Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂ ÂN THÀN NH PHỐ TRƯỜNG G ĐẠI HỌ ỌC BÁN C CÔNG TÔ ÔN ĐỨC THẮNG T KHOA K KINH TẾ NGÀNH:K KẾ TÓAN N –KIỂM TĨAN T Đề tài: KẾ TỐN NGUY N VẬT LIỆU T XÍ NGHIỆP IN BÁO TẠI B THANH NIÊN GVHD : NG GUYỄN TH HỊ MỸ SVTH MSSV : NG GUYỄN ĐỨ ỨC TĨNH : 1100297K Lớp HOÀN NG : 02K01T Khóaa : TP T Hồ Chíí Minh Th háng 06 năăm 2004 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng năm 200 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP.HCM, ngày tháng năm 200 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP TP.HCM, ngày tháng năm 200 Lời cám m ơn Trong xã ã hội chún ng ta nay, kiến thức m tàisản vô quý giá kh hông thể dễ d dàng ccó mà m phải nhiều công c sức thời gian học tập đượcc lượ ợng kiến th hức đ định Để có đượ Đ ợc ng guồn kiến thức ngày hôm m nay, em m vô g biết ơn tất Thầy Cô giảng viên n Trư ường Đại học h Bán công c TÔN N ĐỨC TH HẮNG trau dồi kiến k thức cho c em tro ong g năm họcc đại học Đặc biệt em xin trâ ân trọng gửi g lời cảm m ơn đế ến cô Nguyyễn Thị Mỹ M Hoàng – người đ tận tâm m nhiệt tình h hướng dẫn n cho em nhữ ững tháng thực tập vừa qua Song son ng em xin chân thành cảm m ơn Nguyễn Tấn T Hóa – Giám đốc đ tồn thể anh chị Phịng P Kế tốn, Phị ịng Tổ chức c Hành chánh c Xí ngh hiệp In Bá áo Thanh Niên tạ ạo điều kiện k cho em e tiếp xú úc với côn ng việc thự ực tế đ giúp đỡ ỡ em g suốt thời gian thực tập Xí X nghiệp, nhờ giúp p đỡ mà đến nayy em hiòan thành h xong chuyên đề tốt nghiệp mìn nh Do thựcc tế lý thuyết có nhiều khác biệtt rằn ng chuyyên đề nà ày cị ịn nhiều thiếu sót khuyết k điểm, mo ong đượcc góp ý, ý sửa đổi T Thầy Cô c Ban lãnh đạo Xí nghiệp n Sinh viên v NG GUYỄN Đ ĐỨC TĨNH H lời mở đầu Trong g năm n gần đây, đ tranh t toàn n cảnh n kinh tế Việt V Nam m có nhiều u nét khởii sắc Trên n thị trườn ng xuấ ất nhiều Trung g tâm thươ ơng mại, Hội H chợ trriển lãm, siêu s thị trư ưng bày nhiều sản phẩm nước với v mẫu mã m phong phú đa a dạng Bên B s phẩm m giá trịị tinh thần n cá ác loại sách cạnh sản báo, tạp chí, tà ài liệu tham m khảo sắc xảo khôn ng ề nội dung g lẫn hình h thức bên n ngồi Sở dĩ sản s phẩm in đạt đư ược trìn nh độ kỹ th huật, mỹ thuật cao xí x nghiệp in ngàyy tiến gần đến n offset hó óa từ 80% %-100% máy móc th heo phư ương pháp p cơng ngh hệ đạ ại Đặc biệ ệt g tăng lượ ợng máy in offset màu lên với mục đích đ muốn n đạt tốc độ đ in tối đa a để mộtt mặt giải qu uyết tình trạng g cầu vượ ợt cung nh hư n Mặt khác, cũn ng muốn góp g phần nâng cao o khả g cạnh tra anh c mặt hà àng nội so o với mặt hàng ngoại mà lượng đầu tư nướcc Việt Na am ngày c tăng điều quan q trọng g nâng n cao s hưởng g thụ mặt m tinh thầ ần ng gười dân Cho nên n để tiếp tục đạt nhữ ững thành tựu khả quan q g để có c đủ điều u kiện phá át triển ành Con Rồng R Châu Á việ ệc gia tăng g lượng máy m in tân n tiến vấn đề cấp thiết tất ả xí nghiệp in Bởi cchính thời điểm phát p triển cao c độ c ngành h in nước ta Để c với s đầu tư máy mócc thiết bị c xí ngh hiệp khâu ngu ên vật liệu u cung cấp p cho xí nghiệp điều đ kiện tiên t cho sản n phẩm đạ ạt chất lượ ợng cao đáp đ ứng đủ nhu cầu u giá trịị tinh th hần cho ng gười dân Do vậ ậy khoản mục nguy yên vật liệ ệu đượ ợc đơn n vị quan tâm ch hú trọng trrong việc sản s xuất kinh k doan nh Xuất phát từ nhữ ững vấn đề em e chọ ọn khoản mục m “KẾ TOÁN T NG GUYÊN VẬ ẬT LIỆU U” làm đề ề tài em CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP IN BÁO THANH NIÊN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÍ NGHIỆP: 1.1 Giới thiệu khái quát: Tên đơn vị : Xí nghiệp In báo Thanh Niên Trụ sở : 78 Quốc lộ 13, P.26, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Điện thoại : 8981480 Fax : 8981749 Xí nghiệp In Báo Thanh Niên Xí nghiệp trực thuộc Báo Thanh Niên (Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam) Xí nghiệp In Báo Thanh Niên thành lập theo định số 630/QĐ-TWĐTN ngày 18/09/1996 Ban bí thư Trung ương Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Giấy phép hoạt động số 96/GP-In Bộ trưởng Bộ Văn Hóa Thơng Tin ký ngày 01/02/1996 Xí nghiệp thức vào hoạt động từ ngay1/11/1996 Nhiệm vụ Xí nghiệp nay: In báo Thanh Niên, sách báo, ấn phẩm tài liệu nội Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam 1.2 Tình hình nhà xưởng máy móc thiết bị: a) Tình hình nhà xưởng: Xí nghiệp In báo Thanh Niên đặt 78 Quốc lộ 13, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Diện tích sử dụng tổng cộng 418,54m2, diện tích nhà xưởng 314,54m2 Nơi vừa trụ sở nơi sản xuất Xí nghiệp Hệ thống cung cấp điện – nước đầy đủ Hệ thống thoát nước: xây dựng, đảm bảo chất thải không nhiều, không ảnh hưởng tới dân cư xung quanh, khơng độc hại Phịng cháy chữa cháy: có trang bị hệ thống chống cháy chỗ gồm bồn chứa nước bình chữa cháy, đường nội rộng thuận lợi cho việc chữa cháy Nhà kho: nơi chứa nguyên vật liệu giấy, mực in thành phẩm nên xây dựng khang trang, nhà lót gạch bơng có gắn cửa kiếng, mục đích để bảo quản giấy khơng bị dơ bẩn thấm nước b) Tình hình máy móc thiết bị: Mặc dù thành lập vài năm trở lại lực sản xuất Xí nghiệp cao: 366.036.685 trang in/năm Các máy móc thiết bị trang bị hoạt động nhà xưởng Xí nghiệp bao gồm: Loại máy Khổ giấy Số lượng Máy in offset tự động màu KOMORIE Khổ 57 x 82cm máy Máy in offset tự động màu SPRINT L2265 Khổ 48 x 66cm máy Máy in offset tự động màu NEW KONYL 2375 Khổ 65 x 100cm máy Máy in offset tự động màu máy Máy cắt giấy HARRIS MITSUBISHI máy Máy quay keo máy Với máy móc thiết bị trên, Xí nghiệp phục vụ phần nhu cầu in báo, hoàn thành nhiệm vụ kinh tế – trị Báo Thanh Niên 1.3 Nhiệm vụ – Phương hướng sản xuất kinh doanh: Trong năm gần đây, Xí nghiệp in báo Thanh Niên đứng vững khẳng định kinh tế tt Xí nghiệp tận dụng lực sản xuất, sản xuất tiêu thụ số lượng báo lớn, đảm bảo làm ăn có hiệu Nhiệm vụ chủ yếu Xí nghiệp in Báo Thanh Niên, sách báo, ấn phẩm tài liệu nội Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam Sử dụng hiệu nguồn vốn đất đai tài sản Nhà nước Bộ Văn Hóa Thông Tin giao Tiếp tục củng cố, tăng cường máy quản lý, trước hết đội ngũ cán cơng nhân viên phịng nghiệp vụ, có kế hoạch đào tạo, phát huy phong trào học tập, rèn luyện trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán tồn Xí nghiệp Từng bước đại hóa Xí nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai ĐẶC ĐIỂM CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM – TỔ CHỨC SẢN XUẤT – TỔ CHỨC QUẢN LÝ: 2.1 Đặc điểm chủng loại sản phẩm: a) Đặc điểm: Trong năm qua, Xí nghiệp in báo Thanh Niên phục vụ tốt công tác tư tưởng, góp phần tích cực vào việc phát triển văn hóa, kinh tế nâng cao dân trí thơng qua sản phẩm tinh thần sách báo văn hóa phẩm b) Chủng loại: Xí nghiệp in báo Thanh Niên chuyên in báo Thanh Niên, v2 in gia công loại sách, báo, bao bì phục vụ cho sản xuất, góp phần vào việc nâng cao văn minh thương nghiệp 2.2 Tổ chức sản xuất: (Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm(Hình 1) Đóng gói bao bì Đối với sản phẩm sách Đối với sản phẩm báo Phơi bản tạo chữ trên kẽm Bình montage hàng phẩm Giao lên máy Mắc kẽm bản Thành chỉnh máy In xén Cắt Đóng kim khâu, dán keo sách báo Ra bán thành phẩm, kiểm phẩm gạt Xếp tay Chế Bắt cuốn trang điện tử Dàn Sắp chữ Bản thảo mẫu hình Chỉ những ngun vật liệu tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thị trường thấp hơn giá ghi trên sổ kế tốn thì mới lập dự phịng. Ngun vật liệu là mặt hàng kinh doanh thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Có chứng từ, hóa đơn hợp lý, hợp lệ hoặc các chứng từ khác chứng minh giá vốn tồn kho. Các loại ngun vật liệu tồn kho khi khơng có đủ các điều kiện qui định trên thì khơng được lập dự phịng. Doanh nghiệp phải lập hội đồng thẩm định mức độ giảm giá ngun vật liệu tồn kho. Hội đồng do giám đốc thành lập với các thành phần bắt buộc là: giám đốc, kế tốn trưởng, trưởng phịng vật tư hoặc phịng kinh doanh. Phương pháp lập dự phịng giảm giá ngun vật liệu tồn kho: Doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình giảm giá, số lượng tồn kho thực tế của từng loại ngun vật liệu để xác định mức dự phịng theo cơng thức: Mức dự phịng giảm giá NVL cho = năm kế hoạch Lượng NVL tồn kho giảm tại thời điểm 31/12 năm báo cáo x b) Tài khoản sử dụng: TK 159 “Dự phịng giảm giá hàng tồn kho” Giá trị trên ‐ sổ kế tốn Giá thực tế trên thị trường tại thời điểm Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có những chứng cứ chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên liên tục của hàng tồn kho của doanh nghiệp. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định hiện nay được lập hoặc hồn nhập ghi nhận vào giá vốn hàng bán. 159 ‐ Giá trị dự phịng giảm giá hàng tồn kho ‐ Giá trị dự phịng giảm giá hàng tồn kho được hồn nhập vào kết quả sản xuất đã lập tính vào giá vốn hàng bán. kinh doanh. SD: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho 632 159 Hồn nhập p dự phịngg Dự ph hịng giảm ggiá hàng tồ ồn kho CHƯƠNG 3: TH HỰC TRẠN NG KẾ TỐN N NGUN N VẬT LIỆU U TẠI XÍ NG GHIỆP IN B BÁO THANH NIÊN NHỮNG Q QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, KẾ TỐ ÁN NGUÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ N NGHIỆP: 1.1 Q Quy định ch hung về qu uản lý nguyn vật liệu: Xí ngghiệp in Báo Thanh N Niên có nhữ ững quy định về quảản lý nguên vật liệu u rấất chặt chẽẽ nhằm đảm m bảo cho khâu sản xxuất đạt ch hất lượng ccao nhất. Nguyyên vật liệu u là những đối tượngg lao động,, biểu hiện n dưới dạngg vật chất,, ó được mu ua hay được khách h hàng đem đến gia cơ ơng và nó là khâu đầầu vào rấtt qu uan trọng của sản xu uất, chiếm phần lớn trong chi phí sản xu uất cấu thàành và ảnh h hư ưởng đến chất lượngg sản phẩm m. Về hìình thái vật chất: Chỉỉ tham gia một chu kkỳ sản xuấtt bị biến đổ ổi tồn bộ ộ ho oặc một ph hần để tạo o ra sản ph hẩm. Phần phế liệu thu hồi đượ ợc xí nghiệệp xem xétt kh hả năng tái sử dụng h hoặc áp dụ ụng các biện pháp xử lý thích hợ ợp. Về giiá trị: Nguyyên vật liệ ệu sử dụngg bao nhiê êu cho mộtt chu kỳ sảản xuất ẽ đư ược xí nghiệp tính to ốn chính xxác để phân n bổ vào giiá thành sảản phẩm. 1.2 Đ Đặc điểm ngun vật liệu tại xí nghiệp: a) Chủng g loại nguyn vật liệu u: Nguyn vật liệu u của xí nghiệp rất đaa dạng và p phong phú ú. Ta có thểể thống kêê đư ược như saau: Nguyn vật liệu u chính gồm m 3 loại là: giấy, mựcc, kẽm. Giấy có nhiều loại như: C 80 (60 x 84); C 100 (77 x 104); C 120 (79 x 109; C Matt 70 (60 x 84)… Mực có những loại mực như: mực Mega xanh, mực Mega đỏ; mực nhũ bạc; mực đỏ cờ; mực 92 vàng; mực Aapex xanh… Kẽm: kẽm thuốc lớn, kẽm trung, kẽm nhỏ, kẽm Nhật. Ngồi ra cịn các loại vật tư, phụ tùng được sử dụng cho nhiều mục đích và bộ phận khác nhau như: phụ liệu, bao bì, bao nylon,bao PP, dâu mỡ, hóa chất… Phụ tùng thiết bị điện: bóng đèn, phích cắm, cầu chì… Phụ tùng máy in cuộn. Phụ tùng thiết bị thơng gió. b) Nguồn hình thành: Do nhu cầu của khách hàng địi hỏi chất lượng sản phẩm phải rất cao. Do vậy xí nghiệp ln tìm kiếm những nguồn cung cấp ngun vật liệu đảm bảo. Số lượng ngun vật liệu hàng năm mà xí nghiệp dùng là rất lớn. Hàng năm xí nghiệp có thể in khoảng từ 12 tỷ trang đến 15 tỷ trang. Để ngày càng đáp ứng được nhu cầu của bạn đọc, được bạn đọc chú ý xí nghiệp đã khơng ngừng thay đổi mẫu mã và nội dung của tờ báo và xí nghiệp đặc biệt chú trọng đến vấn đề này. Đối với các loại vật tư phụ tùng xí nghiệp thường sử dụng sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước như bao nylon, bóng đèn, phích cắm điện… Tuy nhiên các loại phụ tùng địi hỏi trình độ kỹ thuật cao như phụ tùng thay thế của máy móc thiết bị… thì xí nghiệp phải nhập từ nước ngồi. c) Dự trữ ngun vật liệu: Do đặc điểm của xí nghiệp, xí nghiệp hiện tại phát hành báo 7 ngày/tuần. Do vậy ngun vật liệu cần là rất lớn hàng ngày. Tuy nhiên xí nghiệp vào đầu tháng đã lập kế hoạch, dự tính tình hình ngun vật liệu sử dụng trong tháng. Với bản dự tốn đã được duyệt trên phịng kinh doanh sẽ đi mua ngun vật liệu theo đúng u cầu sản xuất. Hiện tại xí nghiệp khơng có kế hoạch dự trữ ngun vật liệu mà sản xuất tới đâu mua tới đó. Vào cuối kỳ sản xuất nếu xí nghiệp sử dụng khơng hết ngun vật liệu thì phần đó sẽ được để lại kỳ sau dùng tiếp. Nếu bộ phận nào sử dụng q định mức cho phép hoặc có u cầu sử dụng thêm ngun vật liệu, vật tư phụ tùng thì phải lập bảng tường trình nêu rõ lý do đồng thời lập “phiếu đề nghị mua ngun vật liệu, vật tư phụ tùng”. d)Thành phẩm: Xí nghiệp in Báo Thanh Niên có quy trình cơng nghệ tương đối đơn giản từ khâu nhập ngun liệu cho tới khi tạo thành sản phẩm, là tờ báo Thanh Niên, ngun vật liệu (giấy, mực…) được mua về đưa vào máy sau khi sắp chữ điện tử, chế bản, phơi bản là cơng đoạn in. Lúc này giấy được chạy vào máy và cho ra thành phẩm. Qua những cơng đoạn trên thì ngun vật liệu như: giấy, mực, kẽm được tham gia vào sản xuất để tạo ra thành phẩm. Đó là những ngun vật liệu chính tham gia thường xun và trực tiếp vào q trình sản xuất. Cịn ngun vật liệu phụ thường thay thế, bao bì, phụ tùng… là những yếu tố rất cần thiết để hồn tất một chu kỳ sản xuất. 1.3 u cầu về quản lý ngun vật liệu: Xí nghiệp in báo thanh niên ngồi in sản phẩm chính là tờ báo Thanh Niên hàng ngày cịn in nhiều chủng loại khác nhau như: in bao bì, in lịch… Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, tờ báo có thẩmmỹ xí nghiệp rất chú trọng đến nội dung bài báo và điều đặc biệt là cho thơng tin một cách nhanh chóng tới độc giả. Những thơng tin này phải rõ ràng và chính xác. Vì thế xí nghiệp đã đề ra những u cầu quản lý về thu mua ngun vật liệu để đưa vào sử dụng. Khi mua ngun vật liệu cho sản xuất đều được phịng kỹ thuật kiểm tra về mặt số lượng cũng như chất lượng, đảm bảo ngun vật liệu đủ tiêu chuẩn cho sản xuất. Về mặt chất lượng, phịng kỹ thuật quản lý thơng qua các tiêu chuẩn kỹ thuật. Ngun vật liệu mua về phải qua q trinh kiểm nghiệm chất lượng để xác định các loại phẩm cấp khác nhau. Nếu ngun vật liệu khơng đạt u cầu thì tổ kỹ thuật làm đơn trình xí nghiệp để có biện pháp xử lý. Ngun vật liệu mua về chưa sử dụng được bảo quản trong kho hàng. Bộ phận kho hàng có trách nhiệm quản lý và kiểm tra thường xun ngun vật liệu để tránh mất mát, hư hỏng. Bộ phận này phải chú ý đến hệ thống chữa cháy vì đặc điểm của ngun vật liệu là rất dễ cháy. Thủ kho và các bộ phận ngun vật liệu ln theo dõi tình hình cung cấp ngun vật liệu, hạn chế tối đa tình trạng hao hụt mất mát trong sản xuất. 1.4 Nhiệm vụ kế tốn ngun vật liệu: Tổ chức bộ máy kế tố là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong tổ chức cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp. Đặc biệt là kế tốn ngun vật liệu đơn vị sản xuất khép kín từ khâu đưa ngun vật liệu vào cho đến khi cho ra sản phẩm. tổ chức kế tốn ngun vật liệu chặt chẽ và khoa học là một biện pháp để tăng cường quản lý thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ và đồng bộ về ngun vật liệu cho q trình sản xuất. mặt khác nó cịn có tác dụng chống lãng phí, hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng gian lận ngun vật liệu trong quản lý. Do vậy kế tốn ngun vật liệu cần phải: - Ghi chép phản ảnh chính xác kịp thời tình hình thu mua, tính giá thực tế ngun vật liệu mua vào và tình hình nhập, xuất – tồn kho ngun vật liệu trong q trình sản xuất. Các chứng từ, giấy tờ liên quan đến ngun vật liệu phải được sắp xếp quản lý chặt chẽ. Cuối tháng kế tốn ngun vật liệu phải tập hợp các chứng từ về ngun vật liệu cho kế tốn tổng hợp để tổng hợp tồn xí nghiệp. Tuy khối lượng cơng việc kế tốn là rất lớn do số lượng chủng loại nguyên vật liệu rất nhiều, nhưng nhờ hệ thống máy vi tính kế tốn ngun vật liệu được hỗ trợ rất nhiều trong các nghiệp vụ phát sinh. Bên cạnh các nghiệp vụ được xử lý trên máy vi tính xí nghiệp cịn sử dụng phương pháp tính bằng tay để kiểm tra lại những số liệu chi tiết và tổng hợp. - Kế toán nguyên vật liệu phối hợp với thủ kho để kiểm kê hàng tháng nguyên vật liệu, kiểm tra thường xuyên phương tiện vận chuyển, máy móc sử dụng cho công tác bảo quản nguyên vật liệu, phát hiện các trường hợp ngun vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất… để có biện pháp xử lý. Do xí nghiệp sử dụng thẻ song song định kỳ đưa cho thủ khơng sử dụng cịn kế tốn thì sử dụng “Sổ chi tiết vật tư” để theo dõi đồng thời với thủ kho. 2. NỘI DUNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN NVL TẠI XÍ NGHIỆP IN BÁO THANH NIÊN: 2.1 Phân loại ngun vật liệu: Để phục vụ cho hoạt động sản xuất, xí nghiệp phải sử dụng nhiều loại ngun vật liệu, chúng có vai trị, tính chất khác nhau và biến động liên tục. Nhằm tổ chức việc hạch tốn, sử dụng, dự trữ cũng như quản lý có hiện quả ngun vật liệu, xí nghiệp đã phân loại ngun vật liệu theo cơng dụng kinh tế. Ngun vật liệu chính: là những loại ngun vật liệu khi tham gia vào q trình sản xuất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm. Đặc biệt là thành phẩm của cơng đoạn này có thể trở thành ngun vật liệu của cơng đoạn sau. Ngồi ra, ngun vật liệu bao gồm cả bán thành phẩm mua ngồi với mục đích để tiếp tục q trình sản xuất. Như giấy in sẽ được tiếp tục cho vào máy in để tạo ra sản phẩm là báo Thanh Niên. Ngun vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, khơng cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm như hóa chất, các loại màu… làm biến đổi hình dạng, màu sắc của sản phẩm hoặc là như dầu, mơ bơi trơn để tạo điều kiện cho các máy móc thiết bị hoạt động bình thường. Nhiên liệu: nó cũng là loại vật liệu giữ vai trị quan trọng trong khi sản xuất, dùng bơi trơn máy móc như xăng, dầu, nhớt… Phụ tùng thay thế là những chi tiết, phụ tùng máy móc thiết bị mà Xí nghiệp mua sắm phục vụ cho việc sửa chữa như: trục máy, ốc, vít… Phế liệu: là những nguyên vật liệu được loại thải ra từ quá trình sản xuất hoặc q trình thanh lý tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ. Nó có đặc điểm là mất hết tồn bộ hoặc hầu hết cơng dụng ban đầu như các loại giấy dư, kẽm thừa,…v…v… Vật liệu độc hại: các loại hóa chất. Hệ thống kế tốn tại Xí nghiệp in Báo Thanh Niên được sự trợ gíup đắc lực của máy vi tính và kết hợp việc hạch tốn, tính tốn lại bằng tay nên ngun vật liệu được phân loại rất cụ thể theo loại nhỏ, thứ vật liệu. Điều này giúp cho việc quản lý ngun vật liệu được dễ dàng và nhanh chóng. 2.2 Ngun tắc đánh giá ngun vật liệu: Ngun vật liệu của Xí nghiệp gồm rất nhiều loại. Các nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thường xun, liên tục. Vì thế để đảm bảo đúng ngun tắc kế tốn và phù hợp với tình hình sử dụng ngun vật liệu Xí nghiệp đánh giá ngun vật liệu đồng thời theo giá thực tế và giá hạch tốn. Nhập kho ngun vật liệu: Giá nhập kho ngun vật liệu mua ngồi: Giá thực tế = Giá hóa đơn (chưa thuế) + Chi phí thu mua + Thuế nhập khẩu (nếu có) ‐ Các khoản giảm giá hàng mua Trong khi sản xuất Xí nghiệp có thể mượn tạm ngun vật liệu của đơn vị khác. Trong khi đó ngun vật liệu được tính theo giá tạm tính. Giá tạm tính là giá của ngun vật liệu nhập gần nhất. Giá NVL nhập kho = Giá tạm tính + Chi phí vận chuyển Kế tốn chi tiết xuất kho ngun vật liệu theo giá thực tế. Xí nghiệp áp dụng phương pháp bình qn gia quyền cuối tháng. Đây là phương pháp căn cứ vào giá trị ngun vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ để tính giá bình qn 1 đơn vị ngun vật liệu. Đơn giá thực tế b/q 1 đơn vị NVL Giá trị thực tế đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ = Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ Giá thực tế NVL xuất trong kỳ = Số lượng NVL xuất trong kỳ x Đơn giá thực tế b/q đơn vị NVL 2.3 Kế tốn tổng hợp tăng, giảm ngun vật liệu: a) Hệ thống tài khoản áp dụng: Với đặc điểm của Xí nghiệp sử dụng nhiều loại ngun vật liệu khác nhau. Dó đó để thuận tiện trong cơng tác quản lý hạch tốn tại phịng kế tốn, thì ngun vật liệu được căn cứ vào vai trị, tính chất của từng loại ngun vật liệu mà cơng ty chia ngun vật liệu ra thành từng nhóm, cụ thể: Ngun vật liệu chính (TK 1521) như: giấy, mực, kẽm. Ngun vật liệu phụ (TK 1522) như: hóa chất, màu phẩm. Nhiên liệu (TK 1523): giữ vai trị quan trọng trong q trình sản xuất, dùng bơi trơn máy móc thiết bị như xăng, dầu, mỡ, nhớt… Phế liệu (TK 1528) như: giấy vụn. Cơng cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế (TK 1531): bao bì, TK 1532 dùng để bảo vệ sản phẩm khỏi các tác động xấu như mơi trường xung quanh… b) Quy trình kế tốn tại Xí nghiệp: Hàng ngày khi các nghiệp vụ kế tốn phát sinh. Kế tốn ngun vật liệu lưu giữ các chứng từ gốc làm căn cứ ghi nhận trên máy vi tính. Máy vi tính sẽ phản ánh tất cả số liệu liên quan một cách tự động, kế tốn chỉ cần kiểm tra đối chiếu số liệu cho khớp với các phần mềm của sổ như:Sổ nhật ký chung‐Sổ cái‐Sổ chi tiết từng loại vật liệu‐ Vào cuối tháng máy tính ra các số liệu tổng hợp được in trên bản kê nhập xuất tồn ngun vật liệu chính. 2.4 Hệ thống sổ sách: Tất doanh nghiệp thuộc loại hình, lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế phải mở, ghi chép, quản lý, lưu trữ bảo quản sổ kế toán theo quy định chế độ kế toán này, sổ kế toán bao gồm: Sổ của phần kế toán tổng hợp gọi là sổ kế toán tổng hợp, gồm sổ nhật ký sổ cái và sổ kế toán tổng hợp khác. Sổ của phần kế toán chi tiết gọi là sổ kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, các chế độ của Nhà nước và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp phải mở đủ các sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết theo chế độ kế tốn. Có 4 hình thức sổ kế tốn quy định áp dụng thống nhất đối với doanh nghiệp bao gồm: nhật ký chung, chứng từ ghi sổ, nhật ký sổ cái và hình thức nhật ký chứng từ. Trong mỗi hình thức sổ kế tốn có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế tốn. Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mơ, đặc điểm sản xuất kinh doanh, u cầu quản lý, điều kiện trang bị kỹ thuật tính tốn lựa chọn một hình thức sổ kế tốn thích hợp nhưng vẫn đảm bảo mọi ngun tắc cơ bản của chúng. Quy trình ghi sổ: - Phiếu nhâp kho. - Phiếu xuất kho. - Sổ nhật ký chung. - Sổ cái. - Sổ chi tiết từng loại vật liệu. - Bảng xuất nhập tồn. 2.5 Kiểm kê ngun vật liệu: Kiểm kê ngun vật liệu là cơng việc rất cần thiết để bảo vệ an tồn cho ngun vật liệu và phát hiện kịp thời những sai sót và vi phạm trong quản lý sử dụng vật liệu. Tại Xí nghiệp cơng tác kiểm kê được thực hiện mỗi tháng tính tại thời điểm 0h ngày 1 của tháng sau. Vào thời điểm kiểm kê những vật tư phụ tùng nào vẫn cịn đang trong các giai đoạn sản xuất thì được tính là ngun vật liệu cịn tồn cuối kỳ. Đối với các ngun vật iệu cịn tồn trong kho của Xí nghiệp, do Xí nghiệp khơng mua ngun vật liệu dự trữ cho sản xuất mà chỉ sử dụng định mức tiêu hao nên lượng nguyên vật liệu tồn kho trong kỳ chỉ là lượng vật tư, phụ tùng dùng khơng hết định mức. Việc kiểm kê vào mỗi cuối tháng sẽ cho biết số lượng chính xác ngun vật liệu cịn lại trong kho làm căn cứ để xác định số lượng ngun vật liệu sẽ mua vào cho kỳ sau. Nếu kiểm kê phát sinh thừa, thiếu thì kế tốn ghi nhận vào tak 338, 138 trên máy tính để chờ quyết định xử lý. Khi có quyết định xử lý, có thể là bắt bồi thường… nếu là thiếu ngun vật liệu, hoặc Xí nghiệp có thể cho vào thu nhập bất thường, nếu là thừa nguyên vật liệu. Để rõ hơn về nguyên vật liệu tại Xí nghiệp, chúng ta nhìn sơ qua bảng kê nhập xuất tồn ngun vật kiệu của Xí nghiệp vào tháng 11/2003. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NVL 1.NHẬN XÉT: Tại phịng kế toán nhân viên phân bổ hợp lý cho cơng việc cụ thể như:kế tốn ngun vật liệu,kế toán tiền lương …Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phận phịng phối hợp nhịp nhàng với để hồn thành cơng việc.Mỗi cá nhân tự chịu trách nhiệm cơng việc trước xí nghiệp số liệu mà đưa cho ban giám đốc đối tượng ngồi xí nghiệp Xí nghiệp đầu tư hệ thống máy vi tính,do cơng tác kế tốn giảm bớt điều kế toán viên cần kỹ lưỡng xác việc đối chiếu số liệu lưu trữ chứng từ gốc.Tại xí nghiệp điều được kế toán viên thực đầy đủ khoa học.Trước thực công việc nhân viên kế toán đối chiếu lại số liệu máy chứng từ gốc xem có khớp hay không.Với quản lý chặt chẽ ban giám đốc kế tốn trưởng Về trình độ nhân viên kế tốn phịng đồng nhau.Đáp ứng yêu cầu quản lý phòng ban giám đốc Bên cạnh phịng cịn thường xun nghiên cứu bồi dưỡng thêm cho nhân viên nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ,đây dịp thuận lợi để kế tốn viên trẻ học hỏi kinh nghiệm nâng cao kiến thức Xí nghiệp áp dụng chế độ kế toán nhà nước ban hành luôn theo dõi sửa đổi,bổ sung có định nhà nước Về cơng tác kế tốn ngun vật liệu:Xí nghiệp phân loại nguyên vật liệu khoa học đầy đủ,phản ánh tất nguyên liệu mà xí nghiệp sử dụng.Cơng tác phân loại giúp cho kế tốn hạch toán,bảo quản,kiểm tra cách dễ dàng loại nguyên vật liệu Mặt khác cách đánh nguyên vật liệu nhập, xuất kho phù hợp với xí nghiệp Các phận kế toán phối hợp hỗ trợ lẫn việc phản ánh xác lượng chi phí phát sinh, góp phần vào việc tính chi phí nguyên vật liệu 2. MỘT SỐ Ý KIẾN : Qua thực trạng tìm hiểu tình hình nguyên vật liệu q trình sản xuất xí nghiệp Để hồn thiện cơng tác kế tốn em nghĩ cần phải xem xét điều chỉnh vấn đề sau: Hiện tại xí nghiệp phát hành báo 7 ngày/1 tuần. Với thực trạng nền kinh tế và nhu cầu đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Do vậy Xí nghiệp nên xem xét để phát hành tờ báo đúng giờ để bạn đọc theo dõi theo thói quen thường xun. Trên thị trường có rất nhiều loại báo đang phát hành đã gây khơng ít khó khăn cho xí nghiệp. Điều này xí nghiệp cần quan tâm để tờ báo của mình có một vị trí trên thị trường cũng như trong lịng độc giả. Xí nghiệp có thể thường xun thay đổi mẫu mã và hình thức trang bìa và điều đặc biệt là nội dung bài báo phải ngắn gọn súc tích, dễ hiểu. Về cơng tác kế tốn, xí nghiệp phải hạch tốn riêng biệt giữa 2 loại ngun vật liệu: ‐ Ngun vật liệu dùng để sản xuất cho sản phẩm chính là tờ báo. ‐ Ngun vật liệu dùng để sản xuất thêm ngồi sản phẩm chính như: in bao bì, băng rơn, v.v KẾT LUẬN Bất kỳ kinh tế non trẻ mang hội tiềm tàng, nhiên có người lại thành cơng với hội đeo đuổi, có người lại thất bại tìm hướng khác Nguyên nhân sao? Theo em bước lập dự án quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ bước vô quan trọng qua phân tích mức cung cầu thị trường, doanh thu dự kiến rủi ro bấc trắc xảy từ đến định có nên theo đuổi kế hoạch khơng hay phải chuyển sang kế hoạch khác Vì thế, Xí nghiệp phải tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho loại nguyên vật liệu trước dự án vào hoạt động an tồn hiệu ì phần kế toán nguyên vật liệu trọng có ý nghĩa nâng cao lực sản xuất Ngành in nước ta nói chung Xí nghiệp in VBáo Thanh Niên nói riêng, ngồi cịn góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hạn chế việc in lậu, in hàng giả thị trường đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng Cuối tạo tiền đề quan trọng cho vững bước thành công thương trường MỤC LỤC Lời cảm ơn Nhận xét của đơn vị thực tập . Nhận xét của giáo viên hướng dẫn . Nhận xét của giáo viên phản biện Lời mở đầu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ XÍ NGHIỆP IN BÁO THANH NIÊN 1. Lịch sử hình thành phát triển của xí nghiệp: 1 1.1 Giới thiệu khái quát: 1 1.2 Tình hình nhà xưởng và máy móc thiết bị: 1 c) Tình hình nhà xưởng: . 1 d) Tình hình máy móc thiết bị: . 2 1.5 Nhiệm vụ – Phương hướng sản xuất kinh doanh: . 2 2. Đặc điểm chủng loại sản phẩm – Tổ chức sảm xuất – Tổ chức quản lý: 3 2.1 Đặc điểm chủng loại sản phẩm: a) Đặc điểm: 3 . 3 c) Chủng loại: . 3 2.2 Tổ chức sản xuất: . 3 2.3 Tổ chức quản lý: 5 a Tình hình nhân sự: 5 b Bộ máy quản lý: 6 3. Tổ chức cơng tác kế tốn 7 3.1 Tổ chức bộ máy kế toán . 7 3.2 Chế độ kế tốn vận dụng tại xí nghiệp . 10 3.3 Vận dụng máy vi tính vào cơng tác kế tốn . 11 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU(NVL) 1. Nhiệm vụ kế tốn ngun vật liệu: 12 1.4 Khái niệm: 12 1.5 Đặc điểm vận động nguyên vật liệu: 12 1.6 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: . 12 c) Quản lý về mặt hiện vật nguyên vật liệu: . 12 d) Quản lý về mặt giá trị nguyên vật liệu: 13 1.6 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu: 13 2. Tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu: 14 2.7 Phân Loại nguyên vật liệu: 14 a Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào công dụng kinh tế: 14 b Phân loại vật liệu căn cứ vào nguồn cung cấp: 15 c Phân loại vật liệu căn cứ vào tính năng lý hóa: 15 2.8 Đánh giá nguyên vật liệu: . 16 a Đánh giá nguyên vật liệu nhập theo giá thực tế: 16 b Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho: 17 2.9 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: . 19 a Chứng từ kế toán: 19 b Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu: . 19 2.10 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu: 24 a Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ nhập xuất kho vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên: 24 b Kế toán tổng hợp nghiệp vụ nhập xuất kho vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 27 2.11 Kế toán kiểm kê đánh giá lại nguyên vật: 30 a Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu: 30 b Đánh giá lại nguyên vật liệu: 31 2.12 Kế tốn dự phịng giảm giá ngun vật liệu: 32 a Nội dung nguyên tắc hạch toán: 32 b Tải khoản sử dụng: 33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP IN BÁO THANH NIÊN Những quy định vế quản lý, kế toán nguyên vật liệu xí nghiệp: 34 1.3 Quy định chung quản lý nguyên vật liệu: 34 1.4 Đặc điểm nguyên vật liệu xí nghiệp: 34 e) Chủng loại nguyên vật liệu: 34 f) Nguồn hình thành: 35 g) Dự trữ nguyên vật liệu: 35 h) Thành phẩm……………………………………………………… 35 1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: 36 1.4 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu: 36 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn n/v xí nghiệp in báo niên: 37 2.1 Phân loại nguyên vật liệu: 37 2.2 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu: 38 2.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm nguyên vật liệu: 39 c Hệ thống tài khoản áp dụng: 39 d Quy trình kế tốn xí nghiệp: 39 2.4 Hệ thống sổ sách 41 2.5 Kiểm kê nguyên vật liệu: 42 Kết luận 43 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU 1.Một số ý kiến và nhận xét 44 ... đơn vị : Xí nghiệp In báo Thanh Niên Trụ sở : 78 Quốc lộ 13, P.26, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Điện thoại : 8981480 Fax : 8981749 Xí nghiệp In Báo Thanh Niên Xí nghiệp trực thuộc Báo Thanh Niên (Hội... NG KẾ TỐN N NGUN N VẬT LIỆU U TẠI XÍ NG GHIỆP? ?IN? ?B BÁO? ?THANH? ?NIÊN NHỮNG Q QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, KẾ TỐ ÁN NGUÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ N NGHIỆP: 1.1 Q Quy định ch hung về qu uản lý nguyn? ?vật? ?liệu: ... trên, Xí nghiệp phục vụ phần nhu cầu in báo, hồn thành nhiệm vụ kinh tế – trị Báo Thanh Niên 1.3 Nhiệm vụ – Phương hướng sản xuất kinh doanh: Trong năm gần đây, Xí nghiệp in báo Thanh Niên đứng