1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1_12 LUẬN VĂN LÊ VĂN THẮNG_IN

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 139,45 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Những vấn đề lý luận Tội chiếm đoạt tài sản .9 1.2 Dấu hiệu pháp lý Tội chiếm đoạt tài sản 14 1.2.1 Khách thể đối tượng tác động Tội chiếm đoạt tài sản 14 1.2.2 Mặt khách quan Tội chiếm đoạt tài sản 20 1.2.3 Mặt chủ quan Tội chiếm đoạt tài sản 21 1.2.4 Chủ thể Tội chiếm đoạt tài sản 22 1.3 Hình phạt Tội chiếm đoạt tài sản theo Bộ luật Hình năm 2015 23 1.4 Phân biệt Tội chiếm đoạt tài sản với Tội cướp giật tài sản 25 1.5 Quy định pháp luật hình Việt Nam Tội chiếm đoạt tài sản 26 1.5.1 Tội chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 .27 1.5.2 Quy định Tội chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 1985 29 1.5.3 Tội chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 1999 31 1.5.4 Tội chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 2015 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊHỒN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TỘI CƠNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 37 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình Tội chiếm đoạt tàisản 37 2.1.1 Thực tiễn xác định hành vi khách quan cấu thành Tội chiếm đoạt tài sản 37 2.1.2 Bất cập quy định đối tượng tác động Tội chiếm đoạt tài sản 49 2.2 Thực tiễn định hình phạt Tội chiếm đoạt tàisản 52 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản 54 2.3.1 Cơ sở yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam Tội chiếm đoạt tài sản .54 2.3.2 Kiến nghị ban hành văn hướng dẫn áp dụng Bộ luật Hình Việt Nam Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản 59 2.3.3 Sửa đổi, bổ sung quy định Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tội chiếm đoạt tài sản theo Luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Thúy Kết nghiên cứu nội dung luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu liên quan Trong q trình nghiên cứu, luận văn có tham khảo, tiếp thu quan điểm, ý kiến khoa học nhà nghiên cứu trước thực Những thông tin trích dẫn nguồn cách đầy đủ trung thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn LÊ VĂN THẮNG DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình CĐTS Chiếm đoạt tài sản TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Tội chiếm đoạt tài sản” quy định Điều 137 Bộ luật Hình năm 1999, trước “Tội chiếm đoạt tài sản công dân” quy định Điều 154, “Tội cướp giật chiếm đoạt tài sản công dân” năm 1985 Tới Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội giữ nguyên tên gọi Bộ luật Hình năm 1999 quy định Điều 172 Từ lần hành vi vi phạm luật hóa Bộ luật Hình nay, quy định “Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản” Bộ luật Hình sựhiện hành song hành với trình phát triển mối quan hệ xã hội đóng góp phần vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ quan hệ xã hội có nguy bị xâm phạm Song, khơng nằm ngồi quy luật biện chứng nguyên lý phát triển, đến giai đoạn định với mối quan hệ xã hội phát sinh làm cho quy định pháp luật khơng cịn phù hợp nữa, buộc phải có thay đổi Điều 172 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) khơng nằm ngồi quy luật Về mặt lý luận thực tiễn, để xử lý tội phạm cịn nhiều khó khăn, vướng mắc bất cập sở pháp lý thực tiễn thi hành; quan điểm đánh giá vận dụng thi hành pháp luật khác nhau, dấu hiệu định tội chưa quy định cụ thể, văn hướng dẫn chưa rõ ràng, nhiều cách hiểu khác dẫn đến việc áp dụng chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng khả thi, gây nhiều tranh cãi, ảnh hưởng nguyên tắc chung pháp luật hình xét xử người, tội, làm “biến dạng” nguyên tắc đảm bảo công định hình phạt người phạm tội Rõ ràng, mối quan hệ xã hội vận động phát triển không ngừng, song hành nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ quan trọng đặt việc áp dụng pháp luật đắn, phù hợp, đem lại hiệu yêu cầu tất yếu Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tổng hịa nhiều nhân tố, đồng quy định pháp luật vận dụng thi hành pháp luật nhiệm vụ vô cấp bách Để kịp thời đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quan hệ xã hội có nguy bị xâm phạm, để việc áp dụng pháp luật xác, mang lại hiệu thực tế, không bỏ lọt tội phạm không làm oan sai người vơ tội; để kịp thời hồn thiện điểm bất cập pháp luật nhằm tìm giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng nay, việc làm rõ nội dung vướng mắc Tội chiếm đoạt tài sản thơng qua tìm giải pháp hồn thiện điều luật yêu cầu cấp thiết Từ lý nêu trên, tác giả xin lựa chọn đề tài “Tội chiếm đoạt tài sản theo Luật hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Tội chiếm đoạt tài sản nghiên cứu, đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học sở nghiên cứu, đào tạo Luật học, Công an, Viện kiểm sát nhà hình học, tội phạm học Tác giả nhận thấy liên quan trực tiếp đến Tội chiếm đoạt tài sản có số cơng trình nghiên cứu sau đây: 2.1 Nhóm luận án, luận văn Luận văn thạc sĩ “Tội chiếm đoạt tài sản theo Luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Võ Văn, năm 2020, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Thành cơng luận văn việc nghiên cứu quy định pháp luật Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản khía cạnh lập pháp hình thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội Song theo quan điểm tác giả, luận văn dừng lại việc nghiên cứu đưa tranh tổng thể để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Luật hình Việt Nam mà chưa sâu vào nghiên cứu đưa đánh giá tồn diện có hệ thống lý luận thực tiễn Tội chiếm đoạt tài sản đưa số biện pháp đảm bảo thi hành quy định Bộ luật Hình sựvề Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Luận văn thạc sĩ “Tội chiếm đoạt tài sản Luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Thị Bích Ngọc, năm 2010, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Tội chiếm đoạt tài sản theo Bộ luật Hình sựnăm 1999 giai đoạn 1998 đến 2006, từ bất cập, thiếu sót quy định Bộ luật Hình sựnăm 1999 đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu phịng chống Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản giai đoạn Do tình hình kinh tế xã hội giai đoạn có nhiều thay đổi, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ban hành thay cho Bộ luật Hình năm 1999 nên cơng trình nghiên cứu khơng cịn phù hợp Trên tinh thần tiếp thu thành tựu nghiên cứu luận văn này, tác giả tiếp tục nghiên cứu làm rõ dấu hiệu pháp lý nguyên nhân làm phát sinh Tội phạm chiếm đoạt tài sản giai đoạn Luận văn thạc sĩ “Tội chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng”, tác giả Ngô Thị Hạnh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 Luận văn vào nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến Tội chiếm đoạt tài sản, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật sở thực trạng, thực tiễn xét xử Tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Đà Nẵng Có thể thấy luận văn vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến Tội chiếm đoạt tài sản dựa số liệu địa bàn thành phố Đà Nẵng Vì khác nguyên nhân điều kiện phạm tội địa phương nước nên việc giới hạn nghiên cứu địa bàn định khiến cho kết nghiên cứu chưa bao quát, toàn diện Trên tinh thần tiếp thu kết nghiên cứu luận văn tác giả tiếp tục phát triển, mở rộng để phân tích, đánh giá cách đầy đủ, toàn diện quy định luật hình Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản, từ tìm bất cập đề xuất phương án khắc phục Các cơng trình nghiên cứu nhận diện làm sáng tỏ số vấn đề khái niệm, đặc trưng, dấu hiệu pháp lý Tội chiếm đoạt tài sản thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử hình sự; phân tích, đối chiếu phân biệt với số tội phạm Bộ luật Hình sựnăm 1999 dẫn chiếu so sánh tới Bộ luật Hình sựnăm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đề xuất giải pháp hồn thiện Tiếp thu tinh thần cơng trình nghiên cứu trên, luận văn tác giả phân tích chi tiết bình luận cách cụ thể Tội chiếm đoạt tài sản Trên sở đó, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp góc độ lý luận thực tiễn 2.2 Nhóm sách chun khảo, giáo trình Những cơng trình nghiên cứu mang tính chất phổ biến, cung cấp tri thức, lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Giáo trình luật hình Việt Nam, tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2019; Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm – Quyển 1), Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, năm 2019 Giáo trình sách chuyên khảo cung cấp thông tin sở lý luậnluật hình sự, song theo tác giả, giáo trình dừng lại việc phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình phạt Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản góc độ luật học, chưa vào phân tích, làm rõ nguyên nhân tính cấp thiết việc quy định pháp luật quy định Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản; lí do, sở pháp lý lý luận, thực tiễn quy định mức hình phạt Dưới góc độ thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử định tội danh, Tội chiếm đoạt tài sản nghiên cứu, bàn luận làm sáng tỏ góc độ lý luận thực tiễn sách chuyên khảo, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Nhóm cơng trình tác giả Đinh Văn Quế như: “Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng luật hình luật tố tụng hình sự”, Nxb Hồng Đức, năm 2007; “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Phương Đơng, năm 2009; “Bình luận Bộ luật Hình năm 2015 Phần thứ hai, Các tội phạm Chương XVI: Các tội xâm phạm sở hữu; Chương XVII: Các tội phạm chế độ nhân gia đình” (Bình luận chun sâu), Nxb Thơng Tin & Truyền Thơng, năm 2019; “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm”, Nxb Tổng hợp, năm 2017 Các sách chuyên khảo, giáo trình phân tích, bình luận cung cấp tri thức cho tác giả việc tư duy, lý giải yếu tố cấu thành tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung Tội cơng nhiên CĐTS nói riêng xun suốt q trình lịch sử hình thành tội phạm, đặc biệt biết thay đổi tội phạm mốc thời gian trước năm 2015 - thời điểm Bộ luật Hình sựnăm 2015 ban hành (sửa đổi, bổ sung năm 2017) để tác giả có góc nhìn tồn diện đồng với quan điểm lịch sử cụ thể Trên sở nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống tình hình Tội chiếm đoạt tài sản, tác giả bình luận, đánh giá thực trạng, cấu tính chất xu hướng, diễn biến loại Tội chiếm đoạt tài sảntrong giai đoạn Phải thừa nhận rằng, cơng trình nghiên cứu tác giả đưa tranh sống động tình hình diễn biến loại tội phạm xâm phạm sở hữu sở nhằm đưa giải pháp đấu tranh, phòng chống tội phạm Tuy nhiên, sách giáo trình nghiên cứu góc độ tội phạm học nên tác giả tập trung nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện phạm tội giải pháp đấu tranh phịng chống tội phạm 2.3 Nhóm viết tạp chí chuyên ngành Từ thực tiễn áp dụng pháp luật hình liên quan đến tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu, có nhiều viết đề cập đến Tội chiếm đoạt tài sản góc độ so sánh, đối chiếu với số tội phạm khác có nhiều điểm tương đồng Tội cướp giật tài sản, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản… Trong thực tiễn xét xử, số viết, tranh luận phản biện trực tiếp gián tiếp đề cập đến Tội chiếm đoạt tài sản qua phân tích, đánh giá nhận định số hành vi vi phạm có tính chất chiếm đoạt Do vậy, phạm vi luận văn tác giả quan tâm nghiên cứu đến nhóm viết tạp chí chuyên ngành như: - Các vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản cịn nghiên cứu làm sáng tỏ số viết đăng Tạp chí chun ngành như: Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản, tác giả Mai Bộ, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 11, 2007; Một số vấn đề cần hồn thiện tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản, tác giả Nguyễn Văn Trượng, Tạp chí Kiểm sát, số 24, 2008 - Bài viết “Vờ xe để chiếm đoạt xe người gửi, tội gì?” tác giả Phan Thành Nhân đăng Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, ngày 25/3/2020 - Bài viết “Phạm Trung Đ phạm tội gì?” tác giả Mai Trọng Thao đăng Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử, ngày 19/8/2021; tác giả Lại Sơn Tùng có viết “Phạm Trung Đ phạm tội chiếm đoạt tài sản” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, ngày 22/8/2021 - Bài viết “Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội phạm xâm phạm sở hữu khác” tác giả Triệu Thị Tuyết, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, ngày 03/10/2019 Các viết có ý nghĩa quan trọng việc làm rõ yếu tố cấu thành tội phạm, phân biệt Tội CĐTS với tội khác, nêu lên phần nguyên nhân điều kiện tội phạm; đặc biệt bình luận góc độ khoa học việc nêu lên quan điểm ý kiến chuyên gia Có thể xem nguồn tham khảo, vận dụng đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng xử lý Tội chiếm đoạt tài sản Trên tinh thần tiếp thu kết nghiên cứu tác giả đây, tác giả sâu vào phân tích sở pháp lý quy định dấu hiệu pháp lý hình phạt tội danh, sở rút kết luận phù hợp quy định pháp luật với tình hình thực tiễn đặt bối cảnh tình hình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn định tội danh Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam.Trên sở đó, dựa vào quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền với sách hình đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm sở hữu, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận, tính mới, khả thi Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản từ yêu cầu thực tiễn đất nước Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: (i) Phân tích mặt lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng (bản chất, dấu hiệu pháp lý Tội chiếm đoạt tài sản) đường lối xử lý hình có so sánh với số tội phạm theo Bộ luật Hình hành (ii) Bởi diễn biến hành vi phạm tội thực tế khơng phải có đồng với quy định luật, mà nhiều trường hợp hành vi phạm tội diễn theo chiều hướng khác so với hành vi ban đầu Do đó, thực tiễn gây lúng túng cho quan tiến hành tố tụng việc xác định tội danh hình phạt người phạm tội Thực tiễn xét xử cho thấy, Tòa án định tội không thống trường hợp người phạm tội chiếm đoạt tài sản như: “Trộm cắp tài sản”, “Cướp giật tài sản”, “Công nhiên chiếm đoạt tài sản” Do 60 hỏa hoạn… Những hoàn cảnh người phạm tội gây nhằm CĐTS mà hoàn cảnh khách quan làm cho người quản lý tài sản lâm vào tình trạng khơng thể bảo vệ tài sản, người phạm tội công khai CĐTS họ họ ngăn cản Tội CĐTS hành vi dùng thủ đoạn công khai CĐTS thuộc quyền sở hữu người quản lý tài sản, người có lực chịu TNHS đủ tuổi chịu TNHS thực hình thức lỗi cố ý Việc hướng dẫn rõ ràng quy định đảm bảo phân biệt rõ Tội CĐTS tội phạm khác thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu, đảm bảo khả chứng minh tố tụng, đảm bảo tính đồng hiệu pháp luật Khái niệm tài sản Tội CĐTS không đồng với khái niệm tài sản theo quy định BLDS năm 2015 Nếu theo quy định BLHS khái niệm tài sản theo quy định BLDS tài sản tác động Tội CĐTS tội xâm phạm sở hữu khác Tuy nhiên, thực tế, khách thể tội phạm thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử quan niệm khoa học thừa nhận nay, tài sản theo quy định BLDS đối tượng tác động tội phạm Nói cách khác, số tài sản theo quy định BLDS tài sản lại đối tượng tác động tội phạm Vì vậy, pháp luật hình (BLHS văn hướng dẫn áp dụng pháp luật), cần phải quy định khái niệm tài sản đối tượng tác động tội phạm để bảo đảm thuận tiện việc áp dụng Khái niệm người quản lý tài sản vấn đề chưa làm rõ quy định pháp luật Theo khoản Điều 172 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), nhà làm luật nêu “Người chiếm đoạt tài sản người khác ”, khái niệm “người khác” cần phải hiểu nào? Phải chủ sở hữu tài sản hay có chủ thể khác, đặc điểm, tính chất nên trực tiếp quản lý, trơng coi tài sản? Theo tác giả, “người khác”tại khoản Điều 172 BLHS hành hiểu chủ sở hữu tài sản, người quản lý tài sản Người quản lý tài sản gồm: Chủ sở hữu tài sản người có trách nhiệm quản lý tài sản (người nắm giữ trông coi, bảo vệ tài sản lại khơng có quyền định đoạt tài sản) Đây khái niệm cần phải giải thích rõ trình áp dụng pháp luật hình tội phạm 61 nói riêng, tội thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung Theo tác giả, giải thích sau: Chủ sở hữu tài sản người có đầy đủ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản theo quy định luật 24, người có quyền tự nắm giữ, tự quản lý, chi phối tài sản theo ý định số phận pháp lý tài sản Người có trách nhiệm quản lý tài sản bao gồm: người quản lý tài sản hợp pháp người quản lý tài sản bất hợp pháp Người quản lý tài sản hợp pháp người chủ sở hữu giao cho quản lý tài sản cách hợp pháp chủ sở hữu giao cho việc sử dụng, quản lý tài sản coi hợp pháp; người người quản lý tài sản hợp pháp giao tài sản để trông giữ, người phát hiện, thu giữ tài sản vô chủ, tài sản bị bỏ qn, chơn giấu, chìm đắm phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; hay trường hợp quản lý tài sản hợp pháp khác Người quản lý tài sản không hợp pháp trường hợp chiếm hữu bất hợp pháp quyền chiếm hữu tài sản, có chiếm hữu bất hợp pháp tình bất hợp pháp khơng tình Ví dụ: Người có tài sản phạm tội mà có; người cố ý mua tài sản người khác phạm tội mà có Dấu hiệu chung dễ nhận biết trường hợp việc chiếm hữu, quản lý tài sản không hợp pháp không pháp luật thừa nhận pháp luật hình tài sản trở thành đối tượng mà tội phạm hướng tới để thực hành vi CĐTS, thời điểm đó, họ người nắm giữ tài sản Việc phân biệt rõ Tội CĐTS với số tội phạm khác nhóm tội sở hữu khơng phải việc dễ dàng Vì cần có giải thích rõ ràng quy định pháp luật để đảm bảo cho việc định tội danh xác, tránh trường hợp nhầm lẫn, tranh cãi trình áp dụng quy định BLHS Tội CĐTS 2.3.3 Sửa đổi, bổ sung quy định Tội chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình Thứ nhất, BLHS cần tiến hành sửa đổi quy định trực tiếp liên quan đến tình tiết phản ánh nhân thân người phạm tội điều luật tội xâm phạm sở hữu nói chung, Tội cơng nhiên CĐTS nói riêng tác giả phân tích trên, 24 Điều 158 BLDS năm 2015 Quyền sở hữu 62 tình tiết “đã bị xử phạt hành chính”, mục đích việc sửa đổi nhằm đảm bảo người 18 tuổi bị xử phạt hành sau lại có hành vi vi phạm khơng phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi so với trường hợp trước bị kết án chưa xóa án tích khơng mâu thuẫn với sách xử lý hình người 18 tuổi Cần nghiên cứu, sửa đổi theo hướng: “đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt…” quy định khoản Điều 172 BLHS hành thành “người đủ 18 tuổi bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt…” Thứ hai, kiến nghị loại bỏ dấu hiệu định tội “ tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ” cấu thành Tội CĐTS quy định khoản Điều 172 BLHS hành Theo phân tích Mục 1.2.1Chương Luận văn, việc nhà làm luật quy định trường hợp CĐTS 2.000.000 đồng có thêm dấu hiệu “tài sản phương tiện kiếm sống người bi hại gia đình họ” bị coi tội phạm khoản Điều 172 BLHS hành, việc dẫn đến nhiều vướng mắc trình áp dụng quy định BLHS Tội cơng nhiên CĐTS Vì vậy, tác giả kiến nghị loại bỏ dấu hiệu định tội “tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ” cấu thành Tội CĐTS quy định khoản Điều 172 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Sau nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định mặt kỹ thuật lập pháp, nội dung kiến nghị bổ sung mang tính chung cho nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu với tính cách quy định chung, áp dụng chung cho tội phạm có tính chất chiếm đoạt, theo tác giả, nội dung Điều 172 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thiết kế lại, cụ thể sau: Điều 172 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Kiến nghị sửa đổi Điều 172 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Người chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt Người có hành vi lợi dụng hồn cảnh người quản lý tài sản khơng có điều kiện ngăn cản, chiếm đoạt tài sản họ trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 63 cải tạo không giam giữ đến 03 năm 2.000.000 đồng thuộc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: trường hợp sau đây, bị phạt cải a) Đã bị xử phạt vi phạm hành tạo khơng giam giữ đến 03 năm hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: phạm; a) Người đủ 18 tuổi bị xử phạt vi b) Đã bị kết án tội phạm hành hành vi chiếm đoạt tội quy định điều 168, tài sản mà vi phạm; 169, 170, 171, 173, 174, 175 290 b) Đã bị kết án tội Bộ luật này, chưa xóa án tích mà tội quy định điều 168, vi phạm; 169, 170, 171, 173, 174, 175 290 c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật Bộ luật này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; tự, an tồn xã hội; d) Tài sản phương tiện kiếm sống c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; người bị hại gia đình họ Phạm tội thuộc trường d) Tài sản phương tiện kiếm sống hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến người bị hại gia đình họ 07 năm: Phạm tội thuộc trường a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 50.000.000 đồng đến 200.000.000 07 năm: đồng; a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 b) Hành để tẩu thoát; đồng; c) Tái phạm nguy hiểm; b) Hành để tẩu thoát; d) Chiếm đoạt tài sản hàng cứu trợ; c) Tái phạm nguy hiểm; đ) 89 (được bãi bỏ) d) Chiếm đoạt tài sản hàng cứu trợ; Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến đ) 89 (được bãi bỏ) 15 năm: Phạm tội thuộc trường a) Chiếm đoạttài sản trị giá từ hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 200.000.000 đồng đến 500.000.000 15 năm: đồng; b) 90 (được bãi bỏ) a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; 64 c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh b) 90 (được bãi bỏ) Phạm tội thuộc trường c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến Phạm tội thuộc trường 20 năm: hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 20 năm: đồng trở lên; a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 b) 91 (được bãi bỏ) đồng trở lên; c) Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình b) 91 (được bãi bỏ) trạng khẩn cấp c) Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình Người phạm tội cịn bị phạt tiền trạng khẩn cấp từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 Người phạm tội cịn bị phạt tiền đồng từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết nghiên cứu Chương Luận văn thể qua nội dung sau: Trên sở thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Tội cơng nhiên CĐTS phân tích, tác giả nhận thấy Tội CĐTS chiếm tỷ lệ nhỏ nhóm tội xâmphạm sở hữu nhiên lại khó khăn thực tế xác định tội danh, xử lý tội phạm, khó việc chứng minh mặt khách quan đặc trưng tội phạm so với tội nhóm xâm phạm sở hữu khác Do quy định pháp luật chưa rõ ràng, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa đầy đủ, dẫn đến có nhận thức khơng thống quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng, chí nhầm lẫn dấu hiệu mặt khách quan Tội CĐTS tội nhóm xâm phạm sở hữu (đây vướng mắc, sai sót chủ yếu thực tiễn để định tội danh tội này) Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật Tội cơng nhiên CĐTS BLHS Việt Nam yêu cầu cấp bách đặt có ý nghĩa quan trọng Tác giả phân tích, đánh giá vấn đề bất cập, vướng mắc quy định pháp luật việc áp dụng quy định Tội CĐTS thực tiễn Trên sở bất cập, vướng mắc, từ tác giả đưa u cầu hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam Tội CĐTS vàmột số kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành văn hướng dẫn áp dụng quy định Tội CĐTS BLHS Việt Nam, có ý nghĩa thiết thực cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, Tội cơng nhiên CĐTS nói riêng 66 KẾT LUẬN Đảng Nhà nước ln quan tâm đến vấn đề đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản nói riêng giai đoạn trình phát triển đất nước Nhìn vào lịch sử thấy quy định pháp luật hình Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản trải qua giai đoạn lịch sử dài, quy định luôn nghiên cứu, sửa đổi bổ sung ngày hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm thời kì phát triển đất nước Tại Luận văn này, tác giả nghiên cứu trình bày số vấn đề lý luận chung Tội chiếm đoạt tài sản, qua tác giả đưa khái niệm Tội chiếm đoạt tài sản; tổng hợp phân tích dấu hiệu pháp lý Tội chiếm đoạt tài sản; Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quy định Tội chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến Tác giả phân tích, đánh giá vấn đề bất cập, vướng mắc quy định pháp luật việc áp dụng quy định Tội chiếm đoạt tài sản thực tiễn, từ đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn quy định Bộ luật Hình Tội chiếm đoạt tài sản Luận văn đạt thành tựu sau: - Phân tích pháp lý, giải vấn đề lý luận Tội chiếm đoạt tài sản nằm nhóm tội xâm phạm sở hữu từ phân biệt, góp phần bổ sung hồn thiện lý luận tội phạm tội phạm cụ thể luật hình Việt Nam, tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt; - Phân tích, đánh giá lịch sử lập pháp hình Tội chiếm đoạt tài sản, đường lối xử lý thực tiễn định tội danh tội phạm này; - Đề xuất phương hướng tiếp tục hồn thiện pháp luật hình sự, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản nói riêng Tác giả hy vọng, kiến nghị luận văn góp phần hồn thiện quy định Bộ luật Hình sự, góp phần tích cực vào mục tiêu đấu tranh phịng, chống, giảm 67 tỷ lệ tội phạm xảy nước Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn chưa sâu rộng nên Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp, ý kiến q thầy, giáo, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài để giúp cho Luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 (Số hiệu: Không số) ngày 28/11/2013; Bộ luật Dân năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Hình năm 1985 (Số: 17-LCT/HĐNN17) ngày 27/6/1985 (hết hiệu lực); Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Hình (Luật số 30LCL/HDDNN8) ngày 28/12/1989 (hết hiệu lực); Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Hình (Luật số 55LCL/HĐNN8) ngày 12/8/1991 (hết hiệu lực); Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Hình (Luật số 4-L/CTN) ngày 22/12/1992 (hết hiệu lực); Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Hình (Luật số 57LCL/HĐNN8) ngày 10/5/1997 (hết hiệu lực); Bộ luật Hình năm 1999 (Số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 (hết hiệu lực); Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Số 37/2009/QH12) ngày 19/06/2009 (hết hiệu lực); 10 Bộ luật Hình năm 2015 (Số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; 11 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Số 12/2017/QH 14) ngày 20/6/2017; 12 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; 13 Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 67/2020/QH14) ngày 13/11/2020; 15 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/3/2018 việc quy định chi tiết việc thành lập hoạt động Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản tố tụng hình sự; 16 Nghị định số 97/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/12/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập hoạt động hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản tố tụng hình B Tài liệu tham khảo Mai Bộ (2007), “Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 11; Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 360 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội; 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 11 Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm sở hữu, Nxb Mũi Cà Mau; 12 Ngô Thị Hạnh (2016), Tội chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 13 Nguyễn Thị Phương Hoa – Phan Anh Tuấn, (đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017), Nxb Hồng Đức; 14 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 15 Phạm Thị Bích Ngọc (năm 2010), Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 16 Đinh Văn Quế (2007),Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Hồng Đức; 17 Đinh Văn Quế (2009),Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Phương Đơng; 18 Đinh Văn Quế (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm”, Nxb Tổng hợp; 19 Đinh Văn Quế (2019), Bình luận Bộ luật Hình năm 2015 Phần thứ hai, Các tội phạm Chương XVI: Các tội xâm phạm sở hữu; Chương XVII: Các tội phạm chế độ nhân gia đình” (Bình luận chun sâu), Nxb Thơng Tin & Truyền Thơng; 20 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội; 21 Tịa án nhân dân tối cao (1979),Hệ thống hóa luật lệ hình từ năm 1975 - 1978, tập 2, Hà Nội; 22 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 25/12 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV - Các tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội; 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân; 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập II, Nxb Cơng an nhân dân; 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập II, , Nxb Công an nhân dân; 26 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm – Quyển1), Nxb Hồng Đức; 27 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh(2019),Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm – Quyển 1), Nxb Hồng Đức; 28 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 29 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Một số vấn đề cần hoàn thiện tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, số 24; 30 Từ điển Hán – Việt đại (2010), Nxb Khoa học xã hội; 31 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội; 32 Phạm Võ Văn (2020), Tội chiếm đoạt tài sản theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 33 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 34 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội; 35 Quách Thành Vinh (2010), “Xác định giá trị tài sản tội “cơng nhiên chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24, tr.22-23; 36 Vụ thống kê - tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo thống kê tội xâm phạm sở hữu từ năm 2016 đến năm 2020 C.Các trang thông tin điện tử http://www.thuvienphapluat.vn https://congbobanan.toaan.gov.vn http://luatvietnam.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1.Bản án số: 03/2021/HS-ST ngày 15/01/2021 TAND huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Phụ lục Bản án số: 39/HSST ngày 24/3/2021 TAND H Gia Lâm, TP Hà Nội Phụ lục 3.Bản án số: 304/2017/HS-PT ngày 20/11/2017 TAND tỉnh Đồng Nai Phụ lục 4.Bản án số: 02/2019/HS-ST ngày 18/01/2019 TAND huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước Phụ lục 5.Bản án số: 107/2020/HS-PT ngày: 18/9/2020 TAND TP Cần Thơ Phụ lục Bản án số: 322/2018/HSST ngày 26/11/2018 TAND TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk ... 2.1 Nhóm luận án, luận văn Luận văn thạc sĩ “Tội chiếm đoạt tài sản theo Luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Võ Văn, năm 2020, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Thành cơng luận văn việc... trước thực Những thông tin trích dẫn nguồn cách đầy đủ trung thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn LÊ VĂN THẮNG DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ... tài sản nói riêng Kết cấu Luận văn Bên cạnh phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn chia làm hai chương: Chương 1.Những vấn đề lý luận quy định pháp luật

Ngày đăng: 23/02/2022, 15:58

w