Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
28,3 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội F _ _ _ Vậy tôỉ vỉêt Lời cam đoan đê nghị Khoa luật xem xét đê tơi có ọ thê bảo vệ luận văn Tôi xỉn chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Đức Toàn MỤC LỤC Trang Trang phụ bia Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ’ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẮN ĐÈ CHUNG VÈ QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1 Một số vấn đề chung định hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm định hình phạt 1.1.2 Khái niêm, đặc điểm tội xâm hại tình dục trẻ em 13 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa định hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em 16 1.2 Các nguyên tắc định hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em 21 1.2.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 22 1.2.2 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa 24 1.2.3 Nguyên tắc công 26 1.2.4 Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt 28 1.3 Các định hình phạt đối vó’i tội xâm hại tình dục trẻ em 31 1.3.1 Các quy định Bộ luật hình 31 1.3.2 Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội 32 1.3.3 Nhân thân người phạm tội 34 1.3.4 Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hỉnh 36 Kết luận chuông 40 CHƯƠNG 2: THựC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TƠI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Tình hình tội ♦ xâm hại • tình dục • trẻ em địa • bàn thành >phố Hà Nội 42 2.2 Kết định hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 45 2.3 Những sai lầm, hạn chế việc định hình phạt Tồ án nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội 51 2.3.1 Sai lầm việc áp dụng quy định cùa Bộ luật hình 51 2.3.2 Sai lầm việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội 53 2.3.3 Quyết định hình phạt mức nghiêm khắc người phạm tội 53 2.3.4 Quyết định hình phạt nhẹ người phạm tội 54 2.3.5 Áp dụng chưa đúng, chưa đầy đù quy định Bộ luật hình 55 2.3.6 Chưa xem xét đầy đủ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xãhội hành vi phạm tội 57 2.3.7 Chưa xem xét, đánh giá đầy đủ nhân thân người phạm tội 59 2.3.8 Chưa cân nhắc tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hỉnh 61 2.3.9 Quyết định hỉnh phạt nhẹ hon quy định Bộ luật hình khơng có đầy đủ 62 2.3.10 Việc áp dụng định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội không thống 64 2.4 Nguyên nhân sai lầm, hạn chế việc định hình phạt Tồ án nhân dân 68 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 68 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 69 Kết luận chưong 72 CHƯƠNG 3: CÁC YÊU CẦU HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐĨI VỚI CÁC TỘI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÃN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Các yêu câu, nội dung hồn thiện việc qut định hình phạt 3.1.1 tội • xâm hại • tình dục • trẻ em 74 Hoàn thiện quy định cùa Bộ luật hình năm 2015 tội xâm hại tình dục trẻ em 74 3.1.2 phẩm chất đạo đức việc định hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em 79 3.2 Các giải pháp khác bảo đảm định hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em 83 • • • 3.2.1 Giải pháp tiếp tục ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật 83 3.2.2 Nâng cao trình độ, lực Thẩm phán hội thẩm nhân dân việc quyêt định hỉnh phạt đôi với tội xâm hại tỉnh dục trẻ em 84 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra tống kết công tác xét xử vụ án xâm hại tình dục trẻ em ban hành án lệ 85 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử tội xâm hại tình dục trẻ em 88 3.2.5 Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội xâm phạm tình dục trẻ em 91 3.2.6 Các giải pháp bảo vệ trẻ em trước tội xâm hại tình dục trẻ em 94 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT BLHS: BƠ• lt • hình sư• BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CTTP: Cấu thành tội phạm ĐTV: Điều tra viên HĐXX: Hội đồng xét xử KSV: Kiểm sát viên PLHS: Pháp luật hình QĐHP: Quyết định hình phạt TAND: Tịa án nhân dân TNHS: Trách nhiêm • hình sư• TTHS: Tố tụng hình VPPL: Vi phạm pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa XHTD: Xâm hai • tình due • DANH MỤC CÁC BẢNG số hiêu • Tên bảng Bảng 2.1 Thống kê vụ án, bị can phạm tội xâm hại tình dục trẻ em Trang bị khởi tố, truy tố, xét xử (giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020) Bảng 2.2 46 Thống kê tổng số vụ án, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm TAND thành phố Hà Nội (giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020) Bảng 2.3 46 Thống kê số vụ án, bị cáo thụ lý, xét xử sơ thẩm tội xâm hại tình dục trẻ em TAND hai cấp Thành phố Hà Nội (giai đoạn từ năm 2015 đến 2020) Bảng 2.4 48 Tổng hợp xét xử hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em áp dụng TAND thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2020 50 MỞ ĐÀU rp/ _ A J • V — -> Al J y • • A r I Tính cap thiêt cua đê tai nghiên cứu Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, em cần lớn lên trưởng thành môi trường xã hội an toàn pháp luật bảo vệ Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm tất hình thức bạo hành trẻ em bao gồm xâm hại thể chất, tinh thần tình dục, nhãng bóc lột mục đích thương mại Trẻ em bị xâm hại vấn đề đáng báo động nhiều quốc gia giới Ớ Việt Nam tình trạng xâm hại tình dục trẻ em thời gian gần có nhiều diễn biến phức tạp Đối tượng xâm hại tình dục trẻ em có đối tượng người gần gũi nạn nhân bố dượng, bố đẻ, anh, chị em nhà gây xâm phạm nghiêm trọng tới quyền người, làm tổn thương nặng nề thể chất, tinh thần trẻ em, gây bất an cho gia đình nạn nhân làm xúc xã hội, ảnh hưởng xấu đến phong, mỹ tục, nếp sống văn hóa, đạo đức lối sống, gây trật tự an toàn xã hội Với trẻ, bị xâm hại bị tồn thương quan sinh dục mắc bệnh lây nhiễm qua đường sinh dục, bị sang chấn tâm lý, trẻ lo lắng, sợ hãi, hoảng loạn, xấu hổ, trầm cảm, trở nên sống khép kín, tự tin tất biểu kéo dài nhiều năm, có đời Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế bảo đảm quyền người nói chung, bảo đảm quyền phụ nữ, trẻ em bị xâm hại nói riêng với cam kết bảo đảm hành vi xâm hại trẻ em phải xử lỷ nghiêm minh, tổn thương thể chất, tinh thần, tâm lý phụ nữ, trẻ em cần “xoa dịu”, đặc biệt giai đoạn tố tụng hỉnh Điều 37 Hiến pháp năm 2013 khắng định “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ chăm sóc giáo dục tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vỉ phạm quyền trẻ em”, Trong năm qua quan, tố chức xã hội đặc biệt quan tâm đến cơng tác đấu tranh phịng, chống hành vi xâm hại tình dục trẻ em Trong quan tiến hành tố tụng phát đưa xử lý kịp thời nhiều vụ án, người phạm tội bị trừng trị với mức án nghiêm khắc Tuy nhiên tình trạng xâm hại tình dục trẻ em chưa giảm “Theo báo cáo Chính phủ, từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/6/2019, nước phát hiện, xử lý hình xử lý hành chính: 8.442 vụ xâm hại trẻ em với 8.709 trẻ em bị xâm hại Trong đó: Xâm hại tình dục: 6.432 trẻ em, chiếm 73,85% tổng số trẻ em bị xâm hại; Bạo lực trẻ em: 857 trẻ em (giết trẻ em: 191 trẻ, cố ý gây thương tích: 666 trẻ), chiếm 9,84% tống số trẻ em bị xâm hại; Mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em: 106 trẻ em, chiếm 1,22% tổng số trẻ em bị xâm hại ” [41] Tuy nhiên, thực tiễn số vụ án xâm hại tình dục trẻ em cao bời nhiều vụ án xảy nơi kín đáo, nhiều trường hợp ảnh hưởng đến uy tín thân gia đinh nạn nhân nhận tiền bồi thường nên không tố giác tội phạm, nhiều đối tượng xâm hại lợi dụng mạng xã hội lấy tên, địa giả để lừa gạt người phạm tội nên việc xử lý đối tượng cịn khó khăn Mặt khác, nhiều vụ, việc chưa xử lý nghiêm minh, kịp thời gây xúc dư luận xã hội Vì vậy, cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em cần quan tâm tăng cường biện pháp nhằm phát nhanh chóng, xác điều tra xử lý loại tội phạm xâm hại tình dục tré em QĐHP tội xâm hại tình dục trẻ em Do việc nghiên cứu cách ỌĐHP tội xâm hại tĩnh dục trẻ em irons, luật hình Việt Nam • • • cJ • • • sở thực tiễn thành phố Hà Nội cần thiết nhằm nâng cao nhận thức khắc phục vướng mắc, thiếu sót thực tiễn việc QĐHP tội xâm hại tình dục trẻ em Tình hình nghiên cứu QĐHP tội xâm hại tình dục trẻ em Luật hình Việt Nam đề tài mới, từ năm 2015 đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể đề tài Qua giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia số sách nhà khoa học như: Quyết định hình phạt theo luật Hình Việt Nam sách “Hình phạt luật hình Việt Nam" tác giả Nguyễn Ngọc Hịa, nhà xuất trị quốc gia năm 1995 Định tội danh định hình phạt, sách chuyên khảo, nhà xuất tư pháp, năm 2021 PGS.TS Dương Tuyết Miên Dưới góc độ đề tài nghiên cứu khoa học, có số công trinh nghiên cứu, đê cập liên quan đên tội xâm hại tình dục trẻ em, như: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em địa hàn miền đông Nam hộ (Luận án tiến sỹ luật học, năm 2018) tác giả Trần Văn Thưởng 7ợz' giao cấu với trẻ em theo quy định Bộ luật hình hành (Luận văn thạc sỹ, năm 2011) tác giả Trần Thùy Chi Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt Nam (Luận văn thạc sỹ, năm 2015) cùa tác giả Nguyễn Tuấn Thiện Các nguyên tắc xử lý BLHS năm 2015” cùa tác giả Đinh Văn Quế, nguyên Chánh tòa hình sự, Tịa án nhân dân tối cao, Tạp chí Kiểm sát số 02/2018 TSKH GS Lê Cảm ThS Trịnh Tiến Việt: Nhân thân người phạm tội: Một sổ vấn đề lý luận - Tạp chí TAND số 01/2002; v.v Các nghiên cứu phân tích cứ, ngun tắc định hình phạt nói chung số đề tài khoa học đà làm sáng tỏ phần số vấn đề lý luận tội xâm hại tình dục trẻ em; Quy định tội xâm hại tình dục trẻ em qua thời kỳ; Phân tích cách khái quát quy định số nước tội xâm hại tình dục trẻ em; Đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện tội xâm hại tình dục trẻ em Tuy nhiên, cơng trình khoa học chưa đưa cứ, nguyên tắc định hình phạt giải pháp hồn thiện quy định định hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em từ có BLHS năm 2015 Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện cà lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình liên quan đến việc • QĐHP tội • xâm hại • tình dục • trẻ em trong0^ luật • hình sự• Việt • Nam cần thiết nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phịng ngừa loại tội phạm này, nâng cao chất lượng việc định hình phạt hội đồng xét xử làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cún khoa học, cán giảng dạy, nghiên cún sinh, học viên cao học sinh viên chuyên ngành Tư pháp hình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cùa luận văn số vấn đề lý luận, quy định BLHS năm 2015 định hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hà Nội gian đoạn 2015 - 2020 tiên lệ đê xử vụ án tương tự sau Do việc áp dụng pháp luật vụ án giống bảo đảm thống trình giải vụ án hình sự, tiết kiệm cơng sức thẩm phán, người tham gia tố tụng, quan tiến hành tố tụng tạo công xã hội Án lệ khuôn thước mẫu mực để thẩm phán tuân theo, gặp vụ án tương tự thẩm phán cần đối chiểu đưa phán kịp thời Qua tránh dư luận, xã hội cho việc xét xử Tòa án khơng bình đẳng Tại Nghị số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 Quốc hội việc tăng cường hiệu lực, hiệu việc thực sách pháp luật phịng, chống xâm hại trẻ em có u cầu Tòa án nhân dân Tối cao: Tiếp tục hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, quy định BLHS liên quan đến hành vi xâm hại trẻ em có vướng mắc qua tống kết thực tiễn xét xử; bảo đảm xét xử kịp thời, người, tội, áp dụng hình phạt nghiêm minh với người phạm tội xâm hại trẻ em; bảo đảm yêu cầu xét xử thân thiện, tiếp tục triển khai việc thành lập Tịa Gia đình người chưa thành niên theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; tỷ lệ xét xử, giải vụ án xâm hại trẻ em đạt 90%; tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ giải vụ án xâm hại trẻ em cho Thẩm phán [24, Điều 2, Mục 4] 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên công tác thực hành quyền công tố, kiếm sát xét xử tội xãm hại tình dục trẻ em Để tăng cường trách nhiệm công tổ giai đoạn điều tra gắn công tố với hoạt động điều kiểm sát sát xét xừ tội xâm hại tình dục trẻ em góp phần nâng cao hiệu động đấu tranh, phòng chống tội phạm, đòi hỏi cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, Cần xác định rõ, muốn thực tốt công tác thực hành quyền công tố, kiếm sát xét xử vụ án hình cần phải thực tốt công tác kiểm sát điều tra, truy tố người phạm tội với quan điểm đạo Đảng coi Tòa án trung tâm việc xét xử trọng tâm cải cách tư pháp (Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 88 2020) Qua xét xử, Tòa án trực tiêp đưa phán quyêt cuôi vê vụ án, quyêt định sinh mệnh pháp lý đối tượng tội phạm Tuy nhiên, điều tra truy tố sở cho việc xét xử, có điều tra, truy tố bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật Mặt khác, trình giải vụ án, tính chất, mức độ nghiêm trọng vi phạm phần lớn lại nằm giai đoạn điều tra, Kiểm sát viên phải thể rõ vai trị, trách nhiệm, tính chủ động việc thực nhiệm vụ cụ thể thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, phải bảo đảm công tố thực gắn với điều tra, yêu cầu Đảng (Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI) Thứ hai, Nắm tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, đồng thời tăng cường biện pháp kiểm sát chặt chẽ việc giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố quan điều tra theo quy định Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT - BCA - BQP - BTC - BNN&PTNT - VKSNDTC ngày 29/12/2017 Bộ cơng an, Bộ quốc phịng, Bộ tài chính, Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Viện kiếm sát nhân dân Tối cao quy định phối họp quan có thẩm quyền việc thực số quy định BLTTHS năm 2015 việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố để phân loại, xử lý kịp thời, không để xẩy oan sai, hạn luật định Thứ ba: Khi kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ• án hình sự• tội xâm hại tình due trẻ em cần nắm • • nội dung, chất vụ án, bám sát hoạt động điều tra, chủ động nắm bắt diễn biến trình điều tra để đề yêu cầu điều tra kịp thời nhằm bảo đảm tính sát thực vấn đề cần chứng minh, làm rõ vụ án, tránh tình trạng đề yêu cầu điều tra không bám sát vấn đề cần bổ sung, làm rõ vụ án Sau ban hành yêu cầu điều tra cần theo dõi, nắm tiến độ điều tra từ phát vi phạm, thiếu sót để kịp thời khắc phục nhằm hạn chế tình trạng sau Cơ quan điều tra kết thúc, đề nghị truy tố, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thứ tư, Trong giai đoạn xét xử, Kiểm sát viên phải thực nghiêm túc kiểm tra lại toàn việc điều tra, truy tố vụ án xâm hại tình dục trẻ em Trong chế thông khâu, việc kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án Kiểm 89 sát viên thực nên rât thuận lợi thực hành quyên công tô, kiêm sát xét xử vụ án hình Kiếm sát viên nắm vụ án từ giai đoạn điều tra Kiểm sát viên cần làm rõ chứng buộc tội chứng gỡ tội, đặc biệt ý nguyên tắc suy đốn vơ tội ngun tắc BLHS, tố tụng hỉnh nhàm tránh tâm lý chủ quan, xuôi chiều với kết điều tra, dẫn đến việc khơng phát vi phạm, thiếu sót công tác điều tra truy tố vụ án Khi vụ án cịn vi phạm, thiếu sót Viện kiềm sát không phát mà chuyển hồ sơ truy tố sang Tòa án phát Tồ án phát sai sót trả hồ sơ để điều tra bổ sung không phát vi phạm đến cấp phúc thẩm khơng phát vi phạm có án sai trái Vì vậy, Kiểm sát viên làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án phải chủ động thận trọng rà soát, kiểm tra lại để phát vi phạm, thiếu sót q trình điều tra, truy tố có biện pháp xử lý phù họp Trường họp có vi phạm nghiêm trọng, ảnh hường đến tính khách quan, đắn việc giải vụ án chủ động đề xuất với Lãnh đạo Viện, yêu cầu Tòa án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung điều tra lại, khắc phục, sửa chữa vi phạm Kết điều tra, truy tố vụ án sản phẩm Kiểm sát viên công tác kiểm sát điều tra, Kiểm sát viên bảo thủ theo ý chủ quan từ trước dễ đề lại sai lầm đáng tiếc, Kiểm sát viên cần thật cầu thị nhạy cảm, đứng góc nhìn khác mà xem xét phát vi phạm, thiếu sót việc điều tra, truy tố vụ án để sửa chữa Thứ năm, Kiểm sát viên tránh việc đưa quan điểm xử lý sai lầm, khơng có trái với quy định pháp luật Đây vấn đề tối kỵ, Kiểm sát viên người đại diện cho Viện kiềm sát có chức thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra, xét xử vụ án, người giám sát, yêu cầu quan tiến hành tố tụng thực theo quy định cùa pháp luật mà lại đưa quan điểm sai trái ảnh hưởng đến uy tín, khó giành tơn trọng thực quan tiến hành tố tụng cơng luận nói chung Muốn đưa quan điểm đắn, họp tình, họp lý kiểm sát viên 90 phải phôi họp với điêu tra viên thực quy định pháp luật, hô sơ vụ án phải đù độ tin cậy để xem xét phiên tòa Mặt khác, Kiểm sát viên phải thực chịu khó, kiên trì nghiên cứu, cập nhật để nắm kiến thức pháp luật, phải nhận thức đắn quy định pháp luật để áp dụng cho nguyên tắc, song có linh hoạt cần thiết, tránh máy móc cứng nhắc Thứ sáu, Cần xác định thực tốt nhiệm vụ quan trọng công tác THQCT, kiểm sát xét xử phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm bảo vệ cáo trạng, bảo vệ quan điểm truy tố Viện kiểm sát Trong nhiều năm qua, thục mơ hình tố tụng thẩm vấn, song yếu tố tranh tụng áp dụng nhiều hơn, việc xét xử vụ án phiên tòa, quy mơ, tính chất, mức độ tranh tụng ngày mở rộng phức tạp nhiều Điều địi hỏi lĩnh, kỹ tranh tụng Kiềm sát viên phiên tòa phải nâng cao, bảo vệ quan điểm truy tố Viện kiểm sát phải có kết điều tra tốt, phải có hồ sơ điều tra hồn thiện, khơng có vi phạm phải rõ ràng chứng cứ, để từ đó, sờ nắm quy định pháp luật, Kiểm sát viên có đủ tự tin tranh luận với bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tịa, bảo vệ thành cơng quan điểm đắn Viện kiểm sát Thứ bảy: Qúa trình giải vụ án Kiểm sát viên cần nắm bắt tâm lý nạn nhân bị xâm hại tình dục, vụ, việc xẩy gây tổn thương thể xác mà để lại vết sẹo tinh thần “Tâm lý - khó lành” tâm hồn non nớt em dẫn đến hậu tiêu cực trình học tập, giao tiếp thiết lập quan hệ xã hội Qua việc nắm bắt tâm lý nạn nhân bị xâm hại tình dục giúp cho kiểm sát viên tìm hiểu chất việc, diễn biến tâm lý để có phương án, kế hoạch hoạt động hiệu 3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội xâm phạm tình dục trẻ em Việt Nam trinh xây dựng Nhà nước Pháp quyền, lĩnh vực đời sống nhà nước quản lý pháp luật Do đó, trách nhiệm mơi cơng dân đêu phải tơn trọng thực pháp luật cách nghiêm minh, 91 đăn Một nguyên nhân không nhỏ làm tội xâm hại tình dục gia tăng nhanh người phạm tội không hiểu biết pháp luật hiểu biết pháp luật khơng đầy đủ, xác Thực tiễn cho thấy pháp luật thực tốt hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ, kỹ lập pháp, hành pháp, hành xử quan nhà nước trình độ nhận thức, ý thức người dân Cùng với Hiến pháp ngành luật xây dựng, ban hành, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, thực tế, số ngành luật nước ta có nhiều hạn chế, thiếu sót, khiến cho việc thực khó khăn, khơng bảo đàm ngun tắc pháp chế Một thời gian dài trì chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp Do xã hội tồn tư cũ chưa thực coi trọng pháp luật công tác quản lý nhà nước Trong quan Nhà nước, cán bộ, công chức đa phần thực nhiệm vụ theo mệnh lệnh hành cấp trên; thiếu hiểu biết pháp luật, đồng thời hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, dẫn đến việc thực pháp luật chưa hiệu quả, kỷ cương, kỷ luật quan, đơn vị lỏng lẻo Do vậy, công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật khâu quan trọng cần thiết việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, ln Đảng Nhà nước quan tâm giai đoạn Một là: Đẩy mạnh, đổi công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật tội tội xâm hại tình dục, phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên đề người dân nâng cao cảnh giác, phịng ngừa tích cực tham gia phát tố giác tội phạm loa truyền thanh, mờ rộng tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, mạng xà hội, Website cấp, ngành Bên cạnh đó, cần lồng ghép nội dung tuyên truyền phòng, chống tội phạm vào buổi sinh hoạt nội quan, đơn vị buổi hoạt động ngoại khóa trường học, vùng, nông thôn, tổ dân phố nhằm tuyên truyền rộng rãi quy định PLHS tội xâm hại tình dục trẻ em kỹ phịng chống xâm hại đến tầng lóp dân cư, khơng phân biệt thành phần, lứa 92 tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, vùng miền, để người nhận thức, tuân thủ pháp luật đắn Đặc biệt tao gắn kết chặt chẽ nhà trường, gia đình quyền địa phương, quan tâm chăm sóc, giáo dục quản lý học sinh tránh thói hư tật xấu, vi phạm pháp luật, quản lý mạng Internet, mạng xã hội cần quan tâm mức Bởi “một xã hội cỏ kỉ cương, kỉ luật phải xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật ngày cao người” [18, tr.89] Tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần tạo niềm tin người dân vào pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật văn hóa pháp lý Thơng qua đó, người dân tự bảo vệ quyền lợi ích lợp pháp mình, tự điều chỉnh hành vi để khơng phạm tội xâm hại tình dục Điều này, góp phần ngăn chặn đẩy lùi gia tăng tội xâm hại tình dục trẻ em Hai là: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội xâm hại tinh dục không nhiệm vụ quan bảo vệ pháp luật mà trách nhiệm toàn dân Tuy nhiên, hoạt động hiệu có ý nghĩa Tịa án tích cực lựa chọn vụ• án điển hình tội xâm hại tình dục để xét xử lưu động xó,X ã ã ã ã ã ô phng th trn Đây hoạt động tuyên truyền hiệu thiết thực, giúp người dân nhận thấy tác hại, hậu hành vi phạm tội gây trừng trị nghiêm minh pháp luật hành vi phạm tội Bên cạnh đó, cần tổ chức đa dạng, phong phú, rộng rãi hỉnh thức tuyên truyền, tuyên truyền miệng, tuyên truyền thơng qua báo chí, thơng qua phát thanh, truyền hình, internet, sách pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật tội xâm hại tỉnh dục, v.v Như công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật tiếp nhận giải tin bấo, tố giác tội phạm khâu quan trọng trình thực pháp luật, có vai trị ý nghĩa quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân giai đoạn “Đấy mạnh công tác tuyên truyền, phố hiến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động phán công minh đế nâng cao ý thức pháp luật cho cán hộ nhân dân ’’(Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002), để “Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ 93 tồn hệ thơng trị đặt lãnh đạo Đảng”(Chỉ thị sô 32-CT/TW ngày 09/12/2003) 3.2.6 Các giải pháp bảo vệ trẻ em trước tội xăm hại tình dục trẻ em Thứ nhất: Việc nâng cao nhận thức cha mẹ, gia đình quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em cần thiết Các bậc cha mẹ phải nắm giáo dục hiểu quy định cùa pháp luật tội xâm hại tỉnh dục trẻ em để có hướng bảo vệ chăm sóc phù hợp cha mẹ phải quan tâm sâu sắc đến độ tuổi lớn nguy cao dẫn đến trở thành nạn nhân vụ án xâm hại tình dục Hạn chế tối đa, giám sát tiếp xúc với người lạ, chơi qua đêm ngủ lại, tranh cho tiếp xúc với người lạ đến nhà Có biện pháp giáo dục nguy xâm hại cùa loại tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Khi bị xâm hại bậc phụ huynh cần xố bỏ đồ lỗi cho Có nhiều trường hợp gia đình bỏ con, khơng biết bị xâm hại tình dục thời gian dài mặt khác cha mẹ không gần gũi với nên trẻ bị xâm hại tình dục khơng dám nói với cha mẹ sợ bị đánh, bị mắng Trẻ em bị xâm hại tình dục bị khủng hoảng tâm lỷ sợ cha mẹ phát đe doạ cùa tội phạm Do vậy, cha mẹ cần J ± • • • • • L • • J ' • phải người nắm bắt tâm tư, tình cảm biểu khác thường sống hàng ngày Khi bị xâm hại tình dục cần tránh cho không bị ảnh hưởng dư luận xã hội sau bị xâm hại tâm lý cháu thường bất ốn, hoảng sợ Thứ hai: Đối với nhà trường cần giáo dục ý thức tôn trọng quyền trẻ em phổ biên quy định pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội đặt biệt hành vi xâm hại tình dục trẻ em để em tự biết cách bảo vệ minh trước nguy bị xâm hại tình dục Do vậy, nhà trường Cần đưa mơn giáo dục giới tính chương trình giảng dậy cấp bậc đế giúp học sinh phân biệt hành vi bị pháp luật nghiêm cấm Khi học sinh bỏ học, hay đua địi với bạn bè có mối quan hệ với người khác giới mà không đến trường cần phải liên lạc với gia đình để có biện pháp giáo dục học sinh 94 Thứ ha: Đôi với xã hội cân tuyên truyên, giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em lứa tuồi, đối tượng xã hội phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em cung pháp luật hình đến với đối tượng, tầng lớp nhân dân xã hội nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ trẻ em trước hành vi xâm hại tình dục Cần có biện pháp quản lý giáo dục đối tượng lang thang, nghiện ma t, khơng có nơi cư trú ổn định đối tượng nơi khác đến địa bàn đối tượng khó quản lý dễ có hành vi vi phạm pháp luật Cần quản lý chặt chẽ việc sản xuất, quảng cáo vãn hoá phẩm đồi truy, khiêu dâm trẻ em Ngăn cấm việc sản xuất phơ biến tài liệu, văn hố phấm khiêu dâm trang mạng Internet phương tiện thông tin đại chúng 3.2.7 Tăng cường sở, vật chất cho quan tư pháp Cơ sở vật chất bảo đảm có ảnh hưởng tích cực q trình cơng tác, chất lượng xét xử phiên tòa Do vậy, cần tăng cường cải thiện trụ sở làm việc quan tiến hành tố tụng, phương tiện, trang thiết bị điều kiện cần thiết cho công tác xét xử làm việc phương tiện lại, máy tính, máy in, bàn làm việc, đồng thời tăng cường, bố sung kinh phí hoạt động Đồng thời có sách đãi ngộ hợp lý, bước nâng cao mức lương, phụ cấp cho cán quan tư pháp để người tiến hành tố tụng để họ ổn định sống, yên tâm công tác không bị áp lực cơm áo gạo tiền đè nặng khiến họ bị ảnh hưởng lung lay tư tưởng dẫn đến tiêu cực, không công minh làm nhiệm vụ Quy định rồ trách nhiệm cán vi phạm nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, đồng thời tôn vinh, đề cao người tiến hành tố tụng công minh, tài giỏi Tóm lại việc thực đồng giải pháp không xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác xét xử vụ án hình có chất lượng mà quan trọng góp phần nâng cao ý thức pháp luật, củng cố niềm tin nội tâm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên áp dung QĐHP tội phạm xâm hại tình dục trẻ em thực tiễn • • • • 95 Kêt luận chương ỌĐHP tội • xâm hại • tình dục • trẻ em việc • Tịa án lựa • chọn • loại • hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung) với mức độ cụ thể phạm vi điều luật 142, 143, 145, 146, 147 quy định chương quy định Chương XIV BLHS 2015 đề áp dụng hành vi phạm tội QĐHP dạng hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, tiến hành cách sở chứng tài liệu thu thập trình điều tra, truy tố, xét xử tình tiết thực tiễn vụ án thể trình xét xử, dựa nguyên tắc quy định luật hình sự, tố tụng hình để áp dụng hình phạt tương ứng quy định tội xâm hại tình dục trẻ em Thực tiễn xét xử vụ án hình tội xâm hại tình dục • • • • 9 trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua thấy việc QĐHP tội xâm hại tình dục trẻ em cấp TAND thành phố Hà Nội trọng thực Thực tế số vụ án bị hủy, cải sửa theo thủ tục phúc thấm, giám đốc thẩm không nhiều, vụ án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, khơng có vụ án xâm hại tình dục trẻ em bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Qua thấy nỗ lực lớn công tác lãnh đạo, đạo TAND thành phố Hà Nội khắc phục khó khăn, kịp thời đưa vụ án xét xử bảo đảm người, tội, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử tội phạm Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, thực tiễn QĐHP tội xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành JLphố Hà Nội cịn • • 9 9 số sai lầm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Việc nghiên cứu đề tài tồn tại, hạn chế pháp luật có liên quan đến hoạt động QĐHP mà sai lầm cụ thể hội đồng xét xử việc QĐHP tội xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Qua thực tiễn QĐHP đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật hình có liên quan đến việc QĐHP tội xâm hại tình dục trẻ em, đồng thời đề giải pháp nâng cao hiệu tội xâm hại tình dục trẻ em nhằm bảo đảm mục đích hình phạt, góp phần bảo đảm hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm 96 KÊT LUẬN QĐHP nhiêu chê định luật hình sự, có giá trị đặc biệt quan trọng hoạt động định hình phạt Tịa án Nếu hoạt động định tội danh khắng định người phạm tội hay không phạm tội thi định hỉnh phạt nhằm hình phạt cụ thể tương xứng tương xứng với tính chất, mức độ, hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi nhằm bảo đảm mục đích hình phạt Bên cạnh đó, định hình phạt hoạt động thức xác định trách nhiệm hình người phạm tội tội phạm mà họ đà thực Do vậy, định hình phạt hoạt động có ý nghĩa pháp lý vơ quan trọng khơng phản ánh thái độ Nhà nước người phạm tội mà nhằm mục đích cuối giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Qua đó, giáo dục người khác có ý thức tơn trọng, chấp hành pháp luật góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Qua nghiên cứu định hình phạt tội xâm hại tình dục trẻ em luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn thành phố Hà Nội) có ý nghĩa, lý luận thực tiễn quan trọng việc hoàn thiện quy định BLHS, công tác nghiên cứu khoa học tồn hoạt động định hình phạt Qua đó, nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật việc định hình phạt người phạm tội, phù hợp với điều kiện tình hình an ninh trị địa bàn thành phố Hà Nội nói chung điều kiện tình hình đất nước trỉnh hội nhập khu vực quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu luận văn “Quyết định hình phạt tội xâm hại sở số liệu • tình dục • trẻ em luật hình Việt Nam (trên \ • thực • tiền • thành phố Hà Nội) ” học viên đà giải số Vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt khái niệm định hình phạt, khái niệm tội xâm hại tình dục Thực tiễn việc áp dụng định hình phạt thành phố Hà Nội Qua đó, đưa dự báo, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu định hình phạt nói chung định hình phạt tội xâm 97 hại tình dục nói riêng nhăm bảo đảm mục đích hình phạt quy định pháp luật áp dụng cách xác, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm Tóm lại, chế định định hình phạt chế định khơng luật hình sự, có nhiều công trinh nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Tuy nhiên, trước thay đổi cùa kinh tế trị xã hội việc nghiên cứu bổ sung hoàn thiện chế định đặt nhu cầu thiết yếu để bảo vệ quyền lợi ích người bị kết án bảo đảm nguyên tắc pháp chế xét xử 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Nguyễn Hồ Bình (2019), Xây dụng Tồ án nhãn dân xứng đáng biêu tượng công lý, lẽ phải niềm tin, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Các Mác - Ph Ăngghen (1980), Tuyên tập, Tập 1, Nxb thật Lê Văn Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề bán Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Vàn Cảm & Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), “Chế định nguyên tắc Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, tr.3 Lê Văn Cảm (2019), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Giáo trình sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2017), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần cấc tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (1), tr 16 Lê Văn Cảm (chủ biên) (2021), Giáo trĩnh Luật hình Việt Nam, (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia 10 Lê Vàn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), “Chương QĐHP”, sách: Trách nhiệm hình hĩnh phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hịa (chú biên) (2017), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) ChươngXIV, Quyết định hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghi sổ 01/2000/NQ -HĐTP ngày 04/8/2000 hướng dẫn số quy định phần chung BLHS năm 1999, Hà Nội 99 14 Hội đơng thâm phán Tịa án nhân dân tơi cao (2019), Nghị quyêt sô 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 Hướng dẫn áp dụng số quy định điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 Bộ luật hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2019), Các tội xâm phạm tình dục luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Dương Tuyết Miên (1998), “về tội xâm phạm tình dục luật hình Việt Nam’, Tạp trí luật học, (6), tr.44 17 Dương Tuyết Miên (2010), £>m/z tội danh QĐHP, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị”, Thơng tin Khoa học pháp lý, (12), tr.89 19 Bùi Thị Chinh Phương (2011), Những vấn đề lý luận thực tiền QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hĩnh Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 20 Đinh Vãn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt QĐHP luật hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia 21 Đinh Văn Quế (2000), Các tĩnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2017), Bộ luật hĩnh năm 2015, sửa đôi bô sung năm 2017, Hà Nội 23 Quốc hội (2021), Luật trẻ em hành (sửa đơi bơ sung năm 2018), Nxb Chính trị Quốc gia thật 24 Quốc hội (2020), Nghị số 12Ỉ/2020/QH14 ngày 19/6/2020 việc tăng cường hiệu lực, hiệu việc thực sách pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em, Hà Nội 25 Quốc hội (2017), Nghị sổ 4Ỉ/20Ỉ7/QH14 ngày 20/6/2017 việc thi hành Bộ luật hình số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo luật Ỉ2/20Ỉ7/QH14 hiệu lực Thí hành Bộ luật tổ tụng • • • • • • J hình số 101/2015/QH13, Luật tơ chức Cơ quan điều tra hình sổ 99/2015/QH13, Luật Thỉ hành tạm giữ, tạm giam sổ 94/2015/QH13, Hà Nội 100 26 Lê Thị Sơn (2001), “Chương quyêt định hình phạt”, sách: Giáo trình luật hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 201-202 27 Kiều Đỉnh Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai 28 Tịa án nhân dân tối cao (1995), Công văn số 73 ngày 02/3/1995 đường lối xét xứ loại tội tĩnh dục trẻ em • •