1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân phường

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒ ĐĂNG QUANG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN PHƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ HIẾN PHÁP ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN PHƢỜNG Chuyên ngành: Luật Hành Hiến pháp Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Nhật Thanh Học viên: Nguyễn Hồ Đăng Quang Lớp: cao học khóa 27 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học “Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phƣờng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Các số liệu tài liệu luận văn trung thực, tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm luận văn Ngƣời cam đoan Nguyễn Hồ Đăng Quang DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Stt Từ đƣợc viết tắt HĐND Hội đồng nhân dân Luật HĐGS Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 Luật TCCQĐP Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ ThS Thạc sĩ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ TT/HĐND Thường trực Hội đồng nhân dân UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 10 UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN PHƢỜNG 1.1 Khái quát trình phát triển Hội đồng nhân dân phƣờng 1.2 Tổ chức Hội đồng nhân dân phƣờng 1.2.1 Vị trí pháp lý Hội đồng nhân dân phường 1.2.2 Đại biểu Hội đồng nhân dân phường 1.2.3 Thường trực Hội đồng nhân dân phường: 11 1.2.4 Các ban Hội đồng nhân dân phường 13 1.3 Hoạt động Hội đồng nhân dân phƣờng 14 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân phường 14 1.3.2 Quyết định vấn đề quan trọng địa phương 16 1.3.3 Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân phường 17 1.3.4 Hoạt động tiếp xúc cử tri Hội đồng nhân dân phường 19 1.4 Các mối quan hệ công tác Hội đồng nhân dân phƣờng 20 1.4.1 Mối quan hệ công tác Hội đồng nhân dân phường với Đảng ủy phường 20 1.4.2 Mối quan hệ công tác Hội đồng nhân dân phường với Ủy ban nhân dân phường 22 1.4.3 Mối quan hệ công tác Hội đồng nhân dân phường với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phường 23 1.5 Kết Luận 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN PHƢỜNG - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 26 2.1 Thực trạng tổ chức Hội đồng nhân dân phƣờng 26 2.1.1 Thực trạng tổ chức đại biểu Hội đồng nhân dân phường 26 2.1.2 Thực trạng Thường trực Hội đồng nhân dân phường 30 2.1.3 Thực trạng tổ chức ban Hội đồng nhân dân phường 32 2.2 Thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân phƣờng 34 2.2.1 Thực trạng hoạt động định vấn đề quan trọng địa phương 34 2.2.2 Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân phường 37 2.2.3 Thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri 44 2.3 Đánh giá chung tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phƣờng 46 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân 46 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 47 2.4 Kiến nghị hoàn thiện 49 2.4.1 Tổ chức mơ hình tổ đại biểu Hội đồng nhân dân phường khu phố 49 2.4.2 Tăng cường chất lượng tổ chức kỳ họp Hội đồng nhân dân phường 50 2.4.3 Tăng cường chất lượng hoạt động bầu chức danh thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân 52 2.4.4 Nâng cao tỷ lệ chuyên trách chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân phường 53 2.4.5 Tăng cường tính tự Hội đồng nhân dân phường 55 2.5 Kết luận 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Đảng ta ban hành lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiều chủ trương, nghị quyết, kết luận xây dựng tổ chức máy hệ thống trị, đạt nhiều kết quan trọng Hệ thống tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội đổi mới; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác tổ chức phân định, điều chỉnh hợp lý hơn, bước đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, kiện toàn tổ chức máy hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương công tác lâu dài, cần hệ thống trị người dân quan tâm, khơng ngừng chung tay nghiên cứu, tìm mơ hình phù hợp với Việt Nam điều kiện hội nhập cách mạng 4.0 diễn nhanh chóng mạnh mẽ phải giữ vững định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Nhà nước Nhân dân lựa chọn Trong 74 năm từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có đạt nhiều thành lý luận thực tiễn xây dựng quyền địa phương nói chung Hội đồng nhân dân cấp nói riêng Ngoài ra, việc thực Nghị số 26/2008/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2008 Quốc hội khóa XII (kỳ họp thứ 4) “Thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường” mang lại cho nhiều kinh nghiệm quý giá việc phân cấp quản lý Nhà nước (dù nghị khơng cịn áp dụng từ năm 2016) Bên cạnh thành đạt được, mơ hình tổ chức quyền địa phương cịn số hạn chế, bất cập cần khắc phục, cấp phường - cấp trực tiếp làm việc với Nhân dân, có ảnh hưởng vơ to lớn đến sống, quyền lợi ích Nhân dân Từ tái lập Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường thành phố Hồ Chí Minh năm 2016, Hội đồng nhân dân phường bước phát huy vai trò quan đại diện nhân dân Tuy vậy, 03 năm thực nhiệm vụ, Hội đồng nhân dân, Thường trực ban Hội đồng nhân dân phường bộc lộ nhiều hạn chế như: Việc xem xét, định vấn đề quan trọng, kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, xây dựng có lúc cịn mang tính hình thức; hoạt động giám sát hiệu chưa cao, nhiều kiến nghị thông qua hoạt động giám sát chưa quan có trách nhiệm giải kịp thời; hiệu hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng đáng nhân dân; số đại biểu Hội đồng nhân dân chưa làm tròn trách nhiệm người đại biểu dân cử, chưa dành thời gian cần thiết cho hoạt động Hội đồng nhân dân, chưa thường xuyên tiếp công dân theo quy định… Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phường” làm luận văn thạc sĩ mình, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cơng trình Chính quyền địa phương với việc đảm bảo thi hành hiến pháp pháp luật địa phương PGS.TS Trương Đắc Linh, cơng trình Hồn thiện tổ chức hoạt động quan quyền địa phương Việt Nam TS Trần Cơng Dũng, cơng trình Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân TS Bùi Giang Hưng, cơng trình Hồn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã nước ta ThS Nguyễn Văn Thái, cơng trình Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam ThS Hồng Thu Trang, cơng trình Tổ chức hoạt động quyền địa phương phường ThS Trần Thị Phương Thảo, cơng trình Tổ chức hoạt động hội đồng nhân dân phường - thực trạng phương hướng hoàn thiện tác giả Trần Thanh Bình Các cơng trình tập trung làm rõ quan niệm, vị trí, vai trị cấu tổ chức quyền địa phương nói chung hội đồng nhân dân địa phương nói riêng; đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động, từ có ý kiến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động quyền địa phương Tuy nhiên, nhiều cơng trình thực sở Luật Tổ chức hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994, 2003 thay Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015; chưa có cơng trình đề cập trực tiếp, cụ thể đến mơ hình tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân ban Hội đồng nhân dân phường đặc biệt phường Thành phố Hồ Chí Minh Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian qua có cơng trình nghiên cứu Tổ chức hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Thực trạng đổi ThS Tất Thành Cang, công trình Tổ chức hoạt động thường trực Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) ThS Nguyễn Thị Minh Tâm, cơng trình Tổ chức hoạt động ban hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương ThS Nguyễn An Thính Các cơng trình nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền địa phương nói chung Hội đồng nhân dân nói riêng gắn với thực tế Thành phố Hồ Chí Minh Tuy vậy, mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, Thường trực ban Hội đồng nhân dân phường có nhiều đặc thù so với mơ hình thành phố nên cần thiết có cơng trình nghiên cứu riêng vấn đề Ngồi ra, vấn đề khơng tổ chức Hội đồng nhân dân số cấp hành có cơng trình Cơ chế giám sát Ủy ban Nhân dân huyện, quận điều kiện không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận ThS Trần Nhật Thanh, cơng trình Tổ chức hoạt động quyền cấp xã điều kiện khơng tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường ThS Phạm Quỳnh Anh, cơng trình Mơ hình quyền phường điều kiện không tổ chức Hội đồng Nhân dân ThS Trần Thị Yến, cơng trình Thực thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) tác giả Phan Thị Ngọc Hiền, cơng trình Khơng tổ chức hội đồng nhân dân số cấp phương hướng đổi hồn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta giai đoạn tác giả Bùi Thị Bích Thủy Các cơng trình nêu tập trung làm rõ vị trí, vai trị mơ hình tổ chức quyền địa phương điều kiện không tổ chức Hội đồng nhân dân số cấp hành chính, so sánh, đánh giá hiệu có khơng có hội đồng nhân dân Đây mơ hình tổ chức quyền địa phương có nhiều ưu điểm, thể quan điểm phân biệt đơn vị hành tự nhiên mang tính đơn vị hành nhân tạo mang tính trung gian (đã xuất giai đoạn 1945 - 1959 nước ta) Tuy nhiên, việc thực thí điểm bãi bỏ theo quy định Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, bên cạnh đó, dù có nhiều ưu điểm việc khơng tổ chức hội đồng nhân dân có hạn chế định trình thực Vì ngun nhân trên, cần thiết có cơng trình nghiên cứu riêng Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Luận giải làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động mơ hình Hội đồng nhân dân phường * Nhiệm vụ Làm rõ sở lý luận sở pháp lý vai trò, tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân, Thường trực ban Hội đồng nhân dân phường Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân, rút số kinh nghiệm đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phường, Thường trực ban Hội đồng nhân dân phường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phường * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực trạng tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân, Thường trực ban Hội đồng nhân dân phường Các số liệu, tư liệu điều tra, khảo sát tập trung chủ yếu từ năm 2016 đến 2018 số phường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh pháp chế Xã hội chủ nghĩa; quan điểm đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước xây dựng quyền địa phương nói chung Hội đồng nhân dân nói riêng * Cơ sở thực tiễn Thực tiễn chất lượng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, Thường trực ban Hội đồng nhân dân phường địa bàn Thành phố Hồ Chí 52 phường, lẽ bên cạnh đại biểu hạn chế trình độ, khả năng, cịn nhiều đại biểu có trình độ cao, có tâm huyết với nhân dân trách nhiệm với vai trò đại biểu; mong muốn đóng góp sách hợp lý, khả thi cho Hội đồng nhân dân phường để xây dựng phường tốt Hiện Luật TCCQĐP cho họ quyền có ý kiến, góp ý chưa quy định quyền trình dự thảo đề án đối tượng Đây thiếu sót lớn, làm hạn chế quyền đại biểu, từ xâm phạm quyền, lợi ích người dân Nếu kỳ họp Hội đồng nhân dân không thảo luận vấn đề mang tính chất mật, tối mật, tuyệt mật nên quy định thêm việc người dân có quyền tham gia dự thính Điều 81 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 Đây hội tốt để người dân hiểu thêm đại diện ma họ bầu nên, sở để củng cố tín nhiệm hay bất tín nhiệm cử tri đại biểu Từ đó, nâng cao trách nhiệm đại biểu tham gia kỳ họp, đồng thời giúp người dân năm rõ ủng hộ Nghị Hội đồng nhân dân phường, góp phần làm tốt công tác dân vận 2.4.3 Tăng cường chất lượng hoạt động bầu chức danh thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân Hoạt động bầu, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm quy định điều 83, 88 89 Luật TCCQĐP, Hướng dẫn số 1138/HD-UBTVQH13 ngày 03 tháng 06 năm 2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội số nội dung việc tổ chức kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 Việc bầu chức danh Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phường (kế cấp quận, thành phố) không quy định số dư Điều dẫn đến việc bầu thực hình thức bỏ phiếu kín nặng tính hình thức; dù nhân bầu có uy tín trình độ chun mơn, nghiệp vụ đảm bảo bầu lên mà khơng có u tố rủi ro khó đảm bảo tính dân chủ bầu cử phần thiếu tính thuyết phục Do đó, thiết phải quy định rõ số dư bầu chức danh Ngoài ra, khoản Điều 83 Luật TCCQĐP quy định “…nếu có đại biểu Hội đồng nhân dân ứng cử giới thiệu thêm người ứng cử danh sách quan người có thẩm quyền giới thiệu Thường trực Hội đồng nhân dân trình Hội đồng nhân dân xem xét, định; riêng kỳ họp thứ 53 khóa Hội đồng nhân dân chủ tọa kỳ họp trình Hội đồng nhân dân xem xét, định.” bất hợp lý trường hợp đại biểu Hội đồng nhân dân tự ứng cử Trong trường hợp đại biểu Hội đồng nhân dân tự ứng cử mà Hội đồng nhân dân không phê chuẩn (không đạt 50% biểu đồng ý) chất khơng có khác so với việc Hội đồng nhân dân bỏ phiếu khơng chọn đại biểu tự ứng cử vào chức danh bầu (cũng không đạt 50% phiếu đồng ý) ngoại trừ khác biệt hình thức giơ tay bỏ phiếu kín Như vậy, quy định thêm bước có phần dư thừa phần tạo nên rào cản cho người tự ứng cử; tác dụng có quy định nhằm khiến kết bầu tập trung hay ngăn chặn việc tự ứng cử tràn lan Nhưng việc quy định phần tước quyền đại biểu không thực nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân phường Việc cần thực để thiết thực nâng cao chất lượng bầu nhân tạo thêm vòng biểu người ứng cử mà nên quy định rõ tiêu chuẩn ứng cử tiêu chuẩn cụ thể chức vụ mà Hội đồng nhân dân bầu, đại biểu không đạt tiêu chuẩn quy định đương nhiên khơng ứng cử Về nội dung giới thiệu thêm người ứng cử Luật TCCQĐP cần quy định rõ ràng thiết phải quy định cụ thể vấn đề tự ý chí người giới thiệu ứng cử quyền trách nhiệm Việc tự ứng cử chức danh Hội đồng nhân dân bầu cần hợp pháp hóa, khuyến khích quy định rõ ràng cách thức quyền thông tin đại biểu nhu cầu chức danh cần bầu Qua đó, tạo động lực, điều kiện để đại biểu người đảm nhiệm chức danh Hội đồng nhân dân bầu phấn đấu thực tốt nhiệm vụ, đạt uy tín cao cử tri tập thể Hội đồng nhân dân 2.4.4 Nâng cao tỷ lệ chuyên trách chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân phường Hiện nay, tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách thấp dẫn đến nhiều hạn chế mô hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân phường Do đó, việc tăng tỷ lệ đại biểu hoạt động chuyên trách cần thiết để đảm bảo chất lượng hoạt động điều kiện thực nhiệm vụ đại biểu Tuy nhiên, phủ định đại biểu hoạt động kiêm nhiệm có nhiều ưu định thực công việc Hội đồng nhân dân phường, đại biểu giữ vai trò lãnh đạo Ủy ban nhân 54 dân, Ban Chỉ huy quân sự, Công an tổ chức trị - xã hội phường Việc thực công tác chuyên môn đơn vị việc đại diện, bảo vệ quyền lợi ích cử tri khơng mâu thuẫn với hoạt động quan, đoàn thể nhằm mục đ ch cao phục vụ nhân dân, đại biểu kết hợp tốt 02 hoạt động giúp ích nhiều q trình hoạt động Hội đồng nhân dân phường Do đó, khơng nên quy định tất đại biểu Hội đồng nhân dân phường hoạt động chuyên trách mà nên quy định Thường trực Hội đồng nhân dân, Trưởng ban (hoặc Phó trưởng Ban) 50% thành viên 02 ban Hội đồng nhân dân phường đại biểu chuyên trách Điều làm tăng số lượng đại biểu chuyên trách phường đảm bảo tính đại diện thành phần giới, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp… Hội đồng nhân dân phường, đồng thời tận dụng mạnh kinh nghiệm, mối quan hệ công tác đại biểu đảm bảo thời gian cho hoạt động Hội đồng nhân dân Bên cạnh đó, cần đưa trình độ, nghiệp vụ, chun môn trở thành điều kiện để Thường trực Hội đồng nhân dân xem xét lựa chọn thành viên ban Hội đồng nhân dân, thành viên hoạt động chuyên trách; xem tiêu chí để đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ hàng năm Việc xây dựng mô tả công việc chức danh chuyên trách Hội đồng nhân dân điều cần thực song song với việc tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách lẽ việc tăng hay giảm số lượng đại biểu chuyên trách hướng tới mục tiêu tăng cường chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Để khơng rơi vào tình trạng người nhiều việc hay vừa thừa người vừa thừa việc mơ tả xác quy rõ trách nhiệm tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cần thiết Đây điều kiện để xem xét tính hiệu việc bố trí kinh phí hợp lý cho hoạt động Hội đồng nhân dân phường sở cho việc thi đua, khen thưởng chi thu nhập tăng thêm theo Điểm a Khoản Điều Nghị 54/2017/QH14 Quốc hội ngày 24/11/2017 thí điểm chế, sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, Hội đồng nhân dân cấp cần ý công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ trình độ chun mơn cho đại biểu Tính từ đầu nhiệm kỳ 2016 - 2021 đến thời điểm nay, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 02 lớp bồi dưỡng cho đại biểu Hội đồng nhân dân phường (01 lớp năm 2016 bồi dưỡng quy định pháp luật Tổ chức quyền địa phương, hoạt động giám sát 55 đại biểu Hội đồng nhân dân, kỹ chất vấn kỳ họp, tình hình kinh tế xã hội thành phố…; 01 lớp năm 2017 bồi dưỡng quy định pháp luật xây dựng) Số lượng 02 lớp bồi dưỡng điều kiện Hội đồng nhân dân phường địa bàn thành phố tái lập từ năm 2016; nhiều vấn đề diễn cần có vai trị giám sát Hội đồng nhân dân, Thường trực, ban đại biểu Hội đồng nhân dân Các lớp bồi dưỡng lại không thiết kế dành riêng cho đối tượng đại biểu Hội đồng nhân dân phường gây lãng phí ngân sách thời gian hiệu đạt không cao Hơn nữa, nhiều nghiệp vụ cần thiết hoạt động Hội đồng nhân dân phường chưa hướng dẫn rõ ràng gây lúng túng hoạt động Vì vậy, cần thành phố tổ chức thêm lớp bồi dưỡng dành riêng cho đại biểu Hội đồng nhân dân phường, tập trung vấn đề thiết yếu công tác tổ chức kỳ họp, kỹ năng, nghiệp vụ giám sát, tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, giải đơn, thư, kỹ liên quan trực tiếp đến trình tác nghiệp đại biểu Mặt khác, cần quy định rõ ràng điều kiện, sách, chế độ khuyến khích đại biểu Hội đồng nhân dân tự học tập, trau dồi kiến thức, tăng cường học vấn, trình độ, kỹ nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng đại biểu chất lượng Hội đồng nhân dân phường Ngoài ra, Luật TCCQĐP Luật HĐGS cần quy định cách đánh giá, chế tài hình thức xử lý đại biểu khơng hồn thành hay hồn thành khơng tốt nhiệm vụ mình, đại biểu có đạo đức, uy tín khơng tốt, lối sống lành mạnh Việc quy định rõ ràng, cụ thể thực chất chế tài giúp nâng cao trách nhiệm đại biểu hoạt động, khắc phục tình trạng hình thức hoạt động Hội đồng nhân dân Qua đó, góp phần thực tốt cơng tác dân vận quyền, củng cố lòng tin nhân dân vào chế lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tránh luận điệu xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà nước lực phản động, thù địch 2.4.5 Tăng cường tính tự Hội đồng nhân dân phường Trong 02 sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 tổ chức quyền nhân dân địa phương Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành thành phố thị xã, việc tổ chức quyền địa phương đơn vị hành tự nhiên nhân tạo có khác biệt lớn, cụ thể đơn vị hành nhân tạo khơng tổ chức Hội đồng nhân dân mà có Ủy ban hành Đây quan điểm tổ chức quyền địa phương mà cần tiếp 56 thu Trước đây, Việt Nam thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường theo Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội Nghị số 724/2009/UBTVQH12 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đạt nhiều kết tích cực có số ý kiến trái chiều, chủ yếu là: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phải làm thay công việc Hội đồng nhân dân quận, huyện; việc thực nguyên tắc tập trung dân chủ đơn vị thí điểm khơng đảm bảo; hiệu cơng tác dân vận quyền bị ảnh hưởng Việc thí điểm chấm dứt với đời Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Tuy nhiên, hạn chế việc thí điểm xuất phát từ áp dụng máy móc việc khơng tổ chức Hội đồng nhân dân mà chưa có chế đảm bảo dân chủ địa phương, đồng thời chưa cải cách hiệu tổ chức, chức máy Ủy ban nhân dân quận, huyện, phường Bên cạnh đó, chưa gắn việc thí điểm với xác định rõ ràng đâu đơn vị hành nhân tạo, đơn vị hành tự nhiên nên hoạt động quyền địa phương không phù hợp với phát triển đời sống xã hội nhu cầu Nhân dân Nhưng khơng thể mà phủ định việc phải tổ chức linh hoạt máy quyền địa phương gắn với phân quyền hiệu Ở cấp trung gian, quyền định vấn đề quan trọng địa phương hạn chế lẽ quan thừa hành, thực định cấp chủ yếu có vai trò tự chủ, tự Việc phát huy quyền làm chủ nhân dân Hội đồng nhân dân cấp đảm nhiệm đầy đủ hiệu Quận, huyện đơn vị hành nhân tạo, trung gian nên khơng tổ chức Hội đồng nhân dân, đồng thời phân định rõ thẩm quyền Ủy ban nhân dân địa phương theo hướng tổ chức thực công việc mà Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố giao không thực thay công việc thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân phường Qua đó, phân chia rõ công việc thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã nhằm tránh tình trạng cấp sợ trách nhiệm, đẩy việc cho cấp Đối với đơn vị hành phường, số chuyên gia cho phường đơn vị hành nhân tạo nên không cần tổ chức Hội đồng nhân dân Ý kiến có phần khơng đúng, lẽ phường xuất kể từ Hiến pháp 1980, gắn với lịch sử địa phương hình thành ý kiến chủ quan Nhà nước cấp tác động trực tiếp đến đời sống người dân, nơi mà đời sống tinh thần đời sống vật chất người dân diễn sống động trực quan nhất, địi hỏi quyền phường phải gắn bó, sâu sát, thấu hiểu sâu vào quần chúng 57 Nhân dân Do đó, cần thiết tổ chức Hội đồng nhân dân đơn vị hành phường trao cho Hội đồng nhân dân phường chế tự chủ cao cấp quan ngang cấp Từ đó, cần quy định rõ ràng thẩm quyền quan này, chế thực quyền trách nhiệm pháp lý kèm theo gắn với phát huy tính tự chủ, tự quản địa phương sở đảm bảo quyền làm chủ Nhân dân Việc tăng cường tính tự Hội đồng nhân dân cần phải đảm bảo chiều dọc chiều ngang tức có tính độc lập tương Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp quan ngang cấp địa phương Về vấn đề nhân thuộc thẩm quyền bầu Hội đồng nhân dân, cần quy định rõ số dư chức danh quy hoạch số dư ứng cử bỏ phiếu bầu chức danh Tránh tình trạng bầu 01 lấy 01 (khơng có số dư) đảm bảo tốt tính dân chủ, khách quan chất lượng nhân bầu Ngoài ra, cách thức bầu định vấn đề quan trọng cần quy định chặt chẽ thêm việc bỏ phiếu kín trường hợp bỏ phiếu theo tỷ lệ bán hay 2/3 để đảm bảo chất lượng định Hội đồng nhân dân Việc nâng cao tính tự cịn thể khâu thẩm tra ban Hội đồng nhân dân đề án, tờ trình Ủy ban nhân dân đơn vị phác địa bàn Không thể đảm bảo tự khâu thẩm tra chất lượng, không cung cấp đủ liệu cho việc biểu Hội đồng nhân dân Do đó, việc thẩm tra cần quy định cụ thể hơn, phân chia rõ trách nhiệm ban Hội đồng nhân dân lĩnh vực ban phụ trách; đồng thời xây dựng chế trưng cầu tư vấn chuyên gia Hơn nữa, việc liên hệ, tiếp xúc với cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cần quan tâm có điều kiện đảm bảo thực theo hướng mở rộng hình thức tiếp xúc khơng định kỳ, tiếp xúc theo giới… nhằm tạo nguồn thông tin, đảm bảo cho định cá nhân đại biểu định Hội đồng nhân dân khách quan, sát thực tế, phản ánh hiệu nguyện vọng, quyền lợi ích hợp pháp, đáng cử tri Mặt khác, Hội đồng nhân dân thực chức quan trọng hệ thống trị giám sát việc tuân theo hiến pháp pháp luật địa phương nên việc tự chủ ngân sách quan trọng Do đó, việc quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ tài khoản chung Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cần thay đổi đảm bảo tính độc lập khách quan hoạt động Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân 58 cần có hệ thống ngân sách linh hoạt, độc lập quy định, chế Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp để thực cách thực chất, khách quan nhiệm vụ Bên cạnh đó, cần phải ý đến kinh phí th chuyên gia tư vấn chi thực tế cho hoạt động chuyên sâu để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Đồng thời, nghiên cứu, quy định hợp lý khoản chi Hội đồng nhân dân theo hướng thiết thực, hiệu quả; có chế giám sát, kiểm sốt việc sử dụng kinh phí Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ năm, đảm bảo mục đ ch, nội dung, đối tượng tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí, phù hợp quy định pháp luật tài cơng 2.5 Kết luận Từ tái lập Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường thành phố Hồ Chí Minh năm 2016, Hội đồng nhân dân phường bước phát huy vai trò quan đại diện nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, mô hình tổ chức quyền địa phương số hạn chế, bất cập cần khắc phục, cấp phường - cấp trực tiếp làm việc với Nhân dân, có ảnh hưởng vơ to lớn đến sống, quyền lợi ích Nhân dân Những bất cập tồn mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phường đặc thù hoạt động đơn vị hành phường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh- thành phố trực thuộc Trung ương với mật độ số lượng dân cư đông đúc Trong đó, tiêu biểu là: Tỷ lệ đại biểu chuyên trách thấp, chưa đảm bảo hiệu vai trò đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng nhân dân; máy Hội đồng nhân dân tổ chức thiếu chuyên nghiệp, thiếu khách quan, độc lập; thiếu tính hợp lý bãi nhiệm, miễn nhiệm; khó phát huy vai trò đại biểu Hội đồng nhân dân; giám sát cịn hình thức, nội dung chưa linh hoạt; Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân phường chưa thật gần gũi với nhân dân; chưa có chế kiểm sốt trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân… Nhằm khắc phục hạn chế mơ hình Hội đồng nhân dân phường, luận văn đề xuất kiến nghị: Quy định tổ đại biểu Hội đồng nhân dân phường khu phố; điều chỉnh nội dung chương trình kỳ họp Hội đồng nhân dân phường hợp lý hơn; tăng cường chất lượng bâu chức danh Hội đồng nhân 59 dân, Ủy ban nhân dân phường; tăng cường chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân phường tăng cường tính tự Hội đồng nhân dân phường Nghiên cứu nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phường vấn đề không đơn giản Hơn nữa, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ hệ thống trị phường thường xuyên thay đổi theo yêu cầu nhiệm vụ trị đất nước giai đoạn, cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ngày mạnh mẽ nhanh chóng Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn sở bước đầu, nội dung liên quan đến nâng cao chất lượng mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, Thường trực ban Hội đồng nhân dân phường nói chung địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cần phải tiếp tục nghiên cứu, luận giải toàn diện sâu sắc thơng qua cơng trình nghiên cứu có quy mô lớn thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015; Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; Nghị 27/2017/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc sửa đổi, bổ sung Nghị 129/2016/NQ-HĐND ban hành Quy định chế độ, sách điều kiện bảo đảm hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2016 – 2021; B Tài liệu tham khảo Hồ Ngọc An (2013), “Quảng Trị: Kết bước đầu th điểm không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 1, tr 24 – 27; Phạm Quỳnh Anh (2010), Tổ chức hoạt động quyền cấp xã điều kiện không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Thanh Bình (2000), Tổ chức hoạt động hội đồng nhân dân phường thực trạng phương hướng hồn thiện,Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Tất Thành Cang (2009), Tổ chức hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Thực trạng đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 10 Trần Cao Cường (2013), Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh trước yêu cầu đối mới, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Ch Minh; 11 Đào Thị Kim Dung (2010), Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã trước yêu cầu đổi mới, qua thực tiễn tác xã tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 12 Nguyễn Đăng Dung (2008), “Sự phân biệt đơn vị hành tự nhiên đơn vị hành nhân tạo sở việc tổ chức hay không tổ chức Hội đồng nhân dân địa phương”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, số 12(201), tr – 10; 13 Trần Cơng Dũng (2009), Hồn thiện tổ chức hoạt động quan quyền địa phương Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội; 14 Bùi Xuân Đức (2014), “Bảo đảm tham gia mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức ch nh trị - xã hội với ch nh quyền địa phương luật tổ chức ch nh quyền địa phương”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (275), tr 28 - 31, 68; 15 Bùi Xuân Đức (2016), “Luật tổ chức ch nh quyền địa phương năm 2015 Những vấn đề cần tiếp tục hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05(99), tr 28 – 34; 16 Trần Thị Cẩm Giang (2006), Tổ chức hoạt động thường trực hội đồng nhân dân cấp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 17 Phan Thị Ngọc Hiền (2009), Thực thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 18 Bùi Giang Hưng (2015), Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội; 19 Vũ Đức Khiển (2008), “Bàn phương án thực chủ trương không tổ chức hội đồng nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, phường cử tri bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16(132), tr 11 - 13, 35; 20 Trương Đắc Linh (2002), Chính quyền địa phương với việc đảm bảo thi hành hiến pháp pháp luật địa phương,Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; 21 Trương Đắc Linh (2009), “Thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường; số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2(51), tr – 12; 22 Nguyễn Hải Long (2010), “Giám sát hội đồng nhân dân nơi thực thí điểm khơng tổ chức hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 (181), tr.50 – 56; 23 Trần Đức Minh (2009), “Bàn việc thí điểm khơng tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 158, tr 29 – 33; 24 Cao Thị Thanh Nhàn (2002), Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân trước yêu cầu đổi mới, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Ch Minh; 25 Hoàng Thị Tú Oanh (2013), “Th điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường mơ hình tổ chức quyền địa phương nước ta”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 207, tr 24 – 29; 26 Hoàng Thị Tú Oanh (2017), “Tiếp tục hoàn thiện việc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân quyền thị theo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 262, tr 20 - 25 27 Trần Thị Diệu Oanh (2017), “Một số vấn đề thực luật tổ chức quyền địa phương năm 2015”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 9, tr 20 -23 28 Nguyễn Minh Phương (2018), “Tổ chức quyền địa phương nước ta số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 3(266), tr 22 – 27; 29 Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Ánh Dương, (2012), “u cầu thực tiễn cần thí điểm mơ hình không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7(291), tr 26 – 31; 30 Trần Xuân Quỳnh (2015), Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 31 Danh Thanh Sơn (2001), Chức giám sát hội đồng nhân dân huyện (quận) quan nhà nước khác địa phương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 32 Nguyễn Hồng Sơn (2008), Tổ chức hoạt động Ban Hội đồng nhân dân Tp Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Ch Minh; 33 Nguyễn Thành Tâm (2013), Kết thực th điểm không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, phường tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 3, tr 20 – 24; 34 Nguyễn Thị Minh Tâm (2010), Tổ chức hoạt động thường trực Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 35 Nguyễn Văn Thái (2001), Hồn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội; 36 Đinh Ngọc Thắng (2012), “Ch nh quyền cấp huyện khơng tổ chức hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11(219), tr - 37 Trần Nhật Thanh (2010), Cơ chế giám sát Ủy ban Nhân dân huyện, quận điều kiện không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 38 Trần Thị Phương Thảo (2016), Tổ chức hoạt động quyền địa phương phường, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 39 Nguyễn An Thính (2009), Tổ chức hoạt động ban hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 40 Lê Minh Thơng (2018), “Một số vấn đề đặt tr nh thực Luật tổ chức ch nh quyền địa phương năm 2015”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4, tr 21 – 27; 41 Bùi Thị B ch Thuỷ (2010), Không tổ chức hội đồng nhân dân số cấp phương hướng đổi hồn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta giai đoạn nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội; 42 Hoàng Thu Trang (2014), Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội; 43 Nguyễn Cửu Việt (2015), “Đa dạng hóa mơ hình quyền địa phương nhằm tăng cường hiệu hoạt động quyền địa phương phải nội dung cốt lõi Luật Tổ chức quyền địa phương”,Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02 (87), tr – 11; 44 Huỳnh Trọng Vinh (2003), Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã trước yêu cầu đổi mới, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Ch Minh; 45 Trần Thị Yến (2012), Mơ hình quyền phường điều kiện khơng tổ chức Hội đồng Nhân dân, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tài liệu từ Internet 46 Ủy ban nhân dân Phường Gò Vấp, http://www.phuong6govap.gov.vn/danhsach-trung-cu-dai-bieu-hoi-dong-nhan-dan-phuong-6.html, 22/11/2019; 47 Ủy ban nhân dân Phường 11 Gò Vấp, http://www.phuong11govap.gov.vn/danhsach-nhung-nguoi-trung-cu-dai-bieu-hoi-dong-nhan-dan-phuong-11-khoa-xnhiem-ky-2016-2021.html, 22/11/2019; 48 Ủy ban nhân dân Phường Gò Vấp, http://phuong3govap.com/ky-hop-thu-nhatcua-hoi-dong-nhan-dan-phuong-3-khoa-x-nhiem-ky-2016-2021, 22/11/2019; 49 Ủy ban nhân dân Phường 25 Bình Thạnh, https://phuong25binhthanh.com/gioithieu/danh-sach-dai-bieu-hdnd-phuong-25, 22/11/2019; 50 Đức Lâm – Duy Anh, https://binhhunghoaa.gov.vn/thong-tin/hoi-dong-nhan-danphuong-khoa-ii-to-chuc-ky-hop-thu-muoi-ky-hop-bat-thuong-43.html, 22/11/2019; 51 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_H%C6%B0ng_H%C3%B2a_A, 22/11/2019; 52 Trung Hiếu, https://thanhnien.vn/thoi-su/quan-phuong-nao-dong-dan-nhat-tphcm1135837.html, 22/11/2019; 53 Phước An, “’Người phụ nữ ném giày' bị phạt 750 ngàn đồng”, https://vietnamnet vn/vn/thoi-su/nguoi-phu-nu-nem-giay-o-bi-phat-750-ngan-dong-484646.html# inner-article, 26/11/2019 PHỤ LỤC Hội đồng nhân dân quận Phú Nhuận, Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động năm 2019 – phương hướng năm 2020 Hội đồng nhân dân Phường Phú Nhuận, Kế hoạch tổ chức kỳ họp thứ chín nhiệm kỳ 2016 – 2021 Hội đồng nhân dân Phường Phú Nhuận, Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Phường năm 2019 Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phường Phú Nhuận, Báo cáo thực Quy chế phối hợp Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phường năm 2019 Hội đồng nhân dân Phường Phú Nhuận, Báo cáo kết hoạt động Hội đồng nhân dân phường năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Hội đồng nhân dân Phường Phú Nhuận, Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Phường tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ 03 tháng cuối năm 2019 Hội đồng nhân dân Phường 11 Phú Nhuận, Báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2016 – 2021 năm 2019 Hội đồng nhân dân Phường 15 Phú Nhuận, Báo cáo tình hình hoạt động Hội đồng nhân dân Phường kết giám sát chuyên đề năm 2019 Hội đồng nhân dân Phường 11, Báo cáo kết hoạt động 09 tháng đầu năm 2019 10 Hội đồng nhân dân Phường 5, Báo cáo kết hoạt động 09 tháng đầu năm phương hướng tháng cuối năm 2019 11 Hội đồng nhân dân Phường 14, Báo cáo kết hoạt động 09 tháng đầu năm phương hướng tháng cuối năm 2019 12 Hội đồng nhân dân Phường Phú Nhuận, Biểu thống kê chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 13 Hội đồng nhân dân Phường Phú Nhuận, Biểu thống kê chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 14 Hội đồng nhân dân Phường 11 Phú Nhuận, Biểu thống kê chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã năm 2019 15 Hội đồng nhân dân Phường Phú Nhuận, Biên kỳ họp kỳ họp thứ chín nhiệm kỳ 2016 – 2021 16 Hội đồng nhân dân Phường Phú Nhuận, Biên họp Hội đồng nhân dân Phường 3, Khóa X, Kỳ họp thứ Tám ... sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Ban Hội đồng nhân dân phường; giám sát định Ủy ban nhân dân 16 phường Thường trực Hội đồng nhân dân Ban Hội đồng nhân dân giúp Hội đồng. .. giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu theo quy định - Trình Hội đồng nhân dân miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân - Báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân phường lên Hội đồng nhân dân quận... Ban Hội đồng nhân dân phường hoạt động kiêm nhiệm Khác với ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh huyện, trưởng ban Hội đồng nhân dân phường thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân phường Hoạt động

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w