Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN TRƯỜNG AN MSSV: 1055040002 TỪ CHỐI, THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010 - 2014 Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Hoàng Yến TP.HCM – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Luật Hành trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tác giả trình thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Hoàng Yến, người tận tình hướng dẫn động viên tác giả q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả thời gian vừa qua Mặc dù tác giả cố gắng để hoàn thành tốt luận văn lực thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý từ phía thầy bạn bè Chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHXNCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐQT Hội đồng quản trị HVHC hành vi hành Luật TTHC 2010 Luật Tố tụng hành năm 2010 Pháp lệnh TTGQCVAHC Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành QĐHC định hành TAND Tịa án nhân dân TGTT tham gia tố tụng THTT tiến hành tố tụng TTHC tố tụng hành UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ CHỐI, THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát người tiến hành tố tụng tố tụng hành 1.1.1 Khái niệm người tiến hành tố tụng 1.1.2 Những người tiến hành tố tụng tố tụng hành 1.2 Khái niệm, ý nghĩa từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành 1.2.1 Khái niệm từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 1.2.2 Ý nghĩa từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 1.3 Quy định pháp luật số quốc gia từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 12 1.3.1 Quy định từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức 12 1.3.2 Quy định từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng pháp luật Thụy Điển 15 1.3.2 Quy định từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng pháp luật Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 17 1.4 Quy định pháp luật tố tụng hành Việt Nam từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 19 1.4.1 Những từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 19 1.4.2 Quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng 32 1.4.3 Thủ tục từ chối, đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng 34 1.4.4 Thẩm quyền thay đổi người tiến hành tố tụng 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỪ CHỐI, THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 2.1 Thực trạng từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành 38 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 39 2.1.2 Thực trạng hoạt động từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 56 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện 67 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 67 2.2.2 Những giải pháp khác 69 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành ghi nhận lần Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 hồn thiện qua lần sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2006 tạo sở pháp lý cho việc từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng nhằm đảm bảo cho vụ án hành giải khách quan, nhanh chóng, pháp luật Tuy nhiên, quy định từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng ghi nhận Pháp lệnh chứa đựng nhiều điểm chưa phù hợp như: chưa quy định số chủ thể người tiến hành tố tụng nên chưa có sở cho chủ thể từ chối tiến hành tố tụng thay đổi; thủ tục từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng chưa quy định rõ ràng; từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng cịn nên chưa thể đáp ứng yêu cầu từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng thực tế Điều làm ảnh hưởng đến tính khách quan q trình giải vụ án hành Chính thế, để đáp ứng yêu cầu tình hình năm 2010, sở kế thừa yếu tố hợp lý Pháp lệnh có bổ sung cho phù hợp, Luật Tố tụng hành đời Điều cho thấy, việc đảm bảo cho vụ án hành giải khách quan, cơng bằng, pháp luật nội dung nhà lập pháp quan tâm ln nỗ lực hồn thiện sở pháp lý nhằm đáp ứng yêu cầu Có thể nói, việc Quốc hội thơng qua Luật Tố tụng hành năm 2010 tạo bước tiến việc giải tranh chấp hành kể từ Luật Tố tụng hành đời số lượng vụ án hành Tòa án thụ lý giải qua năm không ngừng tăng Như vậy, người dân tin tưởng vào việc giải vụ án hành Tịa án Do đó, u cầu cấp thiết đặt phải giải vụ án hành cách khách quan, pháp luật, kịp thời khôi phục quyền lợi ích hợp pháp đương Các quy định pháp luật hành từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành đóng góp lớn vào việc đảm bảo cho vụ án hành giải cách khách quan, công bằng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tồn số bất cập mặt quy phạm phát sinh số vấn đề việc áp dụng pháp luật thực tế Nhiều quy định pháp luật chưa thật rõ ràng, thống nhất, nhiều vấn đề chưa hướng dẫn cụ thể Bên cạnh đó, cịn số vấn đề phát sinh thực tế luật chưa điều chỉnh nên dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật tùy tiện, không thống Thực trạng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính khách quan, cơng q trình giải vụ án hành chính, khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, làm cho người dân suy giảm niềm tin vào pháp luật quan công quyền Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành để từ có kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng cần thiết điều kiện Việt Nam Chính thế, tác giả định chọn đề tài “Từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành chính” làm đề tài luận văn cử nhân Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành nội dung quan trọng nhằm đảm bảo cho vụ án hành giải khách quan, đắn, điều kiện mà số lượng vụ án hành Tịa án thụ lý giải khơng ngừng tăng việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao Tuy nhiên, thời gian qua khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề Liên quan đến từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành có số viết như: Nguyễn Thị Thương Huyền, Dương Hoán (2012), “ Bàn việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát”, Tạp chí khoa học pháp lý, (06); Thái Nguyên Toàn (2014), “Bàn việc thay đổi người tiến hành tố tụng vụ án hành chính”, Tạp chí Kiểm sát, (3) Tuy nhiên, viết dừng lại việc nghiên cứu hoạt động từ chối, thay đổi vài người tiến hành tố tụng vài khía cạnh liên quan đến từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng Do đó, nói chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu * Mục đích đề tài Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành theo quy định pháp luật Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu quy định từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành số quốc gia giới Thứ ba, phân tích đánh giá thực trạng từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành Việt Nam Thứ tư, đưa số giải pháp hoàn thiện từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành nước ta * Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành chính, thực trạng từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành Trong đó, có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành số quốc gia giới * Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành Việt Nam Phân tích số vụ án hành có định thay đổi người tiến hành tố tụng thực tế để đánh giá việc áp dụng pháp luật Đồng thời, tham khảo quy định số quốc gia điều chỉnh vấn đề nhằm đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Mác – Lênin nhà nước pháp luật, dựa tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp Để làm sáng tỏ vấn đề đề tài, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: Chương 1: sử dụng phương pháp phân tích, chứng minh, biện luận làm rõ sở lý luận pháp lý từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành Chương 2: sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, chứng minh nhằm đánh giá thực trạng từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng hành đưa số giải pháp hoàn thiện Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài * Về mặt lý luận: Đây luận văn nghiên cứu tương đối toàn diện lý luận thực tiễn từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành theo quy định pháp luật tố tụng hành Việt Nam Ngồi ra, có đối chiếu với quy định số quốc gia giới * Về mặt thực tiễn: Đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa việc hồn thiện quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tế Những kiến thức khoa học đề tài có giá trị tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khoa học quan tâm đến nội dung Bố cục đề tài Đề tài bao gồm: Lời cảm ơn, danh mục từ viết tắt, mục lục, phần mở đầu, phần nội dung chính, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung trình bày hai chương: Chương 1: Những vấn đề chung từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành Chương 2: Thực trạng từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành số giải pháp hoàn thiện 63 Thuận, Thẩm phán Đinh Thị Lý Cho Thẩm phán Nguyễn Đức Nhận (Chủ tọa phiên tịa) khơng vơ tư, khách quan giải vụ án nên ngày 11/4/2013, Công ty cổ phần Khôi Việt có đơn yêu cầu thay đổi Thẩm phán (Chủ tọa phiên tòa) với lý do: thứ nhất, Thẩm phán Nguyễn Đức Nhận (Chủ tọa phiên tịa) khơng tống đạt định đưa vụ án xét xử phúc thẩm cho Công ty cổ phần Khôi Việt – người kháng cáo Công ty cổ phần Khôi Việt biết phiên tòa phúc thẩm xét xử ngày 4/3/2013 thông qua luật sư bảo vệ quyền lợi cho Công ty vi phạm Điều 93 Điều 191 Luật TTHC 2010; thứ hai, Thẩm phán Nguyễn Đức Nhận cho tống đạt giấy triệu tập không thành phần triệu tập cho người kháng cáo, khơng có giấy triệu tập đại diện theo pháp luật Công ty cổ phần Khơi Việt đến tham gia phiên tịa ngày 4/3/2013; thứ ba, Thẩm phán Nguyễn Đức Nhận khơng có định tống đạt định hỗn phiên tịa phúc thẩm ngày 4/3/2013 cho Công ty cổ phần Khôi Việt phiên tịa ngày 4/3/2013, người kháng cáo luật sư bảo vệ quyền lợi hợp pháp Công ty Khôi Việt vắng mặt Thẩm phán Nhận không tống đạt định này, nên vi phạm quy định khoản Điều 201 Điều 137 Luật TTHC 2010; thứ tư, Thẩm phán Nhận tùy tiện việc ban hành hai định đưa vụ án xét xử cho vụ án hành phúc thẩm Cụ thể, ngày 18/2/2013, Tịa án cấp phúc thẩm có định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số: 281/2013/QĐXXPT, đến ngày 13/3/2013, Tòa án lại có định số: 541/2013/QĐXXPT đưa vụ án xét xử phúc thẩm Ngoài ra, theo định phân công Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao số: 30/QĐ – VKSTC – VPT1 ngày 19 tháng 02 năm 2013 định Kiểm sát viên Bùi Đình Tuyến kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án tham dự phiên tòa phúc thẩm Tuy nhiên định đưa vụ án xét xử phúc thẩm Thẩm phán Nguyễn Đức Nhận ký ban hành số: 281/2013/QĐXXPT ngày 18 tháng 02 năm 2013 tự phân công Kiểm sát viên Bùi Đình Tuyến tham dự phiên tịa phúc thẩm trước ngày so với định Viện kiểm sát nhân dân tối cao Sau xem xét đơn yêu cầu thay đổi Thẩm phán (Chủ tọa phiên tịa) TAND tối cao vào Điều 46 Luật TTHC 2010 ban hành Quyết định số: 34/2013/QĐTA ngày 20 tháng năm 2013 Về việc thay đổi Thẩm phán Nguyễn Đức Nhận (Chủ tọa phiên tòa) Thẩm phán Hồng Văn Hạnh làm Chủ tọa phiên tịa Như vậy, nói thực tế cịn phát sinh trường hợp khác cần phải thay đổi người THTT mà quy định pháp luật không bao quát hết Như trường hợp vụ án, mà người khởi kiện nêu để yêu cầu thay đổi người Thẩm phán không quy định pháp luật Tòa án chấp 64 nhận để thay đổi Thẩm phán Bởi rõ ràng, sai sót mặt tố tụng Thẩm phán Nguyễn Đức Nhận (Chủ tọa phiên tòa) trình giải vụ án cho có đủ sở để khẳng định Thẩm phán Nguyễn Đức Nhận khơng vơ tư làm nhiệm vụ Do đó, trường hợp việc thay đổi Thẩm phán để đảm bảo cho q trình giải vụ án khách quan, cơng cần thiết Thế nhưng, mà người khởi kiện đưa không quy định pháp luật nên việc Tòa án định chấp nhận yêu cầu thay đổi người THTT người khởi kiện hợp lý sở pháp lý khơng vững Chính khơng thể đưa thay đổi Thẩm phán nên phần ban hành định thay đổi người THTT TAND tối cao ghi nhận vào Điều 46 Luật TTHC 2010 để ban hành định thay đổi Thẩm phán (Chủ tọa phiên tịa) Điều cho thấy, việc pháp luật quy định không đầy đủ thay đổi người THTT, không hướng dẫn rõ ràng việc áp dụng pháp luật khơng thống điều hồn tồn xảy Vụ án thứ hai: TAND huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh thụ lý giải vụ án hành số: 01/2011/TLHC-ST việc “Yêu cầu hủy định hành chính” người khởi kiện ông Phạm Văn Sáu người bị kiện UBND xã An Phú Tân (huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh) Nội dung vụ án sau: Theo hồ sơ vụ án, vào năm 1986, ông Phạm Văn Sáu ông Nguyễn Văn Hòa (đã vào năm 1997) có tranh chấp với ranh đất mương ấp An Trại, xã An Phú Tân Trong q trình giải tranh chấp, ơng Sáu ơng Hịa tự thỏa thuận hịa giải thành Đến ngày 19/6/1989, UBND xã An Phú Tân có định việc kết luận hòa giải tranh chấp mương đất ơng Sáu ơng Hịa Theo Quyết định số: 14/QĐ-UBND UBND xã An Phú Tân ông Sáu ông Hòa người chia 1/2 mương để sử dụng Tiếp sau đó, ngày 31/8/1989, UBND huyện Cầu Kè có Cơng văn số: 57/UBND-NN u cầu hai bên thực theo Quyết định số 14 UBND xã An Phú Tân Từ đến năm 2006, hai bên khơng có tranh chấp hay khiếu nại Tuy nhiên, đến ngày 14/2/2011, dưng UBND xã An Phú Tân có Quyết định số: 32/QĐ-UBND Về việc thu hồi Quyết định số: 14/QĐ-UBND xã ban Cho Quyết định số: 32/QĐ-UBND UBND xã An Phú Tân gây thiệt thịi cho mình, ông Phạm Văn Sáu kiện UBND xã An Phú Tân Tòa án với yêu cầu hủy Quyết định hành số: 32/QĐ-UBND UBND xã An Phú Tân Tịa án huyện Cầu Kè thụ lý giải vụ án án bác yêu cầu hủy Quyết định hành số 32 ơng Phạm Văn Sáu Không đồng ý với án, ông Phạm 65 Văn Sáu kháng cáo án sơ thẩm lên TAND tỉnh Trà Vinh TAND tỉnh Trà Vinh thụ lý giải vụ án theo trình tự phúc thẩm phân công Thẩm phán Trần Văn Mười làm Chủ tọa phiên tịa nói Tuy nhiên q trình giải vụ án, lý sức khỏe nên Thẩm phán Trần Văn Mười tiếp tục giải vụ án Ngày 10 tháng 10 năm 2013, TAND tỉnh Trà Vinh ban hành Quyết định số: 03/2013/QĐ-TAND để thay đổi Thẩm phán Trần Văn Mười Thẩm phán Huỳnh Đắc Đương tiếp tục giải vụ án Qua nghiên cứu tình tiết vụ án nhận thấy khơng có chứng minh Thẩm phán Trần Văn Mười không vô tư, khách quan giải vụ án Thế nhưng, TAND tỉnh Trà Vinh định thay đổi Thẩm phán Trần Văn Mười lý sức khỏe nên khơng thể tiếp tục giải vụ án Như vậy, nói việc thay đổi người THTT thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác lúc có để chứng minh người THTT không vô tư, khách quan giải vụ án thay đổi Người THTT khơng bị thay đổi rơi vào khơng vơ tư làm nhiệm vụ mà cịn bị thay đổi nhiều trường hợp khác trường hợp lý sức khỏe, công tác, nghỉ hưu… Rõ ràng trường hợp việc thay đổi người THTT cần thiết để đảm bảo cho vụ án tiếp tục giải theo trình tự chung pháp luật chưa quy định nên khó khăn vấn đề áp dụng Do đó, pháp luật cần phải quy định rõ trường hợp để áp dụng pháp luật thống Thứ tư, người TGTT sử dụng quyền yêu cầu thay đổi người THTT chưa hiệu chưa nắm rõ quy định pháp luật Do trình độ pháp lý cịn hạn chế nên người TGTT chưa biết nhiều quyền nghĩa vụ TGTT nên chưa thể chủ động để thực quyền mà pháp luật ghi nhận Trong đó, quyền yêu cầu thay đổi người THTT quy định nhỏ luật TTHC nên việc tiếp cận quy định khó khăn Đặc biệt, công ty, doanh nghiệp họ khởi kiện “phía sau” họ cịn có đội ngũ luật sư hùng hậu nên việc tiếp cận quy định pháp luật không khó khăn Tuy nhiên, người khởi kiện cá nhân việc họ chủ động bảo vệ quyền lợi cho chính, trình độ pháp lý họ hạn chế nên việc sử dụng quyền mà pháp luật ghi nhận cho họ chưa hiệu Trong phần tham luận: thực trạng tham gia tố tụng luật sư số kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật luật sư tác giả Nguyễn Đình Thơ rõ: “Đối với 66 vụ án hành luật sư chưa mặn mà, muốn tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức có quyền lợi bị xâm phạm Bởi lẽ, đa số vụ án hành chính, bên khởi kiện bị Tòa án bác yêu cầu khởi kiện, mà số có nhiều vụ án sai thuộc bên bị kiện Tư tưởng coi lợi ích nhà nước lớn lợi ích cá nhân, tổ chức muốn bảo vệ uy tín lãnh đạo, cán công chức ảnh hưởng đến kết giải vụ án hành nay”96 Do đó, việc cá nhân chủ động bảo vệ quyền lợi cho quan trọng Thơng thường người TGTT biết quyền nghĩa vụ cụ thể người THTT giải thích người TGTT có trách nhiệm hỗ trợ pháp lý phổ biến Tuy nhiên, người TGTT biết họ có quyền u cầu thay đổi người THTT họ e dè việc sử dụng quyền Trong nhiều trường hợp họ có nghi ngờ tính vơ tư, khách quan người THTT họ khơng dám sử dụng quyền sợ yêu cầu thay đổi người THTT bị Tòa án bác nảy sinh mâu thẫn với người THTT Vì thế, họ sợ sử dụng quyền mà người THTT khơng bị thay đổi người THTT gây bất lợi cho họ Như vậy, pháp luật ghi nhận số chủ thể có quyền yêu cầu thay đổi người THTT nhằm đảm bảo tính khách quan việc giải vụ án hành việc sử dụng quyền thực tế nhiều hạn chế Hơn nữa, chưa nắm rõ quy định pháp luật nên người TGTT đưa yêu cầu thay đổi người THTT họ khơng biết rõ có pháp luật quy định hay khơng Chính thế, gây khơng khó khăn vấn đề giải yêu cầu người TGTT Bởi lẽ, có trường hợp mà người TGTT đưa yêu cầu thay đổi người THTT không hướng dẫn rõ ràng không quy định luật đủ sở để chứng minh người THTT không vơ tư làm nhiệm vụ chủ thể có thẩm quyền phải giải Nếu người có thẩm quyền chấp nhận người TGTT đưa định thay đổi người THTT vi phạm nguyên tắc pháp chế ghi nhận Hiến pháp Luật TTHC97 Nhưng người có thẩm quyền khơng chấp nhận lý mà người TGTT đưa không thay đổi người THTT rõ ràng vụ án khơng giải khách quan, cơng bằng, quyền lợi ích hợp pháp đương không đảm bảo 96 Xem thêm http://moj.gov.vn/bttp/News/Documents/th%C3%A1ng%209/3.%20THAM_LUAN THUC _TRANG_VA_KIEN_NGHI_SUA_DOI_LUAT_LUAT_SU.doc (truy cập ngày 22 tháng năm 2014) 97 Xem Điều Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp 1992, Điều Luật TTHC 2010 67 2.2 Một số giải pháp hồn thiện Mặc dù khơng ngừng hoàn thiện nhằm đảm bảo cho hoạt động từ chối, thay đổi người THTT dựa quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định pháp luật từ chối, thay đổi người THTT hoạt động từ chối, thay đổi người THTT thực tế tránh khỏi bất cập, hạn chế Từ phân tích thực trạng từ chối, thay đổi người THTT, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện sau: 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng Thứ nhất, cần quy định Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát phải từ chối, thay đổi rơi vào chung để thay đổi tất người THTT Điều 41 Luật TTHC 2010 nhằm thống cách hiểu từ chối, thay đổi Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát Ngoài ra, để giải vấn đề thẩm quyền việc cử người thay Chánh án Tịa án, Viện trưởng Viện kiểm sát thiết kế thêm quy định chuyển vụ án trường hợp Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát rơi vào trường hợp phải thay đổi theo hướng: “Trong trường hợp phải thay đổi Chánh án Tòa án sở đề nghị Chánh án Tịa án đề nghị người có thẩm quyền theo trình tự thủ tục luật quy định, Chánh án Tòa án cấp trực tiếp có trách nhiệm xem xét, định việc chuyển vụ án cho Tòa án cấp khác Trường hợp phải thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát người có quyền yêu cầu thay đổi, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có trách nhiệm xem xét đề nghị Chánh án Tòa án cấp (Tòa án cấp trực tiếp Tòa án giải vụ án) định việc chuyển vụ án Chánh án Tòa án đề nghị có trách nhiệm xem xét định việc chuyển vụ án cho Tòa án cấp khác” Thứ hai, cần quy định Phó Chánh án Tịa án, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát người THTT để tạo sở pháp lý hoàn chỉnh cho chủ thể từ chối THTT bị người có thẩm quyền thay đổi nhằm đảm bảo cho vụ án giải khách quan, công Bởi lẽ, Phó Chánh án Tịa án, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát chủ yếu hoạt động theo phân công Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát với vai trò quan trọng Tòa án, Viện kiểm sát chủ thể ảnh hưởng định đến trình giải vụ án hành Do đó, pháp luật cần bổ sung chủ thể người THTT để họ từ chối, thay đổi rơi vào trường hợp luật định Nói 68 từ chối, thay đổi chủ thể gộp chung vào nhóm từ chối, thay đổi tất người THTT Để thống thẩm quyền thay đổi Phó Chánh án Tịa án, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cần quy định trường hợp họ THTT vụ án với tư cách người THTT cụ thể việc định thay đổi họ trước mở phiên tòa Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định, phiên tịa việc thay đổi họ Hội đồng xét xử định tương tự Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát Trong trường hợp họ không trực tiếp giải vụ án mà có biểu khơng vơ tư thủ tục, thẩm quyền áp dụng trường hợp Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát để đảm bảo tính thống Thứ ba, bổ sung quy định Kiểm sát viên có quyền đề nghị thay đổi người THTT có luật định để tạo sở pháp lý vững cho chủ thể có quyền đề nghị thay đổi người THTT Bởi lẽ, Kiểm sát viên không trực tiếp giải vụ án hoạt động Kiểm sát viên đảm bảo quan trọng để vụ án giải khách quan, pháp luật Trong nhiều trường hợp, có sai sót q trình giải vụ án hành nhờ có tham gia Kiểm sát viên sai sót khắc phục kịp thời, đảm bảo quyền lợi ích đương Mà không vô tư, khách quan trình giải vụ án người THTT bị coi có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Việc phát khắc phục sai sót nhiệm vụ Kiểm sát viên Do đó, pháp luật cần quy định Kiểm sát viên có quyền đề nghị thay đổi người THTT rơi vào mà pháp luật quy định để phù hợp với chức chủ thể Thứ tư, văn hướng dẫn cần hướng dẫn cụ thể “trong vụ án” để áp dụng pháp luật thống Ngoài ra, giải mâu thuẫn khoản Điều 42 Luật TTHC 2010 khoản Điều 223 Luật TTHC 2010 cách hướng dẫn cụ thể trường hợp toàn thể thành viên khoản Điều 223 Luật TTHC 2010 bao gồm chủ thể để tránh xung đột điều luật Thứ năm, tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới quy định nghĩa vụ xác minh thay đổi người THTT giới hạn quyền yêu cầu thay đổi người THTT nhằm tạo điều kiện bảo vệ quyền lợi cho đương cách hiệu đảm bảo tiến độ giải vụ án Theo đó, cần quy định Tịa án có nghĩa vụ xác minh có yêu cầu thay đổi người THTT theo hướng: “Khi có yêu cầu thay đổi người THTT người yêu cầu phải đưa lý thay đổi người THTT Tòa án có trách nhiệm xác minh lý mà người yêu cầu đưa 69 Người đưa u cầu có quyền khơng có nghĩa vụ chứng minh yêu cầu mình” Đồng thời, để đảm bảo cho người có quyền yêu cầu thay đổi người THTT lợi dụng quyền với dụng ý xấu cần phải giới hạn quyền yêu cầu thay đổi người THTT theo hướng sau: “Nếu sau Tòa án xác minh mà phát lý mà người yêu cầu đưa khơng phù hợp người quyền u cầu thay đổi người THTT” Thứ sáu, tham khảo kinh nghiệm sử dụng án lệ quốc gia giới việc hoàn thiện từ chối, thay đổi người THTT Kinh nghiệm quốc gia châu Âu cho thấy, khơng thể dự liệu hết tình sống nên khơng khác ngồi Tịa án, thơng qua án lệ phân tích xử lý tình xảy thực tiễn nhằm đảm bảo cho nguyên tắc vô tư tuân thủ cách tuyệt đối98 Bởi lẽ, quốc gia chưa thừa nhận án lệ nước ta dù có quy định cụ thể, chi tiết luật đến đâu tồn độ chênh so với thực tế Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam nay, để áp dụng án lệ cho hiệu cần chuẩn bị chu đáu mặt có vận dụng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta Thứ bảy, cần sửa đổi thẩm quyền định thay đổi Kiểm sát viên theo hướng: “Tại phiên tịa có đề nghị thay đổi Kiểm sát viên mà Hội đồng xét xử thấy có lý đáng phải hỗn phiên tịa Viện trưởng Viện kiểm sát có trách nhiệm định thay đổi cử Kiểm sát viên khác thay thế” nhằm phù hợp với chức phân công, quản lý Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát Thứ tám, cần quy định chế tài cụ thể trường hợp người THTT không thực nghĩa vụ từ chối THTT rơi vào trường hợp pháp luật quy định gây hậu pháp lý bất lợi cho đương để đảm bảo cho người THTT tuyệt đối tuân thủ quy định từ chối, thay đổi người THTT, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương 2.2.2 Những giải pháp khác Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho người TGTT nói riêng người dân nói chung Chính quyền cấp cần phải phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể, quan tư pháp để tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân để người dân hiểu biết quyền họ tham gia vào việc giải vụ án hành 98 Nguyễn Hồng Anh, Trần Thu Hạnh, tlđd (36), tr 72 70 Cần lựa chọn nội dung, hình thức tun truyền, phổ biến như: thơng qua tin tư pháp phổ biến trực tiếp; phát hành thường xuyên tài liệu phổ thông pháp luật; sử dụng hệ thống đài truyền sở; tiếp tục xây dựng khai thác có hiệu tủ sách pháp luật địa phương Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa hình thức tun truyền bên cạnh buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật tổ chức thi có lồng ghép kiến thức pháp luật nhằm tạo tâm lý thoải mái cho người dân Như vậy, người dân dễ dàng tiếp thu kiến thức pháp luật Ngoài ra, tuyên truyền, phổ biến pháp luật thơng qua việc tổ chức buổi nói chuyện chun đề dành cho công chúng, lễ hội hoạt động văn hóa địa phương để nâng cao hiểu biết nhân dân quyền nghĩa vụ họ tham gia vào quan hệ pháp luật Khuyến khích người dân nên nhờ hỗ trợ Luật sư người có hiểu biết pháp luật để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Đồng thời, vận động người dân tích cực tham gia tìm hiểu pháp luật để thực quyền mà pháp luật trao nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Thứ hai, nâng cao lực, nhận thức, phẩm chất người THTT Các quy định pháp luật từ chối, thay đổi người THTT có áp dụng hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào lực, nhận thức, phẩm chất người THTT họ chủ thể trực tiếp vận dụng quy định pháp luật vào việc giải vụ án Chính thế, việc nâng cao lực, nhận thức, phẩm chất người THTT yêu cầu đặt cấp thiết Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán bộ; tiến tới thực chế độ thi tuyển số chức danh” Quán triệt tư tưởng trên, quan tư pháp triển khai nhiều biện pháp cụ thể để xây dựng đội ngũ người THTT vừa đảm bảo số lượng lẫn chất lượng Theo tác giả, để góp phần nâng cao lực chuyên môn nhận thức người THTT cần tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho người THTT Nội dung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ 71 chun mơn, đánh giá trình độ, từ có chế độ tuyên dương, khen thưởng xứng đáng Phát động phong trào thi đua có ý nghĩa trao đồi đạo đức, tác phong sống, làm việc nghiêm túc, lành mạnh…và coi sở để bổ nhiệm, miễn nhiệm Thứ hai, thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng cần quán triệt tư tưởng người THTT nhằm thay đổi nhận thức họ tầm quan trọng quy định pháp luật từ chối, thay đổi người THTT Để họ hiểu rằng, việc từ chối, thay đổi người THTT sở để đảm bảo cho vụ án giải đắn thân họ người đại diện cho quan công quyền cần phải nêu gương, đầu việc thực quy định Thứ ba, tăng cường độc lập Tòa án với quan nhà nước khác Xuất phát từ vị trí, vai trị người THTT TTHC đặc biệt so với loại tố tụng khác Nếu loại hình tố tụng khác đa phần “người bị kiện” cá nhân, tổ chức khơng liên quan đến “cơng quyền”, vị trí họ ln “yếu thế” trước quan THTT TTHC xuất quyền lợi ích công dân, tổ chức giả thiết bị xâm phạm mà “người” bị cho có hành vi xâm phạm quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước, chủ thể thay mặt nhà nước việc định hay thực HVHC Vì vậy, “người bị kiện” người có chức vụ quyền hạn quan nhà nước, không trường hợp người QĐHC bị khiếu kiện “cấp trên” Thẩm phán Hội thẩm nhân dân TAND bị chi phối nhiều quan hệ, chủ yếu quan hệ với quyền địa phương Do hạn chế kinh phí hoạt động trang thiết bị làm việc ngành Tòa án nên hầu hết Tòa án địa phương phải xin quyền địa phương hỗ trợ, giúp đỡ tài để phục vụ hoạt động mình, TAND tổ chức địa phương nên thuộc quyền quản lý quan hành chính, Chánh án Tồ án cấp phải có trách nhiệm báo cáo công tác xét xử kỳ họp Hội đồng nhân dân bị chất vấn công tác xét xử…Những điều tạo nên tâm lý lệ thuộc, tính độc lập xét xử người Tịa án Về phía Hội thẩm, từ thực tiễn thấy, nguồn Hội thẩm nhân dân nước ta thường cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước đương chức hưu, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc giới thiệu Hội đồng nhân dân cấp bầu nên tính nhân dân khơng q nhiều có lệ thuộc định quyền địa phương Vì cán bộ, công chức nhiều số người chưa đào tạo chuyên sâu 72 pháp lý, nên q trình giải cịn mang tính chủ quan, khơng tránh khỏi nể nang quan nhà nước99 Do có đặc thù nêu nên trình giải vụ án hành chứa nhiều nguy tiềm ẩn ảnh hưởng đến vô tư, khách quan Thẩm phán Hội thẩm nói riêng độc lập Tịa án nói chung Do đó, cần phải tăng cường tính độc lập Tịa án với quan nhà nước khác để giải vụ án hành khách quan, pháp luật Tóm lại, quy định pháp luật từ chối, thay đổi người THTT góp phần lớn vào việc đảm bảo cho vụ án hành giải khách quan, pháp luật Tuy nhiên, thực trạng từ chối, thay đổi người THTT TTHC quy định pháp luật từ chối, thay đổi người THTT tồn điểm bất cập, chưa hợp lý Ngoài ra, hoạt động từ chối, thay đổi người THTT TTHC tồn vấn đề cần phải hồn thiện Do đó, cần sớm bổ sung quy định cịn thiếu sót, hướng dẫn cụ thể điều luật chưa quy định rõ ràng tăng cường giáo dục, tuyên truyền kiến thức pháp luật cho người dân, nâng cao lực, nhận thức người THTT, tăng cường độc lập Tòa án quan nhà nước khác, tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật từ chối, thay đổi người THTT TTHC Việt Nam 99 Xem thêm http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5968 (truy cập ngày 22 tháng năm 2014) KẾT LUẬN Từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo tính khách quan, pháp luật trình giải vụ án hành chính, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Suốt trình từ Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 đời, qua lần sửa đổi, bổ sung đến ban hành Luật Tố tụng hành năm 2010 quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành khơng ngừng hồn thiện nhằm tạo khung pháp lý hoàn chỉnh đảm bảo cho việc giải vụ án hành khách quan, cơng Có thể nói, quy định pháp luật Việt Nam từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng đảm bảo đầy đủ toàn diện Tuy nhiên, điều luật cụ thể tồn điểm chưa rõ ràng thống nhất, số vấn đề chưa quy định luật dẫn đến việc áp dụng pháp luật thực tế cịn gặp nhiều khó khăn Mặc dù quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng ghi nhận rõ ràng Luật Tố tụng hành năm 2010 văn hướng dẫn thực tế trường hợp từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, cịn tồn trường hợp người áp dụng pháp luật vận dụng không quy định pháp luật, người dân sử dụng quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng chưa hiệu nên chưa phát huy hết tác dụng quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng Do đó, cần sớm bổ sung quy định cịn thiếu sót hướng dẫn cụ thể nội dung ghi nhận điều luật chưa rõ ràng để áp dụng pháp luật thống thực tế, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân, nâng cao lực, nhận thức người tiến hành tố tụng tầm quan quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng, tăng cường tính độc lập Tịa án với quan nhà nước khác để nâng cao hiệu áp dụng quy định Ngoài ra, cần tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới việc giới hạn quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, quy định nghĩa vụ xác minh kinh nghiệm việc sử dụng án lệ để hoàn thiện quy định pháp luật từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước CHXNCNVN năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp 1992 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Luật Tố tụng hành năm 2010 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 Pháp lệnh số: 14/2011/UBTVQH ngày 19 tháng 12 năm 2011 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 2002 10 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2006) 11 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 12 Nghị số: 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng năm 2011 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Luật Tố tụng hành năm 2010 13 Thông tư số: 25/2011/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 27 tháng 12 năm 2011 Hướng dẫn kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ văn quy phạm pháp luật liên tịch Danh mục văn kiện pháp lý quốc tế 14 Công ước châu Âu nhân quyền nước thành viên Ủy hội châu Âu thông qua ngày 04 tháng 11 năm 1950 Roma 15 Công ước quốc tế quyền dân trị Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thơng qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 trụ sở Liên Hiệp Quốc, New York 16 Tuyên ngôn giới nhân quyền Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 Paris, Pháp Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt 17 Nguyễn Hoàng Anh, Trần Thu Hạnh (2014), “Nguyên tắc đảm bảo vô tư Thẩm phán pháp luật liên minh châu Âu số quốc gia châu Âu”, Tạp chí Luật học, (4) 18 Lê Thị Bích Chi (2013), Tập giảng Luật tố tụng hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Đại học Luật thành phố Hồ Chí minh (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh 22 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Hữu Đắc, Ngô Văn Thâu, Lê Kim Quế, Nguyễn Hữu Viện, Lê Đức Tiết (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thương Huyền, Dương Hoán (2012), “ Bàn việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát”, Tạp chí khoa học pháp lý, (06) 25 Lê Song Lê ( 2013), “Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc giải vụ án hành chính”, Tạp chí Kiểm sát, (16) 26 Đinh Văn Minh (2009), “Các hệ thống tố tụng hành giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14) 27 Phạm Hồng Quang (2005), “Tài phán hành theo quan niệm số nước giới”, Tạp chí Luật học, (1) 28 Thái Nguyên Toàn (2014), “Bàn việc thay đổi người tiến hành tố tụng vụ án hành chính”, Tạp chí Kiểm sát, (3) 29 Viện nghiên cứu lập pháp (2010), Pháp luật tố tụng hành số quốc gia giới kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Viện ngôn ngữ học Việt Nam (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Danh mục tài liệu tham khảo tiếng nước 31 Roland Fritz (2011), “Handbuch des Fachanwalts –Verwaltungsrecht”, Tạp chí Luật học, (9) 32 James Hurst (1998), The Swedish Code of Judical Procedure, Swedish Ministry of Justice, Swedish Tài liệu thực tiễn 33 Quyết định số: 02/2012/QĐ-TA ngày 12 tháng năm 2012 Tòa án nhân dân huyện Bến Lức, Long An Về việc chấp nhận yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng 34 Quyết định số: 01/2013/QĐ-TA ngày 17 tháng 12 năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Về việc thay đổi Hội thẩm nhân dân 35 Quyết định số: 402/QĐ-VKS ngày 14 tháng năm 2014 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk Về việc thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa 36 Quyết định số: 34/2013/QĐ-TA Tòa án nhân dân tối cao ngày 20 tháng năm 2013 Về việc thay đổi Chủ tọa phiên tòa 37 Quyết định số: 03/2013/QĐ-TAND ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh Về việc thay đổi người tiến hành tố tụng 38 Vụ án hành số: 04/2012/TLHC-ST ngày 04 tháng năm 2012 Về việc “Yêu cầu hủy định hành lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” người khởi kiện bà Lê Thị Lý với người bị kiện Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, tỉnh Long An 39 Vụ án hành số: 28/2012/TLHC-ST ngày 28 tháng 11 năm 2012 Về việc “Yêu cầu hủy định hành việc cơng nhận kiện tịa Hội đồng quản trị trường Mầm non tư thục 1/6” người khởi kiện bà Bùi Thị Hồng Vân người bị kiện bà Trương Thị Minh Nguyệt – Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Buôn Ma Thuột 40 Vụ án hành số: 17/2013/TLHC-ST ngày 16 tháng năm 2013 Về việc “Yêu cầu hủy định hành liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư” người khởi kiện ông Phan Phụng Long người bị kiện Ủy ban nhân dân huyện Krơng Pắc 41 Vụ án hành số: 43/2012/TL-HCST ngày 29 tháng năm 2012 Về việc “Yêu cầu hủy định hành lĩnh vực quản lý đất đai” người khởi kiện Công ty cổ phần Khôi Việt người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa 42 Vụ án hành số: 01/2011/TLHC-ST Về việc “Yêu cầu hủy định hành chính” người khởi kiện ơng Phạm Văn Sáu người bị kiện Ủy ban nhân dân xã An Phú Tân (huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh) Các trang web 43 www.gesetze-im-internet.de 44 www.government.se 45 www.china.org.cn 46 www.cietac.org 47 www.moj.gov.vn ... thể người tiến hành tố tụng nên chưa có sở cho chủ thể từ chối tiến hành tố tụng thay đổi; thủ tục từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng chưa quy định rõ ràng; từ chối, thay đổi người tiến hành. .. luận từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành chính, thực trạng từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng hành Trong đó, có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật từ chối,. .. niệm từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 1.2.2 Ý nghĩa từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 1.3 Quy định pháp luật số quốc gia từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng