1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu và cơ chế thực thi tại việt nam

225 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực xác Các kết nghiên cứu nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Ngọc Sơn NHỮNG TỪ VIÉT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADA : Hiệp định thực thi điều VI cùa GATT năm 1994 CIT : Tòa án thương mại quốc tế Hoa Kỳ DN : Doanh nghiệp DOC : Bộ thương mại Hoa Kỳ EU : Liên minh Châu Âu GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ ITC Nghị định 90/2005/NĐ-CP WTO năm 1994 : Úy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ : Nghị định số 90/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/07/2005 quy định chi tiết thi hành sô điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Nghị định 04/2006/NĐ-CP : Nghị định số 04/2006/NĐ-CP cùa Chính phù ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ cấu to chức cùa Hội đồng xữ lý vụ việc chống bán phá giá, chông trợ cấp tự 10 Nghị định 06/2005/NĐ-CP : Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phù ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tố chức Cục Quản lý cạnh tranh 11 Pháp lệnh chống bán phá giá : Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29- 4-2004 việc chống bán phá giá hàng hóa nhập khâu vào Việt Nam 12 PLVN 13 WTO : Tổ chức thương mại giới 14 VCAD : Cục Quản lý cạnh tranh Pháp luật Việt Nam MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA NHẬP KHÂU VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA NHẬP KHÂU TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm bán phá giá hàng hóa nhập 1.2 Cơ sở kinh tế- pháp lí cho việc xác định bàn chất bán phá giá hàng hóa nhập 22 1.3 Nhu cầu áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 41 Chương 2: CĂN cú XÁC ĐỊNH HÀNG HÓA NHẬP KHÂU BÁN PHÁ GIÁ, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI THỤC TẾ CỦA NGÀNH SÀN XUÂT TRONG NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 55 2.1 Các để xác định hàng hóa nhập bán phá 55 2.2 Xác định thiệt hại cùa ngành sản xuất nước 84 2.3 Xác định mối quan hệ nhân quà bán phá giá thiệt hại đáng kể 98 Chương 3: THÙ TỤC ĐIỀU TRA, xử LÝ vụ VIỆC CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 103 3.1 Thủ tục điều tra vụ việc chống bán phá giá 105 3.2 Thủ tục xừ lí vụ việc chống bán phá giá 135 3.3 Cácbiện pháp chống bán phá giá 145 Chương 4: CÁC CO QUAN THỤC THI PHÁP LUẬT VÀ MỘT số ĐỀ XUÂT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM 170 4.1 Các quan thực thi pháp luật chống bán phá giá 170 4.2 Những vấn đề đặt từ thực tiễn việc thực thi pháp luật chống bán phá giá 178 4.3 Hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 212 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Khi cạnh tranh thương mại trở thành vấn đề tồn cầu pháp luật điều tiết cạnh tranh khơng cịn vấn đề nội cùa quốc gia Vì thế, chế định phòng vệ thương mại trở thành nội dung quan trọng khuôn khồ pháp luật thương mại quốc tế cùa Tổ chức thương mại giới (WTO) Trong đó, chế định pháp luật vê chơng bán phá giá ln có vị trí quan trọng nước áp dụng phổ biến đe bảo vệ ngành sàn xuất nước trước áp lực cạnh tranh từ hàng hóa nhập bán phá giá Tại Việt Nam, pháp luật chống bán phá giá có bước phát triển định với việc ban hành Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 Lần quy định bán phá giá chống bán phá giá ghi nhận văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Pháp lệnh Tuy nhiên, vấn đê chống bán phá giá khoa học pháp lý việc nghiên cứu kinh nghiệm nước, việc tiếp nhận pháp luật cùa WT0 vào pháp luật nội địa nhiều hạn chế nên quy định Pháp lệnh chống bán phá giá nhiều điếm chưa hợp lý, quy định đơn giàn mang tính nguyên tắc, nhiều nội dung quan trọng chưa quy định chưa giài triệt đe Sự đơn giàn thiếu hoàn chỉnh cùa pháp luật nguyên nhân lớn làm giảm khả thực thi pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Từ ban hành nay, Pháp lệnh chống bán phá giá chưa áp dụng thực tiễn Nghị 08/NQ/TW ngày 05 tháng 02 năm 2007 Ban chấp hành trung ương Đàng Cộng sản Việt Nam số chủ trương, sách lớn đe kinh tế phát triền nhanh, bền vững Việt Nam thành viên Tơ chức Thương mại giới có nhận định thách thức lớn Việt Nam nước ta phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt cá ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Các sán phàm doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với sán phàm doanh nghiệp nước ngồi khơng chì thị trường giới mà thị trường nước [2, tr 1], Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện công cụ pháp lý cần thiêt phụ hợp với nguyên tắc, quy định cùa WT0 nhằm bảo vệ sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước trước hành vi cạnh tranh khơng cơng băng cùa doanh nghiệp nước ngồi nội dung quan trọng đàm bảo cho hội nhập kinh tế quốc tế thành công Việt Nam thức trở thành thành viên cùa WTO vào năm 2007 Yêu cầu tương thích pháp luật nội địa chuẩn mực pháp lý cùa WT0 đòi hỏi buộc phải cam kết triệt để tuân thủ Hiệp định chống bán phá giá WT0 năm 1994 (ADA) quy định xác định tượng bán phá giá, xác định thiệt hại vật chất đặt nguyên tắc cho việc điều tra, xử lý vụ việc chống bán phá giá Các quy định trở thành chuẩn mực chung cho pháp luật quốc gia thành viên Các quốc gia có quyền xây dựng quy trình điều tra, xừ lý vụ việc xây dựng máy thực thi pháp luật dựa nguyên tắc ghi nhận ADA Hiện nay, vấn đề pháp lý chống bán phá giá quốc gia thành viên WTO đề xuất sửa đổi hoàn thiện vòng đàm phán Doha Dù kết quà đàm phán chưa đạt thống cần thiết để sửa đổi pháp luật song cho thấy khả phát triển lĩnh vực pháp luật Việc nghiên cứu tiếp thu pháp luật cùa WTO vào pháp luật Việt Nam định hướng cho phát triển lĩnh vực pháp luật tương lai cần thiết khơng chì nhằm bảo đảm tương thích mà đảm bào khả thực thi cùa pháp luật thực tế Nghiên cứu chất pháp lý hành vi bán phá giá hàng hóa nhập chông bán phá giá Việt Nam đặt nhiều vấn đề phức tạp cà lý luận thực tiễn tiếp cận lĩnh vực pháp luật bối cảnh đặc biệt Các quy định Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 xây dựng từ kết tiếp thu cách đơn giản chưa đầy đù pháp luật WT0 pháp luật nước nên vấn đề lý luận vấn đề bò ngỏ khoa học pháp lý Từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập chế thực thi Việt Nam” làm đề tài luận án Việc nghiên cứu sờ lý luận vấn đề đặt từ thực tiền pháp luật chống bán phá giá khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích cùa luận án nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận đế làm rõ chất pháp lý kinh tế cùa bán phá giá hàng hóa nhập khẩu; nghiên cứu quy định pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam nhăm đưa đánh giá có sờ khoa học thực tiễn thực trạng pháp luật; luận án phân tích yếu tố ảnh hường đến việc thực thi pháp luật nhằm lý giải tình trạng pháp luật không áp dụng thời gian có hiệu lực vừa qua dự báo khó khăn cần giải tổ chức thực thi pháp luật Thơng qua luận án, tác già mong muốn góp phần hoàn thiện bước lý luận, quy định pháp luật đưa số giải pháp nhàm nâng cao lực áp dụng pháp luật chống bán phá già hàng hóa nhập vào Việt Nam Theo đó, đề tài có nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở kinh tế - pháp lý bán phá giá, phân tích chất tượng bán phá giá tác động nhiều mặt đến phát triển thị trường qc gia nhập khâu, đồng thời nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Trên sở nghiên cứu trạng pháp luật chống bán phá giá bao gồm quy định vê xác định bán phá giá, xác định thiệt hại đáng kề quan hệ nhân quả; quy định thủ tục điều tra, xử lý vụ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, luận án nêu lên nội dung chưa pháp luật giải giải chưa triệt để nội dung chưa phù hợp với pháp luật WTO để đưa giải pháp khắc phục Nghiên cứu máy thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Trên sở phân tích đối chiếu với định hướng hồn thiện máy nhà nước nay, luận án có phân tích đặc trưng bất cập cùa hệ thống quan chống bán phá giá để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá chế thực thi Việt Nam kiến nghị nhằm nâng cao nâng lực áp dụng pháp luật lĩnh vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sở kinh tế- pháp lý bán phá giá, thực trạng pháp luật vấn đề đặt từ thực tiễn có ảnh hưởng đến khả áp dụng pháp luật chống bán phá giá nhằm hoàn thiện mặt lý luận quy định cùa pháp luật vê chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Luận án giới hạn nghiên cứu việc ứng dụng nguyên lý kinh tế vào khoa học pháp lý đê xác định chất pháp lý tượng bán phá giá, theo đặt giói hạn điêu chinh cùa pháp luật, nghiên cứu thục trạng pháp luật chổng bán phá giá Việt Nam sở so sánh với quy định tương ứng cùa ADA pháp luật số quốc gia tiên phong lĩnh vực pháp luật Canada, EU Hoa Kỳ Do pháp luật chống bán phá giá Việt Nam chưa áp dụng thực tế nên luận án khơng có điêu kiện nghiên cứu thực tiễn xử lý vụ việc mà tập trung phân tích vấn đề đặt từ thực tiễn có ảnh hưởng đến lực áp dụng pháp luật đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường khả nàng thi hành pháp luật thực tế chế thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, giới hạn vê dung lượng cùa Luận án nên tác giả chi tập trung phân tích hệ thống mối quan hệ thấm quyền quan điều tra, xử lý vụ việc chống bán phá giá theo pháp luật hành Trên sở đó, tác giả đưa đánh giá tính hợp lý, hiệu quà đề xuất phương hướng hoàn thiện máy thực thi pháp luật, Tinh hình nghiên cứu Bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá đề tài số nhà khoa học nghiên cứu Đã có số sách số đề tài chuyên khảo vấn đề này, “Bán phá giá biện pháp chống bán phá giá hàng nhập khẩu” tác giả Đoàn Văn Trường Nhà xuất bàn thống kê xuất năm 1998; Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Vụ sách đa biên - Bộ thương mại “ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập khấu Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh te quốc tế” nghiệm thu năm 2000; đề tài nghiên cứu khoa học cấp VCAD chủ trì “ Các giài pháp ứng phó Việt Nam việc chống bán phá giá thương mại quốc tế” nghiệm thu năm 2005 Ngồi ra, q trình soạn thảo Pháp lệnh chống bán phá giá, Bộ thương mại tổ chức nhiều hội thảo vấn đề này, hội thảo pháp luật chống bán phá giá cùa Hoa Kỳ EU vào cuối năm 2003; hội thào nâng cao lực chống bán phá giá cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới Quỹ xây dựng lực quàn lý quốc gia có hiệu Việt Nam- Australia năm 2005; Hội thào Pháp luật thực tiễn chống bán phá giá Liên minh Châu Âu Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2004 Bên cạnh sách chuyên khảo đề tài khoa học, cịn có so viết cùa nhà luật học kinh tế phá giá thương mại quốc tế như: Tác giả Lê Xuân Trường Trường Nguyễn Đình Chiến với viết “Để áp dụng thành công thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá Việt Nam” đăng Tạp chí Tài sơ năm 2003; "Bàn vê chơng phá giá kinh tế thị trường” cùa tác giã Đoàn Văn Trường đãng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 227 tháng năm 1997; “Góp ý dự thào Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam” cùa Vũ Thái Hà đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2003; “Bán phá giá thương mại quốc tế thực tiễn Việt Nam tác giả Nguyễn Quốc Thịnh, “Cam kết theo pháp lệnh chống bán phá giá cùa EU” đăng Tạp chí Cộng sản số năm 2004; “Các vụ kiện chống bán phá giá - chẳng đường nhìn lại”; “Các vụ kiện chống bán phá giá- đặc điểm cần lưu ý DN Việt Nam” cùa tác già Đinh Thị Mỹ Loan Tạp chí Thương mại so 44/2005, số 1+2/2006 Tạp chí Cộng sản điện từ 2006 Ngồi ra, vấn đề bán phá giá đề cập so cơng trình nghiên cứu cạnh tranh : “Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật PGS Nguyễn Như Phát PGS Trần Đình Hảo chủ biên Nhà xuất bàn Công an nhân dân xuất bàn năm 2001; “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường” PGS Nguyễn Như Phát Thạc sỹ Bùi Nguyên Khánh Nhà xuất Công an Nhân dàn xuất bàn năm 2001 đề tài cao học luật, có hai đề tài nghiên cứu vấn đề là; 1) “Pháp luật chống bán phá giá ngoại thương so vấn đề lý luận thực tiễn” tác già Nguyên Văn Niêm bào vệ thành công năm 2003 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 2) “Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn” NCS thực năn 2004 Vấn đê pháp luật chống băn phá giá WTO nước nghiên cứu tương đối sâu toàn diện tác phẩm tác giả nước như: Policy makers dumping on trade Casey J.Lartigue Jr công bo năm 2002 cato Institutes, Washington D.C; Trade remedies and WTO disputes settlement:why are so few challenged Chad P.Bown công bố năm 2004; The politics behind the Application of antidumping Laws to nonmarket economies: Distrust and informal constraints cùa Cythia Horne công bo năm 2001; Legal and economic interfaces between antidumping and competition policy Joses Tavares de Araujo Jr công bo năm 2001; Antidumping: how it works and who gets hurt J Michael Finger công bo năm 1993, Cải cách hiệp định chống bán phá giá: đường cho đàm phán WT0 cùa tác giả Lindsey Brink Dan Ikensoon đăng tạp chí phân tích sách thương mại Viện Casto số 21 năm 2002; Luật chống bán phá giá trình đàm phán M Koulen công bố năm 1995; Hệ thống thương mại thể giới cùa John H.Jackson dịch sang tiếng Việt Nhà xuất bàn Thanh niên xuất năm 2001 Các cơng trình nghiên cứu tác giả tiếp cận vấn đề phấp luật chống bán phá giá nhiêu góc độ khác tài liệu q báu cho chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, đề tài mà lựa chọn chi tập trung nghiên cứu quy định cùa pháp luật Việt Nam bán phá giá chống bán phá giá Cho đen nay, vấn đề chống bán phá giá hàng hóa nhập khấu vào Việt Nam nói chung pháp luật vấn đề nói riêng.là mảng đề tài chưa nghiên cứu bậc nghiên cứu sinh Việt Nam Đe tài mà tác giả nghiên cứu phát triển bước luận văn cao học cùa Ở luận văn cao học tác giả tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Luận án nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện sờ kinh tế pháp lý để xác định chất cùa tượng băn phá giá; nghiên cứu tổng thể sâu chế định cụ the pháp luật chống bán phá giá làm sở đánh giá vê tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật WTO, đánh giá khả áp dụng pháp luật thực tiễn đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chế thực thi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin Nhà nước Pháp luật, quan điếm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung cùa luận án nêu phàn tích dựa sở văn bàn pháp luật Nhà nước, văn bàn hướng dẫn áp dụng pháp luật tài liệu pháp lý Luận án sừ dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sữ Ngồi cịn sử dụng phương pháp như: tổng hợp, phân tích, so sánh, đơi chiếu lịch sử Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án mặt lý luận: luận án nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Các kiến nghị, kết luận nêu luận án luận khoa học tác giả Có thể nói cơng trình khoa học nghiên cứu cách nghiêm túc, có hệ thống đề cập đến nhiều vấn đề pháp luật chống bán phá giá Việt Nam mà từ trước đến chưa giải giải chưa triệt để Đó vấn đề q trình nhận thức bán phá giá khoa học pháp lý Việt Nam, sở kinh tế - pháp lý cho việc xác định chất tượng bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, thành tựu tồn pháp luật chống bán phá giá cùa Việt Nam Nội dung kết nghiên cứu cùa luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích việc nghiên cứu lý luận pháp luật chống bán phá giá, làm tài 209 ành, phát triển quan niệm phản đối vụ việc lòng xã hội thị trường Việt Nam Ở góc độ tích cực, phản hồi thành phần, chủ thể tham gia thị trường có thề giúp quan có thẩm quyền đưa định đắn hiệu cho phát triển chung thị trường, song mật khác chúng có thề tạo áp lực khơng đáng có cho quan Vì vậy, việc nâng cao nhận thức xã hội nói chung vai trị pháp luật chống bán phá giá cân thiêt đế chù có liên quan có thề đưa quan điểm vụ việc cách khách quan mang tính xây dựng Trong cơng tác này, cần có tham gia tích cực từ DN quan quàn lý Nhà nước, cụ thê: - Các DN nước cần tôn trọng khách hàng người tiêu dùng bang cách nâng cao chât lượng sàn phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng Chỉ người tiêu dùng khách hàng tin tưởng vào khà nàng cung ứng cùa DN số lượng, chất lượng thái độ phục vụ họ sẵn sàng với DN bảo vệ thị trường trước áp lực cạnh tranh bất từ hàng hóa nhập khấu Trong trường hợp ngược lại, uy tín từ hàng hóa nhập từ chất lượng phục vụ nhà cung cấp hàng hóa nhập đương nhiên thu phục người tiêu dùng nước Khi đó, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không nhận ùng hộ từ khách hàng người tiêu dùng nước - Nhà nước cần hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật bào vệ người tiêu dùng đế đàm bào cố niềm tin họ vào pháp luật Một đạo luật có tác dụng điêu chỉnh xã hội công nhận ùng hộ Pháp luật chống bán phá giá không nằm quy luật Việc thực thi pháp luật chống bán phá giá cẩn đặt quan hệ với hiệu điều chỉnh cúa lĩnh vực pháp luật khác pháp luật bão vệ người tiêu dùng, pháp luật cạnh tranh Hiệu quà thực thi lĩnh vực pháp luật nói tạo nên niêm tin cùa DN người tiêu dùng vào giá trị cùa pháp luật nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng Neu người tiêu dùng DN nhận thức pháp luật xây dựng áp dụng đê bảo vệ quyên lợi đáng cùa họ cách hiệu xã hội có đồng thuận phận thị trường phải gánh chịu tôn thất tạm thời, ngắn hạn Theo đó, người tiêu dùng DN có liên quan dễ dàng chấp nhận thiệt hại trước mat việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá gây với thái độ tích cực - Việc nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò cùa pháp luật chống bán phá giá nên thực thông qua chương trinh tuyên truyền pháp luật phương tiện truyền thông, xây dựng môn học pháp luật chống bán phá giá chuyên ngành đào tạo luật học kinh tế đối ngoại (môn học tự chọn, định hướng cho Bộ môn luật thương mại quốc tế, kinh tế đối ngoại ) 210 Kết luận: Từ nghiên cứu, trình bày đề xuất chương 4, chúng tơi có số kết luận sau: Các quan thực thi pháp luật chống bán phá giá cùa Việt Nam bao gồm Cơ quan điêu tra (Cục Quản lý cạnh tranh), Hội đồng xử lý vụ việc Bộ trưởng Bộ Cơng thương Với phân tích cụ thể ương chương cùa Luận án, phân tích cụ thể ưu điểm hạn che cách thức tổ chức phân chia thẩm quyền quan nói Do đó, cơng tác hồn thiện máy thực thi pháp luật nhiệm vụ quan trọng để đảm bào việc thực thi pháp luật hiệu Việc hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá cần đặt bối cành thực tế cùa Việt Nam Việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá quan Nhà nước DN đặt trước sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nhập có xuất xứ từ Trang Quốc Tuy nhiên, nhiêu lý khác mà pháp luật chống bán phá giá chưa áp dụng thực tế Thông qua vụ việc trên, luận án phân tích yếu tố khách quan chủ quan tạo nên ảnh hưởng tiêu cực cho việc thực thi pháp luật pháp luật nhiều hạn che lớn, quan có thấm quyền chưa sẵn sàng nhân lực, vị thương mại cùa Việt Nam thị trường chung chưa cao Việc hoàn thiện pháp luật cẩn thực cách toàn diện triệt đế Ngồi việc sửa đơi tồn nội dung cùa Pháp lệnh chống bán phá giá, quan có thâm quyền cân xây dựng quy trình chi tiết cho hoạt động điều tra xử lý vụ việc Quy trình cần cơng khai đe vừa đảm bào nguyên tắc minh bạch pháp luật, vừa có tác dụng hướng dẫn DN chù the có liên quan ưong việc tham gia vụ việc chông bán phá giá Đe đàm bảo thống hệ thống pháp luật, cần mạnh dạn xóa bò khái niệm bán phá giá Pháp lệnh giá năm 2002 Trên sờ phân tích nội dung quy định cụ thể ưong chương 3, luận án đưa nhiều để xuất cụ thể việc sửa đổi nội dung, quy định không phù hợp với Hiệp định chống bán phá giá không đảm bào hiệu quà điều chỉnh cùa pháp luật 211 Luận án bước đầu đưa đề xuất việc đảm bào khả thực thi pháp luật thịng qua chương trình, hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng DN, xã hội pháp luật chống bán phá giá 212 KÉT LUẬN “Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập chế thực thi Việt Nam” để tài giới chuyên môn quan tâm Đây để tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn áp dụng Nhất giai đoạn Việt Nam tích cực chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế chiến lược đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Từ việc nghiên cứu vẩn đề lý luận bán phá giá thực trạng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, tác già rút số kết luận sau: Trong khoa học pháp lý khơng có xung đột lớn khái niệm bàn chất cùa tượng bán phá giá hàng hóa nhập Tuy nhiên, nhà làm luật Việt Nam lại có nhận thức khác biệt tượng giai đoạn xây dựng pháp luật khác Bằng chứng cho nhận định tồn hai quy định bán phá giá có nội dung khác Pháp lệnh giá năm 2002 Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khau vào Việt Nam năm 2004 Cho đến nay, hai quy định hiệu lực Bàn chất pháp lý cùa tượng bán phá giá xác định từ ba tảng nguyên lý tự thương mại, lý thuyết định giá cướp đoạt (định giá hủy diệt) lý thuyết hành vi phân biệt giá kinh te học pháp luật cạnh tranh Sự kết hợp lý thuyết nói khẳng định bán phá giá hành vi phân biệt giá thương mại quốc tế tượng tất yếu hình thành giao thương quốc tế Bán phá giá chi trở thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh chúng gây đe dọa gây thiệt hại cho ngành sàn xuất nước quốc gia nhập Bên cạnh đó, tính tất yếu tượng nên việc bán phá giá hàng hóa nhập khơng bị coi hành vi vi phạm pháp luật mà tượng có khả làm phát sinh quyền phịng vệ quốc gia nhập Pháp luật chống bán phá giá chế định quan trọng thương mại quốc tế Ngày nay, chế định trờ thành nội dung quan trọng khuôn khố pháp lý quốc tế đời cúa Hiệp định thực thi ĐiềuVI GATT Các quôc gia thành viên Tố chức thương mại the giới ban hành áp dụng ngày phổ biến vãn pháp luật chống bán phá giá dựa ữên nguyên tãc ghi nhận ADA Tại Việt Nam, văn bàn pháp luật quy định vấn đề Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt 213 Nam năm 2004 Văn pháp luật chù yếu quy định quy trình điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá bao gồm quy định xác định tượng bán phá giá, xác định thiệt hại đáng kể cho ngành sàn xuất nước chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành thủ tục điêu tra, xử lý vụ việc Các quy định Pháp lệnh chống bán phá giá tương đồng với nguyên tắc ghi nhận ADA Tuy nhiên, điểm khác biệt như: 1) cách thức thiết kế xếp nội dung khác Trong Pháp lệnh, quy định xếp văn bàn pháp luật hướng dẫn quy trình điều tra xử lý vụ việc Các quy định xác định tượng bán phá giá, thiệt hại đáng kế nội dung cùa trình điều tra vụ việc Trong ADA chia quy định thành hai nội dung rõ ràng quy định việc xác định tượng bán phá giá, xác định thiệt hại vật chất quan hệ nhân quy định quy trình điều tra, xử lý vụ việc 2) Các quy định PLVN chưa đẩy đủ rõ ràng quy định ADA Nhiều nội dung chưa Pháp lệnh giải chưa giải triệt để Các khái niệm nguyên tắc bàn PLVN tương thích với pháp luật WTO Tuy nhiên, quy định xác định bán phá giá, xác định thiệt hại mang tính nguyên tắc nên nhiều vấn đề chưa quy định chưa làm rõ Quy trình điều tra định hình song cịn thiếu nhiều quy định làm ảnh hường đến hiệu quà áp dụng Tác giả cho quy định pháp luật chống bán phá giá cùa Việt Nam chưa đẩy đủ nhiều nội dung chưa phù hợp với pháp luật cùa WTO nên khó áp dụng thực tề Qua phân tích quan niệm bán phá giá nhà làm luật Việt Nam ghi nhận văn pháp luật, tác giả luận án đưa kiến nghị cẩn xóa bỏ quy định bán phá giá Pháp lệnh giá năm 2002 phân định rõ phạm vi điều chinh, chức điều chinh pháp luật quản lý giá, pháp luật cạnh tranh pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Sự phân định cần thiết khơng chì bào đảm hiệu q điều chinh pháp luật thong quy định pháp luật mà sở pháp lý để tạo nhận thức đắn bán phá giá xã hội cộng đồng DN Luận án nghiên cứu phân tích cách thức tổ chức máy thực thi pháp luật yếu tố có ảnh hưởng đến khả thực thi pháp luật chống bán phá giá Những yếu tố nguyên nhân bàn làm cho pháp luật chưa thực thi thực te sau năm có hiệu lực Đó hạn chế pháp luật, lực 214 thực thi bất hợp lý tổ chức máy quan có thẩm quyền, thiếu hiêu biết vê pháp luật thiếu đoàn kết cộng đồng DN, vị thương mại cùa Việt Nam chưa cao Trên sờ vận dụng quan điểm phép vật biện chứng, sử dụng phương pháp so sánh luật học, nghiên cứu tồng hợp, phân tích luận án giải vấn đề lý luận chất pháp lý cùa tượng bán phá giá, xác định giới hạn cách thức điều chỉnh pháp luật tượng này, phân tích đánh giá cãn xác định tượng bán phá giá, xác định thiệt hại quy trình xừ lý vụ việc, biện pháp chống bán phá giá theo PLVN Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị nhám hoàn thiện pháp luật chống bán phá quy định rõ xác định tượng bán phá giá, xác định thiệt hại vật chất, xác định thời kỳ điều tra, xây dựng lại khung pháp luật quy trình điều tra, xừ lý vụ việc, tồ chức lại máy quan thực thi pháp luật Luận án nêu lên đề xuất bước đầu biện pháp nâng cao lực áp dụng pháp luật xây dựng chiến lược đào tào cán cho quan điều tra, quan xử lý vụ việc, xây dựng hướng dẫn chi tiết việc tham gia bên liên quan vào trình điều tra, xừ lý vụ việc, xây dựng thực thi chiến lược đào tạo, củng cố kiến thức pháp luật cho cộng đồng DN 10 Luận án nghiên cứu chù yếu dựa trạng PLVN sở so sánh với pháp luật WT0 nước tiêu biểu Canada, Hoa Kỳ, EU Vì lĩnh vực pháp luật chưa áp dụng thực tế giới hạn dung lượng cùa luận án nên tác giả chưa có điều kiện làm rõ vướng mắc từ thực tiễn áp dụng chưa tập trung nghiên cứu án lệ nước Tuy nhiên, cần khẳng định kểt nghiên cứu luận án có giá trị mặt lý luận thực tiễn Giá trị thực tiễn luận án khẳng định qua kết nghiên cứu thực trạng pháp luật khả thực thi cùa Những nội dung chưa nghiên cứu coi định hướng nghiên cứu cho tác già DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Rạj Bhala (2001), International trade law theory and practice (second edition), Lexis Nexis Publishing Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Quyết số 08NQ/TW ngày 05 tháng 02 năm 2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại the giới Bộ tài chính, Thơng tư số 172/1998/TT/BTC ngày 22/12/1998 hướng dẫn thi hành Nghị định số 54/CP ngày 28/8/1993, số 94/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế xuất khấu, thuế nhập khấu luật sủa đối, bố sung số điều cùa luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 1991, 1998 Bộ tài chính, Thơng tư 15/2004/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định so 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 phủ quy định chi tiết thi hành sô điều pháp lệnh giá 2004 Bộ tài chính, Thơng tư số 106/2005/TT-BTC ngày tháng 12 năm 2005 vể hướng dân thu, nộp, hoàn trà thuế chồng bán phá giá, thuế chống trợ cấp khoản báo đám toán thuế chồng bán phá giá, thuế chong trợ cấp Bộ thương mại (2000), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chong bán phá giá đoi với hàng nhập khấu Việt Nam bối cánh hội nhập kinh tế quốc té, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ thương mại (2003), Luật mẫu cạnh tranh, Hà Nội Bộ thương mại (2003), Tờ trình thành lập quan quán lý cạnh tranh Bộ thương mại (2004), Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến đại biểu quốc hội đoi với dự án luật cạnh tranh 10 Bộ thương mại - Quỹ tăng cường lực AUSAID (2005), sơ tay chống bán phá giá, Hà nội 11 Bộ thương mại (2006), Đe án biện pháp phịng vệ đáng đổi với hàng hố sán xuất nước phù hợp với quy định Tồ chức thương mại quốc tế (WTO) cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, Hà nội 12 Bộ kê hoạch đâu tư (2003), Báo cáo đánh giá tình hình thi hành luật doanh nghiệp 1999, Hà Nội 13 Bộ quy tẳc cạnh tranh Liên Hiệp Quốc, 2000 14 Chính phủ Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam(2000), Nghị định phú sổ 44/2000/NĐ-CP ngày 01/9/2000 xử phạm vi phạm hành lĩnh vực giá cá 15 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Nghị định 60/2002/NĐ-CP cùa Chính phù quy định việc xác định trị giá tính thuế hàng nhập khấu theo nguyên tắc hiệp định thực điều hiệp định chung thuế quan thương mại 16 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Nghị định 150/2003/CP-NĐ cùa phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngịai vào Việt Nam 17 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2003), Nghị định 170/2003/NĐ-CP phủ quy định chi tiết thi hành số điểu pháp lệnh giá 18 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2004), Tờ trình dự án luật cạnh tranh 19 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2005), Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2005 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều cùa Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt nam 20 Chính phú nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh năm 2004 21 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2006), Nghị định 04/2006/NĐ-CP ngày 09'tháng 01 năm 2006 Chính Phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chong bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ 22 Chính phũ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 cùa Chính Phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, hạn cấu tố chức cùa Hội đồng cạnh tranh 23 Chính phũ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2006), Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tố chức Cục quàn lý cạnh tranh 24 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2007), Nghị định 189720047/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 nám 2007 cùa phù quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cáu tố chức Bộ cơng thương 25 Nguyễn Đình Chiến - Lê Xn Trường (2003),”Đe áp dụng thành công thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá VN”, Tài 4/2003 26 Cơ quan phát triển quốc tế Canada (dự án hỗ trợ thức thi sách PIAP) (2006), Luật cạnh tranh Canada - số hướng dan thi hành, NXB giao thông vận tài 27 Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Bộ công thương Việt Nam (2007), số tay pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp Canada, Hà nội 28 Cục quản lý cạnh tranh (2006), Hòi đáp pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà nội 29 Cục quàn lý cạnh tranh, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng số -2009 30 Cục quản lý cạnh tranh, Bàn tin cạnh tranh người tiêu dùng số 4, tháng 4-2009, Cơng ty phát hành báo chí trung ương 31 Dự án Star (2003), Tài liệu hội tháo pháp luật chổng bán phá giá Hoa kỳ EU, TP Hồ Chí Minh 32 Đảng cộng sàn Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biếu tòan quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tịan quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Ansel M Sharp, Charles A Register, Paul w Grimes (2004), Kinh tế học vấn để xã hội, NXB Lao động, Hà nội 35 Walter Goode (1997), Từ điên sách thương mại quốc tế, NXB thống kê, Hà Nội 36 Vũ Thái Hà (2003), “Góp ý dự thảo pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khấu vào Việt Nam, nghiên cứu lập pháp số 9, 2003 37 Rolf H.Hasse; Hermann Shneider; Klaus Weigelt, Từ điển tường giải kinh tế thị trường xã hội (bản dịch tiếng Việt), NXB từ điển bách khoa, Hà nội 38 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) 1947 39 Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định thuế quan thương mại 1994 40 Hiệp định biện pháp tự vệ WTO 41 Nguyễn Đức Hoạt (2001), Hướng dàn doanh nghiệp hệ thống thương mại the giới, NXB trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh cùa Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư Pháp, Hà nội 43 Nguyễn Thanh Hưng - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2002), ’’Hàng rào phi thuế-Các rào càn thương mại quốc tế”, Thương mại số 18/2002 44 John H.Jackson (2001), Hệ thống thương mại thể giới, NXB Thanh niên, Hà Nội 45 Luật mẫu chống bán phá giá cùa tổ chức thương mại giới (WTO) 46 Luật chong bán phá giá liên minh Châu Âu, 1995 47 Đinh Thị Mỹ Loan (Chù biên), (2006), Chú động ứng phó với vụ kiện chống hán phá giá thương mại quoc te, NXB Lao động- xã hội 48 Nguyễn Khánh Long - Đoàn Văn Trường (2002),”Vụ kiện doanh nghiệp VN bán phá giá sản phẩm fillet cá tra, cá ba sa thi trường Mỹ”, Nghiên cứu kinh tế sổ 293 tháng 10/2002 49 Jorge Miranda, Raul Torres, Mario Ruiz (1998), Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá giới: 1987 - 1997, Tạp chí Thương mại Thế giới 1998 50 Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình luật thuơng mại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,Hà Nội 51 Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tể Việt Nam kinh tế phát triền bền vững toàn cầu hóa, NXB trị quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên kháo luật kinh tế, NXB đại học quốc gia, Hà Nội 53 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (4/2001), Tài liệu hội thảo Pháp lệnh quy che tối huệ quôc, quy chế đối xừ quốc gia vổ quyền tự vệ thương mại quốc tế, Hà Nội 54 Nhà pháp luật Việt Pháp, Tài liệu hội thào pháp luật thực tiễn chống bán phá giá Liên minh châu âu, TP Hồ Chí Minh, ngày 09-10/09/2004 55 Paul A Samuelson - Wiliam D Nordhalls, Kinh tế học (tập 1- tái bàn lần 1), NXB thống kê 56 AA.Painter & R.G.Lawson (1997), Giới thiệu luật kinh doanh nước Anh, Bản dịch tiếng Việt, NXB thống kê, Hà Nội 57 David w Pearce (1999), Từ điển kinh tể học đại (tái lần 4), Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 58 Nguyễn Như Phát & Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, NXB CAND, Hà Nội 59 Nguyễn Như Phát & Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chổng độc điểu kiện chuyên sang kinh tế thị trường, NXB CAND, Hà Nội 60 Nguyễn Như Phát - Nguyễn Ngọc Sơn, (2006) Phân tích luận giải quy định cùa Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp 61 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật chống bán phá giá- điều cần biết, Hà Nội 62 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2007), Các vụ kiện chống bán phá giá tiêu biếu, HN 63 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1997), Luật thương mại 64 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khấu 65 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật thương mại 66 Nguyễn Ngọc Sơn, (2005), Pháp luật chẳng bán phá hàng hóa nhập khấu Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB tư pháp 67 Nguyễn Quốc Thịnh (2004), “Bán phá giá thương mại quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Cộng Sản 9/2004 68 Võ Thanh Thu (1999), Kinh tế đối ngoại, NXB thống kê, Hà Nội 69 Thù tướng Chính Phủ (2005), Chí thị số 20/2005/CT-TTG ngày 09 thăng 06 năm 2005 vế việc chủ động phịng chống vụ kiện thương mại nước ngồi 70 Tố chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), (2004), khuôn khố cho việc xây dựng thực thi luật sách cạnh tranh, dịch tiếng Việt cùa Hoàng Xuân Bắc 71 Đoàn Vàn Trường (1997), “Bàn chổng bán phá giá kinh tế thị trường”, Nghiên cứu kinh tế 227 tháng 4/1997 72 Đoàn Vãn Trường (1998), Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập khấu, NXB thống kê, Hà Nội 73 Trung tâm Thương mại quốc tế, UNCTAD/WTO (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp vê biện pháp đền bù thương mại cùa Hoa Kỳ 74 Trung tâm Thương mại quốc tế, UNCTAD/WTO (2001), Hướng dan doanh nghiệp biện pháp đền bù thương mại EU 75 Trung tâm Thương mại quốc tế, UNCTAD/WTO (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp biện pháp đền bù thương mại cùa Canada 76 Vũ Thị Bạch Tuyết (2002), “Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề cho doanh nghiệp?”, Tài tháng 4/2002 77 Úy ban quốc gia họp tác kinh tế quốc tế (2001), Cơ hội thách thức cùa Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 78 Úy ban quốc gia họp tác kinh tế quốc tế (2006), Tống quan vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ, Hà nội 79 Uy ban quôc gia vê hợp tác kinh tê quốc tê (2006), Các văn kiện gia nhập Tồ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam, NXB trị quốc gia 80 ủy ban kinh tế ngân sách quốc hội khóa XI (2004), Báo cao thẩm tra dự án luật cạnh tranh 81 Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá 10, Pháp lệnh giá, 2002 82 ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nườc ngồi vào Việt Nam, 2002 83 Uy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, pháp lênh chống bán phá giá hàng hóa nhập khấu vào Việt Nam,2004 84 Edwin Vermulst (2000), Những vấn đề liên quan đến chồng phá giá chong trợ cáp nước phát triến Vòng đàm phán Thiên niên ký: yêu tổ chù yếu cần cải cách, Chương trình nghị đàm phán thương mại tương lai, UNCTAD, 2000 85 Viện nghiên cứu quàn lý kinh tế trung ương (2000), Chính sách cạnh tranh Việt Nam, NXB lao động; Hà Nội 86 Viện nghiên cứu quàn lý kinh tế trung ương (2002), Các vấn để pháp lý chế vê sách cạnh tranh kiêm sóat độc kinh doanh, NXB giao thông vận tải, Hà Nội 87 Viện nghiên cứu quản lý kinh te trung ương (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB giao thông vận tải, Hà nội 88 Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp (2004), Chuyên đề: Cơ quan quản lý cạnh tranh, kinh nghiệm Pháp số nước-để xuất mô hĩnh cho Việt Nam 89 Viện thông tin khoa học xã hội (2003), WT0 quy tắc bàn, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 90 Lê Danh Vĩnh (chù biên) (2006), 20 năm đơi che sách thương mại Việt Nam, NXB giới 91 Vụ pháp chế Bộ thương mại (2003), Báo cáo tổng kết vụ việc ủy ban Châu Ấu ủy ban thương mại Hàn quẩc điều tra doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá bật lửa gas ngày 26 tháng năm 2003, Hà Nội 92 Helle R.Weeke (2003), Thù tục chống phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ, Tài liệu hội thào Pháp luật chống bán phá giá cùa Hoa Kỳ EU Tp Hồ Chí Minh năm 2003 Dự án Star tổ chức 93 Bryan A.Gamer (1999), Blacks law dictionary, ST.Paul, MINN,USA, 1999 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỚ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN Bàn khái niệm bán phá giá thương mại quốc tế - Tạp chí khoa học pháp lý số 05/2004, tr 33-39 Phân biệt đối xử điều kiện thương mại khách hàng- Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 6/2005, tr 56-65 Xác định thị trường liên quan theo Luật cạnh tranh năm 2004, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 tháng 11 năm 2005, tr 25-31 Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí quyền lực thị trường để hạn chế cạnh tranh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 02/2006, tr 13-18 Một số ý kiến địa vị pháp lý Hội đồng cạnh tranh Việt nam điều kiện - Tạp chí Khoa học pháp lý số tháng 12 năm 2006, tr 813 Nghĩ từ câu chuyện bán phá giá biện pháp chống bán phá giá, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số chuyên đề Hiến kế lập pháp tháng 06 năm 2007, tr 17-18 Những yếu tố lằm giàm khà ứng phó cùa việt nam vụ kiện chống bán phá giá, Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng 12 năm 2007, tr 3343,61 Hành vi định giá hủy diệt việc ứng dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 19/ tháng 11 năm 2008, tr 25-33 ... thực thi pháp luật chống bán phá giá 170 4.2 Những vấn đề đặt từ thực tiễn việc thực thi pháp luật chống bán phá giá 178 4.3 Hoàn thi? ??n pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam KẾT... LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA NHẬP KHÂU VÀ PHÁP LUẬT CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA NHẬP KHÂU TẠI VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÈ BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA NHẬP KHẤU 1.1.1 Các quan niệm bán phá giá hàng hóa nhập. .. từ hàng hóa nhập bán phá giá Tại Việt Nam, pháp luật chống bán phá giá có bước phát triển định với việc ban hành Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 Lần quy định bán

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w