dựa chế độ tư hữu phát triển để hình thành kinh tế thị trường rộng lớn Các đơn vị kinh tế thuộc thành phần bình đẳng với trước pháp luật, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với phát triển Trong kinh tế thị trường nhiều thành phần nước ta thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Đây khác biệt chất kinh tế thị trường Việt Nam với kinh tế thị trường nói chung Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta định kinh tế nhà nước nước ta giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế nhiều thành phần + Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực nhiều hình thức phân phối thu nhập, lấy phân phối lao động chủ yếu: Trong kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế có hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất làm sở cho tồn nó, thành phần kinh tế lại có phương thức tổ chức, sản xuất kinh doanh khác Quan hệ phân phối thời kì qúa độ khơng mà mang tính đa dạng, bao gồm nhiều hình thức phân phối thu nhập: *Phân phối theo lao động *Phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp *Phân phối theo giá trị sức lao động *Phân phối thông qua quỹ phúc lợi tập thể xã hội Trong hình thức phân phối phân phối theo lao động chủ yếu Đây hình thức phân phối thu nhập thành phần kinh tế nhà nước Nước ta lấy phát triển kinh tế thị trường làm phương tiện để đạt mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu nước mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh Vì bước tăng trưởng kinh tế nước ta phải gắn liền với cải thiện xã hội, đời sống nhân dân, tiến công xã hội + Cơ chế vận hành kinh tế chế thị trường có quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo yêu cầu quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, giá thị trường định, thị trường có vai trò định việc phân phối nguồn lực kinh tế vào ngành, lĩnh vực kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải sử dụng hai công cụ quản lý kinh tế kế hoạch thị trường Việc sử dụng hai công cụ tách rời mà vận dụng tính kế hoạch để điều tiết thị trường vận dụng quy luật thị trường nhằm quản lý phát triển kinh tế theo kế hoạch Thị trường để xây dựng kiểm tra kế hoạch phát triển kinh tế Sự kết hợp thị trường kế hoạch phải thực tầm vi mô lẫn vĩ mô chế vận hành Vận dụng chế thị trường đòi hỏi vừa phải nâng cao lực quản lý vĩ mô Nhà nước, đồng thời phải xác lập đầy đủ chế độ tự chủ đơn vị sản xuất kinh doanh Khơng có chế độ tự chủ đơn vị khơng có chế thị trường Thực chức quản lý Nhà nước kinh tế chức chủ sở hữu tài sản công Nhà nước, Nhà nước không can thiệp vào chức quản trị kinh doanh quyền tự chủ hạch toán doanh nghiệp Phát huy tác động tích cực to lớn đơi với ngăn ngừa, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường Nhà nước quản lý kinh tế kinh tế thị trường pháp luật, kế hoạch, chế sách, cơng cụ địn bẩy kinh tế khác nguồn lực khu vực kinh tế nhà nước +Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế mở, hội nhập: Do tác động cách mạng khoa học_ công nghệ, giới diễn q trình quốc tế hố đời sống kinh tế, phát triển quốc gia đặt phụ thuộc lẫn Vì mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực giới tất yếu nước ta Chỉ có thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước để khai thác tiềm mạnh nước ta, thực phat huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo kiểu rút ngắn Thực mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hố đa dạng hố hình thức đối ngoại, tăng cường xuất khẩu, mở rộng thị trường nước quốc tế, thu hút đầu tư, thực thông lệ quan hệ kinh tế quốc tế, giữ độc lập chủ quyền bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Thực trạng phương hướng giải mâu thuẫn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua thời kì độ tất yếu khách quan độ dài thời kì độ phụ thuộc vào diều kiện trị xã hội nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX lần khẳng định đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư chủ nghĩa tạo biến đổi xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp, đặc biệt nước ta, độ lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ phổ biến, “ phải trải qua thời kì độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ” lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội “diễn đan xen đấu tranh cũ” việc giải mâu thuẫn thời kì q độ vấn đề có ý nghĩa quan trọng 3.1 Mâu thuẫn bình đẳng, cơng xã hội với tính cách mục tiêu chủ nghĩa xã hội với tình trạng bất bình đẳng bất cộng tránh khỏi mặt trái kinh tế thị trường tạo Nước ta trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường, điều kiện xuất phát từ sản xuất nhỏ xã hội chưa thể tránh khỏi yếu tố kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, cạnh tranh ( kể cạnh tranh khơng lành mạnh), tình trạng phá sản, tình trạng thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo vùng phận dân cư, tránh khỏi tệ nạn xã hội mặt trái kinh tế thị trường gây dẫn đến bất bình đẳng bất cơng xã hội mặt khác, định hướng xã hội chủ nghĩa không cho phép bất bình đẳng phát triển thành phân cực xã hội, không cho phép dẩy người lao động vào tình trạng thất nghiệp, khơng thể chấp nhận tình trạng bất cơng, tiêu cực ngày tăng nên xuất mâu thuẫn Kinh tế thị trường phương tiện, đường để thực mục tiêu CNH-HĐH, khơng phấn đấu đạt trình độ phát triển cao đời sống vật chất tinh thần, mà vấn đề quan trọng đảm bảo công xã hội Công xã hội thực phần bình đẳng xã hội nên trình thực cơng xã hội phải thực cơng cho cơng dẫn bình đẳng xã hội, khơng phải thực cơng xã hội dẫn đến bất bình đẳng xã hội Muốn thực công xã hội phải đồng thời tạo hội bình đẳng cho cá nhân phát huy khả để có ngang cống hiến đạt đến hưởng thụ ngang Nếu q trình thực cơng mà khơng dẫn đến thực bình đẳng xã hội, tức xác định mức độ hưởng thụ đơn theo khả cống hiến riêng cá nhân, dẫn đến bất bình đẳng xã hội Vấn đề phân hoá giàu nghèo vấn đề công xã hội nước ta đây, phân hoá giàu nghèo dựa lao động đáng xã hội hoan nghênh cổ vũ Nó có ý nghĩa xã hội tích cực thúc đẩy người hướng tới lao động làm giàu đáng Kinh tế thị trường khơng thủ tiêu phân hố giàu nghèo mà trái lại môi trường thuận lợi cho phân hoá giàu nghèo phát triển Cho đến nay, kinh tế thị trường phát triển phân hố giàu nghèo lan rộng Dĩ nhiên, kinh tế thị trường cần có điều tiết nhà nước nhằm điều tiết phân hoá giới hạn định, điều tiết giai đoạn cụ thể có giới hạn định Như thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta không tránh khỏi cạnh tranh không cân sức điều kiện phát triển không chia cho đối tượng mà thuộc giai cấp người có Do đó, với chế độ phân phối xem công không dựa điều kiện bình đẳng cuối cơng xã hội công ngày làm sấu sắc thêm phân hoá phân cực xã hội hay làm cho xã hội tình trạng bất bình đẳng Xuất phát từ thực tiễn cụ thể nước ta, nhiệm vụ trước mắt cần phải làm là: - Xây dựng phát triển qũy xóa đói giảm nghèo, đôi với quản lý chặt chẽ việc sử dụng qũy cho đối tượng có hiệu qủa - Tổ chức tốt đời sống xã hội địa bàn để điều kiện thu nhập bình qn đầu người cịn thấp tạo sống cho nhân dân - Tổ chức tốt việc thi hành Pháp lệnh người có cơng với đất nước cách mạng, mở rộng phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc gia đình sách - Thực hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội, ổn định đời sống người nghỉ hưu, bước cải thiện đời sống nhân dân - Đẩy mạnh hoạt động nhân đạo, từ thiện Thực sách bảo trợ trẻ mồ cơi, lang thang nhỡ, người già cô đơn, nạn nhân chiến tranh, người tàn tật, xây dựng qũy tình thương… 3.2 Mâu thuẫn thành phần kinh tế Phát triển kinh tế thị trường trình độ chấp nhận tồn nhiều thành phần kinh tế, thành phần kinh tế có lợi ích lâu dài khơng hồn tồn giống nhau, bên cạnh tính thống chúng có mâu thuẫn với Sự mâu thuẫn thành phần kinh tế thời kì qúa độ thể mâu thuẫn cụ thể là: mâu thuẫn công hữu tư hữu, tư nhân với nhà nước, xu hướng tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa *Mâu thuẫn phát triển kinh tế tư nhân với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Nếu nhìn vào mức độ phát triển mức đóng góp tăng lên, thấy phát triển khu vực kinh tế tư nhân vượt trội Khu vực vượt lên xuất phát điểm thấp trước để đạt ngưỡng cao đóng góp chung vào GDP, xuất khẩu, đầu tư, phát triển cơng nghiệp, tạo việc làm…Có thể nói, việc trọng yếu giai đoạn mà nước ta đạt có đóng góp khu vực kinh tế tư nhân Sự đời Luật Doanh Nghiệp năm 1999 tạo điều kiện cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đạt mức tăng trưởng cao Tuy nhiên, dường lại chưa nhìn nhận đắn phát triển vượt trội để tạo vị trí tương xứng cho khu vực kinh tế tư nhân, biến khu vực thực trở thành động lực phát triển đất nước Nếu giữ doanh nghiệp nhỏ, lẻ, thể kinh tế Việt Nam tiếp tục kinh tế manh mún, phân tán, nhỏ bé sức cạnh tranh Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước tiếp tục vai trò chủ đạo Hơn 20 năm đổi mới, vai trò chủ đạo nhà nước thực lực lượng chủ lực đem lại phát triển mạnh mẽ, có tỉ trọng cao tổng vốn đầu tư, đóng góp lớn vào GDP, vào cơng nghiệp - xây dựng Tuy nhiên, tỉ trọng cao đồng thời kèm theo giá phải trả cao kinh tế Đầu tư nhà nước lớn doanh nghiệp nhà nước thực khơng tránh khỏi thất thốt, lãng phí, tham nhũng lớn Ngun trình độ quản lý nhà nước yếu kém, chế lỏng lẻo, phận cán nhà nước vô đạo đức, quan liêu, lợi ích cá nhân, khơng thực trách nhiệm đất nước Hơn nữa, hiệu qủa đầu tư nhà nước thường nhỏ, thể rõ cấu trúc ngành coi quan trọng mà Nhà nước đầu tư Khu vực kinh tế tư nhân chưa nhìn nhận đắn, chưa tạo điều kiện cho họ Phải nói rằng, khu vực kinh tế nhà nước khó dành sân chơi cho khu vực tư nhân xã hội tham gia Từ tư tưởng phải dành cho khu vực vị trí thích đáng, kể đầu tư, phân vai Có phát huy tối đa hiệu qủa đầu tư khu vực tư nhân đồng thời giải hài hòa mâu thuẫn hai khu vực kinh tế quan trọng *Mâu thuẫn chế độ công hữu tư hữu tư liệu sản xuất Từ thực tiễn đổi mới, Đảng ta tới quan niệm: đặc trưng kinh tế chủ nghĩa xã hội kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Điều có nghũa tồn nhiều thành phần kinh tế không tất yếu thời kì qúa độ mà cịn lâu dài chủ nghĩa xã hội Đặc trưng chủ nghĩa cộng sản khơng phải xóa bỏ sở hữu tiểu tư sản, tư hữu nhỏ, tiến cơng nghiệp xóa bỏ hàng ngày tiếp tục xóa bỏ Thực tiễn cho thấy, vấn đề mâu thuẫn chỗ: Trong kinh tế nước ta nay, hình thức cơng hữu với hình thức sở hữu nhà nước tập thể phải ngày trở thành tảng hay sở hữu người dân kinh tế tư nhân khu vực kinh tế khác phải tảng? Công hữu xã hội chủ nghĩa với hình thức để tạo nên gắn bó hữu sở hữu xã hội với sở hữu cá nhân người lao động? Và vậy, qúa trình tới xác lập chế độ cơng hữu xã hội chủ nghĩa phải xuất phát từ tiền đề nào, với bước cho thích hợp? *Mâu thuẫn xu hướng tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Xu hướng tư chủ nghĩa xuất chủ yếu thành phần kinh tế dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Mặt khác, mục tiêu lâu dài cách mạng xã hội chủ nghĩa xố bỏ bóc lột, tạo điều kiện cho người tự do, dân chủ, phát triển toàn diện Từ nảy sinh mâu thuẫn người lao động người bóc lột lao động, mâu thuẫn xu hướng tư chủ nghĩa tính định hướng xã hội chủ nghĩa Qúa trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày mở rộng nên công ty, tập đoàn tư xuất nước ta ngày nhiều Họ đầu tư với số lượng vốn lớn, cơng nghệ đại, kèm theo kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh tế, mở rộng thị trường nước, giải việc làm nước,… góp phần khai thác sử dụng có hiệu qủa tiềm kinh tế nước ta Mặc dù cịn tồn bóc lột lao động lợi ích người thuê mướn lao động với trưởng thành chủ nghĩa xã hội, thành phần kinh tế có thuê mướn lao động giảm dần mức độ bóc lột Tất nhiên điều thực điều kiện có lãnh đạo Đảng cộng sản, quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa, chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, lớn mạnh kinh tế hợp tác.Do đó, lợi ích người lao động lợi ích người thuê mướn lao động kinh tế thị trường nước ta cần dung hòa trật tự định để đảm bảo công bằng, bình đẳng Tóm lại, điều kiện kinh tế tồn nhiều thành phần, thống mâu thuẫn thành phần kinh tế tất yếu Toàn hoạt động Nhà nước thực trước hết pháp luật, văn luật, chủ trương, sách kinh tế - xã hội, chế quản lý kinh tế, biện pháp, phương pháp tổ chức thực khơng thể khơng tính đến thống thành phần kinh tế mâu thuẫn chúng Trong thống chức đựng mâu thuẫn để tới thống Nhà nước phải bảo đảm công xã hội, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế tồn tại, hoạch định thực tế thành phần kinh tế có tư cách pháp nhân bình đẳng trước pháp luật Có tăng lịng tin, kích thích thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh, đầu tư lĩnh vực sản xuất công nghệ Đối với khu vực kinh tế Nhà nước, cần tổ chức xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng: nắm ngành, khâu, mặt hàng theo chốt, vùng trọng yếu, bảo đảm quyền tự chủ quản lý, kinh doanh, thực đơn vị kinh tế hàng hóa, kinh doanh có hiệu qủa để thực vai trò chủ đạo thành phần kinh tế khác 3.3 Mâu thuẫn ưu điểm khuyết tật chế thị trường Đại hội VII Đảng xác định rõ: “Tiếp tục xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng vận hành có hiệu qủa chế thị trường có quản lý Nhà nước.”(1) Đến đại hội IX cịn giải thích rõ thêm: “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa (nói ngắn gọn KTTT định hướng XHCN)”(2) Cơ chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế nên linh hoạt, mềm dẻo uyển chuyển Nó có tác dụng kích thích mạnh, nhanh đổi kĩ thuật, cơng nghệ, quản lý dễ dàng thỏa mãn nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nó chế địi hỏi doanh nghiệp nhà quản lý phải động, nhạy bén để thích nghi với đổi thường xuyên mau lẹ nhu cầu xã hội tiến kỹ thuật công nghệ Trên sở chế thị trường kích thích sản xuất trao đổi hàng hóa phát triển Tuy vậy, huân chương có hai mặt, bên cạnh ưu vốn coi vẻ đẹp chế thị trường, thân chế thị trường chứa đựng nhiều khuyết tật, mâu thuẫn: - Bởi chế thị trường mang tính tự phát nên hậu qủa xã hội mà gây nước ta vấn đề khó tránh khỏi: tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao, khoảng 7.28%, nông thôn khoảng 10.98%, lạm phát 9.5%, phân hóa giàu nghèo khoảng 13.5 lần (số liệu điều tra lao động - việc làm 2005_Tổng cục Thống kê) (1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội VII Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.23 (2)Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.86 - Do việc chạy theo lợi nhuận tối đa nên chế thị trường có xu hướng kích thích việc khai thác sử dụng tài nguyên cách vô tội vạ, phá hủy môi trường, môi sinh cân sinh thái Khói bụi từ nhà máy, khu cơng nghiệp, từ phương tiện vận tải, rác thải công nghiệp…ngày đe dọa môi trường sức khỏe người - Trong chế thị trường, cạnh tranh động lực kinh tế, thân quan hệ cạnh tranh lại chứa đựng nhân tố tạo đối lập với nó, độc quyền, mà độc quyền sở để làm nảy sinh quan hệ cạnh tranh khơng lành mạnh Tóm lại, chế thị trường có nhiều ưu nên Việt Nam sử dụng công cụ để phát triển kinh tế Mặt khác, nhằm khắc phục khuyết tật chế thị trường nước ta cần kết hợp chế thị trường có can thiệp, điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế, hình thành nên chế kinh tế hỗn hợp Nhà nước đảm bảo ổn định trị, kinh tế, xã hội thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế Những khuôn khổ luật pháp mà Nhà nước thiết lập có tác động sâu sắc tới hành vi chủ thể kinh tế, điều chỉnh hành vi kinh tế họ Nhà nước định hướng cho ổn định cải thiện hoạt động kinh tế Nhà nước phải sử dụng sách tài sách tiền tệ để ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đồng thời hạn chế lạm phát, thất nghiệp phá vỡ trì trệ Nhà nước đảm bảo cho kinh tế hoạt động có hiệu qủa, phải thực hịen biện pháp nhằm ngăn chặn tác động từ bên nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế xã hội, đồng thời phân bổ nguồn lực hợp lý Nhà nước quy hoạch tổ chức thu hút nguồn đầu tư kết cấu hạ tầng, tổ chức xây dung sách, chương trình tác động tới khâu phân hối lại thu nhập, nhằm đảm bảo công xã hội C Kết luận Mâu thuận tượng khách quan phổ biến hình thành từ cấu trúc thuộc tính bên vốn có tự thân tất vật, tượng giới khách quan Mâu thuẫn động lực vận động phát triển Trong hệ thống thống kinh tế qúa độ chứa đựng đối lập, khuynh hướng đối lập trừ cạnh tranh gay gắt với nhau, chúng thâm nhập, nương tựa vào tồn phát triển, trở thành sức mạnh tổng hợp để phát triển nhanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đề tài “Những mâu thuẫn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nghiên cứu cách tương đối có hệ thống mâu thuẫn chủ yếu kinh tế thị trường đại Khi phân tích mâu thuẫn, đề tài tập trung nghiên cứu qúa trình phát sinh, phát triển mâu thuẫn kinh tế thị trường, xem xét vai trị, vị trí mối quan hệ lẫn mâu thuẫn cụ thể Mỗi mâu thuẫn có vị trí khác phân định chúng có ý nghĩa tương đối Vấn đề giải mâu thuẫn cần thực đồng nhiều giải pháp thích hợp, tùy giai đoạn cụ thể, khơng nóng vội khơng chủ quan ý chí, đặc biệt cần trọng đến vai trò quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Có nhanh chóng thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người có sống ấm no, tự hạnh phúc D tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình Triết học Mác - Lênin Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội VII Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, PGS TS Hoàng Việt “Động lực phát triển kinh tế nước ta trinh xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Tạp chí kinh tế phát triên số 72 tháng 6/2003 Lương Việt Hải “Những vấn đề đạo đức điều kiên kinh tế thị trường Việt Nam nay: Sự phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay” Tạp chí triết học số 8(135)/2002 PGS.TS Mai Ngọc Cường “Hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Tạp chí kinh tế phát triển Số 71_ 5/2003 TS Nguyễn Tấn Hùng “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Mâu thuẫn phương hướng giải quyết” Tạp chí nghiên cứu lý luận số 8/2000 9 10 Mục lục A Đặt vấn đề 11 12 B Nội dung 13 Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 14 1.1 Sự cần thiết khách quan 15 1.2 Tác dụng to lớn phát triển kinh tế thị trường 16 Đặc trưng, chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 2.1 Đặc trưng chung kinh tế thị trường 18 2.2 Đặc trưng, chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Thực trạng phương hướng giải mâu thuẫn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 20 3.1 Mâu thuẫn bình đẳng, cơng xã hội với tình trạng bất bình đẳng bất công tránh khỏi mặt trái kinh tế thị trường tạo 21 3.2 Mâu thuẫn thành phần kinh tế 22 * Mâu thuẫn chế độ công hữu tư hữu tư liệu sản xuất 23 * Mâu thuẫn phát triển kinh tế tư nhân với vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước 24 * Mâu thuẫn xu hướng tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa 25 3.3 Mâu thuẫn ưu điểm khuyết tật chế thị trường 26 27 C Kết luận 28 29 D Danh mục tài liệu tham khảo ... quan phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 1.1 Sự cần thiết khách quan Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao tồn qúa trình đầu vào, đầu sản xuất thị trường định Như kinh tế. .. tồn phát triển kinh tế thị trường tồn Việt Nam có xu hướng ngày phát triển 1.2 Tác dụng to lớn phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kích thích, tạo động lực cho lực lượng sản xuất phát. .. thị trường phù hợp xu phát triển kinh tế Hầu hết quốc gia giới chuyển sang kinh tế thị trường Kinh tế thị trường phù hợp với xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa, khu vực hóa kinh tế Tuy nhiên kinh tế thị