1. Trang chủ
  2. » Tất cả

dạy thêm k2 hóa 10-12

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 4: Viết PTHH mà trong đó:

  • 1) Clo thể hiện tính oxi hóa.

  • 2) Clo vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.

  • 3) Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot.

    • C. Trồng cây xanh.

    • D. Dùng cồn.

  • Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,18 gam hỗn hợp Cu và Al bằng khí O2 (vừa đủ), thu được 6,26 gam oxit.

  • Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp Mg và Zn bằng khí O2 (vừa đủ), thu được 4,43 gam oxit.

  • Câu 5: Cho dãy chuyển hoá sau: X Y X . Công thức của X là

Nội dung

Giáo án dạy thêm hóa 10 Ngày soạn: 14/2/2022 Ca 1: Ôn tập Clo 1.Kiến thức Ôn tập - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp Tính chất hố học clo tính oxi hố mạnh (tác dụng với: kim loại, hiđro, tác dụng với nước dung dịch kiềm, muối halogen khác, hợp chất có tính khử); clo cịn có tính khử 2.Kĩ - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học điều chế clo - Viết phương trình hóa học thực sơ đồ phản ứng - Giải tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích khí clo đktc cần dùng, Bài tập KL tác dụng với Cl2 ; tập khác có nội dung liên quan - Phân biệt khí Clo với khí khác - Bài tập Clo có sử dụng phương pháp bảo tồn electron Bài tập-NB A Câu 1: Những nguyên tố halogen thuộc nhóm A IA B VA C VIA D VIIA Câu 2: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố halogen A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D ns2np6 Câu 3: Nguyên tố có độ âm điện lớn A clo B brom C flo D iot Câu 4: Trong nhóm halogen, biến đổi tính chất sau đơn chất từ flo đến iot đúng? A Độ âm điện giảm dần B Màu sắc nhạt dần C Nhiệt độ nóng chảy giảm dần D Bán kính nguyên tử giảm dần Câu 5: Đặc điểm chung đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) A điều kiện thường chất khí B tác dụng mãnh liệt với nước C vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D tính chất hóa học tính oxi hóa mạnh Câu 6: Trong tự nhiên, halogen A tồn dạng đơn chất B tồn dạng muối halogenua C tồn dạng hợp chất D tồn dạng đơn chất hợp chất Câu 7: Cho đơn chất F2; Cl2; Br2; I2 Chất có nhiệt độ sơi cao : A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Câu 8: Trong halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh Brom B Clo C Iot D Flo TH-Câu 1: Trong hợp chất, flo có số oxi hố -1 cịn clo, brom, iot có số oxi hóa +1; +3; +5; +7 so với clo, brom, iot A flo có tính oxi hố mạnh B flo có bán kính nguyên tử nhỏ C nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt D ngun tử flo khơng có phân lớp d Câu 2: Phát biểu sau sai? A Độ âm điện brom lớn độ âm điện iot B Flo có tính oxi hóa mạnh clo C Trong hợp chất, flo clo có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7 D Bán kính nguyên tử clo lớn bán kính nguyên tử flo D Khả t/d với nước giảm dần từ F2 đến I2 Câu 3: Đặc điểm đặc điểm chung halogen? VD A Đều chất khí điều kiện thường B.Câu Đều1:cóViết tínhcấu oxihình hóa electron mạnh lớp ngồi nguyên tử cấu hình ion tương ứng 9F, 17Cl, 35Br, 53I C.vàTác cấudụng hìnhvới ionhầu tương hếtứng kim loại phi kim Câu 2: Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố halogen dự đốn tính chất hố học halogen? Câu 3: So sánh tính oxi hoá đơn chất halogen (Cl 2, Br2, I2), giải thích ngắn gọn Viết phương trình phản ứng chứng minh so sánh HD: a) Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2 b) Flo phi kim mạnh nhất, oxi hóa tất kim loại kể vàng platin Clo, Br Iot tác dụng với số kim loại c) - Phản ứng với hiđro H2 + F2 2HF; H2 + Cl2 2HCl H2 + Br2 2HF; H2 + I2 2HF - Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau khỏi muối chúng: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 Câu 4: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al khí Cl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 40,3 gam hỗn hợp muối Tính thể tích khí Cl2 (đktc) phản ứng ? HD: Bảo toàn khối lượng: mCl2 = mmuối – mkim loại = 28,4g ⇒ VCl2 = (28,4:71) 22,4 = 8,96l Xác nhận, kí ngày Nhóm trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Phan Thị Thúy Hà Tổ trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kha Giáo án dạy thêm hóa 10 Ngày soạn: 14/2/2022 Ca 2: Ôn tập: Flo, Brom, Iot Kiến thức: - Ơn tập vị trí, cấu tạo Flo, Brom, Iot -Tính chất vật lí, tính chất hóa học Flo, Brom, Iot -Điều chế ứng dụng Flo, Brom, Iot Kỹ năng: - Nêu giải thích flo có tính oxi hóa mạnh mạnh nhóm halogen.Viết PTHH minh hoạ - Nêu giải thích Brom có tính oxi hóa mạnh flo, clo mạnh iot.Viết PTHH minh hoạ - Nêu giải thích Iot có tính oxi hóa mạnh yếu nhóm halogen.Viết PTHH minh hoạ - Giải tập: +Phân biệt số dung dịch +Tính chế chất +Tính tốn lượng chất(khối lượng dung dịch) phản ứng +Tính phần trăm khối lượng hỗn hợp Một số tập khác có nội dung liên quan Bài tập NBCâu 1: Cho clo vào nước, thu nước clo Biết clo tác dụng khơng hồn tồn với nước Nước clo hỗn hợp gồm chất : A HCl, HClO B HClO, Cl2, H2O C H2O, HCl, HClO D H2O, HCl, HClO, Cl2 Câu 2: Trong tự nhiên, clo chủ yếu tồn dạng sau đây? A Đơn chất Cl2 C B Muối NaCl có nước biển C Khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O) D Khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl) Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A điện phân nóng chảy NaCl B cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu 4: Ứng dụng sau khơng phải Clo? A Khử trùng nước sinh hoạt B Tinh chế dầu mỏ C Tẩy trắng vải, sợi, giấy D Sản xuất clorua vôi, kali clorat Câu 5: Ứng dụng sau flo? A Điều chế dẫn xuất flo hiđrocacbon để sản xuất chất dẻo B Tẩy trắng vải sợi, giấy C Làm chất oxi hóa nhiên liệu tên lửa D Làm giàu 235U công nghiệp hạt nhân Câu 6: Phương pháp để điều chế Flo : A Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2 B Điện phân nóng chảy hỗn hợp NaF NaCl C Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF HF D Cho Cl2 tác dụng với NaF Câu 7: Khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng Hiện tượng gọi A chuyển trạng thái B bay thăng hoa D phân huỷ THCâu 1: Tính chất hố học clo A phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh B phi kim mạnh, có tính oxi hố yếu C kim loại, có tính oxi hố mạnh D phi kim, có tính oxi hố trung bình Câu 2: Dãy đơn chất halogen sau xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần? A F2, Cl2, Br2, I2 B Cl2, Br2, I2, F2 C Cl2, F2, Br2, I2 D I2, Br2, Cl2, F2 Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau, phản ứng chứng minh Cl2 có tính oxi hố mạnh Br2 ? A Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2 B Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O C Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O D Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Câu 4: Cho 29,2 gam HCl tác dụng hết với KMnO4, thu V lít khí Cl2 (đktc) Giá trị V A 8,96 B 17,92 C 5,60 D 11,20 Câu 5: Đốt cháy sắt khí clo, người ta thu 32,5 gam muối Thể tích khí clo (đktc) tham gia phản ứng A 6,72 lít B 13,44 lít C 4,48 lít D 2,24 lít Câu 6: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al khí Cl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 40,3 gam hỗn hợp muối Thể tích khí Cl2 (đktc) phản ứng A 17,92 lít B 6,72 lít C 8,96 lít D 11,20 lít Câu 7: Thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hồn tồn với 1,12 lít khí clo (đktc, Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể) A 100ml B 50ml C 500ml D 200ml Câu 8: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thu 53,4 gam muối Kim loại M A Al B Cr C Fe D.Ni Câu 10: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim lọai M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2 thu muối X Kim loại M A Mg B Zn C Al D Fe VDCâu 1: Dự đốn tính chất hố học X2 (X F, Cl, Br, I) Viết phương trình phản ứng minh hoạ Câu 2: So sánh tính oxi hố đơn chất halogen? Viết phương trình phản ứng chứng minh so sánh Câu 3: Viết phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa, phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính khử Hướng dẫn: phương trình phản ứng chứng tỏ Clo có tính oxi hóa: 2Na + Cl2 → 2NaCl 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 H2 + Cl2 → 2HCl phương trình phản ứng chứng tỏ Clo có tính khử: Cl + H2 O → HCl+ HClO ( Axit hipoclorơ) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O Câu 4: Viết PTHH mà đó: 1) Clo thể tính oxi hóa 2) Clo vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử 3) Tính oxi hóa halogen giảm dần từ flo đến iot HD: 1) Clo thể tính oxi hóa: Cl2+2NaI−−>2NaCl+I2 2) Clo vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử: Cl2+H2O↔HCl+HClO Câu 5: Trình bày phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp Viết phương trình phản ứng trường hợp sau: a) Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn b) K2Cr2O7 + HCl đặc nóng Câu 6: Trong hình vẽ mơ tả cách thu khí clo sau, hình vẽ đúng? Vì sao? HD: 1) Hình 2) Giải thích: Dựa tính chất vật lý tính chất hố học khí clo: - HCl nặng khơng khí khơng tác dụng với khơng khí - Khả hồ tan, tác dụng với nước - Khí clo khí độc, phải dùng bơng tẩm NaOH để tránh phát tán clo Câu 7: Cho 24,5 (g) KClO3 tác dụng với dd HCl dư, lượng Cl2 sinh pứ vừa đủ với sắt Tính khối lượng Cl2? HD: n KClO3  m KClO3 M KClO3  24, 122,  0, (mol) KClO  6HCl �� � KCl  3Cl  3H O 0,2 (mol) → 3Cl  2Fe �� � 2FeCl3 0,6 (mol) → (1) 0,6 (mol) (2) 0,4 (mol) Theo phương trình phản ứng (1): mCl2  n Cl2 M Cl2  0, 6.71  42, n Cl2  3.n KClO3  3.0,  0, (mol) (g) Câu 8: Tính khối lượng HCl bị oxi hóa MnO2 biết khí Cl2 sinh phản ứng đẩy 12,7 g I2 từ dung dịch NaI HD: Phương trình hóa học phản ứng: Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 PT: 71g 254 g ĐB: x g 12,7g => x = 3,55g 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 4.36,5 71g yg 3,55 g => y = 7,3g Vậy khối lượng HCl cần dùng 7,3 g Xác nhận, kí ngày Nhóm trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Phan Thị Thúy Hà Tổ trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kha Giáo án dạy thêm hóa 10 Ngày soạn: 14/2/2022 Ca 3: Ơn tập Hidroclorua Axit clohidric (t1) 1.Kiến thức;Ơn tập - Tính chất vật lí hiđro clorua; hiđro clorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric - Phương pháp điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Tính chất vật lí, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua - Cấu tạo phân tử HCl - Dung dịch HCl axit mạnh, HCl có tính khử 2.Kĩ - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học điều chế axit HCl, viết phương trình thực sơ đồ phản ứng - Bài tập: Làm tập tính theo phương trình, tập hỗn hợp giải hệ phương trình, bảo tồn khối lượng, bảo toàn electron liên quan phản ứng thể tính chất HCl điều chế(như tính khối lượng hay thể tích, nồng độ chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng) - Phân biệt dung dịch HCl muối clorua với dung dịch axit muối khác Bài tập NBCâu 1: Liên kết nguyên tử hiđro nguyên tử clo phân tử hiđroclorua liên kết A ion B cộng hoá trị khơng cực C cho nhận D cộng hố trị có cực Câu 2: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím A hóa đỏ B hóa xanh C khơng đổi màu D màu Câu 3: Tính chất axit clohiđric : A Là axit mạnh, có tính oxi hố, có tính khử B Là axit mạnh, có tính oxi hố, khơng có tính khử C Là axit mạnh, có tính khử, khơng có tính oxi hố D Là axit mạnh, tác dụng với kim loại đứng trước hiđro dãy điện hố, có tính khử, khơng có tính oxi hố Câu 4: Trong phịng thí nghiệm điều chế khí hidro clorua cách A Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng B Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 đăc, đun nóng C Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 lỗng, đun nóng D Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 lỗng, đun nóng Câu 5: Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch AgNO3 A NaF B NaCl C NaBr D NaI Câu 6: Dung dịch muối sau tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu trắng? A NaF B NaCl C NaBr D NaI THCâu 1: Axit khơng thể đựng bình thủy tinh A HNO3 B HF C H2SO4 D HCl Câu 2: Cho dãy axit: HF, HCl, HBr, HI Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi sau: A giảm dần B tăng dần C vừa tăng, vừa giảm D Không tăng, không giảm Câu 3: Cho nhận định sau: (1) Tính axit axit halogen hiđric tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI (2) Dung dịch HF ăn mòn thuỷ tinh (3) Dung dịch HF có tính axit yếu (4) Dung dịch HCl làm quỳ tím chuyển thành màu xanh Số nhận định A B C D Câu 4: Phản ứng HCl thể tính khử A HCl + NaOH → NaCl + H2O B 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 C MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O D CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Câu 5: Cho phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C D Câu 6: Dãy chất sau tác dụng với axit clohidric? A Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3 B Fe2O3, KMnO4¸ Fe, CuO, AgNO3 C Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH) D.KMnO4,Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH) Câu 7: Cho 100 ml dung dịch HCl xM vào dung dịch AgNO3 dư thu 14,35 gam kết tủa Giá trị x A B 0,1 C 0,05 D Câu 1VD: Dự đoán giải thích ngắn gọn tính chất hố học axit HCl Viết phương trình phản ứng minh hoạ Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, có) (mỗi mũi tên phản ứng): a) HCl → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO Cl2 AgCl b) HCl → CuCl2 → Cu(OH)2→ CuO CO2 MnCl2 Câu 3: Chỉ dùng thuốc thử phân biệt hai lọ nhãn đựng dung dịch NaX dung dịch NaI Câu 4: Nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch sau: a) KOH, NaCl, HCl b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3 c) NaOH, NaCl, HCl, NaNO3, KI d) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3 e) NaOH, HCl, MgBr2, I2, hồ tinh bộtf) NaOH, HCl, CuSO4, HI, HNO3 g) HCl, NaCl, NaBr , NaClO Xác nhận, kí ngày Nhóm trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Phan Thị Thúy Hà Tổ trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kha Giáo án dạy thêm hóa 10 Ngày soạn: 14/2/2022 Ca 4: Ôn tập Hidroclorua Axit clohidric (t2) 1.Kiến thức;Ôn tập - Tính chất vật lí hiđro clorua; hiđro clorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric - Phương pháp điều chế axit clohiđric phòng thí nghiệm cơng nghiệp - Tính chất vật lí, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua - Cấu tạo phân tử HCl - Dung dịch HCl axit mạnh, HCl có tính khử 2.Kĩ - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học điều chế axit HCl, viết phương trình thực sơ đồ phản ứng - Bài tập: Làm tập tính theo phương trình, tập hỗn hợp giải hệ phương trình, bảo tồn khối lượng, bảo tồn electron liên quan phản ứng thể tính chất HCl điều chế(như tính khối lượng hay thể tích, nồng độ chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng) - Phân biệt dung dịch HCl muối clorua với dung dịch axit muối khác Bài tập VDCâu 5: Hãy xếp axit HF, HCl, HBr, HI theo chiều tăng dần tính axit? Giải thích có thứ tự xếp tính axit vậy? Câu 6: Cho lương dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M NaCl 0,1M, thu m gam kết tủa Tính m HD: Kết tủa AgCl; nAgCl = nNaCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol ⇒ m= 0,01.143,5 = 1,435 (gam) Câu 7: Cho 14,9 gam muối kali halogenua (X) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 28,7 gam kết tủa Xác định công thức muối X Câu 8: Tính khối lượng CaF2 cần dung để điều chế 200 gam dung dịch axit flohidric nồng độ 40% (hiệu suất phản ứng 80%) HD: mHF = 200.40/100 = 80 (g) ⇒ nHF = 80/20 = (mol); mCaF2= 4.1/2.78.100/80 = 195 (g) Câu 9: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 8,96 lít H (đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng Al X ? HD: nH2 = 0,4 mol Bảo toàn electron: 3nAl + 2nMg = 2nH2 ⇒ 3nAl + 2nMg = 0,8 (1); mhh = 27nAl + 24nMg = 7,8 (2) Giải hệ (1) (2) ⇒ nAl = 0,2 (mol); nMg = 0,1 mol ⇒ %mAl = 0,2.27/7,8 100% = 69,23% Câu 10: Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu 1,344 lit hidro (đktc) dung dịch chứa m gam muối Tìm m HD: nH2 = 1,334/22,4 = 0,06 mol ⇒ nHCl = 2nH2 = 0,12 mol Bảo toàn khối lượng: 3,22 + 0,12.365 = m + 0,06.2 ⇒ m = 7,48 gam VDCCâu 1: Hịa tan hồn tồn 2,96 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al dung dịch HCl dư, thu 1,568 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, cho 2,96 gam X phản ứng hồn tồn với khí Cl dư, thu 8,64 gam muối Tính khối lượng Al 2,96 gam X HD: ⇒ nFe = nZn = nAl = 0,02 mol ⇒ nAl = 0,02.27 = 0,54 gam Câu 2: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ phần trăm FeCl dung dịch Y 15,76% Tính nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch Y HD: Lấy mol Câu 3: Một dung dịch có hịa tan hai muối NaCl NaBr Nồng độ phần trăm hai muối dung dịch Biết 50 gam dung dịch muối tác dụng vừa đủ 50 ml dung dịch AgNO 8% (có khối lượng riêng 1,0625 g/cm3) Xác định nồng độ phần tẳm NaCl dung dịch HD: mdd AgNO3 = V.D = 50 1,0625 = 53,125 (gam) Nồng độ % muối ⇒ Khối lượng muối Câu 4: Cho 1,03 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch AgNO dư thu kết tủa, kết tủa nà sau phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc Công thức muối X ? Xác nhận, kí ngày HD: NaY + AgNO3 → NaNO3 + AgY ↓; 2AgY → 2Ag + Y2 nNaY = nAgY = nAg = Nhóm 1,08/108 = 0,01(ký, (mol) trưởng: ghi⇒rõ0,01(23 họ tên) + MY) = 1,03 ⇒ MY = 80 (Br) Câu 5: Cho 19,05 gam hỗn hợp KF KCl tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, thu 6,72 lít khí (đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng KF hỗn hợp ban đầu Phan Thị Thúy Hà trưởng: (ký,muối ghi rõăn họ để tên)làm muối iot chất dễ bị oxi hoá Câu 6: Kali iotuaTổtrộn thành I2 bay có nước chất oxi hố có muối nhiệt độ cao Theo nghiên cứu sau tháng kali iotua muối ăn bị Nguyễn Thịthì Kha hồn tồn Để đề phịng điều người ta hạn chế hàm lượng nước muối iot không vượt 3,5% khối lượng (theo tiêu chuẩn Liên Xô), cho thêm chất ổn định iot Na2S2O3 Khi giữ lượng KI muối iot khoảng tháng Hãy nêu phương pháp bảo quản muối iot cách dùng muối iot nấu thức ăn nhằm hạn chế thất thoát iot? HD: Phương pháp bảo quản muối iot cách dùng muối iot nấu thức ăn nhằm hạn chế thất thoát iot: - Để muối nơi tránh ánh sáng, nhiệt độ - Khi đun sau bắc nồi xuống cho muối iot vào giảm tượng iot thăng hoa Giáo án dạy thêm hóa 10 Ngày soạn: 22/2/2022 Ca 5: Ơn tập: Hợp chất có oxi clo Kiến thức: - Ôn tập Thành phần, cấu tạo, công thức nước Javen, Clorua vôi -Tính chất vật lí, tính chất hóa học nước Javen, Clorua vôi - Điều chế ứng dụng nước Javen, Clorua vôi Kỹ năng: - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học nước Javen, Clorua vơi - Giải tập: Tính tốn lượng nguyên liệu sản phẩm, sử dụng nước Javen, Clorua vơi thực tế Một số tập khác có nội dung liên quan Bài tập NBCâu 1: Nước Giaven hỗn hợp muối: A NaCl KClO B NaCl NaClO C NaCl NaClO3 D NaCl NaHCO3 Câu 2: Clorua vơi có cơng thức A CaCl2 B CaOCl C CaOCl2 D Ca(OCl)2 Câu 3: Khẳng định sau sai nói Clorua vơi ? A Là chất bột màu trắng, bốc mùi clo B Là muối kép axit hipoclorơ axit clohiđic C Là chất sát trùng, tẩy trắng sợi vải D Là muối hỗn tạp axit hipoclorơ axit clohiđic Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, nước Gia-ven điều chế cách A điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn B điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn C cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH D cho khí flo tác dụng cới dung dịch NaOH Câu 5: Trong công nghiệp, nước Gia-ven điều chế cách A điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn B điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn C cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH D cho khí flo tác dụng với dung dịch NaOH Câu 6: Phát biểu sau sai? A Nước Gia-ven dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO B Clorua vôi chất bột màu trắng, xốp, có tính oxi hóa mạnh C Nước Gia-ven dung để tẩy trắng vải, sợi tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh D Clorua vôi muối tạo kim loại liên kết với loại gốc axit Câu 7: Clorua vôi muối kim loại canxi với loại gốc axit clorua Cl - hipoclorit ClO- Vậy clorua vôi gọi muối ? A Muối trung hồ B Muối kép D tẩy trăng sợi, vải, giấy tẩy uế C Muối axit D Muối hỗn tạp Câu 8: Nước THCâu Giaven 1: Cho clorua sơ đồvôi sauthường (ở nhiệtđược độ thường): dùng để Cl2 + KOH → A + B + H2O A Công sản xuất thứcclohố họccơng A, nghiệp B : B sản xuấtA.HCl KCl, KClO phịng thí nghiệm B KClO3, KCl C sản xuấtC.phân KClO, bónKClO hố học D KClO3, KClO4 Câu 2: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, tồn khí sinh hấp thụ hết vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường tạo dung dịch X Trong dung dịch X có muối sau ? A KCl, KClO B NaCl, NaOH C NaCl, NaClO D NaCl, NaClO3 Câu 3: Clorua vơi, nước Gia-ven nước clo thể tính oxi hóa A chứa ion ClO-, gốc axit có tính oxi hóa mạnh B chứa ion Cl-, gốc axit clohiđric điện li mạnh C sản phẩm chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm Câu Trong cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO ; 0,02 mol Cl- Nước cốc thuộc loại nào? A Nước cứng có tính cứng tạm thời B.Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu C Nước cứng có tính cứng toàn phần D Nước mềm Câu Khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 thu dung dịch X Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X thấy có kết tủa Y khí Z Thành phần khí X A NH3 B H2 C NO D N2O Câu Nhúng Mg vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 3M Sau thời gian lấy thành kim loại ra, rửa làm khô, thấy khối lượng Mg tăng 2,8 gam Khối lượng Mg phản ứng A 1,2 g B 0,72 g C 0,48 g D 1,68 g Câu 10 Nhóm kim loại phản ứng với nước điều kiện thường A Al, Sr,Ba B Sr, Ca, Ba C Ba, Zn, Ca D Ca, Be, Sr Câu 11 Dãy sau gồm chất không tan nước tan nước có hịa tan CO2 A MgCO3, BaCO3, CaCO3 B MgCO3, Al(OH)3, CaCO3 C.MgCO3, CaCO3, Al2O3 D Mg(NO3)2, MgCO3, Ca(HCO3)2 Câu 12 Chất X tác dụng với dung dịch HCl, Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh kết tủa Chất X A AlCl3 B CaCO3 C Ca(HCO3)2 D BaCl2 Câu 13 Dãy chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KNO3 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4 Câu 14 Khi so sánh tính chất Ca Mg, nhận xét sau không A Số electron hóa trị B Đều tác dụng với nước nhiệt độ thường C oxit có tính chất oxit bazơ D Đều điều chế cách điện phân muối clorua nóng chảy Câu 15 Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A có kết tủa trắng bọt khí B khơng có tượng C có kết tủa trắng xuất D có bọt khí Câu 16 Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A kết tủa trắng sau kết tủa tan dần B kết tủa trắng xuất C.bọt khí kết tủa trắng D có bọt khí Câu 17 Phản ứng đồng thời giải thích hình thành thạch nhũ hang động xâm thực nước mưa với đá vôi A CaCO3+H2O+CO2 Ca(HCO3)2 B Ca(HCO3)2 CaCO3+H2O+CO2 C CaCO3+2HCl CaCl2+CO2+H2O D CaCO3 CaO+CO2 Câu 18 Nhóm kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm A Na, K, Mg, Ca B Be, Mg, Ca, Ba C Ba, Na, K, Ca D K, Na, Ca, Zn Câu 19 Chất X bazơ mạnh, sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp sản xuất clorua vơi(CaOCl2), vật liệu xây dựng Cơng thức hóa học X A NaOH B.Ba(OH)2 C KOH D Ca(OH)2 Câu 20 Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngồi 3s Nhận xét sau không Y? A Y kim loại kiềm thổ B Các nguyên tố nhóm với Y tác dụng với nước nhiệt độ thường C Công thức oxit cao Y YO D Y dẫn nhiệt dẫn điện Câu 21 Cho Ca vào dung dịch NaHCO3 tượng quan sát A Có khí ra, xuất kết tủa trắng sau tan B Có kết tủa khơng có khí C có khí xuất kết tủa trắng khơng tan D có bọt khí dung dịch suốt Câu 22 Dung dịch chứa muối X khơng làm đổi màu qùy tím,Dung dịch chứa muối Y làm qùy tím hóa xanh Trộn chung dung dịch tạo kết tủa Vậy X Y cặp chất cặp đây? A.Na2SO4 BaCl2 B Ba(NO3)2 Na2CO3 C KNO3 Na2CO3 D Ba(NO3)2 K2SO4 Câu 23 Sục 8,96 lít khí CO2(đktc) vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M thu m gam kết tủa Giá trị m A 20 gam B 25 gam C 30 gam D 40 gam Câu 24 Cho 200 ml dung dịch H3PO4 0,3M vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,16M thu m gam kết tủa Giá trị m A 12,02 gam B 16,68 gam C 12,20 gam D 11,56 gam Xác nhận, kí ngày Nhóm trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Phan Thị Thúy Hà Tổ trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kha Giáo án dạy thêm hóa 12 Ngày soạn: 22/2/2022 Ca 5: Ôn tập: Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ hợp chất 1.Kiến thức - Ơn tập Tính chất hố học : Tính khử mạnh số kim loại (tác dụng với nước trừ( Be, Mg), axit, phi kim) -Tính chất hợp chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ - Phương pháp điều chế, ứng dụng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất - Nước cứng: phân loại, cách làm mềm, nguyên tắc làm mềm 2.Kĩ - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất , viết sơ đồ điện phân phương trình hố học điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ phương pháp điện phân - Giải tập tổng hợp có nội dung liên quan kĩ vận dụng phương pháp giải tập bảo toàn electron, bảo tồn khối lương, bảo tồn ngun tố, cơng thức giải nhanh Bài tập Mức độ vận dụng-KL Kiềm Câu 1: Đặt mẩu nhỏ Na lên tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền Đặt thuyền giấy lên chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein Dự đốn tượng quan sát thí nghiệm sau: (a) Chiếc thuyền chạy vịng quanh chậu nước (b) Thuyền bốc cháy (c) Nước chuyển sang màu hồng (d) Mẩu Na nóng chảy Trong dự đoán số dự đoán A B C D.4 Câu 2: Trong thí nghiệm sau đây: Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 Cho Mg vào dung dịch NaHSO4 Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 Cho Na vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm vừa có khí bay vừa có kết tủa A B C D Câu 3: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Na vào nước (b) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2CO3 (c) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Điện phân nóng chảy NaCl Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Câu 4: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (b) Cho K vào dung dịch FeCl3 (c) Cho Na vào bình đựng khí clo (d) Cho NaCl vào dung dịch AgNO3 Số phản ứng thuộc loại oxi hóa- khử A B C D Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3 X Y A NaOH NaClO B Na2CO3 NaClO C NaClO3 Na2CO3 D NaOH Na2CO3 Câu 6: Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu 0,896 lít khí (đktc) anot 3,12 gam kim loại catot Công thức muối clorua điện phân A NaCl B CaCl2 C KCl D MgCl2 Giải: Phương trình điện phân: Với x = ta có M = 39 (K) thỏa mãn Đáp án C Câu 7: Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 120 ml dd NaOH 2M Sau phản ứng thu A 0,15 mol NaHCO3 B 0,12 mol Na2CO3 C 0,09 mol NaHCO3 0,06 mol Na2CO3 D 0,09 mol Na2CO3 0,06 mol NaHCO3 Giải: Lập tỉ lệ T=nNaOH/nCO2 =0,24/0,15= 1,6 tạo muối CO2 + NaOH → NaHCO3 a(mol) a a CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O b(mol) 2b b giải hệ: a+b= 0,15(1) suy a= 0,06( mol), b= 0,09( mol) a+2b= 0,24(2) Câu 8: Cho 9,1g hỗn hợp muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm chu kì liên tiếp tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 2,24 lít CO2 (đktc) Hai kim loại : A Li Na B K Cs C K Rb D Na K Giải PT chất: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O 0,1 mol 0,1 mol Gọi CTHH muối cacbonat M2CO3 Suy mol muối = 9,1 /0,1 =91 suy M= 15,5 suy kim loại Li Na Câu 9: Nhỏ từ từ giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu số mol CO2 A 0,03 B 0,01 C 0,02 D 0,015 Hướng dẫn: Ta có: nHCl = 0,03 mol; nNa2CO3 = 0,02 mol; nNaHCO3 = 0,02 mol Pứ: nH+ cịn = 0,01 mol dd có nHCO-3 = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol Do H+ dư nên tiếp tục xảy phản ứng: Đáp án B Câu 10: Cho 3,1 g hỗn hợp hai kim loại kiềm hai chu kì bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu 1,12 lít H2 (đktc) Xác định tên hai kim loại kiềm tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp? HD: Gọi R kí hiệu nguyên tử khối chung kim loại: ⇒ x = 0,1 mol kim loại kiềm chu kì kết tiếp ⇒ kim loại Na (23) K (39) Gọi số mol Na, K hỗn hợp a, b mol Ta có: a + b = 0,1 23a + 39b = 3,1 ⇒ a = 0,05 ; b = 0,05 %mNa = 37,1% ; %mK = 62,9% Mức độ vận dụng – LK KIềm thổ  Dự đoán, kiểm tra dự đốn thí nghiệm kết luận tính chất hố học chung kim loại kiềm thổ, tính chất Ca(OH)2 Bài số 1: Trình bày tượng xảy ra, giải thích viết phương trình phản ứng cho thí nghiệm sau: a) Cho luồng khí cacbonic lội chậm qua dung dịch canxi hiđroxit b) Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi Sau cho tiếp nước vơi vào dung dịch vừa thu đến dư c) Sự hình thành thạch nhũ hang động d) Đốt kim loại Ba bình oxi thu chất rắn X Hịa tan hồn tồn X vào nước thu khí Y dung dịch Z Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Z HD: a)Ban đầu xuất kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 (tan) b) -Ban đầu xuất kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 (tan) -Cho tiếp dung dịch Ca(OH)2, kết tủa trắng xuất Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O c) -Phá hủy đá vơi CaCO3 tác dụng nước mưa có hịa tan khí CO2 tạo muối tan Ca(HCO3)2 CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 -Dung dịch Ca(HCO3)2 theo kẽ nứt chảy xuống vòm hang bị phân hủy tạo thạch nhũ Ca(HCO3)2 CaCO3  + H2O + CO2 d)- Đốt kim loại Ba bình oxi 2Ba+O2 2BaO - Hịa tan hồn tồn X vào nước Ba+2H2O Ba(OH)2+H2 BaO+H2O Ba(OH)2 -Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Z Na2CO3+Ba(OH)2 BaCO3+2NaOH  Viết phương trình hố học dạng phân tử ion thu gọn minh họa tính chất hố học Bài số 2: Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn phản ứng xảy thí nghiệm sau: a) Cho Ba vào dung dịch riêng biệt : NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3 b) Chọn hóa chất thích hợp để phân biệt dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, NH4Cl, FeCl2, MgCl2, (NH4)2SO4 c) Cho kim loại Ca vào dung dịch (NH4)2CO3; MgCl2; d) Người ta dùng muối Na3PO4 để làm mềm nước cứng vĩnh cửu Hãy giải thích cách làm viết phương trình ion rút gọn để minh họa HD: a) Ba+2H2O Ba(OH)2+H2 Ba+2H2O Ba2+ +2OH - +H2 Ba(OH)2+NaHCO3 BaCO3+NaOH+H2O Ba 2+ + OH- + HCO BaCO3+H2O Ba(OH)2+CuSO4 BaSO4+Cu(OH)2 Ba2++2OH- +Cu2+ + SO BaSO4+Cu(OH)2 Ba(OH)2+(NH4)2CO3 BaCO3+2H2O+2NH3 Ba2++2OH- +2 NH + CO BaCO3+2H2O+2NH3 b) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch trên: +Có kết tủa keo trắng tan dư kiềm AlCl3 3Ba(OH)2+2AlCl3 3BaCl2 +2Al(OH)3 3OH-+Al3+ 2Al(OH)3 Ba(OH)2+ 2Al(OH)32Ba(AlO2)2 +4H2O OH-+ Al(OH)3AlO +2H2O +Có khí mùi khai sinh NH4Cl Ba(OH)2+2NH4Cl BaCl2+2H2O+2NH3 OH- +NH H2O+NH3 +Có kết tủa trắng xanh , để lâu ngồi khơng khí hóa nâu đỏ FeCl2 Ba(OH)2+FeCl2 BaCl2 +Fe(OH)2 2OH-+Fe2+ Fe(OH)2 2H2O+O2+ 4Fe(OH)24Fe(OH)3 +Có kết tủa trắng MgCl2 Ba(OH)2+MgCl2 BaCl2 +Mg(OH)2 2OH-+Mg2+ Mg(OH)2 +Có kết tủa trắng khí mùi khai (NH4)2SO4 Ba(OH)2+(NH4)2SO4 BaSO4+2H2O+2NH3 Ba2++2OH- +2 NH + SO BaSO4+2H2O+2NH3 c) Ca+2H2O Ca(OH)2+H2 Ca+2H2O Ca2+ +2OH - +H2 Ca(OH)2+(NH4)2CO3 CaCO3+2H2O+2NH3 Ca2++2OH- +2 NH + CO CaCO3+2H2O+2NH3 Ca(OH)2+MgCl2 CaCl2 +Mg(OH)2 2OH-+Mg2+ Mg(OH)2 d)- Na3PO4 Tan nước điện li thành ion Na+ PO43- -Ion PO43- tạo kết tủa với ion Ca2+, Mg2+ tạo kết tủa ta thu nước mềm PT: 3Ca2+ + 2PO43- Ca3(PO4)2 3Mg2+ + 2PO43- Mg3(PO4)2 - Viết phương trình điều chế kim loại kiềm thổ từ hợp chất Bài số 3:a)Từ CaCO3 viết phương trình hóa học điều chế Ca b)Từ MgO điều chế Mg phương pháp thích hợp HD: a) –Hịa tan CaCO3 dung dịch HCl sau cạn dd thu CaCl2 khan Điện phân nóng chảy muối CaCl2 khan thu Ca CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O dpnc � Ca + Cl2 CaCl2 ��� b)Hòa tan MgO dd HCl, cô cạn dd thu muối khan MgCl2 Điện phân nóng chảy MgCl2 thu Mg MgO + 2HCl MgCl2 + H2O dpnc � Mg + Cl2 MgCl2 ��� - Bài tốn tính theo PTHH, xác định kim loại kiềm thổ tính thành phần hỗn hợp Bài số 4: Hòa tan 28,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA thuộc chu kỳ liên tiếp dung dịch HCl dư 6,72 lít khí (đktc) a)Xác định kim loại b)Tính thành phần % khối lượng muối hỗn hợp đầu HD: a) nCO2= 0,3 (mol) PTHH: RCO3 + 2HCl RCl2 + H2O + CO2 mol: 0,3 Khối lượng mol trung bình: M =94,66 (g/mol);  R + 60 = 94,66; -> R = 34,66: Hai kim loại Mg (M=24) Ca (M= 40) b)Tính thành phần % khối lượng muối: x mol MgCO3: 84 5,34 94,66 y mol CaCO3: 100 10,66 ->x : y = 1: ->%mCaCO3 = [(0,2.100) : 28,4].100% = 70,42% %mMgCO3 = 29,58% Bài số 5: Hòa tan 0,44 gam hỗn hợp kim loại nhóm IIA thuộc chu kỳ liên tiếp dung dịch HCl 1M 0,336 lít khí (đktc) a)Xác định kim loại b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng? c)Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu HD: a) nH2= 0,015 (mol) PTHH: R + 2HCl RCl2 + H2 mol: 0,015 0,03 Khối lượng mol trung bình: M =29,33 (g/mol); Hai kim loại Mg (M=24) Ca (M= 40) b) Vdd HCl 1M=0,03 lit=30 ml c)Tính thành phần % khối lượng kim loại: x mol Mg: 24 10,67 29,33 y mol Ca: 40 5,33 ->x : y = 2:1 ->%mCa = [(0,005.40) : 0,44].100% = 45,45% %mMg = 54,55% Mức độ vận dụng cao - Thực sơ đồ chuyển hóa - Tính khối lượng kim loại kiềm thổ hợp chất hỗn hợp Bài số 6: Viết phương trình thực sơ đồ phản ứng sau:  HNO3 t0C  HCl dpnc � T ��� � X Hãy xác định kí hiệu X,Y,Z,T viết phương a) X ���� Y ��� Z ��� trình hóa học X Y Z T b) CaO ��� Ca(OH)2 ��� Ca(HCO3)2 ��� CaCO3 ��� CO2 Hãy xác định kí hiệu X,Y,Z,T viết phương trình hóa học HDG: Chọn X kim loại Mg (hS chọn KL khác đúng) Chọn X Mg; Y Mg(NO3)2, Z MgO; T MgCl2 Pthh: 3Mg+8HNO3 3Mg(NO3)2+2NO+4H2O t0C 2Mg(NO3)2 ��� 2MgO+4NO2+O2 MgO+2HCl MgCl2+H2O dpnc � Mg +Cl2 MgCl2 ��� b) Chọn X H2O; Y CO2, Z làNaOH; T HCl Pthh: CaO+H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2+2CO2 Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2+2NaOH CaCO3+Na2CO3+2H2O CaCO3+2HCl CaCl2+CO2+ H2O Bài số 7: Hịa tan hồn tồn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 MCO3(M kim loại có hóa trị khơng đổi) 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu 1,12 lít khí(đktc) dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 39,41% a)Tìm kim loại M? b) %khối lượng MCO3 hỗn hợp? HDG: nCO2=0,05 mol nH2SO4=100.39,2/98=0,4 mol a) khối lượng dung dịch Y=24+100-0,05.44=121,8 gam mMSO4=121,8.39,41/100=48 gam Do Y chứa chất tan nên MSO4 ; H2SO4 hết nMSO4=nH2SO4=0,4 mol nên M=48/0,4-96=24(gam/mol) Vậy M Mg b) nMgCO3=nCO2=0,05(mol) %mMgCO3=0,05.84.100%/24=17,5% Xác nhận, kí ngày Nhóm trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Phan Thị Thúy Hà Tổ trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kha Giáo án dạy thêm hóa 12 Ngày soạn: 26/2/2022 Ca 6: Ơn tập Nhơm hợp chất nhơm Kiến thức - Ơn tập vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm Tính chất hóa học Nhơm kim loại có tính khử mạnh Tính chất hợp chất nhơm - Ngun tắc sản xuất nhơm phương pháp điện phân oxit nóng chảy Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính chất hóa học nhận biết ion nhơm - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học nhơm hợp chất - Tính % khối lượng nhôm hợp chất hỗn hợp kim loại đem phản ứng - Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng; Giải tập Al, Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm tác dụng với dung dịch axit, dung dịch kiềm Bài tốn tính lưỡng tính ,bài tập liên quan đến đồ thị - Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm, kĩ vận dụng phương pháp giải tập bảo toàn e, bảo toàn khối lương, bảo tồn ngun tố, cơng thức giải nhanh Bài tập BÀI TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM – nhận biết - Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình lớp electron ngồi nhơm Câu 1: Cho biết số thứ tự Al bảng tuần hoàn 13 Phát biểu sau đúng? A Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA B Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB C Al thuộc chu kì 4, nhóm IIIA D Al thuộc chu kì 4, nhóm IIIB Câu 2: Số electron lớp ngồi nguyên tử Al A B C D Câu 3: Mô tả không phù hợp với nhơm? A Ơ thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B Cấu hình electron: [Ne]3s23p1 C Có electron lớp ngồi D Mức oxi hố đặc trưng +3 Câu Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố Al(Z=13) A 3s13p2 B 3s23p2 C 3s23p1 D 3s23p3 - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm Câu X kim loại nhẹ, màu trắng bạc, ứng dụng rộng rãi đời sống X A Fe B Ag C.Cu D.Al Câu 6: Mô tả tính chất vật lí nhơm chưa xác? A Màu trắng bạc B Là kim loại nhẹ C Mềm, dễ kéo sợi dát mỏng D Dẫn điện tốt kim loại Fe Cu Câu 7: Quặng sau quặng nhôm? A Pirit B Hematit C Boxit D Đolomit Câu 8: Mô tả ứng dụng nhôm chưa xác? A Làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ B Làm khung cửa, trang trí nội thất C Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu gia đình D Tạo hỗn hợp với Cr2O3, dùng để hàn đường ray - Biết sản phẩm phản ứng nhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH Câu Kim loại phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch HCl A Ni B.Fe C.Cu D.Al Câu 10: Nhôm không tan dung dịch sau đây? A HCl B H2SO4 C NaHSO4 D NH3 Câu 11 Người ta sử dụng thùng nhơm để chun chở H 2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội do: A Al có tính khử yếu B Al khơng oxi hố H+ C Al có tạo lớp hỗn hợp bền vững D Al bị thụ động hoá dung dịch Câu 12: Ở điều kiện thường, nhôm bị bốc cháy tiếp xúc với A khí O2 B H2O C khí Cl2 D dung dịch NaOH Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A H2SO4 (loãng) B NaOH C KOH D H2SO4 (đặc, nguội) Câu 14: Kim loại sau tan dung dịch NaOH? A Mg B Cu C Fe D Al Câu 15: Cho Al phản ứng với dung dịch HCl sinh chất khí nào? A Cl2 B O2 C N2 D H2 Câu 16: Phản ứng hóa học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng Câu 17: Cho Al cháy khí Cl2 thu sản phẩm A Nhôm oxit B Nhôm hidroxit C Nhơm clorua D Nhơm sunfat - Cơng thức hóa học tên gọi hợp chất nhôm Câu 18: Phèn chua dùng ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước Cơng thức hố học phèn chua A Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4 Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4 Al2(SO4)3.24H2O D Na2SO4 Al2(SO4)3.24H2O Câu 19: Muối nhơm sunfat có cơng thức A Al2(SO4)3 B Al2S3 C AlCl3 D Al(NO3)3 - Ứng dụng hợp chất nhôm Câu 20: Rubi (hồng ngọc), Saphia loại ngọc đẹp Chúng là: A Tinh thể CuO có lẫn oxit kim loại khác B Tinh thể Cr2O3 có lẫn oxit kim loại khác C Tinh thể MgO có lẫn oxit kim loại khác D Tinh thể Al2O3 có lẫn oxit kim loại khác Câu 21: Phèn chua (K2SO4 Al2(SO4)3.24H2O) có cơng dụng sau đây? A Làm nước đục B Làm gia vị nấu ăn C Làm phẩm màu D Làm chất bảo quản thực phẩm BÀI TẬP NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM – thơng hiểu  Nguyên tắc sản xuất nhôm phương pháp điện phân oxit nóng chảy Câu 22: Nguyên tắc chung để điều chế Al là: A Thực trình khử Ion Al3+ B Thực trình oxi hố Ion Al3+ C Thực khử nhơm kim loại D Thực q trình oxi hố nhơm kim loại Câu 23: Ngun liệu dùng để sản xuất nhơm là: A quặng pirit B quặng boxit C quặng manhetit D quặng đơlơmit Câu 24: Giải thích người ta dùng điện phân Al2O3 nóng chảy mà khơng dùng điện phân AlCl3 núng chảy? A Al2O3 cho nhơm tinh khiết B AlCl3 nóng chảy nhiệt độ cao Al2O3 C Sự điện phân AlCl3 núng chảy cho Cl2 độc hại (Al2O3 cho O2) D AlCl3 hợp chất cộng hóa trị nên dễ thăng hoa nung  Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm Hiện tượng quan sát đầy đủ thí nghiệm sau: Câu 25 Trường hợp tạo kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn A Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 B thêm dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH C thêm dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 D Sục dư CO2 vào dung dịch NaOH Câu 26: Hiện tượng sau cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3? A Sủi bọt khí, dung dịch suốt không màu B Sủi bọt khí dung dịch đục dần tạo chất kết tủa C Dung dịch đục dần tạo chất kết tủa sau kết tủa tan dung dịch lại suốt D Dung dịch đục dần tạo chất kết tủa kết tủa không tan cho dư dung dịch NH3 Câu 27: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 A có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B có kết tủa keo trắng C có kết tủa keo trắng có khí bay lên D khơng có kết tủa, có khí bay lên Câu 28: Thổi từ từ NH3 dư vào dung dịch AlCl3 A Khơng có tượng xảy NH3 bazơ yếu B Có kết tủa trắng keo khơng tan lại NH3 dư C Có kết tủa màu nâu đỏ, sau kết tủa tan lại D Cót tủa trắng keo, sau kết tủa tan NH3 dư Câu 29: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat A Khơng có tượng xảy CO2 axit yếu B Có kết tủa keo không tan lại CO2 dư C Có kết tủa màu nâu đỏ, sau kết tủa tan lại D Có kết tủa trắng keo, sau kt tan CO dư Câu 30: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat A Không có tượng xảy khơng tạo nên kết tủa B Có kết tủa keo khơng tan lại HCl dư C Có kết tủa màu xanh, sau kết tủa tan lại D Có kết tủa trắng keo, sau kết tủa tan HCl dư  Cách nhận biết ion nhôm dung dịch Câu 31 Dung dịch làm q tím đổi màu xanh A K2SO4 B KAl(SO4)2.12H2O C NaAlO2 D AlCl3 Câu 32: Khi hoà tan AlCl3 vào nước, tượng xảy là: A Dung dịch suốt B Có kết tủa C Có kết tủa đồng thời có giải phóng khí D Có kết tủa sau kết tủa tan Câu 33: Có dung dịch muối nhơm Al(NO3)3 lẫn tạp chất Cu(NO3)2 Có thể dùng chất sau để làm muối nhôm? A Mg B Al C AgNO3 D Dung dịch AgNO3  Nhôm kim loại có tính khử mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại Câu 34 Chia m gam Al thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 lỗng, sinh y mol khí N2O (sản phẩm khử nhất) Quan hệ x y A x = 2y B y = 2x C x = 4y D x = y Câu 35: Cho 5,4 gam Al vào 1000 ml dung dịch KOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí H2 đktc) thu A 4,48 lít B 0,448 lít C 6,72 lít D 0,224 lít Câu 36: Hồ tan hoàn toàn 2,7 gam Al dung dịch HNO (lỗng, dư), thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 3,36 B 4,48 C 2,24 D 1,12  Tính chất lưỡng tính Al 2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh Câu 37 Al2O3 phản ứng với hai dung dịch A KCl, NaNO3 B NaCl, H2SO4 C Na2SO4, KOH D NaOH, HCl Câu 38: Al(OH)3 lưỡng tính tác dụng với axit bazơ chất sau đây: Ba(OH)2; H2SO4; NH4OH;H2CO3 A Với chất B Ba(OH)2; H2SO4 C Chỉ với H2SO4 D.NH4OH;H2CO3 Câu 39:Hiện tượng sau A Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al 2(SO4)3 đến dư, lượng vừa xuất hiện, lắc tan, sau thời gian lại xuất nhiều dần B Nhỏ từ từ dd HCl vào dd NaAlO2 dư, lượng xuất nhiều dần, sau tan từ từ hẳn C Sục luồng khí CO2 từ từ vào dung dịch NaAlO2, xuất hiện, sau tan dần khí CO2 có dư D Cho luồng khí CO2 từ từ vào nước vôi trong, xuất nhiều dần không tan trở lại CO2 có dư BÀI TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM – vận dụng Câu 40: Nêu tượng viết phương trình phản ứng trường hợp sau: a Nhỏ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 b Nhỏ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH c Cho Na kim loại vào dung dịch AlCl3 GIẢI: a Ban đầu xuất kết tủa keo trắng Al(OH)3: AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl Sau thời gian, kết tủa Al(OH)3 tạo thành tan dần cho kiềm dư: Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O b Ban đầu xuất kết tủa keo trắng Al(OH)3 kết tủa tan ngay: AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl Sau thời gian, lại xuất kết tủa Al(OH)3 cho AlCl3 dư: 3NaAlO2 + AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3NaCl c Natri tác dụng mạnh với nước tạo thành NaOH giải phóng hidro: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Đồng thời xuất kết tủa Al(OH)3 màu trắng: AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Sau cho dư Na tạo thêm NaOH để hoà tan kết tủa tạo ra: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Câu 41: Cho 23,475 gam hỗn hợp X gồm kim loại K Ba tác dụng với dung dịch AlCl3 dư, thu 9,75 gam kết tủa Tính phần trăm khối lượng kim loại K X? GIẢI: Ta có: n↓ = = 0,125 mol Khi cho kim loại K, Ba vào dung dịch muối kim loại phản ứng với nước dung dịch để tạo thành dung dịch bazơ Do cho lượng Al3+ dư nên OH- phản ứng chuyển hết vào kết tủa Al3+ + 3OH- →Al(OH)3 0,375 0,125 Đặt nK = x; nBa = y →x + 2y = 0,375 (1) 39x + 137y = 23,475 (2) Giải hệ phương trình (1) (2) ta có : x = 0,075; y = 0,15 Vậy %mK = 12,46% Câu 42: Cho 100ml dung dịch chứa NaAlO 0,1M NaOH 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 0,2M thu 0,39 gam kết tủa Tính giá trị V? GIẢI: n - Ta có: AlO2 = 0,01 mol; n↓ = 0,005 mol; nOH- = 0,01 mol Ở tốn có thêm dung dịch NaOH xảy phản ứng H + với OH-, sau OH- hết phản ứng tiếp với ion AlO2- để tạo kết tủa H+ + OH- →H2O 0,01 0,01 n - - Vì n↓ < AlO2 →Có trường hợp xảy ra: - TH1: Phản ứng tạo kết tủa AlO2- dư AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 0,005 0,005 Vậy V = (0,005 + 0,01)/0,2 = 0,075 lít = 75 ml - TH2: Kết tủa sinh bị hòa tan phần n - Ap dụng cơng thức nhẩm nhanh: n↓cịn lại = (4 AlO2 - nH+)/3 → nH+ = 0,025 mol n + →∑ H = 0,025 + 0,01 = 0,035mol Vậy V = 0,175 lít = 175 ml Câu 43: Hồ tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu a gam kết tủa Tính giá trị m a? GIẢI: Khi cho hỗn hợp oxit vào H2O Na2O tan nước tạo thành dung dịch kiềm, sau Al2O3 tan dung dịch kiềm Vì sau phản ứng hồn toàn thu chất tan nên Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch kiềm Dung dịch Y chứa NaAlO2 Na2O + H2O → 2NaOH (1) 0,05 0,1 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (2) 0,05 0,1 0,1 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 (3) 0,1 0,1 Vậy m = 0,05.62 + 0,05.102 = 8,2 gam a = 7,8 gam Câu 44: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Na 8,1 gam Al Tính số mol khí H2 thu khi: Cho A vào lượng H2O dư Cho A vào lượng dung dịch NaOH dư GIẢI: Số mol Na = 0,2 mol; số mol nhôm = 0,3 mol Cho A tác dụng với nước dư: Na tan hết, Al tan phần theo phương trình sau: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) (mol): 0,2 0,2 0,1 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2) (mol): 0,2 0,2 0,2 0,3 Từ (1), (2) số mol hidro thu 0,4 mol Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư: Na Al tan hết: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (3) (mol): 0,2 0,2 0,1 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (4) (mol): 0,3 0,3 0,3 0,45 Từ (3), (4) số mol hidro thu 0,55 mol BÀI TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM – vận dụng cao - Hồn thành sơ đồ chuyển hóa nhơm hợp chất nhơm Câu 45: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: X (1) NaAlO2 (2) GIẢI: (1) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 AlCl3 (3) Y (4) X (X) (2) NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + NaCl + 2H2O (3) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl↓ (Y) (4) Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓ Câu 46: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Al2O3 (1) X (2) AlCl3 (3) Y X (4) GIẢI: (1) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (X) (2) NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + NaCl + 2H2O (3) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl↓ (Y) t0 � 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 (4) 4Al(NO3)3 �� - Tính khối lượng nhơm, hợp chất nhơm phản ứng nhiệt nhôm, hỗn hợp Al hợp chất Al Câu 47: Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Tính giá trị V ? GIẢI: Ta có: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (1) Vì X tác dụng với NaOH tạo 0,15 mol H2 => Al dư Vì nH2 = 0,15 mol => nAl dư = 2/3 nH2 = 0,1 mol nFe2O3 = 0,1 => nAl (1) = 0,2 mol => Theo bảo toàn nguyên tố (để ý tỉ lệ Na:Al NaAlO2 1:1) có nNaOH = n Al => nNaOH = 0,3 mol => V = 300 ml Câu 48: Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Tính giá trị m? GIẢI: Nhận xét : Phần tạo H2, chứng tỏ Al dư Chất rắn Y gồm Al, Fe, Al2O3 Phần 1: H2 sinh nhờ Al dư Fe, phần có Al tạo H2 nH2 (1) = 0,1375 mol , nH2 (2) = 0,0375 mol → nH2 tạo từ Fe = nH2 (1) - nH2 (2) = 0,1 → nFe = 0,1 mol => nAl2O3 = 0,05 mol Bảo toàn e => nAl dư = 2/3 nH2 (2) = 0,025 mol → mY = mAl dư + mFe + mAl2O3 = 11,375 g Nhưng Y chia làm phần nhau, nên m = 2.11,375 = 22,75 g Câu 49: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu V lít khí H2 (đktc) dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu 2,04 gam chất rắn Tính giá trị V? GIẢI: nchất rắn = nAl2O3 = 2,04/102= 0,02 mol → nAl(chất rắn) = 0,02.2=0,04mol Trong hỗn hợp ban đầu có: Al ( x mol), Al2O3 (y mol) → mhh = 27x+102y= 1,56 (1) Bảo toàn nguyên tố Al nAl(hỗn hợp) = nAl (chất rắn) = x + 2y=0,04 (2) (1)(2) => x=0,02, y=0,01 2Al + 6HCl→2AlCl3 + 3H2 0,02 0,03 → VH2 = 0,03.22,4= 0,672 lít Xác nhận, kí ngày Nhóm trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Phan Thị Thúy Hà Tổ trưởng: (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kha ... thể tính oxi hóa 2) Clo vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử 3) Tính oxi hóa halogen giảm dần từ flo đến iot HD: 1) Clo thể tính oxi hóa: Cl2+2NaI−−>2NaCl+I2 2) Clo vừa thể tính oxi hóa vừa thể... oxi hóa – khử, khả khử kim loại khả oxi hóa ion kim loại Câu 30: (12.2_NB.2) Phát biểu sau không đúng? A Dạng oxi hóa dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa- khử kim loại B Cặp oxi hóa. .. Giáo án dạy thêm hóa 10 Ngày soạn: 22/2/2022 Ca 5: Ơn tập: Hợp chất có oxi clo Kiến thức: - Ơn tập Thành phần, cấu tạo, cơng thức nước Javen, Clorua vơi -Tính chất vật lí, tính chất hóa học nước

Ngày đăng: 27/02/2022, 09:56

w