Hoạt động kiểm sát điều tra các tội xâm hại tình dục trẻ em

83 1 0
Hoạt động kiểm sát điều tra các tội xâm hại tình dục trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO TRƯờNG ĐạI HọC LUậT TP Hå CHÝ MINH LÊ TRUNG HIếU HOạT ĐộNG KIểM SáT ĐIềU TRA CáC TộI XÂM HạI TìNH DụC TRẻ EM Luận văn thạc sĩ luật học Chuyên ngành : Mà số : Lt H×nh sù 60.38.40 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS trịnh văn Tp Hồ Chí Minh, năm 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan l công trình nghiên cứu thân Các kết trình by luận văn l trung thực v cha đợc công bố công trình no trớc đây; số liệu, quan điểm đợc trích dẫn đợc tham khảo từ nguồn ti liệu hợp pháp, đáng tin cậy TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Ngời cam đoan Lê Trung Hiếu Mục lục Trang Mở ĐầU 01 Chơng 1: Những vấn đề lý luận hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.1 Khái niệm, ý nghĩa v yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 ý nghĩa hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.2 Nhận thức chung hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.2.1 Đối tợng, phạm vi v tính chất hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.2.2 Mục đích, nhiệm vụ v quyền hạn Viện kiểm sát hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.3 Mối quan hệ Viện kiểm sát với Cơ quan Cảnh sát điều tra điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em 1.3.1 Nguyên tắc mối quan hệ Viện kiểm sát với Cơ quan Cảnh sát điều tra điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em 1.3.2 Cơ sở pháp lý mối quan hệ Viện kiểm sát với Cơ quan Cảnh sát điều tra điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em 1.3.3 Nội dung, hình thức, phạm vi v tính chất quan hệ Viện kiểm sát với Cơ quan Cảnh sát điều tra điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em 05 05 05 10 11 15 15 18 21 21 23 24 Chơng 2: Thực trạng v giải pháp nâng hiệu hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 32 2.1 Thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh An Giang 2.1.1 Tình hình hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh An Giang 2.1.2 Đánh giá hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh An Giang v nguyên nhân hạn chế, tồn 2.2 Phơng hớng nâng hiệu hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 2.2.1 Đổi tổ chức v hoạt động Viện kiểm sát theo quan điểm cải cách t pháp Đảng 2.2.2 Đẩy mạnh xây dựng v hon thiện hệ thống pháp luật 2.2.3 Công bằng, khách quan v tôn trọng, bảo vệ quyền dân chủ công dân 2.2.4 Bảo đảm pháp chế xà hội chủ nghĩa, kết hợp với giáo dục đạo đức để phòng, chống hnh vi phạm tội 2.3 Giải pháp v kiến nghị nâng hiệu hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 2.3.1 Các giải pháp nâng hiệu hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 2.3.2 Các kiến nghị hon thiện luật, nhằm nâng hiệu hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 69 KếT LN 74 Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o 32 32 56 58 58 60 61 62 62 62 Më ĐầU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em l nguồn hạnh phúc gia đình, tơng lai đất nớc nên l đối tợng đợc Đảng v Nh nớc ta đặc biệt quan tâm Qua 20 năm thực đờng lối đổi Đảng, với thnh tựu to lớn đà đạt đợc tất lĩnh vực, có nghiệp bảo vệ v chăm sóc trẻ em đạt đợc số thnh tích đáng kể Các quyền trẻ em quy định Luật bảo vệ, chăm sóc v giáo dục trẻ em đợc cấp, ngnh quan tâm; vụ vi phạm quyền trẻ em phát đợc quan bảo vệ pháp luật tiến hnh điều tra, xử lý nghiêm minh Tuy nhiên, năm gần nớc tình trạng trẻ em bị ngợc đÃi, l bị xâm hại tình dục đà diễn đáng lo ngại Riêng, An Giang l tỉnh biên giới Tây Nam, thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi vμ mặt dân trí thấp, hạn chế nên tình hình tội phạm, có tội phạm xâm hại tình dục trẻ em xảy nhiều, hầu hết huyện, thị, thnh tỉnh; có vơ tÝnh chÊt hÕt søc nghiªm träng, nh− hiÕp råi giết trẻ em để bịt đầu mối hay nhiều ngời tham gia hiếp dâm trẻ em v có trờng hợp anh hiếp em, cha hiếp ruột gia đình dẫn đến hậu đau lòng, lm ảnh hởng đến phong mỹ tục, đạo đức xà hội, gây bất bình lớn nhân dân v gây ảnh hởng xấu đến trật tự an ton xà hội địa phơng Hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em l công tác thực chức Viện kiểm sát nhân dân, có ý nghĩa quan trọng, l bảo đảm cho việc điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em đợc khách quan, ton diện v đầy đủ; hnh vi phạm tội phải đợc xử lý kịp thời, ngời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm v ngời phạm tội, không lm oan ngời vô tội Vì vậy, Văn kiện Đại hội IX Đảng đà nhấn mạnh yêu cầu: Viện kiểm sát nhân dân thực tốt chức công tố v kiểm sát hoạt động t pháp Đặc biệt, bối cảnh nớc ta hiƯn ®ang ®ỉi míi theo h−íng héi nhËp, trớc yêu cầu đòi hỏi ngy cng cao công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhìn lại thực tiễn năm qua hoạt động điều tra v kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em bên cạnh kết tích cực, trình thực nhiệm vụ bộc lộ thiếu sót, khuyết điểm nh: tình trạng vi phạm pháp luật thời hạn xử lý tin báo, tố giác tội phạm; cha thực hiƯn tèt kiĨm s¸t viƯc kh¸m nghiƯm hiƯn tr−êng; chËm định khởi tố vụ án hình sự; có vụ thu thập, đánh giá chứng không đầy đủ, xác; việc kiểm sát điều tra ban đầu yếu không tuân theo quy trình chặt chẽ dẫn đến việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm xâm hại tình dục trẻ em gặp khó khăn, có vụ phải trả điều tra bổ sung nhiều lần hạn điều tra, chí phải thay đổi tội danh v định xử lý có lúc cha đắn Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em để xác định rõ thực trạng hạn chế, tìm v thực đợc giải pháp, quy trình nhằm nâng chất lợng hoạt động kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em, góp phần xử lý hiệu loại tội phạm ny v lm tốt chức năng, nhiệm vụ kiểm sát điều tra theo luật định, nói l đòi hỏi khách quan v thật có tính cấp thiết ngnh Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn cải cách t pháp Chính thế, tác giả chọn đề ti: Hoạt động kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em lm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động kiểm sát điều tra v hoạt động đấu tranh tội phạm xâm hại tình dục trẻ em nói chung l vấn đề đà đợc nghiên cứu, thảo luận, trao đổi nhiều góc độ v phạm vi khác Các nh luật học đà thể cách tiếp cận qua bi viết, luận văn, ti liệu đà đợc nghiệm thu, đăng tải nh: - Luận văn thạc sĩ luật học Đon Tạ Cửu Long Hoạt động kiểm sát điều tra án trị an thnh phố Hồ Chí Minh, năm 2000 - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Văn Tấn Hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm ma túy thnh phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, năm 2008 - Luận văn thạc sĩ luật học Thái Rết Đấu tranh phòng, chống tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em Sóc Trăng, năm 2009 - Thực hnh quyền công tố v kiểm sát hoạt động t pháp giai đoạn điều tra Lê Hữu Thể (chủ biên), NXB T pháp, năm 2008 - Ti liệu bồi dỡng quản lý đề án Chơng trình phòng ngừa v giải trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục v trẻ em lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm ủy ban dân số gia đình v trẻ em, năm 2006 - Bi viết Một số giải pháp nâng cao chất lợng thực hnh quyền công tố v kiểm sát điều tra vụ án hình Lê Hữu Thể Tạp chí Kiểm sát số 4/2005 Tuy nhiên, hoạt động kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em, cha có công trình no nghiên cứu chuyên sâu Cho nên đề ti không trùng lắp với công trình nghiên cứu đà đợc công bố 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn đợc thực sở nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em v thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra loại tội phạm ny tỉnh An Giang để đa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em ngnh Viện kiểm sát nhân dân nói chung v Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang nãi riªng 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu cđa luận văn Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Lm rõ vấn đề lý luận hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em - Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh An Giang v nguyên nhân hạn chế, vớng mắc - Đề xuất phơng hớng, giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề ti Hoạt động kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em l vấn đề vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn, cần phải đợc nghiên cứu cách ton diện, đầy đủ v khoa học Tuy nhiên, phạm vi v điều kiện cho phép, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động điều tra vụ án hình xâm hại tình dục trẻ em lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xà hội - Công an tỉnh An Giang thực Luận văn lựa chọn địa bn nghiên cứu l An Giang, tỉnh trọng điểm biên giới phía Nam, nên khái quát hóa mức độ định đặc điểm chung hoạt động kiểm sát điều tra loại tội ny phạm vi ton quốc Giới hạn thời gian nghiên cứu luận văn l 05 năm (từ năm 2003 đến 2007) Đây l khoảng thời gian có ý nghĩa cho việc đánh giá thực trạng, đúc kết kinh nghiệm hoạt động kiểm sát điều tra loại tội phạm ny, đảm bảo tính thời sự, giá trị thực tiễn cho kết nghiên cứu luận văn Phơng pháp nghiên cứu đề tài: - Phơng pháp luận: Luận văn sử dụng phơng pháp luận vËt biƯn chøng, vËt lÞch sư cđa chđ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh v quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nh nớc v pháp luật, l quan điểm, chủ trơng Đảng ta cải cách t pháp - Phơng pháp cụ thể: Ngời viết sử dụng phơng pháp thống kê (về số liệu án), so sánh (về chất lợng hoạt động kiểm sát điều tra), phân tích v tổng hợp, hệ thống (thể đánh giá, nhận xét), ti liệu, trao đổi với luật gia hình để giải vấn đề ®Ỉt ®Ị tμi ý nghÜa cđa viƯc nghiên cứu đề tài: Kết nghiên cứu đề ti góp phần bổ sung, hon thiện vấn đề lý luận hoạt động kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em v loại tội phạm khác Mặt khác, kết nghiên cứu đề ti dnh cho Kiểm sát viên đơng nhiệm lm ti liệu chuyên sâu trình thực hnh quyền công tố, kiểm sát điều tra v học viên Trờng đo tạo, bồi dỡng nghiệp vụ kiểm sát, Học viện t pháp, nh sinh viên sở đo tạo pháp lý khác quan tâm sâu sắc đến tố tụng hình Việt Nam sử dụng Đề ti l kết nghiên cứu, tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh An Giang, giúp Kiểm sát viên hai cấp tỉnh - huyện nhận thức rõ hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm ny Từ đó, áp dụng cách khoa học biện pháp mang tính quy trình công tác nhằm nâng hiệu hoạt động kiểm sát ®iỊu tra nãi chung vμ kiĨm s¸t ®iỊu tra c¸c tội xâm hại tình dục trẻ em địa phơng, góp phần vo đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian tới Những đóng góp khoa học luận văn: Trên sở lý luận gắn với thực tiễn hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, luận văn đề giải pháp, kinh nghiệm kiểm sát hiệu loại tội phạm ny, nhằm góp phần nâng cao kỹ kiểm sát điều tra Kiểm sát viên Kết cấu luận văn: Ngoi phần mở đầu, kÕt ln, danh mơc tμi liƯu tham kh¶o vμ mơc lục, luận văn đợc kết cấu thnh 02 chơng nh sau: - Chơng 1: Những vấn đề lý luận hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em - Chơng 2: Thực trạng v giải pháp nâng hiệu hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Chơng NHữNG VấN Đề Lý LUậN Về HOạT ĐộNG KIểM SáT ĐIềU TRA CáC TộI phạm XÂM HạI TìNH DụC TRẻ EM 1.1 Khái niệm, ý nghĩa yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm trẻ em Tại Điều Công ớc Liên hợp quốc quyền trẻ em, đợc thông qua ngy 20/11/1989 v có hiệu lực từ ngy 02/9/1990, đà quy định: Trong phạm vi Công ớc ny, trẻ em có nghÜa lμ ng−êi d−íi 18 ti, trõ tr−êng hỵp lt pháp áp dụng với trẻ em có quy định tuổi thnh niên sớm Các quốc gia, có Việt Nam phê chuẩn tham gia công ớc ny phải tuân thủ quy định tuổi trỴ em lμ d−íi 18 ti ë ViƯt Nam ch−a có thống độ tuổi trẻ em v ngời cha thnh niên, cụ thể Luật bảo vệ, chăm sóc v giáo dục trẻ em năm 2004, Điều quy định: Trẻ em quy định luật ny l công dân Việt Nam dới 16 tuổi; Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 quy định Chơng X sử dụng khái niệm ngời cha thnh niên phạm tội l ngời từ đủ 14 tuổi ®Õn d−íi 18 ti vμ nãi ®Õn c¸c téi xâm hại trẻ em, hiểu l ngời dới 16 tuổi; theo Bộ luật lao động trẻ em đợc hiểu l ngời dới 15 tuổi; Hiến pháp năm 1992 quy định quyền v nghĩa vụ công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên Về mặt thuật ngữ, khái niệm trẻ em đợc hiểu l: Nh trẻ con, nhng hm ý thân mật Khi nghiên cứu khái niệm trẻ em, cần hiểu rõ đặc điểm độ tuổi, đặc điểm mặt xà hội, đặc điểm phát triển sinh học v đặc điểm tâm lý trẻ em Cụ thể: ủy ban bảo vệ v chăm sóc trẻ em Việt Nam (1996), Tài liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trái pháp luật, H Nội, tr.72 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa häc x· héi, Hμ Néi, tr 996 - Độ tuổi trẻ em nhỏ, phân chia thnh lứa tuổi nh: tuổi bế bång (0 - th¸ng), ti em bÐ (18 th¸ng - ti), ti th¬ (3 - ti), ti thiÕu nhi (7 - 11 ti), ti thiÕu niªn (12 - dới 16 tuổi) - Về sinh học: tăng trởng phát triển cha đầy đủ thể chất, yếu ớt - Về tâm lý: t duy, tình cảm ngây thơ non nớt, hồn nhiên, dễ yêu dễ giận, cha có khả biểu lộ ý chí ®¾n - VỊ x· héi: ch−a cã kinh nghiƯm thùc tế hnh động, quan hệ với ngời khác, l nhận thức quan hệ tình dục nên dễ bị ngời khác lôi kéo, rủ rê, khó tự vệ đợc Vì vậy, trẻ em cần bảo vệ, chăm sóc v giáo dục cách đặc biệt nhằm đảm bảo an ton, hớng dẫn v uốn nắn thái độ c xử em để phát triển bình thờng, lnh mạnh Việt Nam đà thể việc bảo vệ trẻ em quy định văn pháp luật, có luật hình trừng trị thật nghiêm khắc hnh vi xâm hại tình dục em Từ phân tích trên, nêu khái niệm trẻ em Việt Nam nh sau: Trẻ em ngời dới 16 tuổi, non nớt, cha phát triển đầy đủ tinh thần thể chất, cần có bảo vệ, chăm sóc giáo dục gia đình, Nhà nớc xà hội 1.1.1.2 Khái niệm tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Trớc hết, khái niệm tội phạm nói chung đợc quy định khoản Điều Bộ luật hình năm 1999: Tội phạm l hnh vi nguy hiểm cho xà hội đợc quy định Bộ luật hình sự, ngời có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, ton vẹn lÃnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hãa, quèc phßng, an ninh, trËt tù, an toμn x· hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, ti sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xà hội chủ nghĩa Do đó, tội phạm xâm hại tình dục trẻ em l hnh vi nguy hiểm cho xà hội Các tội phạm ny đợc thực hnh động dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hay lợi dụng tình trạng tự vệ đợc trẻ em thủ đoạn khác giao cấu trái với ý muốn trẻ em; dùng thủ đoạn khiến trẻ em lệ thuộc ủy ban bảo vệ v chăm sóc trẻ em Việt Nam (1996), Tài liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trái pháp luật, H Néi, tr.15 65 Khã cã thĨ nãi ®Õn vÊn đề nâng cao chất lợng kiểm sát điều tra m Kiểm sát viên phải giải số lợng lớn vụ án hình sự; lẽ lm đầy đủ, lm việc cần thiết theo quy định pháp luật trình giải vụ án, Kiểm sát viên đà có nhiều việc phải lm Nếu Kiểm sát viên phải giải nhiều vụ án xâm hại tình dục trẻ em (nhất lại l thời điểm) trờng hợp ny, ngời Kiểm sát viên chạy theo vụ việc để cố gắng giải cho xong khó nói đến việc kiểm sát điều tra từ đầu hay bám sát trình điều tra Vì vậy, ngnh Kiểm sát phải bảo đảm có đủ số lợng Kiểm sát viên cho việc thực hnh quyền công tố v kiểm sát điều tra 2.3.1.3 Tăng cờng phối hợp liên ngành quan tiến hành tố tụng hình đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Trên sở tôn trọng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngnh pháp luật quy định, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải có phơng pháp phù hợp, có nhận thức đắn thực mối quan hệ phối hợp đấu tranh chống v phòng ngừa tội phạm, bảo đảm giữ vững nguyên tắc pháp chế lĩnh vực hình sự, nâng cao chất lợng điều tra, truy tố, xét xử Cần có hợp tác chặt chẽ, thờng xuyên trao đổi, thông báo cho tình hình tội phạm, đút rút kinh nghiệm, giải kịp thời vớng mắc, tranh chấp ý kiến việc đánh giá chứng cứ, vận dụng sách hình quan trình tiến hnh tố tụng, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm 2.3.1.4 Tăng cờng điều kiện sở vật chất, kỹ thuật đảm bảo cho Viện kiểm sát hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Hiện nay, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, điều kiện lm việc hoạt động kiểm sát điều tra nói chung v hoạt động kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em thiếu thốn v lạc hậu Xuất phát từ hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát phải đảm bảo đáp ứng kịp thời yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm v trớc diễn biến phức tạp tình hình tội phạm hoạt động với nhiều thủ đoạn tinh vi, hòng chạy tội, trốn tránh xử lý pháp luật Cho nên, Đảng v Nh nớc cần có sách đầu t, đảm bảo cho Viện kiểm sát có đầy đủ điều kiện vật chất, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ ngnh, tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ đợc giao Đồng thời, cần đổi sách tiền lơng, phụ cấp dỡng liêm phù hợp v bổ sung chế độ thâm niên nhằm đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên an tâm công tác 66 Mặt khác, cần tăng kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, đầu t cho việc nghiên cứu khoa học chuyên ngnh kiểm sát điều tra, có kỹ chuyên sâu kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em 2.3.1.5 Nâng cao lực quản lý, đạo, điều hành; đồng thời đổi lÃnh đạo Đảng hệ thống Viện kiểm sát Công tác quản lý, đạo, điều hnh có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lợng công tác kiểm sát Trong thời gian tới công tác quản lý, đạo, điều hnh kiểm sát điều tra án hình trật tự xà hội, có nhóm tội xâm hại tình dục trẻ em cần tập trung thực tốt nội dung sau: đổi chế độ thông tin, báo cáo, đề cao trách nhiệm cá nhân, đạo v quản lý chặt chẽ biện pháp nghiệp vụ, bảo đảm hoạt động kiểm sát điều tra phải thực từ tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm v suốt trình tố tụng; không bỏ lọt tội phạm, không lm oan ngời vô tội; xử lý kịp thời vi phạm ngời tiến hnh tố tơng thùc hiƯn nhiƯm vơ; chó träng lμm tốt công tác quản lý, phân loại, xử lý tin báo, tố giác tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Tập trung nâng cao chất lợng hồ sơ kiểm sát điều tra, chất lợng định phê chuẩn Về lÃnh đạo Đảng hệ thống Viện kiểm sát cần thực theo ngnh dọc, không theo cấp ủy địa phơng để thực triệt để nguyên tắc độc lập, tập trung thống ton ngnh, khắc phục can thiệp trái pháp luật cấp ủy địa phơng tổ chức v hoạt động Viện kiểm sát 28 2.3.1.6 Giải pháp xây dựng quy trình, hớng dẫn nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Đối với vụ phức tạp, l vụ xâm hại tình dục trẻ em không tang, công tác khám nghiệm tr−êng cã ý nghÜa quan träng viƯc ®iỊu tra, phát thủ phạm v xác lập chứng sau ny Việc sơ suất khâu ny thờng gây hậu lớn, khó khắc phục, chí lm bế tắc vụ án Do vậy, công tác kiểm sát khám nghiệm Viện kiểm sát phải đợc đặc biệt quan tâm Về phía Viện kiểm sát, Quy chế công tác thực hnh quyền công tố v kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình phải quy định bổ sung rõ trờng hợp án xâm hại tình dục trẻ em phức tạp, không tang phải có lÃnh đạo viện v cử thêm Kiểm sát viên có lực, kinh nghiệm tham gia Đồng thời, Viện kiểm sát phải yêu cầu lÃnh đạo Cơ quan Cảnh sát điều tra có mặt để đạo công tác khám nghiệm v phối hợp lực lợng phá án kịp thời Phải kiểm sát chặt chẽ hoạt 28 Trơng Đắc Linh (2008), Một số ý kiến đổi tổ chức Viện kiểm sát chiến lợc cải cách t pháp nớc ta nay, Tạp chí kiểm sát, (14&16), tr.39 67 động Điều tra viên, Giám định viên v ngời tham gia khám nghiệm để đảm bảo không xảy c¸c sai sãt, nh− thu thËp dÊu vÕt, vËt chøng không đầy đủ, vẽ sơ đồ trờng không xác, không niêm phong vật chứng, dấu vết việc lập biên khám nghiệm trờng không rõ rng, thiếu tính khách quan Để góp phần thực tốt công tác khám nghiệm trờng vụ án xâm hại tình dục trẻ em, đề nghị số giải pháp sau: - Cơ quan Cảnh sát điều tra v Viện kiểm sát cấp cần phối hợp tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm công tác kh¸m nghiƯm hiƯn tr−êng, kh¸m nghiƯm tư thi, rót việc đà lm đợc, khuyết điểm, thiếu sót công tác ny v đề biện pháp cụ thể để khắc phục - LÃnh đạo Viện kiểm sát cấp phải với Kiểm sát viên trực tiếp tham gia vụ án xâm hại tình dục trẻ em không tang, phức tạp, đảm bảo việc khám nghiệm trờng có chất lợng, hiệu v theo quy định pháp luật - Tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu công tác khám nghiệm trờng giúp nâng cao lực nghiệp vụ, thực tốt nhiệm vụ chuyên môn cụ thể khám nghiệm trờng - Ngoi ra, theo quy định Điều 150 Bộ luật tố tụng hình Cơ quan điều tra mời nh chuyên môn tùy vo tính chất vụ án, nhng Th«ng t− sè 01/2006/TT-BCA (C11) ngμy 12/01/2006 cđa Bé C«ng an h−íng dÉn thùc hiƯn mét sè néi dung cđa Điều 35 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, nội dung thứ ba ghi: Để công tác kh¸m nghiƯm hiƯn tr−êng, kh¸m nghiƯm tư thi cã hiƯu quả, Cơ quan điều tra mời (hoặc trng dụng) ngời có kiến thức chuyên môn lĩnh vực cụ thể để tham gia khám nghiệm trờng, khám nghiệm tử thi nh cán kỹ thuật hình sự, bác sĩ pháp y, m không hớng dẫn việc báo vμ mêi ViƯn kiĨm s¸t vμ ng−êi chøng kiÕn Râ rμng viƯc tham gia kh¸m nghiƯm hiƯn tr−êng theo quy định pháp luật có Điều tra viên, Kiểm sát viên, ngời chứng kiến; cho bị can, ngời bị hại, ngời lm chứng v mời nh chuyên môn tham dự việc khám nghiệm Nh vậy, Điều 150 Bộ luật tố tụng hình điều chỉnh hoạt động nhiều chủ thể liên quan đến nhiều quan Do đó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an v quan có liên quan cần xây dựng thông t để hớng dẫn thực Điều 150 v Điều 151 Bộ luật tố tụng hình Kinh nghiệm cho thấy, trình điều tra vụ trọng án xâm hại tình dục trẻ em, án phức tạp, Cơ quan Cảnh sát điều tra phải chịu nhiều áp lực việc phá án, nh đòi hỏi quan quyền địa phơng, cấp trên, phía 68 ngời bị hại, d luận xà hội, l đòi hỏi đon thể xà hội muốn lập đợc thnh tích, nên có tâm lý nóng vội, áp dụng biện pháp ®iỊu tra tr¸i ph¸p lt vμ thiÕu kh¸ch quan, nh− mớm cung, dụ cung, nhục hình dẫn đến lm lệch hớng điều tra Đây l nguyên nhân dẫn đến oan, sai bỏ lọt tội phạm, Viện kiểm sát không phát đợc kịp thời Vì vậy, Viện kiểm sát (trực tiếp l Kiểm sát viên kiểm sát điều tra vụ án) phải thấu hiểu đợc khó khăn phức tạp Cơ quan Cảnh sát điều tra việc điều tra loại án ny để vừa giữ vững nguyên tắc, nhng linh hoạt biện pháp, có tính thuyết phục cao Cụ thể sâu vo kinh nghiệm kiểm sát điều tra số tội xâm hại tình dục trẻ em, nêu nội dung trọng tâm cần thiết đề yêu cầu điều tra nh sau: - Đối với Tội hiếp dâm trẻ em: kiểm sát điều tra, Kiểm sát viên cần yêu cầu Điều tra viên thu thập ti liệu chứng để lm rõ vấn đề hnh vi dùng vũ lực (có thể l đánh, đấm, trói hnh vi gây thơng tích khác cho nạn nhân); hnh vi đe dọa dùng vũ lực (l hnh vi đợc thực thông qua lời nói, cử để nạn nhân hiểu chống cự bị đánh, bị giết tức khắc, ví dụ dùng dao, súng dí vo đầu); mức độ dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc ngời phạm tội phải đến mức độ nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe nạn nhân v có sức lm triệt tiêu kháng cự nạn nhân lm tê liệt ý thức kháng cự nạn nhân; tình trạng tự vệ đợc nạn nhân (l trờng hợp nạn nhân khả tự vệ, nh bị ốm nặng, bị liệt chân tay yếu ớt); thủ đoạn khác (nh cho nạn nhân uống rợu say hòa thuốc mê vo nớc cho nạn nhân uống ); lm rõ hnh vi giao cấu trái với ý muốn nạn nhân (phải chứng minh qua phản kháng, tự vệ tích cực nạn nhân nh cấu, cắn, co hay phản kháng tiêu cực nh khóc lóc, van xin phản ứng sau uống rợu say, thuốc mê tỉnh lại Nạn nhân cơng phản đối hnh vi hiếp dâm từ bắt đầu hnh vi hiếp dâm đợc chấm dứt) Đối với vụ án hiếp dâm trẻ em có đông ngời tham gia, cần phải xác định rõ vai trò, trách nhiệm pháp lý ngời tham gia để có đờng lối xử lý đắn Riêng nạn nhân l trẻ em, bắt buộc phải xác định xác tuổi họ - Đối với Tội cỡng dâm trẻ em: Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên lm rõ thủ đoạn để cỡng dâm (l hμnh vi cã lêi nãi däa dÉm, høa hÑn lμm cho nạn nhân phụ thuộc vo hiểu rõ không ngời phạm tội giao cấu bất lợi cho mình); chứng minh nạn nhân v ngời phạm tội phải có quan hệ định v quan hệ đó, nạn nhân l ngời lệ thuộc vo ngời phạm tội Nếu họ mối quan hệ lệ thuộc, không phạm tội cỡng dâm, trừ 69 trờng hợp họ mối quan hệ lệ thuộc trớc nhng nạn nhân tình trạng quẫn bách v ngời phạm tội đà lợi dụng tình ny để thực hnh vi giao cấu với họ Đối với tội cỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dới 16 tuổi việc xác định xác tuổi nạn nhân l b¾t bc vμ rÊt quan träng cho viƯc xư lý tội phạm Đề nghị Liên ngnh t pháp trung ơng cần ban hnh Thông t hớng dẫn thi hnh quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 tiếp nhận, giải v kiểm sát việc giải Cơ quan điều tra tố giác, tin báo tội phạm v kiến nghị khởi tố (trong có tội phạm xâm hại tình dục trẻ em) để quan pháp luật có chủ động phối hợp đấu tranh kịp thời, có hiệu quả, không bỏ lọt tội phạm; đồng thời đề nghị cần có Thông t liên ngnh hớng dẫn trình tự, thủ tục xác minh tuổi ngời bị tạm giữ, bị can v ngời bị hại l trẻ em trờng hợp có vớng mắc xác định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, tình tiết định tội, định khung hình phạt, để có thống việc thực vấn đề ny thực tiễn 2.3.2 Các kiến nghị hoàn thiện luật, nhằm nâng hiệu hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Theo để tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực tốt nhiệm vụ hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, bảo đảm hnh vi phạm tội phải đợc khởi tố, điều tra v xử lý kịp thời, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm v không lm oan ngơi vô téi, th× Bé lt tè tơng h×nh sù vμ Lt tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cần quy định rõ vấn đề sau: Một là, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Cơ quan điều tra v quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hnh số hoạt động điều tra, nh tổ chức khác v cá nhân cung cấp ti liệu, thông tin cần thiết cho việc xác định dấu hiệu tội phạm nhằm phục vụ cho công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình Theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003, quyền chủ động khởi tố thuộc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát thực hnh quyền kiểm sát điều tra đà có định khởi tố định không khởi tố (Điều 104 v Điều 108 Bộ luật tố tụng hình năm 2003) Đây l điểm yếu cần phải tăng cờng Có nghĩa l, phải xác định trách nhiệm Viện kiểm sát với nhiệm vụ kiểm sát ®iỊu tra tõ cã “tè gi¸c, tin b¸o tội phạm v cần quy định chế độ thông tin tội phạm Cơ quan điều tra v Viện kiểm sát Bộ luật tố tụng hình Mặt khác, Viện kiểm sát không kiểm sát hoạt động điều tra, xác minh, m phải thực trách nhiệm thực hnh quyền công tố, chủ động đề yêu cầu điều tra từ Cơ quan điều tra tiếp nhận vụ việc m đợi đến Cơ 70 quan điều tra có định khởi tố định không khởi tố vụ án gửi đến lúc Viện kiểm sát thĨ hiƯn chÝnh kiÕn HiƯn nay, “Lt tỉ chøc ViƯn kiểm sát nhân dân v Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc giải Cơ quan điều tra tin báo, tố giác tội phạm v kiến nghị khởi tố, nhng không quy định quyền pháp lý cụ thể v cần thiết cho viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ nμy Trong nhiƯm vơ, qun hạn v trách nhiệm Kiểm sát viên đợc quy định Điều 37 Bộ luật tố tụng hình quy định nhiệm vụ, quyền hạn phát sinh từ đợc phân công thực hnh quyền công tố v kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng vụ án hình Chính vậy, thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân địa phơng lúng túng việc ¸p dơng biƯn ph¸p nghiƯp vơ cã tÝnh ph¸p lý để kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm29 Từ đó, để Viện kiểm sát thực hết trách nhiệm hoạt động kiểm sát điều tra, l gắn việc thực hnh quyền công tố với hoạt động điều tra, cần đợc sửa đổi, bỉ sung râ Bé lt tè tơng h×nh sù theo hớng: vụ việc đợc tiếp nhận v tiến hnh xác minh (quy định Điều 103) l hoạt động điều tra (trừ trờng hợp hoạt động trinh sát), kết việc xác minh phải có kết luận kết luận điều tra, thể rõ quan điểm Cơ quan điều tra việc xử lý vụ việc Hai là, mở rộng phạm vi ViƯn kiĨm s¸t thùc hiƯn qun khëi tè vơ ¸n, khởi tố bị can theo hớng: trình kiểm sát điều tra, có để khởi tố vụ án, khởi tố bị can Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố; yêu cầu không đợc Cơ quan điều tra thực Viện kiểm sát định khởi tố vụ án, khởi tố bị can v yêu cầu điều tra Ba là, cần bổ sung quy định gia hạn thời hạn xem xét phê chuẩn định khởi tố bị can Bởi lẽ theo nh quy định khoản Điều 126 Bộ luật tố tụng hình thời hạn ba ngy, kể từ nhận đợc định khởi tố bị can v ti liệu liên quan đến việc khởi tố, Viện kiểm sát có trách nhiệm xem xét v định phê chuẩn định khởi tố bị can hủy bỏ định khởi tố bị can Tuy nhiên, thực tế nay, áp dụng cách nghiêm chỉnh quy định gặp nhiều khó khăn trờng hợp xem xét phê chuẩn định khởi tố bị can, thấy cha đủ vững để phê chuẩn, đồng thời cha đủ 29 Nguyễn Duy Giảng (2008), Một số vấn đề đặt từ thực tiễn thực chức thực hnh quyền công tố v kiểm sát hoạt động t pháp Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách t pháp, Tạp chí kiểm s¸t, (14&16), tr 62 71 lý thut phơc ®Ĩ hđy bá qut ®Þnh khëi tè bÞ can mμ thời hạn xét phê chuẩn hết Để khắc phục tình trạng ny, đề nghị bổ sung vo phần cuối khoản Điều 126 Bộ luật tố tụng hình quy định: Trong trờng hợp cần thiết, Viện kiểm sát gia hạn thời hạn định phê chuẩn khởi tố bị can, nhng không ba ngy Trờng hợp đặc biệt, gia hạn lần thứ hai nhng không ba ngy Bốn là, quy định đồng thẩm quyền giải vụ án với thÈm qun gia h¹n t¹m giam vμ thÈm qun gia hạn điều tra, nhằm tránh gây khó khăn cho việc ®iỊu tra Chóng t«i ®ång ý víi nhiỊu ý kiÕn cho rằng, cần sửa quy định Bộ luật tố tụng hình theo hớng vụ án cấp no thụ lý cấp có thẩm quyền gia hạn tạm giam v gia hạn điều tra, trừ trờng hợp vụ án tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Năm là, đề nghị tăng cờng trách nhiệm, thẩm quyền Điều tra viên, Kiểm sát viên với nội dung sau: Đối với Điều tra viên, nên nghiên cứu, xem xét tăng thẩm quyền cho Điều tra viên theo hớng giao cho Điều tra viên đợc quyền định áp dụng biện pháp ngăn chặn, trng cầu giám định, thu giữ vật chứng; định việc khám xét khẩn cấp; thu giữ, tạm giữ, kê biên ti sản Thực tế cho thấy, hoạt động điều tra khẩn trơng, đòi hỏi phải thu thập chứng nhanh, ngăn chặn hủy hoại chứng cứ, ngăn chặn chống đối v hoạt động tiêu cực khác ngời phạm tội Tội phạm không xảy gần trụ sở Cơ quan điều tra, m xảy nơi no địa bn phụ trách; chứng cần thu thập, có nơi xảy tội phạm, m phải thu thập nhiều nơi có liên quan đến tội phạm, hoạt động ny cần đợc định v thực nhanh chóng, chờ định lÃnh đạo quan điều tra dễ chậm trễ cho điều tra; thực tế có không trờng hợp điều tra bị kéo di bế tắc lý Vì vậy, việc giao cho Điều tra viên định biện pháp nêu trên, vừa đảm bảo tính kịp thời, tránh ỷ lại v với nguyên tắc tự chịu trách nhiệm công chức Nh nớc Khi đó, Thủ trởng Cơ quan điều tra tập trung vo công tác theo dõi, giải khó khăn điều tra, thờng xuyên nắm bắt tiến độ, kiểm tra việc chấp hnh pháp luật Điều tra viên, đặc biệt l bồi dỡng nghiệp vụ, tổng hợp, đánh giá, xây dựng biện pháp giáo dục phòng ngừa tội phạm cộng đồng 30 30 Mai Văn L (2009), Cần tăng cờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra v tăng thẩm quyền cho Điều tra viên, Kiểm sát viên tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, Tạp chí kiểm sát, (05), tr.14 72 Đối với Kiểm sát viên, nên xem xét việc tăng thẩm quyền cho Kiểm sát viên theo hớng giao cho Kiểm sát viên phê chuẩn định v lệnh Cơ quan điều tra; định việc trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung cho Cơ quan điều tra v phải phân công Kiểm sát viªn thơ lý vơ viƯc sau ViƯn kiĨm sát nhận đợc tin báo, tố giác tội phạm, không đợi đến khởi tố vụ án phân công Kiểm sát viên thực hnh quyền công tố v kiểm sát điều tra Thực tế, Kiểm sát viên l ngời phải chịu trách nhiệm cuối hồ sơ vụ án truy tố đình vụ án, có Kiểm sát viên l ngời nắm vững nội dung vụ án kể trình điều tra nh kết thúc điều tra Theo luật hnh, trờng hợp Thủ trởng Cơ quan điều tra trực tiếp điều tra vụ án, Kiểm sát viên thực hnh quyền công tố v kiểm sát điều tra Do vậy, giao cho Kiểm sát viên phê chuẩn định Thủ trởng Cơ quan điều tra l mâu thuẫn kỹ thuật lập pháp Hiện nay, cáo trạng Viện trởng Viện kiĨm s¸t ký, nh−ng thÈm ph¸n lμ ng−êi ký qut định trả hồ sơ vụ án l hoạt động bình thờng Vì vậy, việc giao cho Kiểm sát viên định v thực việc phê chuẩn l phù hợp Sáu là, cần quy định việc Yêu cầu Thủ trởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên l công tác kiểm sát hoạt động t pháp Khoản Điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 v khoản Điều 112 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định việc Yêu cầu Thủ trởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên l nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hnh quyền công tố l cha xác Bởi lẽ, việc yêu cầu Thủ trởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên l nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ kiểm sát hoạt động t pháp, liên quan đến việc bảo đảm cho hoạt động điều tra trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định v không liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình ngời phạm tội Do vậy, cần quy định nhiệm vụ l công tác kiểm sát điều tra Điều 14 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân v Điều 113 Bộ luật tố tụng hình Bảy là, đề nghị cần sửa đổi khoản §iỊu 153 Bé lt tè tơng h×nh sù víi néi dung: Trong trờng hợp, việc thực nghiệm điều tra phải đợc thông báo trớc cho Viện kiểm sát cấp biết Kiểm sát viên phải có mặt để tiến hnh kiểm sát việc thực nghiệm điều tra Tám là, vụ án xâm hại tình dục trẻ em, không trờng hợp ngời bị hại bị đe dọa không dám tố giác không dám Tòa cung cấp lời khai Vì 73 vậy, đề nghị bổ sung vo Điều 51 Bộ luật tố tụng hình quyền đợc bảo vệ ngời bị hại Ngoi ra, đề nghị cần ban hnh Luật giám định t pháp, quy định tổ chức giám định t pháp lμ mét hƯ thèng thèng nhÊt tõ trªn xng d−íi để bảo đảm phục vụ kịp thời cho hoạt động giám định v đề nghị bổ sung vo Bộ luật tố tụng hình quy định chế độ giám định tập thể (Hội đồng), giám định cá nhân; quy định việc sử dụng kết luận giám định trờng hợp có nhiều văn kết luận khác vấn đề cần giám định; quy định thời hạn giám định v trả lời giám định theo trng cầu quan tiến hnh tố tụng 31 31 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang (2008), Báo cáo chuyên đề đánh giá thực tiễn công tác giám định t pháp 74 KếT LUậN Những năm qua, tình hình tội phạm có diễn biến phức tạp, ngnh Kiểm sát nói chung v Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang đà có nhiều cố gắng, tích cực thực nhiệm vụ kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em v đà thu đợc kết định, góp phần quan trọng vo công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự an ton xà hội, tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa Tuy nhiên, công tác kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Viện kiểm sát bộc lộ không thiếu sót, hạn chế Do đó, nâng cao chất lợng hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em l yêu cầu cần thiết nay, l đòi hỏi khách quan công cải cách t pháp, đòi hỏi tự thân công lý vμ d©n chđ x· héi chđ nghÜa ë n−íc ta Những kết luận văn đà trình by có thĨ kÕt ln kh¸i qu¸t nh− sau: Néi dung đề ti góp phần nghiên cứu lm rõ thêm lý luận hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, cần thiết bỉ sung c¸c thđ tơc tè tơng t− ph¸p, có thủ tục giải tin báo, tố giác tội phạm v kiến nghị khởi tố Bộ luật tố tụng hình hnh; so sánh v lm rõ thêm nhận thức v nêu quan điểm nghiên cứu tác giả vấn đề có liên quan đến đề ti nh: khái niệm, ý nghĩa, yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em; tính biện chứng công tác thực hnh quyền công tố v công tác kiểm sát điều tra v mối quan hệ Viện kiểm sát với Cơ quan Cảnh sát điều tra điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em Về mặt thực tiễn, để hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Kiểm sát viên đợc thực hiệu hơn, cần có thực đồng nâng cao trách nhiệm thực chức theo luật quy định chủ thể l Điều tra viên với chức điều tra, hoạt động Giám định viên với trách nhiệm giám định t pháp, hoạt động Luật s tham gia bo chữa m tập trung l công tác giải tin báo, tố giác tội phạm v kiến nghị khởi tố nhằm thực đổi việc xử lý tin báo, tố giác tội phạm v xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ng−êi tiÕn hμnh tè tông vμ ng−êi tham gia tè tụng theo yêu cầu cải cách t pháp Nghị số 49 Bộ Chính trị, có vấn đề tăng quyền hạn v trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên góp phần tích cực hoạt động điều tra v kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 75 Kiểm sát viên cần phải thờng xuyên nghiên cứu học tập nắm vững quy định pháp luật, l pháp luật hình v tố tụng hình sự, luật có liên quan, văn h−íng dÉn ¸p dơng ph¸p lt, quy chÕ nghiƯp vơ ngnh, tích cực nghiên cứu chuyên đề có liên quan đến hoạt động kiểm sát điều tra; nghiên cứu v nắm vững quan điểm đờng lối Đảng v Nh nớc đấu tranh phòng, chống tội phạm l sở quan trọng để thực hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em đạt chất lợng tốt Kiểm sát viên cần đề cao lơng tâm v trách nhiệm thực đầy đủ quyền hạn pháp lý mình, nâng cao trách nhiệm mặt tác nghiệp nh kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án v nghiên cứu kỹ ti liệu đà có hồ sơ vụ án; nghiêm túc thực quy định nghiệp vụ ngnh kiểm s¸t viƯc kh¸m nghiƯm hiƯn tr−êng, tư thi, kiĨm s¸t việc khởi tố kỹ thực quyền yêu cầu điều tra để yêu cầu điều tra có cứ, sát thực v mang tính thuyết phục, đảm bảo việc điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em trọng tâm, lm rõ đầy đủ vấn đề pháp lý cần thiết tội phạm v ngời phạm tội, giúp việc truy cứu trách nhiệm hình Viện kiểm sát ngời, tội, pháp luật Thực tiễn An Giang, lực kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Kiểm sát viên đạt tiến mới, rút đợc số kinh nghiệm hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em v đà chọn đợc Kiểm sát viên tiêu biểu có lực kiểm sát điều tra tốt lm điển hình để học tập rút kinh nghiệm chung Tuy vậy, so với yêu cầu nhiều Kiểm sát viên phải phấn đấu nhiều cấp huyện, lực kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Kiểm sát viên cha đồng đều; cấp tỉnh Kiểm sát viên tuổi đời 50 tuổi chựng lại v chịu nghiên cứu tìm hiểu thêm, chủ quan theo kinh nghiệm nên hạn chế kỹ kiểm sát điều tra Những giải pháp nâng cao hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Viện kiểm sát, có giải pháp mang tính kiến nghị chung đến Đảng, Nh nớc v ngnh, cấp Trung ơng sớm nghiên cứu vấn đề vớng mắc m địa phơng không tự tháo gỡ đợc, lμ vỊ sưa ®ỉi bỉ sung lt, vỊ sưa ®ỉi bổ sung Quy chế công tác thực hnh quyền công tố v kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao, hớng dẫn liên ngnh, đo tạo, bồi dỡng chức danh t pháp, chế độ đÃi ngộ, trụ sở v phơng tiện hoạt động; đồng thời nêu giải pháp cụ thể nâng cao chất lợng hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm 76 hại tình dục trẻ em, mục đích mong muốn quan tiến hnh tố tụng tham mu cho Ban đạo cải cách t pháp Trung ơng quan tâm đạo nâng cao chất lợng cho việc thực cải cách t pháp địa phơng, vừa nâng chất lợng hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình Viện kiểm sát Đây l giải pháp hạn hẹp chủ quan tác giả v tin rằng, với giải pháp góp phần đạt tiến hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang nói riêng v ngnh KiĨm s¸t nãi chung./ DANH MơC TμI LIƯU THAM KHảO Danh mục văn pháp luật: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Hiến pháp năm 1992 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật lao động năm 1994 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Luật bảo vệ, chăm sóc v giáo dục trẻ em năm 2004 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Pháp lệnh giám định t pháp năm 2004 Quy chế công tác thực hnh quyền công tố v kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình (ban hnh kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngy 02/01/2008 Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 1.9 Thông t liên Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 427/TT-LB ngy 28/6/1963 quy định tạm thời số nguyên tắc quan hệ công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao v Bộ Công an 1.10 Thông t liên Viện kiểm sát nh©n d©n tèi cao, Bé Néi vơ sè 01/TTLB ngμy 23/01/1984 quan hệ hai ngnh Kiểm sát v Công an công tác điều tra v kiểm sát điều tra 1.11 Thông t liên ngnh Bộ Nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nh©n d©n tèi cao sè 01/TTLN ngμy 15/10/1994 h−íng dÉn việc giải vụ án trọng điểm 1.12 Thông t liên tịch số 05/2005/TTLT/VKSTC-BCA-BQP ngy 07/9/2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra vμ ViƯn kiĨm s¸t viƯc thùc hiƯn mét số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Danh mục tài liệu tham khảo: 2.1 Dơng Thanh Biểu (2006), Một số vấn đề rút công tác khám nghiệm trờng, khám nghiệm tư thi mét sè vơ ¸n cã oan, sai gần đây, Tạp chí kiểm sát, (11), tr.6 2.2 Bộ Chính trị (2002), Nghị Quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác thời gian tíi, Hμ Néi 2.3 Bé ChÝnh trÞ (2005), NghÞ số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020, H Nội 2.4 Hong Thị Quỳnh Chi (2009), Những khó khăn, vớng mắc viƯc thùc hiƯn thÈm qun míi cđa c¬ quan tiÕn hnh tố tụng hình cấp huyện, Tài liệu hội thảo khoa học Viện kiểm sát nhân dân tèi cao vỊ thùc tiƠn thi hµnh Bé lt tè tụng hình năm 2003, vớng mắc đề xuất, kiến nghị, tr.02 2.5 Nguyễn Duy Giảng (2008), Một số vấn đề đặt từ thực tiễn thực chức thực hnh quyền công tố v kiểm sát hoạt động t pháp Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách t pháp, Tạp chí kiểm sát, (14&16), tr.62 2.6 Phạm Mạnh Hùng (2007), Một số vấn đề lý ln vμ thùc tiƠn cđa viƯc khëi tè vơ ¸n vμ kiĨm s¸t viƯc khëi tè vơ ¸n”, T¹p chÝ kiĨm s¸t, (02), tr.11 2.7 Ngun Ngäc Kh¸nh (2008), Tăng cờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra v việc xác định mối quan hệ công tố với điều tra theo yêu cầu cải cách t pháp, Tạp chí Kiểm sát, (18&20), tr.30 2.8 Trơng Đắc Linh (2008), Một số ý kiến đổi tổ chức Viện kiểm sát chiến lợc cải cách t pháp nớc ta nay, Tạp chí kiểm sát, (14&16), tr.39 2.9 Mai Văn L (2009), Cần tăng cờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra v tăng thẩm quyền cho Điều tra viên, Kiểm sát viên tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, Tạp chí kiểm sát, (05), tr.14 2.10 Ngun ThÞ Mai Nga (2008), Quan hƯ phèi hợp Viện Kiểm sát nhân dân với Cơ quan cảnh sát điều tra giải vụ án ma túy, NXB Công an nhân dân, H Nội 2.11 Trần Công Phn (2006), Quyết định phê chuẩn v không phê chuẩn Viện kiểm sát định quan điều tra, Tạp chí kiểm sát, (04), tr.18 2.12 Lê Hữu Thể (2008), Một số vấn đề tổ chức máy v chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách t pháp, Tạp chí kiểm sát, (07), tr.29 2.13 Lê Hữu Thể (2008), Tổ chức máy v chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách t pháp, Tạp chí kiểm sát, (14&16), tr.20-24 2.14 Trần Thu (2005), Nâng cao chất lợng thực hnh quyến công tố v kiểm sát hoạt động t pháp theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Tạp chí kiểm sát, (24), tr.07 2.15 ủy ban bảo vệ v chăm sóc trẻ em Việt Nam (1996), Tài liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trái pháp luật, H Nội 2.16 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Một số khuyến nghị xây dựng Bộ luật tố tụng hình sửa đổi, sổ tay công tác kiểm sát hình Việt Nam, H Nội 2.17 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sát viên hình sự, H Nội, tập I 2.18 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Mét sè vÊn ®Ị míi cđa Bé lt tố tụng hình năm 2003, H Nội 2.19 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003 - 2007 2.20 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang (2007), Báo cáo chuyên đề rút kinh nghiệm công tác kiểm sát viƯc kh¸m nghiƯm hiƯn tr−êng, tư thi 2.21 ViƯn kiĨm sát nhân dân tỉnh An Giang (2007), Báo cáo chuyên đề kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố 2.22 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang (2007), Báo cáo chuyên đề trả hồ sơ điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng 2.23 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang (2007), Báo cáo chuyên đề vi phạm Cơ quan điều tra Tòa ¸n 2.24 ViƯn kiĨm s¸t nh©n d©n tØnh An Giang (2007), Báo cáo chuyên đề đình điều tra tạm đình điều tra 2.25 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang (2008), Báo cáo chuyên đề đánh giá thực tiễn công tác giám định t pháp 2.26 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang (2008), Báo cáo chuyên đề nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 2.27 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang (2008), Báo cáo chuyên đề thực tiễn thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 2.28 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiÕng ViÖt, NXB Khoa häc x· héi, Hμ Néi 2.29 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, H Néi ... xâm hại tình dục trẻ em 32 2.1 Thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh An Giang 2.1.1 Tình hình hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em. .. điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em phải đảm bảo chặt chẽ 1.1.2 ý nghĩa hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Một là, hoạt động kiểm sát điều tra tội phạm xâm hại tình. .. quan Cảnh sát điều tra v Viện kiểm sát trình điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em gọi l quan hệ tố tụng kiểm sát điều tra Tính chất hoạt động kiểm sát điều tra tội xâm hại tình dục trẻ em có đặc

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:58

Mục lục

  • 1.pdf

  • 2.pdf

  • 3.pdf

  • 4.pdf

  • 5.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan