Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CAO MINH TÂN THẨM QUYỀN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT T.P HỒ CHÍ MINH CAO MINH TÂN THẨM QUYỀN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG THỊ MINH SƠN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung Luận văn thân tơi tự nghiên cứu thực hiện, không chép người khác Nếu có gian dối nghiên cứu tơi xin nhận hình thức xử lý Nhà trường quy định Người cam đoan Cao Minh Tân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CQĐT Cơ quan Điều tra BLHS Bộ Luật hình BLTTHS Bộ Luật tố tụng hình TQXX Thẩm quyền xét xử TAND Tòa án nhân dân TAQS Tịa án qn TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân XXPT Xét xử phúc thẩm XXST Xét xử sơ thẩm DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG 01 Bảng số Số khung hình phạt thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án cấp 02 Bảng biểu số Số liệu Tòa án tuyên không phạm tội từ năm 2004 đến 2014 03 Bảng biểu số Số liệu Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung từ năm 2004 đến 2014 04 Bảng số Số lượng án sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án quân xét xử chuyển vụ án từ năm 2003 đến năm 2012 05 Bảng số Số đối tượng Quân đội Tòa án quân xét xử từ năm 2009 đến năm 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1 Khái niệm thẩm quyền xét xử tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm tố tụng hình 1.1.2 Khái niệm thẩm quyền xét xử phúc thẩm tố tụng hình 11 1.2 Căn quy định thẩm quyền xét xử tố tụng hình 13 1.2.1 Căn vào tính nghiêm trọng, phức tạp tội phạm 14 1.2.2 Căn vào đối tượng phạm tội 16 1.2.3 Căn vào nơi thực tội phạm 16 1.2.4 Căn vào yêu tố khác 17 1.3 Phân loại thẩm quyền xét xử 25 1.4 Ý nghĩa việc phân định thẩm quyền xét xử Tòa án 26 CHƢƠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN .30 2.1 Pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử trƣớc năm 2003 30 2.1.1 Pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử sơ thẩm 30 2.1.2 Pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử phúc thẩm 40 2.2 Pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền xét xử Tòa án 42 2.2.1 Pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền xét xử sơ thẩm 42 2.2.2 Pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền xét xử phúc thẩm 47 2.2.3 Đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền xét xử Tòa án 48 2.3 Pháp luật số nƣớc giới thẩm quyền xét xử kinh nghiệm Việt Nam 50 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN 56 3.1 Thực trạng thực quy định pháp luật thẩm quyền xét xử Tòa án 56 3.1.1 Tình hình thực kết đạt 56 3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân 59 3.2 Giải pháp đảm bảo thực quy định pháp luật thẩm quyền xét xử 66 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử Tòa án 66 3.2.2 Các giải pháp khác 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tố tụng hình sự, thẩm quyền xét xử chế định quan trọng đóng vai trị trung tâm, chế định liên quan đến nhiều vấn đề không mặt pháp lý mà trị - xã hội điều kiện phát triển đất nước giai đoạn Thẩm quyền xét xử điều kiện kinh tế, trị, xã hội điều kiện khác định; có mối liên hệ với chế định khác điều tra, truy tố khơng thể xác định thẩm quyền giải vụ án hình mà khơng đề cập đến thẩm quyền xét xử Tòa án Việc phân định thẩm quyền xét xử rõ ràng, khoa học, sát với thực tế đảm bảo cho việc xác định thẩm quyền điều tra, truy tố xét xử, phù hợp với cấu tổ chức, lực quan tiến hành tố tụng; đảm bảo cho việc giải vụ án khách quan, xác, giảm thiểu kinh phí hoạt động tố tụng mà đảm bảo chất lượng, hiệu quả; tiêu chí khoa học giúp cho việc xây dựng, kiện toàn tổ chức, máy, đội ngũ cán bộ, sở vật chất cho quan tố tụng Chính thế, việc phân định thẩm quyền xét xử cấp thiết trọng từ ban hành pháp luật Cải cách tư pháp nội dung trình đổi máy Nhà nước nói chung quan tư pháp nói riêng cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quan điểm khẳng định phát triển qua văn kiện Đảng Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX ra: “Sắp xếp lại hệ thống Tòa án nhân dân, phân định thẩm quyền cách hợp lý theo nguyên tắc tổ chức Tòa án theo cấp xét xử, tăng cường Thẩm phán địa bàn trọng điểm”; Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu: “Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức máy quan tư pháp…Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử…Nghiên cứu, xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử Tòa án quân theo hướng chủ yếu xét xử vụ án tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, vụ án liên quan đến bí mật quân sự…” Nghiên cứu lịch sử phát triển luật tố tụng hình nước ta cho thấy, tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội, diễn biến tình hình tội phạm giai đoạn lịch sử cụ thể mà thẩm quyền xét xử quy định khác có thay đổi phù hợp với thực tiễn xã hội, Đặc biệt, giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực công cải cách tư pháp nước ta Cùng với đổi toàn diện mặt đời sống xã hội hệ thống pháp luật nước ta nói chung hệ thống pháp luật hình nói riêng có nhiều thay đổi phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội, diễn biến tình hình tội phạm, u cầu cơng tác đấu tranh phịng chóng tội phạm; hệ thống tổ chức Tịa án có thay đổi Tịa án nhân dân thành lập với bốn cấp, Tòa án quân với ba cấp theo thẩm quyền xét xử, cấp Tịa án có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Vì vậy, thẩm quyền xét xử tố tụng hình cần phải đổi theo hướng phân định lại hợp lý cho Tòa án cấp phù hợp Tòa án nhân dân với Tòa án quân nhằm đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp đề Từ đó, đưa giải pháp đảm bảo thực pháp luật thời gian tới cần thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Từ phân tích lý giải cho việc tác giả chọn đề tài “Thẩm quyền xét xử tố tụng hình Việt Nam” cho Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu cho thấy, thẩm quyền xét xử tố tụng hình vấn đề quan trọng mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, đồng thời nội dung quan trọng công cải cách tư pháp nước ta Đã có nhiều tác giả với cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề thẩm quyền xét xử tố tụng hình mức độ phạm vi khác như: - Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Huyên (2002), Thẩm quyền Tòa án cấp tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Đức Mai (2004), Phúc thẩm tố tụng hình sự, Viện Nhà nước Pháp luật Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trước có Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Chiến lược cải cách tư pháp chưa có số liệu thực tiễn kiểm chứng nên kết hạn chế, chưa thực toàn diện thẩm quyền xét xử tố tụng hình theo tinh thần cải cách tư pháp - Một số Luận văn Thạc sĩ như: Nguyễn Văn Trí (2007), Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Mai Thị Thanh Trúc (2013), Thẩm quyền xét xử Tịa án qn tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Bùi Ngọc Hòa (2007), Phạm vi xét xử phúc thẩm thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề thẩm quyền xét xử tố tụng hình vài khía cạnh thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án, thẩm quyền xét xử Tòa án quân sự, phạm vi xét xử phúc thẩm thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam Đều thực trước Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 ban hành nên kết nghiên cứu chưa thật đầy đủ, toàn diện thẩm quyền xét xử tố tụng hình Ngồi ra, cịn có số báo, tạp chí số tác giả viết vấn đề Nguyễn Minh Sử (2004), “Mở rộng thẩm quyền xét xử hình vấn đề đổi máy, cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp huyện”, Tạp chí Tịa án nhân dân (Số 9); Nguyễn Văn Trượng (2011), “Bàn thẩm quyền xét xử Tòa án quân chiến lược cải cách tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (Số 03); Tịa án quân trung ương (2015), “Thẩm quyền xét xử Tòa án quân – Vướng mắc kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân (Số 1)…Tuy nhiên, viết bàn đến vài khía cạnh liên quan đến thẩm quyền xét xử tố tụng hình Tịa án nhân dân, Tịa án qn đưa phân tích số vướng mắc bất cập từ quy định pháp luật để kiến nghị hoàn thiện Nhiều vấn đề quy định thẩm quyền xét xử Tòa án cấp, Tòa án nhân dân với Tòa án quân sự, quy định pháp luật khác có liên quan đến thẩm quyền xét xử mà pháp luật tố tụng hình hành cịn bỏ ngõ, chưa kịp thời ghi nhận; thực tiễn áp dụng thẩm quyền xét xử bọc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc…cần tiếp tục nghiên cứu khắc phục hoàn thiện Tuy nhiên, q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) Quốc thơng qua ngày 27/11/2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016 Vì thế, bên cạnh việc phân tích bất cập, hạn chế quy định pháp luật tố tụng hình hành, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật; chia sẻ quan điểm, đưa số nhận xét đánh giá quy định Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) năm 2015 thẩm quyền xét xử nhằm đề xuất số giải pháp để đảm bảo thực pháp luật Đây sở tác giả đặt cho nghiên cứu thực đề tài Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu - Mục đích đề tài, sở nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực trạng thẩm quyền xét xử tố tụng hình sự, Luận văn đề xuất giải pháp bảo đảm thực thẩm quyền xét xử tố tụng hình thời gian tới theo tinh thần cải cách tư pháp - Để đạt mục đích nêu Luận văn đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: 78 nhiều kiến thức, thời gian, công sức tư để đưa hành vi, định nhanh chóng, kịp thời đắn đấu tranh với hành vi phạm tội loại tội phạm xảy Chính vậy, cần phải có chế độ sách tiền lương, phụ cấp chế độ sách đặc thù chế độ bồi dưỡng phiên tòa, chế độ khen thưởng…cho cán làm công tác xét xử phải tương xứng, hợp lý để họ an tâm công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Năm là, Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan tố tụng việc xác định đắn thống TQXX VAHS cụ thể Để xác định thẩm quyền điều tra, truy tố vụ án cụ thể đòi hỏi CQĐT VKS phải dựa quy định BLTTHS TQXX Tịa án Nếu q trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án mà có xác định vụ án khơng thuộc thẩm quyền phải chuyển vụ án đến CQĐT, VKS, Tòa án khác có thẩm quyền Nếu có tranh chấp TQXX xảy Tịa án Tịa án cần nhanh chóng giải sở trao đổi thống với Viện kiểm sát Để hoạt động quan tố tụng đồng bộ, nhịp nhàng cơ quan phải xây dựng quy chế phối hợp chặt chẻ đồng Tòa án với VKS, TAND với TAQS, Tòa án cấp với Tòa án cấp dưới, VKSND với VKS quân sự, VKS cấp với VKS cấp Theo việc ban hành quy chế phối hợp nên TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng phối hợp soạn thảo, ban hành quy chế hàng năm, có báo cáo tổng kết, điển hình, rút kinh nghiệm trình thực KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua thực tiễn 10 năm thi hành BLTTHS, thấy Tịa án cấp thực đắn quy định TQXX hàng năm giải hàng chục nghìn VAHS theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm, vi phạm thẩm quyền xảy không nhiều, vụ án bị hủy xét xử sai thẩm quyền chiếm tỷ lệ thấp ngày giảm Góp phần quan trọng vào cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ sống bình n nhân dân, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, thực tiễn thi hành bộc lộ bất cập, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân chủ yếu là: - Trong công xây dựng Nhà nước pháp quyền, Đảng ta đề nhiều chủ trương cải cách tư pháp như: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 48-NQ/TW ngày 26/5/2005, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, 79 Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị Trên sở đó, Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 2013 bổ sung nhiều nguyên tắc tư pháp tiến bộ, bổ sung làm rõ nhiệm vụ Tòa án, ban hành nhiều đạo luật liên quan đến TQXX TTHS như: Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Trợ giúp pháp lý, Luật thi hành án hình sự…Việt Nam tham gia nhiều tổ chức quốc tế, khu vực trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm Đồng thời, quan hệ hợp tác song phương với quốc gia, đàm phán ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ…với nước giới Trong đó, quy định BLTTHS hành chưa kịp thời quy định đồng - Hoạt động nhận thức, đánh giá quy định pháp luật TQXX quan tố tụng, người tiến hành tố tụng cịn chưa đầy đủ tồn diện Cơ chế phối hợp quan tố tụng lõng lẽo, thiếu chặt chẽ nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tiến độ giải vụ án Do đó, việc sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS TQXX Tòa án yêu cầu khách quan cần thiết đặt Hiện nay, Luật tổ chức TAND năm 2014 thức có hiệu lực pháp luật áp dụng BLTTHS (sửa đổi) Quốc hội thơng qua ngày 27/11/2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016 khắc phục toàn diện vấn đề TQXX Tòa án so với quy định pháp luật hành Tuy nhiên, quy định cịn vài nội dung mang tính khái qt nên cần phải có văn hướng dẫn quy định rõ thêm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật Dù thời gian thực theo quy định pháp luật hành hay pháp luật áp dụng thời gian tới nhằm bảo đảm thực TQXX theo quy định pháp luật, nâng cao chất lượng, đạt hiệu cao cơng tác xét xử Tịa án cần phải trọng đến công tác xây dựng kiện toàn đội ngũ cán bộ, bổ sung đủ sở vật chất, phương tiện làm việc…cho Ngành Tòa án đáp ứng, phục vụ kịp thời yêu cầu tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, thực cơng cải cách tư pháp sâu, rộng nước ta giai đoạn 80 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Thẩm quyền xét xử tố tụng hình Việt Nam”, chúng tơi đặt mức độ định, với khả trình độ nghiên cứu hạn chế, chắn đề tài nhiều khiếm khuyết, bước đầu đạt số kết sau đây: Thẩm quyền xét xử vấn đề bản, quan trọng tố tụng hình Việc nghiên cứu thẩm quyền xét xử có liên quan chặt chẽ đến chế định khác tố tụng hình thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử; liên quan đến quan tư pháp nói chung tổ chức, máy, nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án nói riêng Việc nghiên cứu hoàn thiện thẩm quyền xét xử tố tụng hình nội dung quan trọng có ý nghĩa bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế nước ta Việc nghiên cứu hoàn thiện thẩm quyền xét xử tố tụng hình phải dựa nhiều khác Sự kết hợp tạo nên hợp lý, khoa học, hiệu chế định thẩm quyền xét xử hoạt động Tòa án cấp Quá trình hình thành phát triển Ngành Tòa án gắn liền với đời phát triển Nhà nước chế độ ta Trong giai đoạn lịch sử cách mạng, với tổ chức thẩm quyền xét xử hợp lý, Tòa án thực tốt nhiệm vụ xét xử, góp phần bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, qn nhân Thẩm quyền xét xử Tịa án xác định phù hợp với giai đoạn lịch sử khác ngày hoàn thiện theo hướng tăng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực; thu hẹp dần thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu, tập trung công tác xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm vụ án thuộc thẩm quyền xét xử; Tòa án nhân dân cấp cao thực thẩm quyền xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ; Tòa án nhân dân tối cao tập trung công tác giám đốc thẩm, tái thẩm thực công tác quản lý ngành, khơng cịn thực thẩm quyền xét xử phúc thẩm Đối với Tịa án qn ln xác định có thẩm quyền xét xử quân nhân người phục vụ cho Quân đội phạm tội người phạm tội khu vực quân gây thiệt hại cho Quân đội Trong hoạt động năm qua, Tòa án tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử, góp phần có hiệu vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Tuy nhiên, việc áp dụng 81 quy định thực tiễn gặp hạn chế, vướng mắc bất cập từ quy định pháp luật, nhận thức pháp luật tổ chức thực quy định pháp luật thẩm quyền xét xử cần sớm khắc phục Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật nước ta có nhiều thay đổi theo yêu cầu cải cách tư pháp để phù hợp với tình hình xã hội, thay đổi cần bổ sung vào pháp luật hành thẩm quyền xét xử Tòa án Đặc biệt Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) vừa Quốc hội thơng qua thức có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016, quy định toàn diện vấn đề liên quan đến thẩm quyền xét xử Nhưng nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đảm bảo cho việc áp dụng Đề xuất số giải pháp đảm bảo thực quy định pháp luật thẩm quyền xét xử: Ngoài việc chia quan điểm Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) quy định thẩm quyền xét xử, từ đưa số nhận xét mang tính chất kiến nghị hồn thiện pháp luật tạo điều kiện thuận lợi việc áp dụng pháp luật thời gian tới Đề năm giải pháp khác có liên quan đến Ngành Tịa án nhằm đảm bảo thực có hiệu quy định pháp luật thẩm quyền xét xử từ thời gian tới Trong đó, theo chúng tơi cần tập trung vào ba giải pháp sau: Một là, kiện toàn tổ chức, máy, bổ sung đủ số lượng tiêu biên chế, tăng cường Thẩm phán địa bàn trọng điểm, đảm bảo sở vật chất phương tiện làm việc cho Tòa án Hai là, xây dựng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm làm công tác xét xử Ba là, xây dựng chế phối hợp quan tố tụng việc xác định đắn thống thẩm quyền xét xử Tòa án Hai giải pháp lại mang tính chất bổ trợ thêm tốt Trên tồn kết đạt q trình nghiên cứu đề tài “Thẩm quyền xét xử tố tụng hình Việt Nam” Trong trình nghiên cứu chúng tơi gặp khơng khó khăn với hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu tác giả nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, sai sót việc giải mục đích, nhiệm vụ đặt Vì chúng tơi mong nhận đóng góp chân thành, q báu để chúng tơi có sở tiếp tục hoàn thiện Luận văn tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 1999 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 1988 2003 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam (sửa đổi) Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 Luật Dân quân tự vệ năm 2009 Luật Quốc phòng năm 2005 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, 1981, 2002 2014 Pháp lệnh Tổ chức Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Tòa án nhân dân địa phương năm 1961 Pháp lệnh Tổ chức Tòa án quân năm 1985, 1993 2002 10 Nghị định 381-TTg ngày 20/10/1959 Thủ tướng Chính phủ quy định nhiệm vụ quyền hạn Tòa án nhân dân tối cao 11 Thông tư liên ngành số 05/TTLN ngày 22/12/1982 Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm số vụ án đặc biệt nghiêm trọng 12 Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 01/02/1994 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng hướng dẫn thẩm quyền xét xử Tòa án quân 13 Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 12 tháng 01 năm 1989 TANDTCVKSNDTC-BTP-BNV hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình 14 Thơng tư liên ngành số 01/2005/TTLN-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA ngày 18 tháng năm 2005 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an hướng dẫn thẩm quyền xét xử Tòa án quân 15 Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945 việc lập Toà án Quân Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ quy định quyền hạn xét xử Toà án 16 Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 quy định cách tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán 17 Sắc lệnh số 37/SL ngày 26/9/1945 việc ấn định địa phương thẩm quyền Tòa án quân 18 Sắc lệnh số 40 ký ngày 29/9/1945 việc lập thêm Toà án Quân Nha Trang quy định địa phương thuộc thẩm quyền xét xử Toà án Quân 19 Sắc lệnh Số 77/C ngày 28/12/1945 thiết lập Tòa án quân Phan Thiết 20 Sắc lệnh số 07-SLngày 15/01/1946 bổ sung chức nhiệm vụ cho Tòa án quân 21 Sắc lệnh số 21-SL ngày 14/02/1946 quy định tổ chức Toà án quân thiết lập Bắc, Trung Nam Bộ 22 Sắc lệnh số 34-NV ngày 25/3/1946 quy định tổ chức Bộ Quốc phòng 23 Sắc lệnh số 51-SL ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền Tồ án phân cơng nhân viên Toà án 24 Sắc lệnh số 71-SL ngày 22/5/1946 ấn định quy tắc Quân đội quốc gia 25 Sắc lệnh 163-SL ngày 23/8/1946 Tổ chức Tòa án Binh lâm thời đặt Hà Nội 26 Sắc lệnh số 223/SL ngày 27/11/1946 ấn định hình phạt tội đưa nhận hối lộ 27 Sắc lệnh số 19-SL ngày 16/02/1947 Tổ chức chức Tòa án Binh (trừ Tòa án Binh mặt trận) 28 Sắc lệnh số 45-SL ngày 25/4/1947 lập Tòa án Binh tối cao 29 Sắc lệnh số 59-SL ngày 05/7/1947 lập Toà án binh khu, trung ương đặt Bộ Quốc phòng 30 Sắc lệnh số 185/SL ngày 26/5/1948 ấn định tạm thời thẩm quyền Toà án sơ cấp đệ nhị cấp 31 Sắc lệnh số 155-SL ngày 17/11/1950 việc thành lập Toà án Quân liên khu 32 Sắc lệnh số 156-SL ngày 17/11/1950 việc thiết lập Toà án nhân dân liên khu 33 Sắc lệnh số 157-SL ngày 17/11/1950 việc thiết lập Toà án nhân dân vùng tạm bị chiếm 34 Sắc lệnh 150/SL ngày 12/4/1953 việc lập Toà án nhân dân đặc biệt B Danh mục tài liệu khác 35 Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 36 Bộ trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 37 Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 38 Bộ Tư pháp Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 39 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Ngô Mạnh Cường (2009), Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Tp Hồ Chí Minh 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng ủy quân Trung ương (2002), Nghị số 67/NQ-ĐUQSTƯ ngày 08 tháng năm 2002 việc lãnh đạo thực Chiến lược cải cách tư pháp Quân đội đến năm 2020 45 Trần Văn Độ (1995), Một số vấn đề thẩm quyền xét xử - Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tống tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 46 Tơ Văn Hịa chủ biên (2012), Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 47 Bùi Ngọc Hòa (2007), Phạm vi xét xử phúc thẩm Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Tp Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Văn Huyên (1996), Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân Tòa án quân cấp, Luận án thạc sỹ Luật học, Hà Nội 49 Trần Minh Hưởng, Trịnh Việt Tiến đồng chủ biên (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Loan (2008), Hoàn thiện chế định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình theo tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Tp Hồ Chí Minh 51 Võ Thị Kim Oanh (2011), Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 52 Quốc hội (2014), Nghị số 81/2014/QH13 ngày 24/11/2014 việc thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 53 Nguyễn Minh Sử (2004), “Mở rộng thẩm quyền xét xử hình vấn đề đổi máy, cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp huyện”, Tạp chí Tịa án nhân dân (Số 9) 54 Nguyễn Văn Trí (2007), Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Tp Hồ Chí Minh 55 Mai Thị Thanh Trúc (2013), Thẩm quyền xét xử Tòa án quân tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Tp Hồ Chí Minh 56 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tống tụng hình sự, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Hội nghị triển khai cơng tác ngành Tịa án nhân dân 58 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Hội nghị triển khai cơng tác ngành Tịa án nhân dân 59 Tòa án nhân dân tối cao (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm vụ phương hướng nhiệm vụ cơng tác Ngành Tịa án nhân dân 60 Tòa án quân trung ương (2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết hàng năm Ngành Tòa án quân 61 Tòa án quân trung ương (2015), “Thẩm quyền xét xử Tòa án quân – Vướng mắc kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân (Số 1) 62 Nguyễn Văn Trượng (2011), “Bàn thẩm quyền xét xử Tòa án quân chiến lược cải cách tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (Số 03) 63 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Nghị 473a/NQ-UBTVQH13 ngày 28/3/2012 tổng biên chế số lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân, Tịa án qn cấp 64 Viện ngơn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 65 Võ Khánh Vinh chủ biên (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 66 Đào Trí Úc tập thể tác giả (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 67 68 69 70 71 72 C Website http://tks.edu.vn/law/detail/1028-0-Bo-luat-to-tung-hinh-su-Lien-bangNga.html (truy cập ngày 01/3/2015) http://tks.edu.vn/law/detail/1027-0-Bo-luat-to-tung-hinh-su-Cong-hòa-Lienbang-Duc.html (truy cập ngày 01/3/2015) http://tks.edu.vn/law/detail/2424-47-Bo-luat-TTHS-Vuong-quoc-Anh.html (truy cập ngày 01/3/2015) http://tks.edu.vn/law/detail/1711-0-Bo-luat-to-tung-hinh-su-cua-nuoc-Conghoa-Nhan-dan-Trung-hoa.html (truy cập ngày 01/3/2015) Kiên Trung, http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/115463/vi-sao-vu-doan-van-vuonkhong-chuyen-sang-toa-quan-su.html (truy cập ngày 01/3/2015) Tòa án nhân dân tối cao, http://toaan.gov.vn/portal/page/poral/tandtc (truy cập ngày 01/3/2015) PHỤ LỤC Bảng số 1: Số khung hình phạt thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tịa án cấp Bộ luật Hình Thẩm quyền xét xử Bộ luật Tố tụng hình TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Năm TAQS cấp quân khu tƣơng đƣơng TAQS khu vực tƣơng Năm Khung hình phạt tù đƣơng 1985 Trên 07 năm Điểm a, b khoản Tỷ lệ Từ dƣới 15 năm Tỷ lệ Trên 07 năm 150 150 Từ 07 năm 231 16 43,57% 215 56,43% 1988 Tổng số 381 166 Điều 145 Sửa đổi từ Trên 07 năm 230 230 1989 Từ 07 năm 251 16 51,14% 235 48,85% đến1997 Tổng số 481 246 Trên 07 năm 306 306 1999 Sửa đổi Từ 07 năm 368 21 48,52% 347 51,48% 2000 Tổng số 674 327 Trên 15 năm Điểm a, b, c khoản Tỷ lệ Từ dƣới 15 năm Trên 15 năm 98 98 2003 Từ 15 năm 576 70 24,93% 506 75,07% Điều Tổng số 674 168 170 Sửa đổi Trên 15 năm 99 99 2009 đến Từ 15 năm 599 81 25,79% 518 74,21% Tổng số 698 180 Số liệu tổng hợp theo quy định Bộ luật hình từ năm 1985 đến 2009 Bộ luật tố tụng hình từ năm 1988 đến 2003 Bảng số 2: Số liệu Tịa án tun khơng phạm tội (Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) Tiêu chí Năm Số bị cáo xét xử Tổng số Trong Sơ thẩm Phúc thẩm Số bị cáo tuyên không tội T số Ghi Tỷ lệ Trong Sơ thẩm Phúc thẩm 2004 95.402 76.562 18.840 41 37 0,04 2005 94.207 77.758 16.449 54 41 13 0,06 2006 107.504 90.507 16.997 37 36 0,03 2007 113.055 94.291 18.764 53 53 0,05 2008 111.049 99.289 11.760 59 59 0,05 2009 118.984 100.630 18.354 85 56 29 0,07 2010 105.708 89.457 16.251 23 20 0,02 2011 120.845 102.744 18.101 17 16 0,01 2012 136.187 117.265 18.922 14 13 0,01 2013 137.321 117.709 19.612 18 16 0,01 2014 134.836 116.282 18.554 21 18 0,015 192.604 422 365 57 0,033 Tổng số 1.275.098 1.112.494 Biểu số 2a: Tỷ lệ bị cáo Tòa án tuyên không phạm tội từ năm 2004 đến 2014 0.033% Số bị cáo tuyên có tội Số bị cáo tuyên không tội 99.967% Biểu số 2b: Tỷ lệ bị cáo Tịa án tun khơng phạm tội theo năm 136,187 137,321 134,836 140,000 120,000 100,000 107,504 95,402 113,055 111,049 120,845 118,984 105,708 94,207 80,000 60,000 40,000 20,000 41 54 37 53 59 85 23 17 14 18 21 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Số bị cáo xét xử Số bị cáo tun khơng phạm tội Bảng số 3: Số liệu Tịa án trả hồ sơ điều tra bổ sung (Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) Tiêu chí Năm Tịa án trả hồ sơ cho VKS Số vụ Tòa Số vụ Tỷ án thụ lý Trả hồ sơ lệ VKS trả hồ sơ cho CQĐT Ghi Số vụ Số vụ Tỷ lệ VKS thụ lý Trả hồ sơ 2004 56.259 2.517 4,47 51.580 3.162 6,13 2005 57.032 2.398 4,21 52.692 2.994 5,68 2006 64.090 3.063 4,78 58.406 3.332 5,71 2007 65.492 3.297 5,03 59.450 3.426 5,82 2008 68.345 2.969 4,34 63.094 3.042 4,82 2009 67.155 2.692 4,01 62.685 2.191 3,50 2010 60.602 2.155 3,56 56.811 1.571 2,77 2011 67.840 2.202 3,25 63.178 1.262 2,00 2012 75.123 1.570 2,09 68.634 1.216 1,77 2013 76.772 1.738 2,26 69.202 1.351 1,95 2014 75.274 1.812 2,41 67.518 1.050 1,56 Tổng số 733.984 26.413 3,6 673.250 24.597 3,65 Biểu số 3a: Số vụ Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát từ năm 2004 đến 2014 3.6% Số vụ Tòa án trả hồ sơ Biểu số3b: Số vụ Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát theo năm 80,000 75,123 70,000 60,000 64,090 56,259 65,492 68,345 76,772 75,274 67,840 67,155 60,602 57,032 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 2,517 2,398 3,063 3,297 2,969 2,692 2,155 2,202 1,570 1,738 1,812 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Số Tòa án thụ lý Số vụ trả hồ sơ Bảng số 4: Số liệu án sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án quân xét xử chuyển vụ án từ năm 2003 đến2012 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ TAQS khu vực thẩm TAQS cấp quân khuvà tương đương 187 227 292 309 349 256 264 226 279 243 172 114 26 37 37 30 22 31 43 41 359 341 318 346 386 286 286 257 322 284 33 27 69 66 72 55 46 38 41 37 58 52 22 16 16 13 13 15 15 17 91 79 91 82 88 68 59 53 56 54 450 420 409 428 474 354 345 310 378 338 4 3 1 Tổng cộng Phúc TAQS cấp quân khu tương đương thẩm TAQS trung ương Tổng cộng Tổng cộng Chuyển vụ án Bảng số 5: Số đối tƣợng Quân đội Tòa án quân xét xử từ năm 2009 đến 2012 Năm 2009 2010 2011 2012 Tổng cộng Số đối tƣợng Quân đội quản lý 118 94 119 109 440 Số đối tƣợng Quân đội 294 219 365 359 1.237 Tỷ lệ chung 26,24% 1.677 73,76% Số liệu tổng hợp từ báo cáo tổng kết hàng năm Ngành Tòa án quân từ năm 2003 đến 2012 ... VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1 Khái niệm thẩm quyền xét xử tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm tố tụng hình 1.1.2 Khái niệm thẩm quyền xét xử. .. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰVỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN 2.1 Pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử trƣớc năm 2003 2.1.1 Pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử sơ thẩm * Thẩm quyền xét xử sơ thẩm. .. luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử trƣớc năm 2003 30 2.1.1 Pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử sơ thẩm 30 2.1.2 Pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử phúc thẩm 40 2.2 Pháp luật tố